Thread: Your's Health
View Single Post
Old 05-12-2019   #760
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,793
Thanks: 7,446
Thanked 47,149 Times in 13,135 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

1/ CÁC LOẠI THUỐC ĐƯỢC THEO DƠI : V̀ NHỮNG NGUY CƠ NÀO ?

PHARMACOVIGILANCE. Cơ quan quản lư dược phẩm của Pháp (Afssaps : Agence française de sécurité sanitaire des produits de santé) mới đây đă tŕnh bày một danh sách 77 loại thuốc và 12 lớp điều trị (classe thérapeutique) đặt dưới sự theo dơi. Điều này đă gảy nên một sự xao xuyến to lớn trong số những người tiêu thụ chúng và trong số những thầy thuốc kê toa những loại thuốc này. Việc thiếu những phân tích chính xác bởi giới hữu trách y tế, từng loại thuốc một, về các lợi ích, các nguy cơ, các thuốc thay thế, đă khiến các người Pháp ở trong t́nh trang chờ đợi.

“ Đă có nhiều điều ngộ nhận sau khi danh sách này được công bố, GS Bernard Bégaud (dược sĩ, Bordeaux) đă xác nhận như vậy. Dân chúng đă hiểu rằng đó là danh sách các loại thuốc nguy hiểm và do đó ngạc nhiên tại sao chúng lại được thương măi hóa. ”

Tất cả các loại thuốc đều được theo dơi, chứ không phải chỉ có những thuốc trong danh sách được công bố. Mỗi khi một thầy thuốc được báo động về một tác dụng phụ không được liệt kê, không được biết rơ, không b́nh thường hay trầm trọng, ông ta có bổn phận phải thông báo điều đó với giới hữu trách y tế. Ngoài ra, vài loại thuốc đặc biệt được theo dơi do sự khám phá các tác dụng phụ nghiêm trọng và bất ngờ. Một cuộc điều tra sẽ cho phép kiểm tra xem các tai biến được quan sát đúng là có thể quy cho thuốc, xác định tần số xảy ra và áp dụng những biện pháp nếu cần (hạn chế thậm chí rút ra khỏi thị trường). Ngoài ra từ năm 2006, tất cả các thuốc đổi mới phải là đối tượng của một “ kế hoạch quản lư các nguy cơ ” (plan de gestion de risques ), để biết rơ hơn những tác dụng phụ của chúng, vẫn c̣n không được biết nhiều vào lúc đưa ra thị trường.

Tuy nhiên cần phải biết rằng không hiện hữu thuốc hiệu quả nào mà không có những tác dụng phụ. Vụ Mediator minh họa sự khiếm khuyết của cảnh giác dược (pharmacovigilance) trong đất nước chúng ta v́ lẽ đă phải cần đến 33 năm mới khám phá những tai biến tim do loại thuốc này. “ Những vụ việc mới đây phải dạy cho các chuyên gia một bài học về tính khiêm tốn, GS François Chast, cựu chủ tịch của Viện hàn lâm dược khoa đă đánh giá như vậy. Họ phải học để biết xét lại phán đoán của ḿnh khi càng ngày càng có những dữ kiến mới. Ngày nay, chính những công tŕnh nghiên cứu dịch tễ dược quy mô lớn cho phép chúng ta tiến bước, bởi v́ những điều ta không có thể thấy được trên một nhóm nhỏ, thí dụ ở mức bệnh viện hay một hiệu thuốc, lại trở nên có thể thấy được với quy mô hàng triệu toa thuốc.” Mặc dầu vậy, những quyết định về các loại thuốc đôi khi khó thực hiện v́ lẽ phải cân bằng giữa những lợi ích của một dược phẩm với những nguy cơ của nó.

Như thế, theo GS Chast, phải phân biệt những loại thuốc làm thay đổi cuộc đời như Glivec (dược phẩm này mặc dầu nằm trong danh sách của Afssaps nhưng đă làm thay đổi tiên lượng của leucémie myéloide chronique) mặc dầu phải trả giá cho những tác dụng phụ, với những thứ thuốc có thể được rút ra khỏi thị trường ngày mai mà không tạo nên vấn đề ǵ đặc biệt, bởi v́ chúng dành cho những bệnh hiền tính hay bởi v́ có những giải pháp điều trị thay thế. Ư niệm dùng sai thuốc (mésusage) cũng sẽ phải phát triển trong tương lai. Đă có những cuộc bàn căi sôi bỏng trước khi Di-Antalvic bị rút ra khỏi thị trường (một trong những thuốc giảm đau được kê toa nhiều nhất). Mục tiêu của sự cấm chỉ này của Châu Âu là nhằm ngăn ngừa những toan tính tự tử được gây nên bởi loại thuốc này, thường thấy ở Thụy Điển và Anh. Nhưng một trong những thuốc được đề nghị như là một giải pháp thay thế cho Di-Antalgic, Tramadol, cũng lại bị nhúng chàm bởi một nguy cơ quá liều.

Danh sách được công bố bởi Afssaps cũng chứa những điều không khớp sít. Thí dụ Levothyrox xuất hiện trên danh sách, thuốc này cần thiết để điều trị bệnh giảm năng tuyến giáp. Thế mà, GS Bernard Bégaud đă xác nhận như vậy, levothyrox tự bản thân nó không gây vấn đề ǵ, nhưng vấn đề là do các générique v́ những lư do liều lượng.

12 DƯỢC PHẨM TRONG SỐ ĐƯỢC SỬ DỤNG NHIỀU NHẤT NẰM TRONG DANH SÁCH CỦA 77 DƯỢC PHẨM ĐƯỢC THEO DƠI TĂNG CƯỜNG.

NGHIỆN THUỐC NGỦ


Tên thuốc : Rohypnol
Hăng bào chế : Roche
Được bán từ 20 năm nay

Là các thuốc ngủ trong số được ưa chuộng nhất, Rohypnol và Stilnox (Sanofi-Aventis) đă được đưa ra thị trường cách nay hơn 20 năm. Rohypnol, thuộc họ các benzodiazépines như thí dụ Valium, chịu “ một điều tra cảnh giác nghiện (addictovigilance) về những trường hợp lạm dụng, phụ thuộc và sử dụng đổi hướng từ năm 2000. ”, Afssaps đă xác nhận như vậy. Rohypnol từ lâu đă là loại thuốc được chuyển hướng nhất bởi các người nghiện ma túy, điều này khiến phải biến đổi những điều kiện kê toa và phát thuốc vào năm 2000. Stilnox cũng chịu cùng sự theo dơi từ năm 2000. Hồ sơ của hai loại thuốc này phải được xem lại bởi giới hữu trách y tế trong những tháng đến. Đối với GS Michel Lejoyeux, giáo sư tâm thần học và addictologie (Paris VII), những thuốc an thần này có thể gây nên t́nh trạng say và phụ thuộc. “ Ngày nay, trong sự quản lư các rối loạn giấc ngủ, một điểm tạo nhất trí ; không có chỉ định cho thuốc ngủ lâu dài ”, thầy thuốc tâm thần này đă nhấn mạnh như vậy. Theo ông, các thầy thuốc, kể cả những thầy thuốc bệnh viện có khuynh hướng kê đơn quá dễ dàng các thuốc ngủ. Và một sự cai thuốc có thể tỏ ra phục tạp với sự theo dơi y khoa.

THỜI SỰ Y HỌC SỐ 261 - BS NGUYỄN VĂN THỊNH (10/3/2012)

6/ THUỐC NGỦ LÀM GIA TĂNG NGUY CƠ TỬ VONG.

Điểm chủ yếu
• Một công tŕnh nghiên cứu dịch tễ học Hoa Kỳ cho thấy một mối liên hệ giữa việc tiêu thụ thuốc ngủ và nguy cơ tử vong gia tăng.

• Nguy cơ ung thư cũng bị liên hệ.


Vài thuốc ngủ thường được kê đơn được liên kết với một nguy cơ gây tử vong sớm hơn gấp 4 lần và điều này ngay cả ở những người chỉ tiêu thụ vài viên mỗi năm !

Thông tin này, được công bố bởi British Medical Journal, đăng lại một công tŕnh nghiên cứu Hoa Kỳ về chủ đề này, thổi lên một luồng gió lạnh. Việc tiêu thụ các thuốc ngủ và những thuốc an thần khác đang gia tăng liên tục bên kia bờ đại tây dương, cũng như ở Bỉ.

“ Các kết quả của công tŕnh nghiên cứu của chúng tôi là rơ ràng. Chúng cho thấy rằng các thuốc ngủ là nguy hiểm đối với sức khỏe và rằng chúng có thể gây tử vong do góp phần vào sự xảy ra thường hơn một ung thư hay nhất là những bệnh tim ”, BS Daniel Kripke, thuộc Centre du sommeil của Đại Học Scripps (Californie) đă chỉ rơ như vậy.

Công tŕnh nghiên cứu này là công tŕnh đầu tiên cho thấy rằng 8 trong số những loại thuốc thường được sử dụng nhất như témazépam (benzodiazépines), các thuốc không phải benzodiazépines như zolpidem hay zopiclone, các barbituriques và các antihistaminiques được dùng làm thuốc an thần có hậu quả tai hại này.

“ Tuy nhiên, hăy lưu ư, BS Samuel Leistedt, thầy thuốc chuyên khoa tâm thần thuộc bệnh viện Erasme (ULB) đă xác nhận như vậy. Công tŕnh nghiên cứu này là một công tŕnh nghiên cứu quan sát (étude observationnelle). Nó căn cứ trên những quan sát dịch tễ học. Ngoài ra các tác giả giải thích rất tốt và áp dụng tất cả những biện pháp thận trọng đối với vấn đề này. Họ đă liệt kê những bệnh nhân sử dụng hay không các thuốc ngủ và rút ra những kết luận, nhưng họ đă không trắc nghiệm khả năng gây chết người của những thuốc ngủ được nói đến. Họ chỉ xác nhận mối liên hệ giữa các bệnh nhân và những loại thuốc này. ”

Daniel Kripke và đồng nghiệp Robert Langer, thuộc Trung tâm y khoa pḥng ngừa Jackson Hole, Wyoming, đă nghiên cứu tiến triển về sức khỏe của 10.500 người được kê đơn thuốc ngủ trong một thời gian trung b́nh hai năm rưỡi, trong thời kỳ từ 2002 đến 2007. Họ đă đặt tương quan những dữ kiện này với tiến triển của cuộc sống của 23.500 người Mỹ khác nhưng đă không bao giờ dùng thuốc ngủ trong thời kỳ này.

Dĩ nhiên, trước khi đưa ra những con số, các nhà nghiên cứu đă cân nhắc những kết quả của các công tŕnh nghiên cứu của họ tùy theo một số các tham số có thể giải thích những nguy cơ gia tăng này ở những người tiêu thụ thuốc ngủ : tuổi tác, thể trọng, lối sống, các tiền căn y khoa, giới tính, chứng nghiện thuốc lá,…

NGUY CƠ TĂNG GẤP 5.

Theo công tŕnh nghiên cứu của họ, những bệnh nhân được kê đơn đến 18 liều thuốc ngủ mỗi năm có khả năng chết 3 lần nhiều hơn so với những người không dùng thuốc. Ở những người đă dùng 18 đến 132 liều, nguy cơ là 4 lần quan trọng hơn và lên 5 lần đối với những người tiêu thụ hơn 132 liều thuốc ngủ mỗi năm.

“ Thí dụ chúng ta đă thấy rằng có 265 trường hợp tử vong ở 4.336 người dùng zolpidem so với 295 trường hợp ở 23.671 người đă không dùng những thuốc an thần hay những thuốc ngủ ”, các tác giả đă xác nhận như vậy.

Những người dùng nhiều liều nhất cũng có nguy cơ hơn phát triển nhiều loại ung thư.

Đối với BS Groves Trish, tổng biên tập của BMJ, kết luận được rút ra từ những công tŕnh nghiên cứu này là “ mặc dầu các tác giả đă không có thể chứng tỏ rằng các thuốc ngủ gây nên một sự chết sớm, nhưng những phân tích của họ đă loại trừ một loạt những yếu tố khả dĩ khác. Vậy những kết quả này nêu lên những câu hỏi quan trọng về sự an toàn của các thuốc an thần và các thuốc ngủ. ”
(LE SOIR 28/2/2012)
florida80_is_offline  
 
Page generated in 0.07905 seconds with 9 queries