Ai nghĩ rằng đi đúng luật sẽ không bị phạt là không hiểu CS rồi. Nên về VN ở lại để biết. Toàn luật rừng, đường xá bảng hiệu hỗn loạn, vô lư. Đi kiểu ǵ cũng bị phạt. Ở VN, chế độ độc tài toàn trị, đảng cs quyết định và quốc hội theo đó mà thông qua, công an thi hành, dân đen không có quyền ư kiến phản đối. Sống trong “chuồng” nên phải chịu thôi.
Vi phạm giao thông không thể đổ lỗi hoàn toàn cho người dân, nhà nước phải chịu một phần trách nhiệm về mặt giáo dục luật an toàn giao thông, đứng đầu là ngành tuyên giáo. Phạt nặng không phải yếu tố quyết định việc chấp hành giao thông tốt hơn v́ hầu hết đường phố VN chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại ngày mỗi tăng cao.
Phạt nặng, bị người dân phản đối là đúng. Bởi họ hiểu nguồn thu tiền phạt cũng là cách làm kinh tế của công an được pháp luật bảo hộ theo như báo trong nước đưa tin: Bộ Công an được hưởng 85% số thu phạt vi phạm giao thông. Nhiều người nói họ không ủng hộ nghị định v́ xem nó như là động thái tận thu, bóc lột bằng mọi giá, không nhân văn, gây bất măn mà không bảo đảm sẽ giảm vi phạm hoặc tai nạn giao thông. Bên cạnh đó, người dân cũng nêu vấn đề là hạ tầng cơ sở, hệ thống đèn hiệu, biển báo… nhiều nơi c̣n bất cập, không đạt chuẩn… hoặc được sắp xếp như những cái bẫy đối với người đi đường, sẽ bất công nếu không khắc phục những việc đó trong khi chỉ nhắm vào phạt người dân.
Những điều trên cho thấy nguồn thu tiền phạt quan trọng hơn an toàn giao thông mà người dân đáng được hưởng từ tiền thuế của họ. Từ lâu đă có câu hỏi : V́ sao tham nhũng của ngành Công an luôn đứng đầu? Câu hỏi này nên hỏi Tô Lâm, người hiểu rơ bản chất ngành công an nhất sau nhiều năm làm bộ trưởng.
Lăo Thất
__________________
|