5. Cạm bẫy tâm lư “Kẹt một chân trong cửa”
cạm bẫy tâm lư
Nguồn: BrightSide
Nếu nhận được một yêu cầu nhỏ và chấp nhận thực hiện, bạn đă ở vào tư thế “kẹt một chân trong cửa”, khi đó bạn sẽ dễ dàng chấp nhận một yêu cầu lớn hơn. Chẳng hạn như bạn chẳng hề có ư định mua một sản phẩm nào đó nhưng người bán hàng lại đề nghị bạn dùng thử một mẫu thử miễn phí và bạn đồng ư. Sau khi trải nghiệm, bạn sẽ bị thôi thúc và cuối cùng lại quyết định mua sản phẩm đó.
♥ Bài học cho bạn: Bạn hăy tỉnh táo để nhận ra đâu là lợi ích cần thiết nhất đối với ḿnh để không dễ bị “cám dỗ” bởi những chiến lược bán hàng khôn ngoan. Một khi đă hiểu rơ nhu cầu của ḿnh, bạn sẽ không bị lạc hướng bởi những sự việc khác xuất hiện ngẫu nhiên và không có quá nhiều ư nghĩa đối với bạn.
6. Cạm bẫy tâm lư “Cố gắng thích nghi”
cạm bẫy tâm lư
Nguồn: BrightSide
Bạn có thể chấp nhận một số trở ngại trong cuộc sống của ḿnh nếu chúng diễn tiến một cách thầm lặng và thường xuyên. Chẳng hạn như bạn sống trong một thành phố rất ô nhiễm nhưng t́nh trạng này không tác động quá khủng khiếp ngay mà bạn có thể có thời gian thích nghi từ “Không ổn” đến “Ổn đấy”, “Không sao” và “Vẫn ổn” .
Cạm bẫy tâm lư này có thể giúp bạn t́m thấy lời giải đáp cho một số câu hỏi như: Tại sao sống trong một cuộc hôn nhân không hạnh phúc nhưng bạn vẫn không chấm dứt? Thực tế chỉ ra rằng những trở ngại bất thường theo thời gian sẽ khiến bạn dần dần cảm thấy “b́nh thường”.
♥ Bài học cho bạn: Trong một số trường hợp, bạn không nên thỏa hiệp với những suy nghĩ của ḿnh. Nếu t́m thấy những điểm không thể chấp nhận được nữa trong cuộc sống hay những mối quan hệ của ḿnh, bạn đừng e ngại thực hiện thay đổi bởi biết đâu điều đó sẽ mở ra một hướng đi mới tốt đẹp hơn.
7. Cạm bẫy tâm lư “Lợi dụng nặc danh”
cạm bẫy tâm lư
Nguồn: BrightSide
Cạm bẫy tâm lư này dựa trên sức mạnh của ngôn từ khá phổ biến trong các chiêu thức quảng cáo và tiếp thị hiện nay. Trong đó, bạn không thể kiểm chứng được tính xác thực của thông tin mà lại rất tin tưởng vào thông tin đó.
Chẳng hạn như bạn không có ư định mua một loại thuốc nào đó nhưng một quảng cáo lại nói rằng hiệu quả của loại thuốc này đă được các nhà khoa học chứng minh. Khi ấy, bạn thường có xu hướng bị thuyết phục bởi lư lẽ này nhưng thực chất lại chẳng thể kiểm chứng điều đó.
♥ Bài học cho bạn: Đừng quá tin tưởng vào những thông tin đă được cá nhân hóa, chẳng hạn như quảng cáo, các tin tức trên Internet hay báo chí. Bạn hăy tỉnh táo để lọc thông tin và chọn ra thứ ḿnh thực sự cần chứ không phải những lợi ích chỉ mang tính ảo tưởng.
|