Hăy “tốt bụng” với tĩnh mạch!
“Tất nhiên, với các bệnh tĩnh mạch, việc pḥng ngừa có ư nghĩa đặc biệt. Rất khó hy vọng y học t́m ra phương thức sửa chữa có hiệu quả van tĩnh mạch đă bị hư tổn trong tương lai gần. Tuy nhiên có thể và cần phải tự tạo những thói quen thân thiện đối với tĩnh mạch; những thói quen khả dĩ ngăn ngừa t́nh trạng máu vón cục và ḱm hăm xu thướng suy tĩnh mạch. (…). Bản thân việc quan sát cơ thể là quá ít. Cần phải hành động” – GS Noszczyk nhấn mạnh và gợi ư một số giải pháp.
1- Thứ nhất: Lựa chọn bộ môn thể thao thích hợp (những môn như cử tạ, đẩy tạ, cưỡi ngựa…không tốt đối với tĩnh mạch; các môn bơi lội, dạo bộ, khiêu vũ, đi xe đạp rất tốt);
2- Thứ hai: Giảm thiểu sức ép đè nặng đôi chân
3- Thứ ba: Thực đơn thích hợp (hạn chế thịt, chất béo, đường…nhiều rau xanh, hoa quả, cá…nhằm tránh béo ph́).
Nguyên tắc liệu pháp cơ bản có nội dung: “Hai chân cần liên tục hoạt động”. Vậy nên cố gắng vận động các ngón chân, thậm chí cả khi ngồi trên ghế hay dạo bộ tại chỗ, cũng đứng trên những ngón chân và tự xoay cơ thể.
- Buổi tối ngồi xem tivi nên gác chân lên ghế đẩu hoặc mặt bàn, tốt nhất ở mặt bằng cao hơn trái tim.
- Sáng dậy thực hiện vài động tác đứng lên – ngồi xuống, đá chân tứ phía hoặc đi xe đạp.
- Tránh tắm nước quá nóng (làm thui chột tuần hoàn máu); thay đổi vài lần ḍng nước nóng-lạnh, trường hợp tắm ṿi hoa sen.
- Lưu ư chọn giầy vừa chân, tạo cảm giác thoải mái (đế giầy cao 2 cm) và quần áo rộng.
- Hàng ngày uống đủ nước (từ 1,5 đến 2lít/ngày), tốt nhất nước đun sôi để nguội, nước chè hoặc nước ép trái cây.
Theo Thu Vinh
Tri Thức Trẻ
|