Bệnh A-Z
Bệnh A-Z
Sốt xuất huyết
Cao huyết áp
Ung thư ṿm họng: triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Alzheimer
Viêm gan B
Béo ph́
Viêm đại tràng
Xem thêm
Chuyên đề
Tiểu đường (Đái tháo đường)
Giảm đau
Cơ xương khớp
Trị Sẹo
Hen suyễn
Viêm gan
Xem thêm
Sức khỏe A-Z
Xét nghiệm y khoa A-Z
Phẫu thuật A-Z
Thuật ngữ y khoa A-Z
Infographic Sức Khỏe
Thuốc A-Z
Thuốc A-Z
Glucosamine
Corticosteroid
Than hoạt tính (Charcoal, activated)
Selenium
Thuốc ho Bảo Thanh
Testosterone
Loratadine
Hiruscar®
Than hoạt tính
Vitamin E
Ibuprofen
Berberine
Xem thêm
Thảo dược A-Z
Đinh hương
Cam thảo
Ngải cứu
Tinh dầu tràm trà
Húng quế là ǵ?
Rau má
Xem thêm
Sống Khỏe
Bí quyết sống khỏe
Khoẻ đẹp
Dinh dưỡng
Vóc dáng
Sức Khỏe Giới Tính
Sức khỏe phụ nữ
Sức khỏe nam giới
Tâm lư
Sơ cứu & Pḥng ngừa
Chăm sóc răng miệng
Xem tất cả
Mang thai
Chuẩn bị mang thai
Thai kỳ
Chăm sóc mẹ bầu
Quá tŕnh sinh nở
Chăm sóc sau sinh
Xem tất cả
Nuôi dạy con
Năm đầu đời của bé
Trẻ tập đi
Sức khỏe trẻ em
Nuôi con bằng sữa mẹ
Dinh dưỡng cho Trẻ
Bí quyết dạy con
Chăm sóc da bé
Xem tất cả
Kiểm tra sức khỏe
Kiểm tra triệu chứng bệnh
Tính ngày rụng trứng
Đo chỉ số BMI
Đo nhu cầu calo cần thiết
Cách tính nồng độ cồn trong máu (BAC)
Cách tính nhịp tim mục tiêu
Bản tin sức khỏe
Sức khỏe phụ nữ
Hello Bacsi > Lần đầu làm mẹ > Những vấn đề sức khỏe phụ nữ thường mắc phải
Những vấn đề sức khỏe phụ nữ thường mắc phải
Tác giả: Hoa Phạm
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Những vấn đề sức khỏe phụ nữ thường mắc phải
Phụ nữ và nam giới có nhiều vấn đề về sức khỏe tương tự, tuy nhiên chị em phụ nữ thường hay gặp phải một số vấn đề sức khỏe riêng cần được xem xét đặc biệt.
Để giữ được một sức khỏe tốt, phụ nữ cần phải hiểu rơ những nguy cơ về bệnh tật tiềm ẩn có thể xảy ra để pḥng tránh và sống một cách hợp lư cũng như khoa học hơn.
Ung thư cổ tử cung
Phụ nữ thường không phát hiện sớm căn bệnh này bởi các triệu chứng ban đầu của bệnh ung thư cổ tử cung thường rất ít và hay bị nhầm lẫn với các bệnh viêm nhiễm khác. Khi mắc bệnh ở giai đoạn nhẹ, phụ nữ có thể nhận thấy các triệu chứng như: ra huyết khi không trong kỳ kinh nguyệt, bị rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt ra nhiều và có màu thẫm đen…
Do đó, nếu không đi khám định ḱ các bệnh phụ nữ th́ sẽ không phát hiện được bệnh, mà để tới khi có triệu chứng rơ ràng th́ bệnh đă ủ quá lâu và gây nguy hiểm tới tính mạng.
Ung thư vú
Ung thư vú là loại bệnh hết sức phổ biến trên toàn thế giới. Theo số liệu thống kê hàng năm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hiện nay cứ trong số 8 phụ nữ th́ phát hiện 1 người mắc bệnh ung thư vú.
Đây là căn bệnh có dấu hiệu dễ nhận biết hơn các bệnh phụ nữ khác. Các bạn gái có thể cảm thấy đau tức ngực thường xuyên; ngực có thể sưng to, cứng; kích thước, h́nh dạng ngực biến đổi không b́nh thường. Ngực bạn có thể xuất hiện các cục u mà khi sờ nắn có thể phát hiện được. Phần dưới nách, gần ngực sẽ có hạch nếu như bạn gái mắc ung thư vú giai đoạn đầu.
Bệnh trầm cảm
Rối loạn trầm cảm là một hội chứng rất hay gặp ở phụ nữ, nhất là phụ nữ lớn tuổi. Tỷ lệ này có xu hướng tăng trong giai đoạn quanh tuổi măn kinh, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh.
Cụ thể, kết quả khảo sát trên 64 phụ nữ quanh tuổi măn kinh (40 – 55 tuổi) cho thấy tỷ lệ trầm cảm là 39,1% có liên quan với các yếu tố bao gồm: gặp những sự kiện bất lợi trong cuộc sống (như kinh tế khó khăn, việc làm, quan hệ gia đ́nh, tŕnh độ học vấn, sử dụng thuốc điều trị, đă từng phải đi thăm khám về tâm sinh lư…), tiền căn đă được chẩn đoán trầm cảm và sử dụng những thuốc chống suy nhược cơ thể.
Loăng xương
Thông thường, sau 30 tuổi th́ lượng canxi bị mất đi sẽ nhiều hơn so với lượng được đưa vào cơ thể. Khi phụ nữ đến tuổi tiền măn kinh và măn kinh th́ lượng canxi bị tiêu hao càng nhiều hơn. Điều này là do nội tiết tố nữ estrogen có tác dụng giúp xương khỏe mạnh bị sụt giảm nghiêm trọng làm mật độ xương cũng bị giảm theo. Xương lúc này trở nên suy yếu và dễ dẫn đến loăng xương.
Ngoài ra, một số yếu tố khác cũng có thể khiến phụ nữ dễ bị loăng xương như:
•Chế độ dinh dưỡng thiếu hụt canxi, uống quá nhiều rượu bia hay hút thuốc lá, lười vận động và lười tập thể dục thể thao
•Phụ nữ kinh nguyệt không đều hay măn kinh sớm
•Sử dụng các loại thuốc điều trị các bệnh xương khớp hay corticoid trong thời gian dài có thể gây hủy xương
•Yếu tố di truyền từ người thân trong gia đ́nh người châu Á, người có khung xương nhỏ
|