View Single Post
Old 11-14-2019   #1050
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,793
Thanks: 7,446
Thanked 47,149 Times in 13,135 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Di chứng không nhận ra người quen sau đột quỵ

Khó nhận diện khuôn mặt là ǵ?

Khó nhận diện khuôn mặt (hay c̣n gọi là Di chứng không nhận ra người quen sau đột quỵ hoặc chứng “mù mặt”) là sự mất khả năng nhận diện những khuôn mặt quen thuộc. Những người bị chứng khó nhận diện khuôn mặt có thể nói với bạn rằng cái họ đang thấy chính là một khuôn mặt, và họ có thể nhận dạng được từng phần của khuôn mặt (như mắt, mũi, miệng…). Tuy nhiên, họ không thể nhận ra được rằng họ đang nh́n vào khuôn mặt của ai.

Khó nhận diện khuôn mặt thường là do đột quỵ xảy ra ở những bộ phận nhất định trên vùng ranh giới giữa thùy chẩm và thùy thái dương của năo.

Khó nhận diện khuôn mặt bẩm sinh là ǵ?

Chứng khó nhận diện khuôn mặt, thường gọi là “mù mặt”, có thể xảy ra từ bé (gọi là chứng mù mặt bẩm sinh).

Những người mắc bệnh này thường không nhận ra họ bị bệnh cho đến khi họ lớn hơn và bắt đầu không thể nhận diện được khuôn mặt giống như những đứa trẻ cùng lứa có thể làm được. Một số nhà nghiên cứu tin rằng bệnh bẩm sinh này có thể do di truyền, v́ nó xuất hiện theo gia đ́nh. Vào năm 2005, nhà nghiên cứu người Đức t́m thấy bằng chứng về một gene căn bản gây rối loạn bằng cách nghiên cứu những người mắc chứng này ở bảy gia đ́nh.

Chứng khó nhận diện khuôn mặt bẩm sinh cũng hiện diện ở những trẻ em bị tự kỷ và có hội chứng Asperger. Những trẻ em bị rối loạn này thường phát triển những kỹ năng xă hội bị lệch lạc, và chứng bệnh này có thể gây trở ngại cho những đứa trẻ mắc bệnh khi chúng phải tiếp xúc với những người khác.

Chứng khó nhận diện khuôn mặt mắc phải

Chứng khó nhận diện khuôn mặt mắc phải có thể xảy ra sau khi năo bị hủy hoại do tổn thương đầu, đột quỵ, hoặc bệnh thoái hóa thần kinh. Những người bị bệnh này có khả năng nhận diện khuôn mặt b́nh thường trước đây, nhưng nay đă bị sút kém hoặc mất do tổn thương năo.

Những nguyên nhân chung gây ra chứng khó nhận diện khuôn mặt là ǵ?

Những nguyên nhân về thần kinh gây chứng khó nhận diện khuôn mặt hiện chưa được hiểu rơ. Một giả thuyết cho rằng nó là kết quả của dị dạng, tổn thương hoặc hư hỏng trong vùng năo phải. Người ta nghĩ rằng phần năo này phối hợp với hệ thần kinh kiểm soát nhận thức và trí nhớ. Nghiên cứu đă cho thấy quy tŕnh nhận diện h́nh ảnh khuôn mặt của năo có sự khác biệt so với việc nhận diện các loại vật thể khác. Có một số bất đồng trong tài liệu khoa học về chứng khó nhận diện khuôn mặt là rối loạn tổng quát của cơ thể hay chỉ là vấn đề cụ thể ở khuôn mặt. Có thể là có nhiều loại chứng khó nhận diện khuôn mặt khác nhau và mỗi loại có những triệu chứng khác nhau đi kèm với việc khó khăn trong nhận diện khuôn mặt.

Bệnh này có phổ biến không?

Chỉ có khoảng 100 trường hợp mắc chứng khó nhận diện khuôn mặt được ghi lại trong tài liệu y khoa thế giới. Những nhà khoa học ở Trung Tâm nghiên cứu chứng khó nhận diện khuôn mặt và Đại học London đă đặt câu hỏi rằng liệu căn bệnh này có thật sự hiếm. Họ đă thiết kế những xét nghiệm để chẩn đoán bệnh, và năm 2006 đă báo cáo rằng sau khi xét nghiệm 1600 cá nhân, họ phát hiện được chỉ 2% số người trong cộng đồng này có thể mắc chứng khó nhận diện khuôn mặt. Trong năm 2004, những nhà nghiên cứu tại viện Human Genetics ở Đức đă cho 576 sinh viên y sinh làm một trắc nghiệm chung về chứng khó nhận diện khuôn mặt, chỉ có gần 2% báo rằng họ có triệu chứng của bệnh “mù mặt”.

Bệnh này có chữa được không?

Những người bị chứng khó nhận diện khuôn mặt phải học cách khác để nhớ những khuôn mặt. Thường là thông qua mái tóc, giọng nói hoặc quần áo có thể giúp họ nhận diện ra người đó. Sự lúng túng trong các t́nh huống xă hội do chứng khó nhận diện khuôn mặt có thể gây cho người đó cảm giác xấu hổ và muốn từ bỏ. Rất nhiều người bị bệnh này đă nói rằng họ gặp khó khăn trong khi xem phim và ti vi v́ họ không thể nhận diện được những nhân vật trong phim khi phim đổi qua cảnh tiếp theo. Hiện nay các nhà khoa học đang t́m cách giúp đỡ những người này có thể nhận diện khuôn mặt được tốt hơn.
florida80_is_offline  
 
Page generated in 0.05765 seconds with 9 queries