VietBF - View Single Post - RUSSIA Cuộc chiến Nga-Ukraine đang đến hồi kết, kịch bản nào cho THE END này
View Single Post
Old 02-15-2025   #8
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,777
Thanks: 28,757
Thanked 18,942 Times in 8,552 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 778 Post(s)
Rep Power: 76
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Trước khi theo dơi phần tiếp theo của “Kịch bản chấm dứt cuộc chiến Nga- Ukraine”, chúng ta t́m hiểu thêm trong lịch sử Nga hay Liên Xô trước đây đă từng lấy vũ khí hạt nhân ra để đe dọa các nước khác như thế nào?
Để hướng tới một kịch bản có cơ sở thực tế, không phải chỉ dựa trên cảm tính mơ hồ, bị truyền thông định hướng, bóp méo, thậm chí đưa ra rất tù mù như kiểu “thầy bói xem trăng”.
Ông Trump đắc cử, trở thành tổng thống thứ 47 của nước Mỹ, trong chiến dịch tranh cử ông tuyên bố chỉ sau 24 tiếng ngồi vào Nhà Trắng, ông sẽ chấm dứt cuộc chiến Nga- Ukraine.
Làm cách nào ông Trump có thể hạ nhiệt cái đầu nóng, đánh thức trái tim khô héo, lạnh ngắt của Putin?
Quay lại lịch sử trước đây, khi xem xét đến hai cuộc khủng hoảng hạt nhân trên thế giới.
Khủng hoảng hạt nhân giữa Liên Xô và NATO năm 1962 c̣n được gọi là “Khủng hoảng tên lửa Cuba”
Khủng hoảng Liên Xô- Trung Quốc năm 1969, khi Liên Xô đe dọa hủy diệt Trung Quốc bằng vũ khí hạt nhân.
Qua đó sẽ thấy cách tháo nút khủng hoảng hạt nhân dựa trên cơ sở nào.
KHỦNG HOẢNG HẠT NHÂN LIÊN XÔ- TRUNG QUỐC (1969)
Trong lịch sử Mỹ là nước duy nhất đă sử dụng vũ khí hạt nhân trên thực tế, tại thời điểm Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản, Mỹ cũng là nước duy nhất sở hữu vũ khí hạt nhân - Sức mạnh của Mỹ là độc tôn, nói là làm.
Liên Xô trước đây hay Nga ngày nay cũng không phải lần đầu tiên đe dọa dùng vũ khí hạt nhân trong các cuộc tranh chấp quân sự.
Liên Xô đă từng đem vũ khí hạt nhân ra đe dọa một quốc gia khác và trớ trêu thay đó chính là Trung Quốc - Quốc gia đang được Putin coi như bạn bè, đồng minh.
T́nh tiết như sau:
Tháng 3-1969, quan hệ giữa Liên Xô (trước đây) và Trung Quốc cuối cùng cũng bùng lên thành xung đột vũ trang, sau các xung đột biên giới.
Trong các ngày 2, 15 và 17-3-1969, quân đội hai nước liên tục nă súng vào nhau. Máu đă đổ và khủng khiếp hơn, nó suưt đặt hai nước trước bờ vực của một cuộc chiến tranh hạt nhân hủy diệt.
Moscow (Mát-xcơ-va) đă có những phản ứng hết sức quyết liệt.
Thậm chí, phái cứng rắn trong quân đội Liên Xô do Bộ trưởng Quốc pḥng, Nguyên soái A.A.Grecho và trợ lư Bộ trưởng, Nguyên soái V.I.Chuikov cầm đầu chủ trương "loại bỏ vĩnh viễn" mối đe dọa Trung Quốc bằng cách sử dụng tên lửa tầm trung mang đầu đạn hạt nhân của Quân khu Viễn Đông tấn công vào các mục tiêu quân sự, chính trị trọng yếu của Trung Quốc.
Ngày 20-8, nhận được lệnh từ Moscow, Đại sứ Liên Xô tại Washington A.Dobrynin khẩn cấp tới gặp cố vấn an ninh quốc gia Mỹ H.A.Kissinger thông báo ư định sử dụng đ̣n đánh hạt nhân tấn công Trung Quốc và đề nghị phía Mỹ cho biết ư kiến về vấn đề này.
Dụng ư của Kremlin đă rơ ràng: nhân lúc quan hệ Trung - Mỹ khi đó cũng rất căng thẳng, nếu có ra tay "triệt hạ" Bắc Kinh chí ít là Mỹ cũng giữ vị trí trung lập.
Sáng sớm hôm sau, Kissinger vội vă tới Nhà Trắng, vừa gặp Tổng thống Richard Nixon liền rút trong cặp ra mấy tờ giấy viết kín chữ đặt lên bàn nói:
- “Tổng thống hăy xem. Moscow muốn sử dụng vũ khí hạt nhân tấn công Bắc Kinh. Tối hôm qua, Đại sứ A.Dobrynin đă cùng tôi thảo luận chuyện này suốt đêm. Một số nhân vật ở Kremlin quyết định dùng tên lửa hạt nhân để loại trừ mối đe dọa từ Trung Quốc và họ muốn biết ư kiến của chúng ta".
Sau khi tham khảo ư kiến của những quan chức cấp cao của Nhà Trắng,
Tổng thống R.Nixon cho rằng mối uy hiếp lớn nhất đối với các nước phương Tây đến từ Liên Xô, sự tồn tại của một nước Trung Quốc lớn mạnh phù hợp với lợi ích chiến lược của phương Tây.
Liên Xô sử dụng tên lửa hạt nhân tấn công Trung Quốc đương nhiên sẽ buộc Bắc Kinh phải ra đ̣n trả đũa. Lúc đó, ô nhiễm hạt nhân sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới sự an toàn của 250 ngh́n quân Mỹ đóng ở châu Á.
Điều đáng sợ nhất là một khi Liên Xô chứng tỏ được uy lực hạt nhân của ḿnh, "con gấu Bắc cực" này sẽ khiến cả thế giới run sợ, thậm chí là quy thuận và ngọn cờ lănh đạo thế giới do Mỹ dựng lên sẽ chẳng c̣n tác dụng tập hợp lực lượng nữa.
Sau khi xem xét thấu đáo, cân nhắc kỹ càng, Washington cho rằng chỉ cần Mỹ phản đối, Liên Xô sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân và t́nh thế này buộc Mỹ phải nhanh chóng thông báo ư đồ của Liên Xô cho Trung Quốc biết. Nhưng đây là một công việc cực kỳ khó khăn bởi 20 năm qua, quan hệ Mỹ - Trung vẫn ch́m trong căng thẳng, nếu trực tiếp thông báo, chưa chắc Trung Quốc đă tin, thậm chí c̣n cho rằng người Mỹ lại giở tṛ ǵ mới. Cuối cùng, người Mỹ cũng t́m được một biện pháp hữu hiệu vừa có thể gián tiếp thông báo cho Trung Quốc, vừa dễ ăn dễ nói với Liên Xô.
Ngày 28-8, tờ "Ngôi sao Washington", một tờ báo thường thường bậc trung của Mỹ đưa tin:
- Liên Xô có ư định ra đ̣n tấn công hạt nhân theo kiểu “phẫu thuật ngoại khoa” đối với Trung Quốc.
Bài báo viết:
- Theo một nguồn tin đáng tin cậy, Liên Xô có ư định sử dụng tên lửa tầm trung mang đầu đạn hạt nhân có sức công phá tương đương vài triệu tấn thuốc nổ TNT tiến hành tấn công kiểu "phẫu thuật ngoại khoa" nhằm vào căn cứ phóng tên lửa Tửu Tuyền, Tây Xương, căn cứ thử nghiệm hạt nhân La Bố Bạc và những thành phố công nghiệp quan trọng của Trung Quốc như Bắc Kinh, Trường Xuân, Yên Sơn...
Sau khi nghe Thủ tướng Chu Ân Lai báo cáo tin này, Chủ tịch Mao Trạch Đông nói:
- “Chẳng phải là Liên Xô muốn có một cuộc đại chiến hạt nhân ư! Bom nguyên tử rất lợi hại, nhưng kẻ hèn này không sợ".
Đồng thời, Mao Trạch Đông quả quyết đưa ra phương châm "đào hang sâu, tích lương thực nhiều, không xưng bá".
Cả nước nhanh chóng bước vào trạng thái sẵn sàng chiến đấu, nhiều nhà máy xí nghiệp chuyển sang sản xuất trang thiết bị quân sự, nền kinh tế quốc dân bắt đầu chuyển sang phục vụ chiến tranh, hàng loạt công xưởng chuyển tới khu vực đồi núi hiểm trở, nhân dân các thành phố lớn như Bắc Kinh, Trường Xuân bắt tay đào công sự ngầm... Trung Quốc đă sẵn sàng đối phó với một cuộc chiến tranh hủy diệt.
Khi Moscow và Bắc Kinh bước tới bờ vực chiến tranh, các nhà lănh đạo Liên Xô đă tính tới khả năng sẽ bị Trung Quốc trả đũa toàn diện.
Trong khi đó, đối thủ chiến lược chủ yếu của Liên Xô trên thế giới là Mỹ và trọng điểm chiến lược lại ở châu Âu, nên một cuộc đối đầu với Trung Quốc sẽ đặt Liên Xô trước khả năng bị suy yếu, do đó giải pháp ḥa hoăn đă được tính tới.
Ngày 16-9, tờ Bưu điện thứ 7 của Anh đăng bài viết của người phát ngôn của cơ quan t́nh báo Liên Xô KGB, Victor Luis tiết lộ Liên Xô có thể sẽ ra đ̣n tiến công đường không nhằm vào căn cứ thử nghiệm hạt nhân La Bố Bạc của Trung Quốc ở Tân Cương.
Đám mây chiến tranh hạt nhân vẫn bao trùm Trung Hoa đại lục. Trung Quốc càng tích cực chuẩn bị đối phó. Nhưng người Mỹ th́ biết rơ bài viết của Victor Luis chủ yếu là nhằm thăm ḍ phản ứng của Washington và răn đe Bắc Kinh.
Xuất phát từ lợi ích chiến lược trên toàn cầu và hậu quả nghiêm trọng của một cuộc chiến tranh hạt nhân quy mô lớn có thể xảy ra, Tổng thống Nixon triệu tập hội nghị quốc pḥng khẩn cấp. Nixon khẳng định:
- “Chúng ta phải ngăn chặn cuộc chiến tranh sắp bùng nổ giữa Trung Quốc và Liên Xô”.
Kế hoạch ngăn chặn chiến tranh Xô - Trung nhanh chóng được vạch ra và khẩn trương triển khai.
Trên b́nh diện ngoại giao, Washington quyết định khôi phục lại hội đàm cấp đại sứ Trung - Mỹ tại Thủ đô Warszawa (Vác-xa-va) của Ba Lan nhằm tạo kênh giao lưu khẩn cấp với Bắc Kinh.
Ở góc độ chiến thuật, Mỹ tiếp tục chơi con bài vốn đă được sử dụng hiệu quả trong cuộc khủng hoảng tên lửa hạt nhân ở Cuba (Cu-ba) năm 1962:
Đó là dùng loại mật mă đă bị Liên Xô phá truyền đạt mệnh lệnh chuẩn bị ra đ̣n tấn công hạt nhân nhằm vào 134 mục tiêu cốt tử của Liên Xô là các thành phố lớn, căn cứ quân sự chiến lược, nút giao thông trọng điểm và khu công nghiệp nặng.
7 giờ ngày 15-10-1969, Thủ tướng Kosygin hoảng hốt báo cáo với nhà lănh đạo Liên Xô L.I.Brezhnev:
- “Ủy ban An ninh quốc gia vừa cấp báo 2 tin. Một là các căn cứ tên lửa của Trung Quốc đă được lệnh bước vào trạng thái sẵn sàng chiến đấu.
Những bức ảnh vệ tinh mà ta chụp được cũng chứng thực điều này. Hai là Mỹ đă biểu thị một cách rơ ràng rằng lợi ích chiến lược của họ liên quan mật thiết với lợi ích của Trung Quốc, hơn nữa c̣n đề ra kế hoạch cụ thể tiến hành chiến tranh hạt nhân với chúng ta. T́nh h́nh vô cùng cấp bách. Bên Ủy ban An ninh thông báo miệng trước, một lúc nữa báo cáo chính thức hoàn thành sẽ tŕnh sau”.
Brezhnev không tin người Mỹ đứng về phía Trung Quốc, cho rằng có điều ǵ ẩn khuất đằng sau việc này, liền ra lệnh kết nối ngay điện thoại với Đại sứ quán Liên Xô tại Mỹ.
Vài phút sau, ở phía bên kia bờ đại dương, Đại sứ Dobrynin báo về:
- “T́nh h́nh quả đúng là như vậy. Hai giờ trước tôi đă gặp Kissinger.
Ông ta nói Tổng thống Nixon cho rằng lợi ích của Trung Quốc có quan hệ mật thiết với lợi ích của Mỹ. Mỹ không thể đứng nh́n.
Nếu Trung Quốc bị tấn công hạt nhân, họ cho rằng chiến tranh thế giới lần thứ 3 bắt đầu và sẽ tham chiến trước tiên.
Kissinger c̣n tiết lộ Tổng thống đă kư mật lệnh sẵn sàng ra đ̣n trả đũa hạt nhân nhằm tới hơn 130 mục tiêu quan trọng của chúng ta và kế hoạch tác chiến này sẽ được khởi động ngay khi họ phát hiện một quả tên lửa tầm trung của ta rời bệ phóng”.
Nghe xong, Brezhnev không ḱm được tức giận hét lên: “Bọn Mỹ, chúng đă bán đứng chúng ta”.
Đợi khi cơn thịnh nộ của Brezhnev lắng xuống, Kosygin mới nói:
- “Có thể kế hoạch trả đũa của Mỹ chỉ là để dọa dẫm chúng ta, nhưng quyết tâm phản đ̣n của Trung Quốc là rơ ràng và kiên định.
Mặc dù Trung Quốc không có nhiều đầu đạn hạt nhân, nhưng chúng ta không thể đập tan sự phản kích của Trung Quốc ngay trong giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh.
Bên cạnh đó, 4 năm trước, Trung Quốc cũng đă tiến hành thử nghiệm tên lửa mang đầu đạn hạt nhân, đạt độ chính xác tương đối cao. Hơn nữa, hiện nay họ đă có sự pḥng bị. Chúng ta nên đàm phán với Trung Quốc”.
Chính trong bối cảnh Mỹ phản đối kịch liệt, Trung Quốc tích cực chuẩn bị chiến tranh, người Liên Xô cuối cùng đă từ bỏ ư định ra đ̣n tấn công hạt nhân nhằm vào các mục tiêu quan trọng của Trung Quốc.
Ngày 20-10, đàm phán biên giới Trung - Xô bắt đầu tại Bắc Kinh. Những căng thẳng gây ra bởi sự kiện đảo Trân Bảo/Kamnasky dần lắng dịu.
Cuộc khủng hoảng hạt nhân cũng theo đó tắt dần.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
anhtu1965 (02-16-2025)
 
Page generated in 0.04150 seconds with 9 queries