7. Cắt giảm lượng caffeine
caffeine
Người ta vẫn c̣n đang tranh luận về vai tṛ của caffeine đối với huyết áp. Caffeine có khả năng làm tăng huyết áp lên đến 10mmHg ở những người ít uống cà phê. Ngược lại, những người tiêu thụ caffeine thường xuyên có thể gặp ít hoặc không ảnh hưởng đến huyết áp.
Mặc dù tác dụng lâu dài của caffeine đối với huyết áp không rơ ràng, nhưng “pḥng bệnh hơn chữa bệnh”.
Để xem xét liệu caffeine có làm tăng huyết áp hay không, bạn hăy kiểm tra huyết áp trong ṿng 30 phút sau khi dùng đồ uống có chứa caffeine. Nếu chỉ số huyết áp tăng từ 5–10mmHg, có thể kết luận rằng người dùng nhạy cảm với tác dụng tăng huyết áp của caffeine.
8. Tránh rơi vào t́nh trạng căng thẳng
Stress căng thẳng
Căng thẳng lâu ngày có thể góp phần làm huyết áp cao. Tuy giả thiết này vẫn cần nhiều nghiên cứu để đưa đến kết luận cuối cùng, song các chuyên gia vẫn tin rằng sự căng thẳng kéo dài làm tăng huyết áp do bạn ăn những thực phẩm không lành mạnh, uống rượu và hút thuốc.
9. Theo dơi huyết áp tại nhà và đi tái khám đúng hẹn
Bên cạnh hạn chế sử dụng muối, theo dơi huyết áp tại nhà và tái khám đúng hẹn cũng đóng vai tṛ chủ đạo trong việc lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp.
Tái khám
Theo dơi tại nhà giúp người bệnh giám sát huyết áp của bản thân, đảm bảo việc thay đổi lối sống đang hoạt động đúng hướng và cảnh báo với bác sĩ về các biến chứng sức khỏe tiềm ẩn.
Tái khám đúng hẹn với bác sĩ cũng là ch́a khóa giúp kiểm soát tốt huyết áp. Nếu áp lực của máu tác động lên thành mao mạch chưa được kiểm soát tốt, hăy tham vấn cùng bác sĩ về vấn đề này. Bác sĩ có thể đề nghị tăng tần suất đo huyết áp. Nếu đang thực hiện bất kỳ thay đổi nào trong thuốc hoặc các phương pháp điều trị khác, người bệnh có thể được bác sĩ yêu cầu kiểm tra huyết áp bắt đầu hai tuần sau khi thay đổi điều trị và một tuần trước cuộc hẹn tiếp theo.
|