R11 Độc Cô Cầu Bại
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,793
Thanks: 7,446
Thanked 47,149 Times in 13,135 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
|
Dẫn chứng về con người là “Trung tâm luân hồi” đức Phật dạy:
“Tính của con người có 16 thứ: Thọ, Tưởng, Hành, Thức, Danh, Sắc, Thực, Thùy, Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi, Ái, Kiến, Sợ. Chính 16 thứ này mà nó dẫn con người đi trong 6 nẻo luân hồi và 1 đường làm thực vật.
Một là Thọ: Con người có cái thọ, nên nghe ai nói ǵ cũng Thọ nhận, mà không cần biết đó là đúng hay sai, đem chứa vào trong Tàng thức của tính người, rồi đi dạy lại người khác.
Hai là Tưởng: Con người có cái tưởng, cũng v́ cái tưởng này, mà nó tưởng tượng ra đủ chuyện trên đời cũng để dạy người khác như:
- Tưởng ḿnh cầu xin và lạy ai đó để giúp ḿnh giải thoát.
- Tưởng ḿnh cầu xin ai đó ban phước và lộc cho ḿnh.
- Tưởng ḿnh nương tựa ai đó, để người này cứu khổ ḿnh.
Ba là Hành: Nhờ cái hanh này mà làm theo cái tưởng của chính ḿnh. Nhưng cái dở của con người là không biết cái nào là chân thật, nên hành đại.
Bốn là Tham: Con người có cái tham, nên nghe ai nói đúng ḷng tham của ḿnh là nghe và làm theo, dù cho có dâng hết tài sản của ḿnh cũng không màng.
Năm là Sợ: Con người có cái sợ, cũng v́ cái sợ này, mà ai hù dọa cũng sợ.
Năm phần nói trên là căn bản dẫn con người đi luân hồi nơi trái đất này, trong một tam giới cũng như làm thực vật không ngày cùng.”
Để giúp loài người thấu hiểu sự sống nơi trái đất này cũng như một tam giới, theo danh từ giáo lư đức Phật gọi là “Giác ngộ”. Hai là, giúp cho loài người biết công thức vượt ra ngoài sức hút vật lư điện từ âm dương nơi trái đất này, cũng theo danh từ giáo lư có 2 cách gọi đó là, Giải thoát: tức vẫy vùng để vượt ra ngoài sự cuốn hút của vật lư âm dương, hay gọi là trở về bản tính thanh tịnh mười phương chư Phật sống.
Theo Huyền kư, chúng ta đang sống ở thời kỳ mà đức Phật và Tổ, thầy dạy: Ma cường Pháp nhược, vậy nên, trong Huyền kư truyền theo ḍng Thanh tịnh thiền tông, đức Phật dạy Tỳ kheo Ca Chiên Diên:
“Loài người sống vào thời kỳ này, hoàn toàn lệ thuộc vào vật chất, xem vật chất là trên hết, c̣n giác ngộ giải thoát, chỉ là phần phụ, nên họ không cần.
- Điểm quan trọng nhất các ông có biết ǵ không? Đức Phật hỏi mà không ai biết là ǵ, nên đức Phật nhắc lại lời nguyền của Ma Vương, khi Ma Vương phá Như Lai không được.
Ma Vương có nói:
- Này ông Cồ Đàm: Hiện nay Ta không làm ǵ được ông. Ông nên nhớ rằng: khi ông về Phật giới, những người tu theo ông, chứ sự thật họ làm theo lời dạy bảo của Ta, càng cách xa ông càng lâu, th́ đệ tử của ông hoàn toàn làm theo lời dạy bảo của Ta cả”.
Cũng đề cập về nội dung Bảo vệ và giữ ǵn ngôi nhà chính pháp của Như Lai. Trong pháp hội này, thị giả của đức Phật là ông A Nan Đà (vị thứ 17 là người cuối cùng trong pháp hội) ra trước đức Phật đầy đủ lễ nghi, tŕnh thưa hỏi 5 câu. Trong đó câu thứ 5 thị giả A Nan hỏi đức Phật:
Trước khi nhập Niết Bàn, đức Thế Tôn có dạy ǵ cho chúng con nữa không? (xin trích nguyên văn lời dạy của đức Phật về câu hỏi này, trong cuốn sách nói trên của Soạn giả Nguyễn Nhân).
Đức Phật dạy:
“Lời sau cùng Như Lai dạy ông có 4 phần, ông ghi vào tập Huyền kư này, để các ông cũng như loài người vào các đời sau biết:
Một: Giác ngộ, tức hiểu biết rơ ràng quy luật luân hồi nơi trái đất này cũng như trong một tam giới.
Hai: Biết rơ công thức Giải thoát ra ngoài sự cuốn hút của vật lư điện Từ Âm Dương nơi trái đất này.
Ba: Nơi trái đất này có 5 loài sống chung:
- Loài Thần: Có nhiệm vụ là lập ra đạo để làm thỏa măn cái Tưởng và ham muốn của con người, tức đưa cái tưởng và ham muốn của con người vào an trú trong đạo.
- Loài Người: Có nhiệm vụ là Tưởng tượng ra để dẫn con người đi trong 6 nẻo luân hồi và 1 con đường làm thực vật (tức Hoa báo)
Bốn: Thờ phượng ở trái đất này các ông phải hiểu như sau:
- Hiện tại trái đất này có các nơi cất: Nhà thờ, Đ́nh, Miếu, để thờ Thần nơi trái đất này. Con người có các nơi thờ phượng như vậy, yên ḷng đem cái Tưởng và ham muốn của ḿnh vào cho Thần giữ, nên cái Tưởng và ham muốn của con người có nơi an trú nên được dịu lại.
- Sau nay, Như Lai nhập Niết Bàn, các ông lập chùa Như lai, là để nhớ lời dạy của Như Lai là Giác ngộ và giải thoát, biết quy luật luân hồi cũng như công thức trở về Phật giới. Nhưng những người đời sau họ làm sai lời dạy này. Họ lợi dụng đạo của Như Lai và bịa ra như sau:
1- Như Lai ban phước,
2- Như Lai có thần thông
3- Như Lai rất linh thiêng
Vào các đời sau, hàng ngàn người tu theo đạo của Như Lai, chỉ có 1 hay 2 người tu đúng đạo mà thôi. C̣n những số người c̣n lại, họ lợi dụng đạo của Như Lai để kiếm danh và lợi. Họ mặc áo tu, làm b́nh phong, để dụ những người ngu khờ đến lạy và cúng tiền. Những người này, là những người làm đúng lời nguyền của Ma Vương đó.
Các ông hăy nghe rơ lời quan trọng sau cùng của Như Lai
|