VietBF - View Single Post - Cẩm Nang to live
View Single Post
Old 11-16-2019   #1121
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,791
Thanks: 7,446
Thanked 47,070 Times in 13,133 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Trong các tài liệu y khoa, thời gian hồi sức tim phổi dài nhất, c̣n có thể được cứu sống trở lại chính là trường hợp này. Mỗi lần nh́n lại tôi đều nói đây là thành tích thần kỳ của y học hiện đại.

Một người đă trải qua hồi sức tim phổi trong 4 giờ đồng hồ, liên tục 9 ngày tim hoàn toàn không c̣n hoạt động mà vẫn có thể được cứu sống lại!

Lại có một thanh niên 26 tuổi, uống say rồi đi bơi, bị sặc nước đến viêm phổi nghiêm trọng (gọi là triệu chứng hô hấp cấp tính). Toàn bộ lá phổi của anh đều trắng xoá hết cả, không c̣n khả năng hô hấp.




Anh ta đă điều trị ECMO trong 117 ngày. Trong khoảng thời gian gần 1 tháng, lượng khí thông phổi của anh ta chỉ không đến 100cc. Nhưng rồi cuối cùng anh vẫn dần dần hồi phục trở lại.

Điều này quả thật quá thần kỳ. Vậy nên, dưới sự đồn thổi của giới truyền thông, ECMO ở Đài Loan đă trở nên nổi tiếng như vậy, và trên thực tế là đă có một vài trường hợp rất thành công.




Nhưng các kênh truyền thông chỉ đưa tin về những trường hợp thành công chứ không đề cập đến những ca thất bại.

Là một bác sĩ, chứng kiến những ca thành công đương nhiên rất vui mừng, nhưng cũng không thể quên đi những ca thất bại. Nó thật sự ám ảnh tôi. Từng có một đứa trẻ vừa mới chào đời được nửa tháng đă mắc phải bệnh tim bẩm sinh.




Sau khi phẫu thuật tim, sự sống hoàn toàn nhờ vào máy trợ tim phổi, vậy nên đă lắp đặt ECMO. Nhưng không đến 3 ngày sau, chân của bé đă chuyển sang màu đen.

Lúc này, bác sĩ phải đối mặt với một lựa chọn đau ḷng, hoặc phải cưa mất hai chân của bé rồi tiếp tục cứu chữa với cơ hội thấp, hoặc là chấm dứt điều trị tránh tổn thất, đau đớn. Đây chính là áp lực rất lớn, khiến bạn vô cùng khó xử, tiến thoái lưỡng nan.

Lại có một cậu bé 7 tuổi, mắc viêm phổi, ung thư máu khuẩn cầu đôi, khiến hô hấp vô cùng khó khăn, lại xuất hiện bệnh biến chứng, tứ chi đều đă chuyển sang màu đen.

Là một bác sĩ, bạn phải đối mặt với sự lựa chọn khủng khiếp này. Nếu muốn cứu bé, th́ bạn phải cưa bỏ tứ chi, c̣n như không cứu, th́ cần phải tháo các thiết bị đi.

Nhưng đôi mắt long lanh của bé vẫn ngước nh́n bạn, ư thức vẫn c̣n rơ ràng, biết xin nước uống. Ai nỡ đành ḷng chấm dứt cơ hội sinh tồn của sinh linh bé nhỏ ấy đây?




Mọi người hăy thử nghĩ xem, trong thời khắc sinh tử, khi bệnh nhân thần trí vẫn rơ ràng, tôi làm sao nói được với họ rằng: "Cậu bé này, nếu như cậu muốn sống tiếp, chúng tôi cần phải cắt bỏ tứ chi của cậu, hoặc là thôi, cậu không cần sống tiếp nữa". Bạn làm sao có thể nói chuyện sống chết này với một cậu bé 7 tuổi đây?




Ngoài 30 tuổi, tôi được làm chủ nhiệm, cảm thấy y học rất lợi hại, cái ǵ cũng đều có thể giải quyết.

Sau khi tôi hơn 40 tuổi, thường có những ca lắp đặt ECMO thất bại, người nhà bệnh nhân hỏi tôi: "Tại sao người khác th́ cứu sống được, c̣n người nhà chúng tôi lại không thể cứu sống?".

Tôi không biết phải trả lời thế nào?Tại sao tứ chi của người bệnh lại chuyển sang màu đen? Nếu tôi biết được th́ đă có thể tránh được rồi, nhưng tôi thật sự không hiểu ǵ cả.




Khi ngoài 50 tuổi, cuối cùng tôi cũng đă nghĩ thông suốt. Bác sĩ là người chứ không phải là Thần, chỉ có thể tận hết sức lực, chỉ vậy mà thôi. Dù cho y học phát triển đến mức nào th́ vẫn là có giới hạn.

Với khoa học kỹ thuật hiện tại, không có tim, phổi, thận người ta vẫn có thể sống được, nhưng lẽ nào cứ đeo bên ḿnh đống máy móc như vậy mà sống cả đời sao?
florida80_is_offline  
 
Page generated in 0.05338 seconds with 9 queries