R6 Đệ Nhất Cao Thủ
Join Date: Jan 2013
Posts: 3,874
Thanks: 1,121
Thanked 3,490 Times in 1,879 Posts
Mentioned: 15 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 756 Post(s)
Rep Power: 16
|
Chuyện Ǵ Xảy Ra Ở Dinh Độc Lập Ngày 30/4/1975
(Mỗi thằng vẹm khỉ hay một tên phỏng giái lại nổ một kiểu .Nên mỗi tác giả viết lại có một câu chuyện khác nhau)
Tôi gặp Vũ Văn Giáo, ở tuổi 34 vào năm 1987, trong khi làm việc ở trại tị nạn Hồng Kông. Anh trước kia là bộ đội, được đưa vào nam chiến đấu và đă có mặt trên những chiếc xe tăng đầu tiên tiến vào Dinh Độc Lập trưa ngày 30 tháng 4, 1975. Gặp được một người bộ đội miền Bắc tiến vào Sài G̣n tôi rất muốn nghe câu chuyện của anh về ngày 30 tháng 4 đó.
Giáo nói khi Chiến dịch Hồ Chí Minh với mục tiêu giải phóng toàn thể miền Nam được phát động, lệnh do cấp trên đưa xuống vang vang trên máy truyền tin suốt hai tháng trời: "thần tốc thần tốc, tiến mạnh tiến mạnh, thọc sâu thọc sâu." Anh kể chuyện theo đoàn quân vào giải phóng Sài G̣n với nhiều chi tiết xem như sự việc c̣n đang xảy ra trước mắt.
Lúc gần vào đến thủ đô miền Nam, khúc chỗ cầu xa một Biên Ḥa, Giáo chứng kiến vài xe tăng đi trước bị trúng đạn phóng ra từ phía những đơn vi. Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH). Giáo nói xe tăng của anh là chiếc thứ tư tiến vào Dinh Độc Lập. Vào sân cỏ rồi, bộ đội ngồi chờ trong xe, ở thế sẵn sàng chiến đấu, trong khi mấy sĩ quan và bảo vệ đi vào trong dinh. Sau khi Tổng Thống Dương Văn Minh ra lệnh đầu hàng, mọi người trong đơn vị reo mừng.
Khi anh và Đồng đi được vào trong dinh, thấy mấy lon bia Budweiser mà cứ tưởng là lựu đạn do Mỹ bỏ lại để gài bẫy. Món quà kỷ niệm duy nhất anh lượm trong dinh là một hộp quẹt Zippo có khắc hàng chữ: "Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa Nguyễn Văn Thiệu thân tặng."
Sau đó một tuần ở Sài G̣n, đơn vị của Giáo được lệnh rút về đóng tại vùng biên giới Việt Nam-Kampuchia. Khi mẹ anh lâm bệnh và qua đời ngoài bắc, cấp chỉ huy đơn vị không báo tin cho anh biết. Uất ức v́ đất nước đă thống nhất, ḥa b́nh mà anh không được thăm mẹ khi ốm đau, nh́n mẹ lần cuối trước khi bà qua đời, anh quyết định bỏ ngũ. Năm 1981 Giáo vượt biển và đến được Hồng Kông.
Đó là câu chuyện về ngày 30 tháng 4, 1975 của Vũ Văn Giáo, một anh bộ đội b́nh thường. Trong khi Giáo và đồng đội ở ngoài sân cỏ, th́ bên trong Dinh Độc Lập xảy ra cuộc gặp gỡ giữa Tổng Thống Dương Văn Minh, một số thành viên nội các của ông và những sĩ quan Quân đội Bắc Việt. Những sĩ quan bộ đội nào đă có mặt, chuyện ǵ xảy lúc đó th́ lại có những ghi nhận khác nhau.
Theo David Butler, tác giả cuốn The Fall of Saigon, viết vào cuối năm 1984, ghi lại tường thuật của phóng viên Neil Davis, một người Úc biết tiếng Việt làm việc cho đài truyền h́nh NBC của Mỹ, có mặt trong dinh lúc bấy giờ, th́ khi xe tăng đă vào sân cỏ, hai bộ đội trẻ là Pham Huy Do và Pham Huy Nghe (ghi tên không có dấu tiếng Việt theo như trong sách), tay ôm súng, chạy vào trong dinh, leo lên ban công kéo cờ Mặt Trận.
Sau đó cán binh Nghe vào trong t́m Tổng Thống Dương Văn Minh, trong khi cán binh Do đi t́m Chính Ủy. Trong dinh lúc đó có mặt Tổng Thống Minh, Thủ Tướng Vũ Văn Mẫu, Phó Thủ Tướng Nguyễn Văn Hảo, Bộ Trưởng Lư Quí Chung.
Anh bộ đội Nghe quát to: "Ai là Dương Văn Minh? Dương Văn Minh hăy bước ra và qú xuống." Ông Minh không làm theo lời Nghe. Vừa lúc th́ Do dẫn vào bốn chính ủy, một người tự giới thiệu là Tùng (các tài liệu từ Việt Nam ghi là Bùi Văn Tùng). Tùng ra lệnh cho Nghe cất súng đi. Tổng Thống Dương Văn Minh đứng dậy nói: "Chúng tôi đang chờ đợi các ông đến để bàn giao chính quyền." Chính Ủy Tùng trả lời: "Ông không c̣n ǵ để bàn giao. Ông chỉ có thể đầu hàng vô điều kiện. Tôi mời ông lên đài để công bố lệnh đầu hàng vô điều kiện."
Trong cuốn Tears Before the Rain, xuất bản năm 1990, tác giả Larry Engelman đă phỏng vấn đại Tá Bùi Tín, lúc đó c̣n ở Việt Nam. Ông Tín nói ông là người đă gặp Tổng Thống Dương Văn Minh và khi ông Minh nói đang chờ để bàn giao, ông Tín đáp lại: "Không có vấn đề bàn giao quyền hành. Quyền hành của ông đă sụp đổ. Ông không c̣n ǵ trong tay để bàn giao, ông không thể chuyển giao những ǵ mà ông không có." Lúc đó ông Tín là Phó Tổng Biên Tập Báo Quân đội Nhân Dân, đi theo đoàn quân để viết phóng sự, không phải là sĩ quan chiến đấu, tuy lúc đó ông Tín là người mang quân hàm cao nhất có mặt lúc bấy giờ. Về sau này, vào đầu thập niên 90, ông Tín nhân một chuyến đi dự hội nghị ở Pháp đă quyết định không trở về Việt Nam nữa.
Theo quyển sách Vietnam: a History của Stanley Karnow th́ câu chuyện về ngày 30 tháng 4, 1975 ở Dinh Độc Lập cũng giống như trong Tears Before the Rain. C̣n kư giả Olivier Tođ viết trong quyển Cruel April, bản tiếng Pháp ấn hành năm 1987, bản Anh ngữ năm 1990, th́ cả Bùi Tín và Bùi Văn Tùng đă có mặt lúc ông Minh nói chuyện bàn giao. Ông Bùi Văn Tùng, lúc đó mang quân hàm thiếu úy hay trung úy, là người đă nói ông Minh không c̣n quyền hành ǵ cả để mà bàn giao mà chỉ có đầu hàng.
Nhiều sự thật, chi tiết về ngày 30 tháng 4 ở Dinh Độc Lập vẫn c̣n những nghi vấn. Ngoài những sự việc trên c̣n chuyện chiếc xe tăng nào đă vào dinh đầu tiên. Báo chí trong nước ghi chiếc xe tăng mang số 843, với Thủ Trưởng Bùi Quang Thận, là xe đầu tiên. Xe này bây giờ c̣n được để trong sân cỏ của Dinh Thống Nhất, tức Dinh Độc Lập cũ. Theo Neil Davis th́ xe tăng đầu tiên vào dinh mang số 844. C̣n Olivier Tođ ghi xe tăng số 879 do Bùi Đức Mai lái đă ủi sập cổng dinh và vào trong sân cỏ trước nhất.
Chuyện ai đă leo lên sân thượng hạ cờ Việt Nam Cộng Ḥa và kéo cờ của Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Miền Nam Việt Nam lên cũng ?uợc bàn căi trong nước. Alan Dawson, tác giả quyển 55 Days: The Fall of South Vietnam xuất bản năm 1977, ghi rằng một nữ du kích thuộc Quân đội Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam tên Nguyễn Trung Kiên, 20 tuổi đă làm việc đó. Người du kích này chỉ ?ường cho xe tăng bộ đội tiến vào Sài G̣n từ hướng Thị Nghè. Cô có mặt trên xe tăng đầu tiên tiến vào ủi sập cổng Dinh Độc Lập.
Khi vào trong dinh, Nguyễn Trung Kiên t́m đường lên cột cờ nhưng không có ai trong dinh chỉ lối. Sau đó, cô cùng cựu Tổng Thống Dương Văn Minh lên được cột cờ trước tiền đ́nh bằng một cầu thang phía sau, có bộ đội theo sau. Một bộ đội kéo cờ Việt Nam Cộng Ḥa xuống rồi móc cờ Mặt Trận Giải Phóng vào. Lúc 12 giờ 45 trưa ngày 30 tháng 4 năm 1975, cô Vơ Trung Kiên, trong bộ đồ bà ba đen, kéo lá cờ nền xanh- đỏ với ngôi sao vàng lên, ghi dấu giờ phút cuộc chiến Việt Nam kết thúc.
Đă ở lại Việt Nam nhiều tháng sau ngày 30/4, Alan Dawson viết rằng câu chuyện của chi. Kiên là chuyện của một đứa trẻ mồ côi v́ biến cố Mậu Thân, sau theo cách mạng, đă trở thành một đề tài được nhiều người biết đến qua một bộ phim được chiếu trên truyền h́nh ở Sài G̣n vào cuối năm 1975.
Theo báo Tuổi Trẻ xuất bản vào cuối tháng 4, 1995 nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày giải phóng miền Nam th́ người sĩ quan Bắc-Việt Bùi Quang Thận đă dùng dao để cắt giây và treo cờ Mặt Trận Giải Phóng lên chứ không phải như có tài liệu đă ghi một bộ đội đă dùng răng cắn đứt giây cờ to bằng ngón tay út. C̣n những nhân vật như Nguyễn Trung Kiên và Bùi Tín có mặt trong dinh sau này không c̣n ?ược những tài liệu trong nước nhắc đến nữa.
Tiziano Terzani, kỶ giả người Ư có mặt tại Sài G̣n trong ngày 30 tháng 4/1975, ghi lại trong quyển Giai Phong! The Fall and Liberation of Saigon, xuất bản năm 1976, lời bộ đội Nguyễn Trung Tánh kể lại về cuộc tiến quân vào Sài G̣n như sau:
Toán quân của Tánh khởi sự vào lúc 5 giờ sáng từ phía trường Bộ Binh Thủ Đức sau một đêm nhiều giao tranh ở quanh Học Viện Cảnh Sát Quốc Gia, nhà máy xi măng Hà Tiên. Ưến 6 giờ th́ đến cầu Long B́nh, 11 giờ ?ến cầu Thị Nghè v́ trên đường có những cây cầu bị sập và gặp kháng cự của thiết giáp cũng như binh sĩ Việt Nam Cộng Ḥa. Khi xe đến đường Hồng Thập Tự th́ gặp 2 xe tăng M-41 chặn đường, nhưng rồi hai xe tăng đó bị tiêu diệt bởi xe tăng số 390 và tăng số 843 do Bùi Quang Thận chỉ huy.
V́ bị chắn lối bởi hai tăng M-41 đă hư, chiếc xe tăng số 843 quẹo vào đường Mạc Đĩnh Chi, coi như bị lạc. Thận thấy 2 người lính Việt Nam Cộng Ḥa trong quân phục hoá trang đứng bên lề đường bèn hỏi: "Dinh Độc Lập ở đâu?" Một người không trả lời, c̣n người kia nói: "Tôi biết." Thận lột bỏ áo trận của 2 người lính, đưa họ lên xe rồi cho quẹo phải. Nhưng Thận không tin họ.
Thấy một cô gái cỡi Honda, Thận đứng thẳng người trên tháp chỉ huy la lớn: "Vui ḷng chỉ cho chúng tôi đường đến Dinh Độc Lập." Người con gái nh́n chúng tôi với ánh mắt kinh ngạc. Chắc đây là lần đầu tiên trong đời cô ấy thấy những bộ đội của lực lượng Giải Phóng. "Mấy anh đang trên đại Lộ Thống Nhất. Dinh kia ḱa, ngay trước mặt." Xe tăng 843 tiến tới Dinh Độc Lập. Lúc bấy giờ là trưa.
Thận một tay cầm súng máy, một tay ôm lá cờ Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam Việt Nam vừa gỡ xuống từ ăng ten xe tăng, tiến vào trong dinh th́ gặp tướng Nguyễn Hữu Hạnh, phía sau có Thủ Tướng Vũ Văn Mẫu, Lư Quí Chung, Nguyễn Văn Ba, và những thành viên khác của nội các. Thận lớn tiếng: "Dương Văn Minh đâu?" "Hăy b́nh tĩnh. Chúng tôi đă đầu hàng." Tổng thống trả lời và bước tới phía trước. Khi Thận hỏi đường lên sân thượng th́ Nguyễn Hữu Thái, một sinh viên, chỉ đường cho Thận đi lên. Lá cờ Mặt Trận được Thận kéo lên lúc 12 giờ 15 phút.
Chính Ủy Bùi Văn Tùng vào đến dinh trễ hơn và đưa Tổng Thống Dương Văn Minh đến đài phát thanh để đọc lệnh đầu hàng. Theo Terzani, lệnh đó do Chính Ủy Bùi Văn Tùng viết trên một tờ giấy màu vàng.
Tại hải ngoại, một người thân với Tổng Thống Dương Văn Minh nói lệnh đầu hàng do người Mỹ viết sẵn cho ông Minh đọc là nói đến lệnh đầu hàng ông Minh đă đọc vào lúc 10 giờ 30 phút sáng, chứ không phải lệnh đầu hàng đọc vào buổi chiều sau khi xe tăng và bộ đội đă vào Dinh Độc Lập và áp tải ông Minh và Thủ Tướng Vũ Văn Mẫu đến đài phát thanh.
Những phim tài liệu trong nước ghi cảnh xe tăng ủi sập cổng Dinh Độc Lập, cảnh kéo cờ trên nóc dinh là những cảnh được dàn dựng lại v́ khi sự việc xảy ra không có phóng viên từ Hà Nội vào kịp để quay phim. Chuyện ở Dinh Độc Lập trưa ngày 30 tháng 4, 1975 c̣n nhiều chứng nhân nữa nhưng chưa được kể lại. Cựu Tổng Thống Dương Văn Minh, cựu Thủ Tướng Vũ Văn Mẫu đă qua đời, giờ c̣n cựu phó thủ tướng Nguyễn Văn Hảo và cựu bộ trưởng thông tin Lư Quí Chung trong nội các cuối cùng của Việt Nam Cộng Ḥa cũng có mặt trong giờ phút lịch sử đó.
Luân Hoán
htt. :// kekhopk.com/forums/index.php?showtopic= 15377
Tác giả Luân Hoán của bài viết này, không phải là Luân Hoán, trang chủ trang Vuông Chiếu, cũng như tác giả của các thi phẩm: Về Trời, Rượu Hồng Đă Rót, Em Từ Lục Bát Bước Ra, Ổ T́nh Lận Lưng... hoặc Quá Khứ Trước Mặt, Dựa Hơi Bè Bạn..., Xin đừng nhầm lẫn.
Tóm lại là :
ĐỪNG TIN NHỮNG G̀ VẸM KHỈ RỐNG ,MÀ HĂY NH̀N XUỐNG CỐNG THẤY VIỆC CHÚNG ĐANG LÀM .
|