VietBF - View Single Post - USA Không có kẻ thù măi măi, không có bạn bè măi, chỉ có lợi ích quốc gia là măi măi
View Single Post
Old 4 Weeks Ago   #3
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,634
Thanks: 28,716
Thanked 18,898 Times in 8,517 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

PHẦN 3
“Không có kẻ thù măi măi, không có bạn bè măi, chỉ có lợi ích quốc gia là măi măi “
Winston Leonard Spencer-Churchill.
QUAN HỆ MỸ- NHẬT BẢN.
- KẺ THÙ KHÔNG ĐỘI TRỜI CHUNG.
Sức mạnh quốc gia tăng lên th́ Nhật Bản cũng lại đi theo chủ nghĩa đế quốc, họ chủ trương bành trướng lănh thổ, giành giật châu Á với các cường quốc phương Tây.
Người Nhật c̣n tin rằng họ bị các đế quốc phương Tây đe dọa v́ lư do chủng tộc. Vào năm 1919, tại hội nghị ḥa b́nh Paris, Nhật đă đưa ra một đề nghị để bảo đảm b́nh đẳng chủng tộc tại Hội Quốc Liên, nhưng Tổng thống Mỹ Woodrow Wilson đă ngăn cản đề nghị này.
Cùng năm đó, hoàng thân Konoe Fumimaro, người trở thành thủ tướng vào năm 1937, đến thăm Mỹ, và nạn phân biệt chủng tộc mà ông chứng kiến khiến ông tin rằng Anh - Mỹ sẽ không bao giờ coi nước Nhật ngang hàng với họ. Ông viết “Người da trắng, đặc biệt là người Anglo-Saxon, căm ghét người da màu là một sự thật hiển nhiên, điều này rất rơ ràng ở Mỹ thông qua cách người Mỹ đối xử với người da đen”
Tại Nhật Bản, các tổ chức dân tộc chủ nghĩa cực đoan nở rộ, mà nhà lănh đạo nổi tiếng nhất là Ikki Kita, người đă đưa ra "Phác thảo Đại cương các Biện pháp cho cuộc Tái thiết Nhật Bản", trong đó chủ trương chống chủ nghĩa cộng sản, giải phóng châu Á khỏi sự thống trị của thực dân phương Tây và đưa Nhật Bản trở thành một quốc gia thống trị tại châu Á (và thậm chí là thế giới). Nhân dân Nhật Bản được tuyên truyền tâm lư cho cuộc viễn chinh ở Đông Á với hai khẩu hiệu từ quá khứ. Một là "kokutai" - quốc túy, và cái kia là "Kodo" - Vương Đạo, được dẫn giải rằng "trật tự và ḥa b́nh thế giới phải được hoàn thành qua việc Nhật Bản kiểm soát Đông Á".
3 nước Nhật, Đức và Ư ngày càng củng cố khuynh hướng chủ nghĩa đế quốc và nuôi mộng xâm chiếm thuộc địa với lập luận: Anh, Pháp đă có được thuộc địa rộng c̣n họ th́ chưa, vậy họ cũng có quyền đi chiếm thuộc địa, và nếu cần th́ phải buộc Anh, Pháp nhường bớt cho họ.
Tuy vậy, các nước đế quốc đă chiếm nhiều thuộc địa với lănh thổ rộng lớn như Anh, Pháp, Mỹ lại không muốn nhường bớt các thuộc địa nhằm bảo vệ quyền lợi kinh tế của riêng ḿnh. Do đó, các thế lực đế quốc mới nổi và chậm chân trong cuộc chia chác thuộc địa thế giới, nghĩa là Đức, Ư và Nhật, muốn phát động chiến tranh để chiếm lấy thuộc địa của Anh - Pháp - Mỹ.
Vào năm 1940, dựa vào điều khoản trong Đạo luật Kiểm soát Xuất khẩu, phía Hoa Kỳ đă hoăn lại mọi chuyến hàng xuất khẩu các loại máy bay, linh kiện, máy công cụ và xăng máy bay, điều mà phía Nhật Bản xem là một hành động không thân thiện. Hoa Kỳ không ngưng toàn bộ việc xuất khẩu dầu mỏ sang Nhật vào lúc đó một phần là v́ quan điểm đa số tại Washington cho rằng hành động như vậy có thể quá cực đoan, do Nhật c̣n bị phụ thuộc vào dầu mỏ Hoa Kỳ, và dễ bị phía Nhật xem là một hành động khiêu khích.
Sau khi Nhật Bản xâm chiếm Đông Dương, Hoa Kỳ đă cấm xuất khẩu dầu mỏ sang Nhật vào mùa Hè năm 1941, một phần do các giới hạn mới của Hoa Kỳ trong việc tiêu thụ dầu mỏ trong nước. Tổng thống Franklin D. Roosevelt trước đó đă đưa Hạm đội Thái B́nh Dương đến Hawaii và yêu cầu xây dựng một lực lượng quân sự tại Philippines với hy vọng có thể làm nản ḷng Nhật Bản trong việc tiếp tục xâm chiếm Viễn Đông.
Nhưng giới lănh đạo quân sự tối cao Nhật Bản nhận định (một cách nhầm lẫn) rằng mọi hành động chống lại các thuộc địa Anh Quốc ở Đông Nam Á sẽ thúc đẩy Hoa Kỳ can dự vào chiến tranh, một cú tấn công phủ đầu được xem như là giải pháp duy nhất để Nhật Bản tránh được sự can thiệp của Hải quân Hoa Kỳ. Nhật Bản cũng cân nhắc đến việc xâm lược Philippines và cho đó là cần thiết trong kế hoạch chiến tranh của Nhật; trong khi về phía Hoa Kỳ, việc chiếm lại quần đảo này đă được quy định trong Kế hoạch Cam trong những năm giữa hai cuộc thế chiến.
- NHẬT BẢN ĐẦU HÀNG.
Mặc dù không có tuyên bố chính thức chiến tranh, Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng vào ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Cuộc chiến đẫm máu giữa Nhật Bản và Mỹ diễn ra 4 năm và kết thúc bằng việc Nhật đầu hàng đồng minh sau khi Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki đánh gục ư chí của Nhật Hoàng.
Tưởng rằng quan hệ Nhật- Mỹ sẽ là mối thâm thù truyền kiếp với những điều khoản trong văn kiện đầu hàng khiến nước Nhật không thể ngóc đầu lên được, các điều khoản của tuyên bố nêu rơ:
• Loại bỏ "vĩnh viễn quyền lực và ảnh hưởng của những kẻ đă lừa dối và làm lạc lối người dân Nhật Bản khiến họ tham muốn chinh phục thế giới"
• Chiếm đóng "các điểm trên lănh thổ Nhật Bản do Đồng minh xác định"
• Rằng "chủ quyền của Nhật Bản sẽ được giới hạn trong các đảo Honshū, Hokkaidō, Kyūshū, Shikoku và các đảo nhỏ do chúng tôi xác định." Như đă được công bố trong Tuyên bố Cairo vào năm 1943, Nhật Bản sẽ bị thu hẹp về lănh thổ của họ trước năm 1894 và bị tước bỏ phần đế quốc trước chiến tranh bao gồm Triều Tiên và Đài Loan, cũng như tất cả những cuộc chinh phục gần đây của nước này.
• Rằng "các lực lượng quân sự Nhật Bản, sau khi được giải giáp hoàn toàn, sẽ được phép trở về nhà của họ với cơ hội có một cuộc sống ḥa b́nh và sản xuất."
• Rằng "chúng tôi không có ư định nô dịch dân tộc Nhật Bản hoặc tiêu diệt quốc gia này, nhưng công lư nghiêm khắc sẽ áp dụng cho tất cả tội phạm chiến tranh, kể cả những người đă hành hạ tù nhân của chúng tôi một cách tàn ác."
Mặt khác, tuyên bố nêu rơ:
• "Chính phủ Nhật Bản sẽ loại bỏ mọi trở ngại đối với việc khôi phục và củng cố các khuynh hướng dân chủ trong nhân dân Nhật Bản. Tự do ngôn luận, tôn giáo và tư tưởng, cũng như tôn trọng nhân quyền cơ bản sẽ được thiết lập."
• "Nhật Bản sẽ được phép duy tŕ những ngành công nghiệp để giúp duy tŕ nền kinh tế của ḿnh và để cho phép chi trả bồi thường bằng hiện vật, chứ không phải những ngành cho phép Nhật Bản tái vũ trang cho chiến tranh. V́ mục đích này, việc tiếp cận nguyên liệu thô sẽ được cho phép, trừ nguyên liệu bị kiểm soát. Sau cùng sẽ cho phép Nhật Bản tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế."
• "Các lực lượng chiếm đóng của Đồng minh sẽ rút khỏi Nhật Bản ngay sau khi các mục tiêu này đă được hoàn thành, và một chính phủ có khuynh hướng ḥa b́nh và có trách nhiệm đă được thiết lập, phù hợp với ư chí tự do bày tỏ của nhân dân Nhật Bản."
Thuật ngữ "đầu hàng vô điều kiện" xuất hiện lần duy nhất ở cuối tuyên bố:
• "Chúng tôi kêu gọi chính phủ Nhật Bản ngay bây giờ tuyên bố tất cả các lực lượng vũ trang Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện và đưa ra những đảm bảo đúng đắn và đầy đủ về thiện chí của họ trong hành động đó. Lựa chọn thay thế cho Nhật Bản là hủy diệt nhanh chóng và hoàn toàn."
Ngày 15 tháng 8 năm 1945, bài phát biểu đầu hàng trước công chúng Nhật Bản thiên hoàng Hirohito, nói:
“…Hơn nữa, kẻ địch đă bắt đầu sử dụng một loại bom mới và tàn ác nhất, sức sát thương của nó thực sự là khôn lường, cướp đi sinh mạng của nhiều người vô tội. Nếu chúng ta tiếp tục giao chiến, điều đó không chỉ dẫn đến sự sụp đổ và xóa sổ cuối cùng của dân tộc Nhật Bản mà c̣n dẫn đến sự diệt vong hoàn toàn của nền văn minh nhân loại.
Trong trường hợp đó, làm thế nào Chúng ta có thể cứu được hàng triệu thần dân của Chúng ta, hoặc tạ lỗi trước thần linh của Hoàng tổ hoàng tông của Chúng ta? Đây là lư do tại sao Chúng tôi đă ra lệnh chấp nhận các điều khoản trong Tuyên bố chung của các cường quốc...
Những gian khổ, đau khổ mà đất nước ta sau này phải gánh chịu chắc chắn sẽ không tầm thường. Chúng tôi nhận thức sâu sắc những t́nh cảm sâu sắc nhất của các thần dân của Chúng tôi. Tuy nhiên, theo tiếng gọi của thời vận mà Chúng tôi đă quyết tâm mở đường cho thái b́nh của tất cả các thế hệ mai sau bằng cách chịu đựng những điều không thể chịu đựng được và nhẫn nhịn những điều không thể nhẫn nhịn được…”
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04992 seconds with 9 queries