Ngày ấy, sư Thủy - từng là đàn em của Năm Cam sống trượt dài với những tấn tṛ đời và lặn ngụp trong ma túy rồi dẫn đến trộm cướp, ngồi tù… Những h́nh xăm rồng rắn chằng chịt ngày càng dày thêm trên thân thể ông.
Thích Minh Thủy có tên khai sinh là Phạm Văn Hưởng, xuất thân trong gia đ́nh truyền thống nho giáo ở Thái B́nh, di cư vào Nam lập nghiệp. Đến giờ đă hơn 13 năm đằng đẵng rửa tay gác kiếm, từ bỏ bao nhiêu tội lỗi trong quá khứ để trọn kiếp tu hành, nhưng mỗi khi nhắc về quá khứ ch́m nổi, sư thầy vẫn đau đáu xót xa.
Sư thầy hiện ngụ trên đỉnh Thị Văi (núi Thị Văi, xă Phú Mỹ, huyện Tân Thành, Bà Rịa -Vũng Tàu), sống ẩn dật trong cốc (hang núi).
Vị tu hành Thích Minh Thủy trên đỉnh núi Thị Văi
Cuộc ngược cốc, với những dăy núi cao ngút khuất tầm mắt, những dốc đá dựng đứng, chênh vênh, cây cối um tùm, quả thực làm tôi rất “ngán”. Khi đứng trên đỉnh cao nhất của ngọn núi Thị Văi, phóng tầm mắt hun hút trong bóng đêm, tôi không thể tin được trong cảnh tượng tịch liêu này, 13 năm qua, sư Thủy đă chọn nơi đây để tu hành.
Trong hồi ức của sư thầy th́ nhà chỉ có 2 chị em, nên tuy không phải thành phần giàu có, nhưng so với các gia đ́nh khác th́ nhà sư Thủy cũng thuộc dạng có của ăn của để. Cha là một người luôn tỏ ra rất nghiêm khắc, nhưng rất ư thức cho con cái học hành đến nơi đến chốn. Đặc biệt, Hưởng lại là con trai độc, nên luôn là niềm kỳ vọng của cả gia đ́nh.
Trong hồi ức của ḿnh, mỗi khi nhắc lại, sư Thủy cảm thấy quá khứ tội lỗi quá lớn do chính ḿnh gây ra.
Năm 1965, nơi cư ngụ của gia đ́nh và nhiều người dân khác bị bom Mỹ ném dữ dội, gia đ́nh Hưởng được Sư tổ khai sơn chùa Hoằng Pháp rước về Hóc Môn (TP.HCM) cùng 50 gia đ́nh khác sinh sống.
Đến năm Hưởng 17 tuổi, người cha đột ngột đổ bệnh. Trước khi cha mất đă bắt chị phải quỳ gối hứa với ông chăm lo cho em trai đến khi có gia đ́nh riêng mới được lấy chồng. Lời hứa đó như một định mệnh để Hưởng lăn dài và trượt dốc.
Theo lời sư thầy, th́ ngày trước nếu không v́ quá đam mê theo nghiện ngập, hút chích th́ có lẽ cuộc đời của thầy sẽ rẽ theo hướng khác.
Năm 1970, ngày trường tổ chức kỳ thi tú tài I (để lên lớp 12 ngày nay) th́ Hưởng bỏ nhà đi bụi. Không lâu sau, có lệnh tuyển quân của chính quyền bên kia chiến tuyến, Hưởng nộp đơn tham gia.
Nhưng vào hàng ngũ lính không được bao lâu, Hưởng đă nghiện bạch phiến, thứ mà binh lính Mỹ mang sang Việt Nam dùng rất phổ biến lúc bấy giờ. Lúc đó mới 17 tuổi, cuộc đời ông bắt đầu trượt dài trong bóng đêm tội lỗi.
Thỉnh thoảng trên đỉnh núi Thị Văi, thầy vẫn một ḿnh đi về khi ánh chiều buông.
Ông đi lính, gây ra bao điều tiếng. Môi trường nghiêm khắc của quân đội cũng không thể ngăn nổi bước chân hay đi, cái đầu lúc nào cũng nghĩ đến tṛ quậy phá.
“Thời đó, tôi nổi tiếng v́ thích đánh nhau, có tuần gây ra 3-4 cuộc đấm đá tay chân với người khác. Rồi sau đó tôi lại chuyển qua nghiện hút, ăn chơi trác táng”.
Hơn 1 năm sau, con ngựa bất kham Phạm Văn Hưởng quyết định đào ngũ, bỏ về quê, sống bám víu với chị gái. Đến khi có quân lệnh triệu tập đi lính, ông đánh liều nhờ chị gái gom tiền làm giấy tờ giả, khai man sụt tuổi để tránh phải đi quân dịch.
Những đứa trẻ dưới chân núi thỉnh thoảng theo cha mẹ ngược cốc thăm sư Thủy
Trót lọt v́ thoát cảnh quân ngũ, dưới cái mác là học sinh, ông ở nhà buôn bán ma túy đường dài, kiếm tiền tiêu xài. Người chị gái thấy em trai ḿnh đă dấn thân, trượt dài trên con đường tội lỗi, nhiều lần khuyên can, cố gắng thực hiện bổn phận, vai tṛ người chị và lời tâm nguyện của cha trước lúc lâm chung, nhưng Hưởng vẫn chứng nào tật đó.
Trong ánh mắt của Hưởng, người cha lúc sinh thời khó tính bao nhiêu th́ chị gái của ḿnh trở thành một “bản sao” không kém phần. V́ thế, những năm sau đất nước giải phóng, Hưởng quyết định gia nhập vào Thanh niên xung phong.
Người chị gái cứ nghĩ rằng, em trai ḿnh bao năm vướng vào tội lỗi đă biết ăn năn, tu chí làm lại cuộc đời. Thế nhưng, với Hưởng việc ḿnh quyết định vào Thanh niên xung phong không phải v́ lư tưởng, mà mục đích chính là t́m cách thoát ly khỏi chị gái và tiếp tục xài ma túy.
Không c̣n sự ḱm cặp, ch́ chiết của người chị, Hưởng bắt đầu sống vất vưởng ở khắp nơi, t́m đủ mọi cách cùng đám du côn tổ chức trộm cắp, kiếm tiền xài ma túy và đú đởn trong các quán bar.
Và trên đỉnh núi cao vút ấy, đàn khỉ và cỏ cây là những người bạn thân nhất của sư thầy.
Thấy em trai mải mê với các cuộc chơi vô thưởng, vô phạt, người chị gái không đành ḷng, quyết t́m mai mối giúp Hưởng có mái ấm gia đ́nh, hy vọng đứa em sẽ tu tâm, chăm sóc cho tương lai.
Chẳng hiểu sao lúc đó Hưởng gật đầu đồng ư về quê cưới vợ, và được chị gái bàn giao cho 3 căn nhà của cha để lại, làm vốn liếng. Vậy nhưng, một lần nữa, Hưởng lại khiến người thân buồn ḷng, khi 3 căn nhà cũng lần lượt bị bán sạch, ném vào các cơn nghiền thuốc, cờ bạc.
Người vợ nhẫn nhịn, cam chịu, t́m mọi cách giúp đỡ chồng thoát khỏi cảnh lầm lỗi nhưng Hưởng bỏ ngoài tai, và tuyên bố rằng: “Con mày sinh ra mày nuôi, hơi sức đâu tao lo”. Hưởng bỏ đi với hai bàn tay trắng, không vợ con, không nhà cửa.
C̣n nữa...
Giang Uyên
Theo Infonet