Nói chuyện với Ngọc Bích xong tôi thẫn thờ. Từ cổ chí kim, từ vua chúa cho đến thứ dân, ai cũng mong được trường sinh bất lăo nhưng liệu thọ quá có phải là điều hay ho cho bản thân và cho người thân không?
Tuổi già lú lẫn, h́nh hài nhăn nhúm, sức khỏe suy giảm. Tôi nhớ khi c̣n nhỏ, dù được cả nhà dạy phải biết kính yêu bà cố nhưng đứa cháu nhỏ của tôi dứt khoát không thấy thoải mái với bà. Có lẽ khi nó có ư thức chút th́ bà đă nhăn nheo xấu xí quá rồi, h́nh ảnh của bà không giống với bà tiên trong truyện cổ tích nữa. Khi đó, bản thân bà không tự chăm sóc được nên bao người lớn quanh nó phải dành sự chăm sóc cho bà nhiều hơn cho nó và nó th́ luôn bị mắng mỏ v́ ồn ào, v́ phá phách làm bà không nghỉ ngơi được. Dạy dỗ ǵ th́ nó cũng thấy ḿnh thiệt tḥi v́ bà nên nó cứ mơ hồ, miễn cưỡng ghi nhận công lao dưỡng dục xa xưa của bà… Thế nên gia đ́nh ḍng họ cứ trách móc nó không ngoan, không biết ông bà, bây giờ nó là đứa cháu vô t́nh, không biết cội nguồn mai mốt chắc là đứa con bất hiếu.
Tôi nhớ có lần đến tiệm làm tóc, con bé làm móng cho tôi khoe:
- Bà cố của con năm nay 115 tuổi rồi, bà được cả chủ tịch tỉnh đến thăm đó cô.
- Bà con thọ quá há. Vậy bây giờ ai lo cho bà?
- Dạ, ông ngoại tám của con nuôi.
- Vậy ai nuôi ông ngoại?
- Dạ mấy cậu mấy d́ nuôi.
- Mấy cậu mấy d́ khá không?
- Dạ nghèo lắm.
- Có bà thọ đến vậy chắc thích lắm hả?
Nó trầm ngâm một hồi rồi nói:
- Dạ thích chứ cô. Ḍng họ con ai cũng thích bà thọ để khoe, chỉ có ông ngoại tám của con th́ không thích lắm. Ông nói:” Phụ tiền bạc chăm lo cho ông bà là chuyện dễ, trực tiếp chăm lo bệnh hoạn, chịu đựng tính khí của người già mới là khó”.
|