R11 Độc Cô Cầu Bại
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,793
Thanks: 7,446
Thanked 47,149 Times in 13,135 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
|
Bài Thuốc "Phục dương đại bổ tửu"
1. XUẤT XỨ
Năm 1953 trên một nhật báo xuất bản ở Hà-nội, có kể huyền thoại về vua thứ nh́ triều Nguyễn Việt-Nam là Minh-Mệnh (1791-1840), một đêm có thể giao hoan 6 lần. Sau 6 lần giao hoan với 6 bà phi tần đó, th́ 5 bà thụ thai sinh ra 5 người con. Sỡ dĩ vua Minh-Mệnh đang là người bị bất lực, phục hồi sức khỏe lạ lùng như vậy, v́ ngài được danh y đương thời cắt cho một thang thuốc bổ.
Huyền thoại viết ra người đọc không nắm vững vấn đề, tưởng rằng với một thang thuốc duy nhất, có thể tạo cho con người một thần lực tuyệt vời đến độ đang là người bất lực, mà một đêm có thể giao hoan 6 lần, sự giao hoan đó không cần cố gắng miễn cưỡng, hơn nữa dồi dào sinh lực, đến độ trong 6 cuộc giao hoan, 5 cuộc kết quả thụ thai. Sau đó vua Minh Mệnh trở thành ông vua rất mạnh về Sex, có 147 người con.
Sự thật như thế nào? Vấn đề là không có ǵ huyền bí cả. Vua Minh-Mệnh bị chứng phong thấp (Tư-chứng) đă trị khỏi, rồi được bổ dưỡng mà có sức lực như trên. Các lương y đương thời (1953) sau khi đọc bài báo trên, bèn mang huyền thoại trong y-sử Việt-nam về y-sư Trần Ngạn-Xuân trị bệnh cho vua Minh-Mệnh ra kể, nhưng không vị nào biết rơ thang thuốc đó nội dung có những vị ǵ ? Bào chế ra sao ?
Thế rồi người ta căn cứ vào sự thực, vua Minh Mệnh có 147 người con, mà kết luận : Bài báo kia đúng chứ không sai đâu.
Năm 1955, Thủ-tướng Ngô Đ́nh-Diệm đảo chính Quốc-trưởng Bảo-Đại, một đơn vị quân đội tiến vào hoàng cung cố đô Huế. Viên chỉ huy quân đội không ngăn cấm được quân sĩ, nên nhiều bảo vật bị lấy cắp đi mất, c̣n sách vở, tài liệu, th́ vất bừa băi. Triều đ́nh có hai nơi tàng trữ thư tịch mật là : Quốc-sử quán và Tôn-nhân phủ . Quốc-sử quán là nơi chứa sách vở, tài liệu liên quan đến việc triều chính, sử kư và địa dư học. Tôn-nhân phủ là cơ quan tối cao của hoàng tộc, có trách nhiệm kiểm soát nhà vua, có trách nhiệm đề cử những vị vua kế vị. Tôn-nhân phủ chứa tất cả tài liệu tối cơ mật của triều Nguyễn, mà chỉ người thân thích trọng yếu hoàng gia được biết mà thôi. Trong những tài liệu cơ mật của triều Nguyễn, có một số y-án do danh y triều Nguyễn là Nguyễn Miên-Thanh (1830-1877) biên chép. Nguyễn Miên-Thanh là con thứ 51 của vua Minh-Mệnh, ông nổi tiếng là thần-y đương thời. Nguyễn Miên-Thanh đă chép tất cả những bí ẩn về bệnh lư của hoàng cung triều Nguyễn.
Từ cuộc binh biến đó sách vở hoàng cung bị lọt ra ngoài, người ta mới được biết rơ về phương thuốc xưa kia vua Minh-Mệnh uống, thang thuốc ấy không phải là thần dược ǵ lạ lùng, mà đă có nguồn gốc rất sâu sa. Nguyễn Miên-Thanh chép c̣n thiếu sót, so với sư phụ ông là Trần Ngạn-Xuân đă chép.
Bẵng đi 13 năm sau, năm 1966, trên nhật báo Sống, xuất bản tại Sài-g̣n, nhà văn Chu Tử (Chu Văn-B́nh) trong mục Ao thả vịt có viết giản lược rằng ông được một ẩn sỹ tặng cho thang thuốc bổ thận của vua Minh-Mệnh xưa kia, tên là Nhất dạ lục giao sinh ngũ tử . Chu Tử c̣n giải thích : Sau khi vua Minh-Mệnh xử dụng, một đêm nhà vua có thể giao hợp 6 lần, trong 6 lần đó, sau sinh ra 5 người con.
Xét thang thuốc mà nhà văn Chu Tử chép trên Sống th́ thiếu một vị và cách pha chế th́ cũng khác xa với cổ nhân. Từ đó trong dân gian Việt-nam người ta cứ pha chế uống bừa băi, cho rằng bổ thận tráng dương. Họ không biết rơ tại sao lại có những vị thuốc ấy. Những vị thuốc ấy tác dụng như thế nào ? Bản chất thang thuốc từ đâu mà có, công dụng ra sao? Có người uống vào thu được kết quả, có người uống vào chỉ thấy ngon mà không có hiệu quả ǵ. Lại cũng có người uống vào th́ tuyệt hẳn đường sinh dục, vài người lăn đùng ra chết !
Năm 1978, các đồng nghiệp ARMA, IFA đă cùng chúng tôi thử nghiệm lại rồi đem giảng dạy. Hiện nay trong nước cũng như bên Hoa Kỳ, nhiều cơ sở thương mại căn cứ vào tài liệu này pha chế ra bán, cũng có nơi lại chế thành viên.
Vậy lai lịch thang thuốc đó như thế nào?
2. NGUỒN GỐC
Nguồn gốc thang thuốc có nhiều tên, những tên dùng trong y-học gọi là Phục dương đại bổ tửu . Thang thuốc có nguồn gốc từ thế kỷ thứ 12.
2.1. Thiền-sư Minh Không
Niên hiệu Hội-tường Đại-thánh thứ 6 (1115) Thiền-sư Nguyễn Minh-Không (tức Lư Quốc-sư) chữa chứng bất lực cho vua Lư Nhân-tông (1066-1128) và Sùng Hiền hầu (sinh 1068), v́ cả hai anh em các ngài đều bị chứng bất lực. Nguồn gốc của chứng bất lực đó do vua cha là Lư Thánh-tông (1023-1072) đă bị bất lực, được ngài Minh-Không trị khỏi, nhưng đến đời các con là vua Nhân-tông và Sùng-Hiền hầu v́ dâm đăng quá độ mà bị bất lực nữa. Thiền sư Minh-Không chẩn mạch cho hai ngài. Cả hai bị thận âm, thận dương đều hư, nên ngâm rượu thang thuốc gồm 17 vị.
|