R11 Độc Cô Cầu Bại
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,791
Thanks: 7,446
Thanked 47,070 Times in 13,133 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
|
Vài chi tiết high light màu vàng bên trên:
Ở Việt Nam (2007) thử 41 mẫu khác nhau thấy 31 mẫu không an toàn, c̣n bánh phở th́ chứa fomaldehyde (formol). C̣n ở Úc châu (2008) người dân được khuyên là tránh tất cả soy sauce (x́ dầu, nước tương, dầu hàu....tức là nước chấm xuất thân từ đậu nành).
Năm 2008 tại Anh người ta thấy hầu hết các món (... tên kể trên) đều chứa chất 3-MCPD quá tỉ lệ cho phép. C̣n trong soy sauce (x́ dầu, nước tương, dầu hàu....tức là nước chấm xuất thân từ đậu nành) th́ chất nầy vượt tới 700 lần (700 lần) lượng cho phép. Ăn vào thụt lưởi là cái chắc.
Người ta thấy như vậy, th́ nói như vậy, c̣n ăn hay đừng th́ tùy bụng các bạn nghe. Tôi không có khuyên chi hết, những điều kể bên trên là có thật, đă lần lượt được đăng tin từ những hảng thông tấn lớn vào lúc đó. Trong MTC cũng c̣n dấu vết vào thời đó.
Nguồn tin từ webpage nầy click => Chất 3-MCPD trong nước tương
Kết luận: Hiện cho tới bây giờ 2014, nó vẫn chưa an toàn, lư do là chất 3-MCPD là sản phẩm phụ trong quá tŕnh sản xuất, không do người ta bỏ vào, tự nó sinh ra, và muốn làm cho nó sinh thật ít để hợp tiêu chuẩn th́ vạn nan với thủ công nghệ. Nhà máy khổng lồ c̣n chưa kham nói chi kiểu sản xuát thủ công tại Việt Nam hay Trung Hoa. Tại Mỹ cũng bị nữa, nhưng dân Mỹ ít ăn nên người ta chưa lư tới nhiều.
--------------------
Các vụ bê bối an toàn thực phẩm tại Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa
=======
Quí bạn đọc theo thứ tự thời gian tăng dần, càng ngày càng bê bối
Thấy th́ tŕnh các bạn xem chơi thôi, nhớ bất cứ món ǵ của Trung Cộng cũng đừng đụng tới, nhất là đồ ăn chay. V́ sao đồ ăn chay, thưa v́ nguyên liệu chế biến thức ăn chay đều từ Trung Cộng hay Đài Loan (và Đài Loan cũng cá mè một lứa, theo tin mới nhất)
Các vụ vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2003
Giăm bông Kim Hoa nhiễm độc
Năm 2003, một số cơ sở nhỏ chuyên sản xuất giăm bông Kim Hoa hoạt động trái mùa đă sản xuất giăm bông trong những tháng nóng hơn. Họ xử lư giăm bông bằng thuốc trừ sâu để tránh bị hư hỏng và nhiễm côn trùng.[2] Giăm bông được ngâm vào trong dung dịch thuốc trừ sâu Dichlorvos. Đây là một loại thuốc trừ sâu có hợp chất cơ phospho dễ bay hơi.[3]
Các vụ vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2004
Sữa trẻ em giả
Trong tháng 4 năm 2004, ít nhất 13 trẻ em ở Phụ Dương, An Huy và từ 50 đến 60 trẻ nữa trong các vùng nông thôn của tỉnh An Huy đă chết v́ suy dinh dưỡng do uống phải sữa trẻ em giả. Từ 100 đến 200 em bé khác trong tỉnh An Huy bị suy dinh dưỡng nhưng vẫn sống sót. Các quan chức địa phương ở Phụ Dương đă bắt giữ 47 người chịu trách nhiệm sản xuất và bán các loại sữa giả. Ngoài ra, các nhà điều tra phát hiện 45 loại sữa dưới tiêu chuẩn được bán tại thị trường Phụ Dương, hơn 141 nhà máy chịu trách nhiệm về việc sản xuất sữa giả. Các nhà chức trách Trung Quốc thu giữ 2.540 túi sữa giả vào giữa tháng 4. Tháng 5 năm 2004, Cục Thực phẩm và Dược phẩm Nhà nước đă phát động điều tra.
Theo các bác sĩ Trung Quốc th́ những em bé bị mắc chứng "bệnh đầu to". Trong thời gian 3 ngày kể từ khi uống sữa, đầu các em bé phồng to lên trong khi cơ thể trở nên gầy đi v́ suy dinh dưỡng. Các loại sữa trẻ em giả được kiểm tra chỉ có 1-6% protein trong khi tiêu chuẩn quốc gia là 10% protein. Chính phủ hứa sẽ bồi thường cho gia đ́nh và giúp đỡ họ, bao gồm chi trả hóa đơn y tế. Hầu hết các nạn nhân là từ những gia đ́nh ở nông thôn.[4][5][6]
Bún tàu nhiễm độc
Năm 2004, nhà cầm quyền Trung Quốc xét nghiệm thấy rằng một số nhăn hiệu bún tàu được sản xuất tại địa cấp thị Yên Đài, tỉnh Sơn Đông bị nhiễm độc ch́. Một số công ty vô lương tâm đă chế tạo bún tàu của họ bằng bột bắp thay v́ bằng đậu xanh để tiết kiệm chi phí. Để làm bột bắp trở nên trong suốt, họ thêm vào chất tẩy trắng có chứa ch́.[7] Tháng 12 năm 2006, nhà chức trách Bắc Kinh một lần nữa kiểm tra sản phẩm bún tàu của Công ty sản xuất Bún tàu Yantai Deshengda[8] tại làng Siduitou, trấn Zhangxing, thị xă Chiêu Viễn, địa cấp thị Yên Đài và họ đă t́m thấy chất sodium formaldehyde sulfoxylate được sử dụng trong qui tŕnh sản xuất bún tàu. Đây là một loại thuốc tẩy công nghiệp có thể gây ung thư, độc hại và bị cấm làm chất phụ gia tại Trung Quốc. Trước khi công ty này bị cấm sản xuất và phân phối, các sản phẩm bún tàu của hăng đă được bán ra thị trường Trung Quốc và xuất khẩu sang nước ngoài.[9][10][11][12] Trang mạng của công ty cũng bị đóng kể từ đó.
|