10 điều thú vị về hệ tiêu hóa ở người
Tác giả: Tuyết Trinh
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
10 điều thú vị về hệ tiêu hóa ở người
Bạn có biết tổng chiều dài của hệ tiêu hóa ở người có thể lên đến hơn 92m hay động tác nuốt thật ra không hề đơn giản như bạn vẫn nghĩ. Hăy cùng t́m hiểu một số thông tin thú vị về cấu tạo hệ tiêu hóa để bảo vệ sức khỏe tốt hơn nhé.
Sự thật là nhiều người chỉ bắt đầu chú ư đến cơ thể của ḿnh khi xuất hiện bệnh. Mặc dù đă học được ít nhiều điều về cấu tạo hệ tiêu hóa trong những năm phổ thông nhưng có lẽ bạn sẽ chẳng để tâm nhiều đến nó nếu không có ước mơ làm bác sĩ sau này. Nếu t́m hiểu kỹ về hệ tiêu hóa của ḿnh, bạn sẽ ư thức cách cải thiện hệ tiêu hóa tốt hơn và pḥng tránh được nhiều vấn đề liên quan đến tiêu hóa.
1. Hệ tiêu hóa ở người khá dài
hệ tiêu hóa ở người
Chiều dài của toàn bộ hệ thống tiêu hóa từ miệng đến hậu môn rơi vào khoảng 92m. Hệ thống tiêu hóa chịu trách nhiệm phá vỡ các loại thức ăn để cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng quan trọng.
Thức ăn được phân tách một cách cơ học thông qua hoạt động nhai và các enzyme để chuyển thành dạng phân tử có thể được hấp thụ và di chuyển qua máu. Cấu tạo hệ tiêu hóa ở người bao gồm những cơ quan quen thuộc như:
•Miệng
•Thực quản
•Dạ dày
•Gan
•Túi mật
•Đường mật
•Ruột non
•Ruột già
2. Bạn tiết ra rất nhiều nước bọt
Thông thường sẽ có khoảng 1 lít nước bọt được tiết ra mỗi ngày. Sự sản xuất nước bọt thông qua tuyến nước bọt là bước đầu tiên trong quá tŕnh tiêu hóa. Nước bọt được tạo thành chủ yếu từ nước, nhưng cũng có chứa các chất khác và thường được kích thích tiết ra khi bạn nghĩ đến hoặc ngửi mùi thức ăn.
Quá tŕnh phân tách thực phẩm bắt đầu trong miệng thông qua động tác nhai kết hợp với tác động của các enzyme có trong nước bọt. Nước bọt sẽ làm trơn thức ăn để nó dễ dàng đi vào thực quản, đồng thời tạo thành một màng bọc thức ăn nhằm bảo vệ răng và niêm mạc miệng cũng như thực quản.
Để quá tŕnh tiêu hóa diễn ra thuận lợi, bạn nên ăn chậm nhai kỹ để nước bọt có đủ thời gian thấm đều thức ăn hơn.
3. Nuốt là hoạt động phức tạp
hệ tiêu hóa ở người
Sẽ phải mất từ 2 – 5 giây để thức ăn đi xuống thực quản và vào dạ dày. Sau khi nhai, thức ăn sẽ chuyển thành dạng viên thức ăn (bolus). Hoạt động nuốt là một quá tŕnh phức tạp, trong đó viên thức ăn sẽ di chuyển vào cuống họng. Cùng lúc đó th́ thanh quản được đậy lại và thực quản lại mở rộng ra để nhận lấy viên thức ăn. Các viên thức ăn sau đó sẽ di chuyển xuống thực quản thông qua các chuyển động cơ phối hợp gọi là nhu động ruột.
Ở mỗi đầu thực quản có một cơ ṿng có nhiệm vụ mở để các viên thức ăn đi qua. Khi cơ thắt dưới thực quản không đóng hoàn toàn, axit dạ dày sẽ đi ngược trở lên, làm kích thích các mô trong thực quản và cổ họng, gây ra chứng ợ nóng.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Nguyên nhân nào làm bạn bị ợ nóng?
4. Dạ dày sản xuất axit hydrochloric
Axit hydrochloric thật ra cũng tương tự như thứ mà thợ xây sử dụng để làm sạch gạch. Nhưng dạ dày được lót bởi một lớp chất nhầy dày để bảo vệ khỏi axit và enzyme pepsin.
Chuyển động trộn của dạ dày kết hợp với axit và sự phân hủy protein của pepsin sẽ biến viên thức ăn thành một chất lỏng gọi là dịch sữa (chyme) từ từ đi vào ruột non. Quá tŕnh này có thể mất khoảng 2 – 3 giờ.
Chỉ có một vài thứ được hấp thụ vào máu ở cấp độ tiêu hóa ở dạ dày. Điều đáng ngạc nhiên là đây lại là những thứ có thể gây kích ứng dạ dày như rượu, aspirin và thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs).
|