Các chất cần hấp thụ ít
Các chất béo lành mạnh bao gồm chất béo đa không băo ḥa và chất béo đơn không băo ḥa. Các chất béo này thường có trong:
•Các loại đậu, hạt;
•Quả bơ;
•Dầu thực vật (như dầu hạt cải, dầu ô liu và hướng dương).
Các chất cần hạn chế hấp thụ
Chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ cũng cần hạn chế một số chất dưới đây để đảm bảo sức khỏe bệnh nhân.
Các chất béo không lành mạnh: bao gồm chất béo băo ḥa và chất béo chuyển hóa. Chúng có trong các loại thực phẩm sau:
•Bơ;
•Mỡ lợn;
•Các loại thịt có mỡ;
•Các loại bánh ngọt;
•Một vài loại thức ăn vặt (thức ăn nhanh).
Chất béo băo ḥa và chất béo chuyển hóa làm gia tăng lượng cholesterol, tăng nguy cơ đột quỵ cho bệnh nhân.
Muối. Bữa ăn có quá nhiều muối sẽ làm tăng huyết áp, dẫn đến tăng nguy cơ đột quỵ.
•Bạn nên chọn các sản phẩm “không thêm muối” hay “ít muối”;
•Hạn chế ăn các món ăn vặt nhiều muối, thực phẩm chế biến sẵn hay thực phẩm mặn;
•Không thêm muối vào bữa ăn. Thay vào đó, bạn hăy thử dùng các loại thảo mộc và gia vị khác để tăng mùi vị;
•Xem xét bảng dinh dưỡng trên bao b́ sản phẩm. Muối thường được thay thế bằng tên sodium (natri). Bạn nên dùng ít hơn 4g sodium hay 1.600mg muối một ngày;
Đồ uống có cồn. Bạn nên chia sẻ với bác sĩ về lượng rượu bia đă sử dụng, v́ cồn có khả năng phản ứng với một số loại thuốc. Nó c̣n khiến bạn gặp khó khăn trong việc kiểm soát huyết áp.
Chia giờ cho các bữa ăn
Bệnh nhân sau cơn đột quỵ thường chán ăn, v́ vậy để đạt được một chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ, người chăm sóc nên giúp bệnh nhân bằng cách:
•Chia đều các bữa ăn trong một ngày;
•Cho người bệnh tự ăn nếu họ muốn;
•Khuyến khích bệnh nhân ăn các bữa ăn nhẹ trong ngày;
•Giảm sự xao nhăng của bệnh nhân trong suốt bữa ăn;
•Theo dơi nếu bệnh nhân có bất kỳ vấn đề ǵ khi nhai hay nuốt.
Chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ góp phần giúp bệnh nhân hồi phục nhanh. Bạn có thể tham khảo những thông tin để hỗ trợ người thân vượt qua giai đoạn này nhé.
|