View Single Post
Old 09-29-2019   #134
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,793
Thanks: 7,446
Thanked 47,149 Times in 13,135 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Phận Lưu Đày - Bảo Giang









Cho đến nay, cuộc hành tŕnh về quê hương của dân Do Thái có lẽ là chuyến hành tŕnh dài nhất trong lịch sử của loài người. Gọi là dài nhất bởi v́, một đứa bé vừa chào đời, được mẹ quấn trong tấm khăn lúc rời Ai Cập, đến khi vào được miền đất hứa ở Canaan th́ đă tṛn 40 tuổi. Nh́n lại mà phát khiếp. Lúc đi ai cũng tưởng chỉ năm ba bữa nửa tháng là cùng, không ngờ những 40 năm! Nếu biết trước chuyến đi dài thế, chắc là có nhiều người chẳng muốn đi nhỉ?




1. Với người Do Thái.

Chẳng nói ra th́ ai cũng biết đó là cuộc hành tŕnh có qúa nhiều tang thương, nước mắt. Ra đi là tay trắng, mất nhà, mất của, mất nghiệp. Trên đường đi th́ mất người thân, cha mẹ anh em. Đă thế, đời sống vật chất th́ trăm bề thiếu thốn. Ấy là chưa kể đến những cuộc chiến vật lộn với cơm ăn, áo mặc hay với nhiều sắc dân trên đường đi. Mà mỗi cuộc chiến là hao xương, tốn máu. Trong cảnh khốn khổ ấy, có bao nhiêu tóan người đă quay về xin làm nô lệ cho người Ai Cập? Có những tên tuổi nào luôn theo phá rối để làm nản ḷng dân? Hoặc gỉa, có bao nhiêu kẻ làm ăng ten cho Ai cập? Sách không viết lại, nhưng chắc chắn không thể là con số không? Đau thương nhi? Chuyện của một ngày về, tiếng là về quê hương, nhưng thực ra là lao thân vào cuộc lưu đày trên sa mạc để trốn chạy kẻ bạo tàn.




2. Phần dân ta thế nào?

Chuyện kể rằng, vào hậu bán thế kỷ 20, nói toạc ra rằng, vào năm 1975, sau ngày gọi là tàn chinh chiến, lớp sóng đỏ như bầy qủy dữ, từ diêm phủ tràn xuống phương nam. Từ đầu đường, xó chợ cho đến các dinh thự. Từ thôn quê cho đến thị thành, hay ở bất cứ nơi đâu có ngọn cờ đỏ phe phẩy bên tấm h́nh có nắm lông mồm là ở nơi ấy truyền đi bài ca chiến thắng trên những xác người.




Mặt tinh thần c̣n tang thương hơn. Chúng xô đổ mọi lề luật và phẩm gía con người. Những Tự Do, Công Bằng, Nhân Phẩm, Nhân Quyền, Hạnh Phúc của con người. Những gía trị luân lư đạo đức của xă hội. Những gía trị Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín là trật tự của nền Văn Hóa dân tộc, đều bị lớp sóng đỏ vùi dập xuống tận chốn bùn đen. Những niềm tin lành thánh, những bao dung, nhân ái, đạo hạnh của tôn giáo th́ bị chúng bôi nhọ, phỉ báng. Chỉ c̣n trơ lại trên mặt hồ dơ dáy những con lăng quăng nhảy múa t́m sống. Làm cho cả nước rơi vào ṿng nô lệ cho kẻ thù truyền kiếp của dân tộc trong tiếng reo ḥ, hoan lạc của bầy đoàn cờ đỏ không nhân tính:

“Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ…

thờ mao chủ tịch, thờ sit ta lin bất diệt” (Tố Hữu)




Phận người dân nam, trong bối cảnh ấy, dĩ nhiên, là gặp đen đủi. Sự nghiệp Quốc Gia thời tan nát, của từng gia đ́nh là trắng tay. Của thanh thiếu niên là học hành dang dở. Rồi vợ chồng, cha mẹ, anh em, con cháu, dâu rể, ngựi thân cho đến bạn bè là hát câu ly biệt. Kẻ vào tù, người ngồi khám, bước vào đáy đường tuyệt vọng. Miếng ăn là bo bo, khoai ḿ, nói chi đến chuyện độc lập, hạnh phúc. Toàn cảnh người dân Nam đều mang thân phận cá nằm trên thớt hay vướng lưới, mắc câu. Tất cả chỉ c̣n lại những đôi mắt trắng. Bộ vây, cái đuôi th́ thỉnh thoảng đập phạch… phạch trên cái thớt hay vũng nước đỏ!




Chẳng mấy hôm sau, khi nền luân lư của xă hội và tôn giáo bị xô đổ, cộng sản bắt dân đi dưới hàng biểu ngữ, “sống theo gương Hồ đục nước”, xă hội của nước Văn Lang xưa đẹp thế, nay tràn ngập những tội đại ác. Vợ giết chồng. Con đấu tố giết cha mẹ, người t́nh giết người t́nh. Làng xóm thân thuộc chém lẫn nhau. Ra đường, vào lớp, tặng cho nhau mũi dao chỉ v́ một cái nh́n. Những con cháu của bà Trưng, bà Triệu th́ được nhà nước cấp giấy đưa đi phục vụ t́nh dục trên khắp năm châu. Đă thế, c̣n bị lột trần truồng ra để chào mời khách làng chơi quốc tế bằng một khẩu hiệu do cháu Triết, một trong những cháu ngoan và là đầy tớ lớn của nhân dân đề ra: “vào đi các ông ở Việt Nam có nhiều gái!”.

Có đủ tủi nhục chưa? Chắc là đă qúa thừa rồi, nên có hàng triệu triệu người, xem ra đă chán sống trên mảng đất cuả quê hương bị cắm cờ đỏ, nên liều ngửa mặt lên mà kêu giời. Giời phần ở xa quá, lại tưởng rằng cái giống dân này nó kêu ḿnh cứu nó, nên không nghe thấy. Nào ngờ, họ gào cho trời xập xuống để chết chung với lũ giặc cho bớt nhục! Nghe đến tội nghiệp.

Cũng trong cảnh bị thất điên, bát đảo v́ lũ giặc Hồ, người dân Việt kêu Trời, Trời không nghe, đành liều mạng phóng ḿnh vào ḍng biển xanh. Khi mở mắt ra, họ bắt gặp câu chuyện tưởng rằng trong chốn thiên cung:

- Thế nào, anh chị, ông bà, thấy khoẻ chưa?

- Hả, cái ǵ?

- Nhà anh chị, ông bà, ở đâu, sao lại đến đây một ḿnh hay đi với ai đây?

- Khổ lắm các ông ơi. Chồng tôi chúng bắt, cha tôi chúng giết. Nhà tôi chúng cướp… May mà tôi c̣n giữ lại được cái quần rách này, nên vội ôm lấy đứa con mà bơi ra biển lớn đấy!

- Oh God, brave hearts! C̣n ông thế nào nhỉ?

- Tôi đă dẫn cả vợ con, bỏ chạy và trốn chúng từ 20 mươi năm trước rồi. Quê xưa th́ không về được. Một hôm ngủ dậy lại thấy nó để đôi dép râu ở trước cửa là thần hồn nát thần tính. Chẳng kịp gọi vợ, chờ con, kêu cháu, liều mạng mà xuống tàu ông ạ.

- Ơ, em nhỏ, sao thế này hả em? Cha mẹ em đâu, đừng khóc nữa em?

- Cháu chả biết, khéo mà chết dọc đường rồi!

- C̣n anh, có phải là người lính không?

- Phải… phải…. Sỹ khả tử, bất khả nhục!

- Ôi dũng cảm, cực kỳ dũng cảm!




Sau khi nghe toàn bộ câu chuyện buồn của người anh hùng, những người ở bên kia bờ đại dương theo nhau tặng cho những thuyền nhân tấm khăn sạch. Dặn là lau cho khô đi những ḍng lệ và đau khổ. Dặn là hăy vui lên, hăy nh́n đến tương lai mà sống. Dặn là hăy giữ ḷng sắt son, “đừng nghe những ǵ Việt cộng nói, mà hăy nh́n kỹ những ǵ chúng làm” nhá. Dặn rằng, hăy nuôi nấng lấy ư chí cho một ngày về. Nghe thế là dân tôi nhẩy cẫng lên mà mừng rỡ. Mừng v́ ta c̣n sống với chí nhớn th́ xá ǵ cái hồ nước đục kia. Có ngày ta rửa cho sạch sẽ!
florida80_is_offline  
 
Page generated in 0.07868 seconds with 9 queries