NHỮNG IMPLANT TIM CÀNG NGÀY CÀNG KỸ THUẬT
Vào năm 2011, 60.000 máy tạo nhịp tim (stimulateur cardiaque) đă được cấy để kiểm soát những trái tim đập quá chậm, xảy ra ngày càng nhiều bởi v́ tim nhịp chậm là một dấu hiệu lăo hóa của tim. Những implant này đă có từ những năm 1950 và cho phép gia tốc nhịp tim khi nhịp xuống quá thấp, điều này có thể gây ngất (syncope).
Từ những năm 1980, cũng có những défibrillateur implantable gây sốc điện để khởi phát trở lại những nhịp đập b́nh thường khi nhịp tim trở nên quá nhanh hay bắt đầu trở thành rung thất (fibrillation ventriculaire), nhờ thế tránh chết đột ngột. Năm qua, 9000 máy phá rung (défibrillateur) được cấy (implanté) ở Pháp. Vài trong số những implant này, những máy tạo nhịp (stimulateur) hay máy phá rung (défibrillateur) từ nay cũng có khả năng tái đồng bộ (resynchroniser) sự kết hợp (enchainement) của những xung động điện khác nhau giữa các buồng tim để đảm bảo một sự co bóp có hiệu quả trong vài trường hợp suy tim.
BATTERIE NON RECHARGEABLE
Các implant tim gồm có một hay nhiều sonde được đặt trong tim và một boitier để dẫn đường các xung động điện. Boitier này, từ nay được thu nhỏ lại, chứa một batterie, những yếu tố đo nhịp tim và những thành phần điện tử có thể định chương tŕnh (programmable), có khả năng quản lư những xung động điện cần được phát ra. Càng ngày càng có nhiều modèle có những yếu tố khác để ghi nhịp tim và truyền những thông tin đi xa, xuyên qua da. Batterie không rechargeable và boitier phải được thay sau 6 đến 10 năm. Đó cũng thường là cơ hội để kiểm tra xem các sonde có cũng cần phải thay đổi hay không.
“ Sự thiết đặt pacemaker được thực hiện dưới gây mê tổng quát, và, xuyên qua một đường xẻ dưới xương đ̣n, các sonde được đưa vào qua tĩnh mạch đến tận tim, GS Philippe Mabo, thầy thuốc chuyên khoa tim của CHU de Rennes đă giải thích như vậy. C̣n boitier được đặt dưới da hay dưới cơ khi bệnh nhân hơi gầy.” Sự điều chỉnh các tham số được thực hiện trong những lần kiểm tra đầu tiên trong hai tháng sau khi đặt. Thực hiện kiểm tra mỗi sáu tháng đối với các máy phá rung (défibrillateur) và mỗi năm đối với các máy tạo nhịp (stimulateur).
Can thiệp bao hàm nhũng nguy cơ và những biến chứng có thể xảy ra. Thí dụ có thể rằng các vi khuẩn được mang bởi ḍng máu đến bám vào các sonde trong tim và buộc thầy thuốc khoa ngoại phải lấy chúng đi, điều này đặc biệt khó khăn nếu các sonde đă được đặt lâu trước đó.
“Điều rất quan trọng là bệnh nhân phải hiểu rơ vai tṛ của máy tạo nhịp của ḿnh và học sống tốt với nó, v́ trong đa số các trường hợp, bệnh nhân sẽ giữ nó suốt đời ḿnh, GS Mabo đă nhấn mạnh như vậy. Cần một sự theo dơi tối thiểu để kiểm tra rằng máy tạo nhịp làm tṛn những chức năng của nó. Đó là không quên sự hiện diện của nó. ” Mặt khác, vài implant mới đây cho phép các bệnh nhân truyền một cách đều đặn cho thầy thuốc của ḿnh những thông tin thu được từ boitier, với những kết quả đầy hứa hẹn theo một công tŕnh nghiên cứu được thực hiện bởi kíp của GS Mabo.
(LE FIGARO17/12/2012)
|