Tiêu chảy ở trẻ em: nguyên nhân và cách điều trị
Tài trợ bởi
Tác giả: Giang Lê
Tham vấn y khoa: TS. Dược khoa Trương Anh Thư
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Tiêu chảy ở trẻ em: nguyên nhân và cách điều trị
Tiêu chảy ở trẻ em là một vấn đề hết sức đau đầu của các bậc cha mẹ. Vào mùa nóng, trẻ thường thích thú với các món ăn vặt như kem, siro, đá bào,…để hạ nhiệt. Tuy nhiên, bạn có biết đa số những món ăn vặt ấy lại không hợp vệ sinh và là thủ phạm gây tiêu chảy ở trẻ. Vậy làm thế nào bạn có thể điều trị rắc rối này của con? Hăy cùng t́m hiểu nguyên nhân gây tiêu chảy và cách điều trị cùng Hello Bacsi nhé.
Nguyên nhân gây tiêu chảy ở trẻ em là ǵ?
Một số trong những lư do phổ biến khiến trẻ em bị tiêu chảy bao gồm: nhiễm virus như rotavirus, vi khuẩn như Salmonella và hiếm gặp hơn nữa là nhiễm kư sinh trùng như Giardia. Virus là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên bệnh tiêu chảy ở trẻ em. Cùng với t́nh trạng phân lỏng hoặc chảy nước, các triệu chứng của bệnh viêm dạ dày ruột do virus thường bao gồm nôn mửa, đau bụng, đau đầu và sốt.
Ngộ độc thực phẩm cũng có thể gây tiêu chảy ở trẻ em. Các triệu chứng thường xuất hiện rất nhanh, có thể bao gồm buồn nôn và có xu hướng biến mất trong ṿng 24 giờ.
Nếu bạn và bé đă đi du lịch ngoài nước gần đây, hăy cho bé đi khám bác sĩ, con bạn rất có thể cần phải xét nghiệm phân.
Các loại thuốc như thuốc nhuận tràng hoặc thuốc kháng sinh cũng có thể dẫn đến t́nh trạng tiêu chảy ở trẻ em cũng như người lớn.
Các nguyên nhân khác của bệnh tiêu chảy bao gồm bệnh đại tràng kích thích, bệnh Crohn, dị ứng thực phẩm và loét dạ dày. Nếu bạn không chắc chắn nguyên nhân gây ra bệnh tiêu chảy của con ḿnh, hăy đưa bé đi khám bác sĩ.
Triệu chứng tiêu chảy ở trẻ em là ǵ?
Triệu chứng tiêu chảy ở trẻ em
Thông thường, triệu chứng phổ biến nhất của tiêu chảy ở trẻ em là đi phân lỏng từ 3 lần trở lên mỗi ngày. Tuy nhiên, tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh mà trẻ bị bệnh có những triệu chứng như:
•Phân có máu
•Ớn lạnh
•Sốt
•Mất kiểm soát nhu động ruột
•Đau hoặc bị chuột rút ở bụng
•Đầy hơi
•Buồn nôn
•Mất nước
•Ăn không ngon
Khi trẻ có các triệu chứng trên, tốt nhất bạn hăy đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được bác sĩ chẩn đoán và có phương pháp điều trị phù hợp cho bé.
|