ĐỐI PHƯƠNG ĐĂ NÓI G̀ VỀ TRẬN BA RÀI ?
Trong tập tài liệu lưu hành nội bộ nhan đề :
- “ Những Trận Đánh của Lực Lượng Vơ Trang Đồng Bằng Sông Cửu Long”, do nhà Xuất Bản Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, năm 1997, trận Ba Rài đă được viết lại tỉ mỉ, và chiếm một số lượng trang từ 104 đến 126, người viết đề tên Trung Tá Nguyễn Thanh Sơn.
Đây là một bài viết công phu, từ những nhận định địa h́nh, thời tiết, t́nh h́nh lực lượng hai bên, t́nh h́nh dân chúng, những giả thuyết trận liệt, rồi diễn tiến trận đánh và cuối cùng là kết quả và ư nghĩa của trận này.
Từ đó ta biết rằng đơn vị
đối đầu với ta tại Ba Rài ngày 29 rạng 30 tháng 9 năm 1965,
là tiểu đoàn 261.
Tiểu Đoàn này đă được trang bị vũ khí nặng.
Riêng "Đại Đội Bộ Binh 1"
của Việt cộng, có nhiệm vụ "chận đánh tầu địch trên sông Ba Rài", có :
- 3 khẩu DKZ 57 ly , 2 khẩu 12ly 7, và ba khẩu B 40.
Trận đánh đă diễn ra ác liệt,
phù hợp với những ghi nhận của phía HQVN ta.
Súng thượng liên 12 ly 7 và súng DKZ 75
Có điểm kết quả trận đánh th́ chúng
khoác lác rất lạ , Việt Cộng viết nơi trang 119 rằng :
- " Sau một ngày chiến đấu, ta đă
tiêu diệt 500 tên địch.
- Bắn cháy và ch́m tại chỗ
5 tầu chiến (có một tầu đầu hàng).
- Thu một cối 81 ly
- 1 súng 12,7 ly
- 2 đại liên
- 8 cac bin
- 1 máy vô tuyến điện và nhiều quân trang quân dụng khác.
Phá hủy một DKZ 5 ly,1 súng 12,7 ly. Bắn rơi 5 máy bay.
Ta hy sinh :
- 18 đồng chí (có 3 cán bộ trung đội).
Bị thương :
- 32 đồng chí.
Bị phá hỏng :
-1 B 40 và 4 súng tiểu liên".
Thưa anh Nguyễn Thanh Sơn, không biết anh đă căn cứ vào đâu để có kết quả như trên ?
Nếu có th́ giờ, anh hăy lục lại loạt bài nhan đề :
” Đoàn Tầu Đi Vào Cơi Chết Để T́m Ra Lối Sống”, đăng liên tục nhiều ngày khoảng đầu tháng mười năm 1965, trên nhật báo Tiền Tuyến, Sài G̣n, người viết đă ghi lại đầy đủ chi tiết về phía Quân Lực Việt Nam.
Có đầy đủ các thiệt hại, và tên tuổi của người đă nằm xuống trong trận này.
Đó là một trận đánh quả có gây xúc động tới các giới chức cao cấp của chúng tôi,
v́ trận này sĩ quan Hải Quân chết nhiều nhất :
- Hai người là Trần Ngọc Bảo và Hoàng Hiền.
Phía Mỹ, Đại Úy Davis, vị tân cố vấn vừa đáo nhậm, đây cũng là lần đầu tiên các anh đă
xử dụng B 40 đánh phá đoàn tầu.
Một loại vũ khí mới và rất công hiệu.
Và chúng tôi rất tiếc,
“Con Ngựa Xích Thố của Giang Lực” , Trung Sĩ I Lê Phước Đức, người mà phía các anh đă khiếp hăi, đă treo giải” ai giết được Đức Râu th́ sẽ được trọng thưởng...”.
Đó là nỗi đau đớn, thiệt hại của chúng tôi.
Quả các anh có bắn cháy và ch́m 1 chiếc tầu, trên có Bảo, bạn tôi chỉ huy.
Tầu ch́m, rồi chúng tôi
lại vớt lên, kéo về.
Một chiếc khác bị thiệt hại nặng, trên đó có Giang điều động.
Chiếc tầu đó có thủng,
không chạy được,
nhưng đă không ch́m.
Phía các anh đă nhiều phen vừa hô
“xung phong” vừa ào lên định cướp tầu. Mỗi lần như thế, lại một lần phía các anh gục xuống.
Chỉ riêng với chiếc tầu này, khách quan mà nói, con số 20 người chết về phía các anh, có lẽ là con số quá nhỏ. Làm ǵ có chiếc tầu nào hàng các anh đâu ?
Trong khi đó,
như bài viết ở trang 113 , các anh đă phải đối đầu với :
- " 7 tiểu đoàn bộ binh, 8 khẩu 105 và 155 ly trực tiếp chi viện.
Trên sông có 12 chiếc tầu chiến.
Ngoài ra c̣n có phi cơ các loại tập trung chi viện cho cuộc hành quân càn quét này".
Thưa anh Sơn, có thể các anh đă
ước định sai số quân bên phía chúng tôi.
Xin hăy giả thử chỉ một nửa quân số nói trên, họ lại là một loại binh chủng mà các anh kêu là
“ác ôn, lính thủy đánh bộ,” họ đâu có phải là hàng chuối ở vườn, đứng im cho các anh tới hạ.
Nếu quả các anh có một may mắn nào đó, tiêu diệt được độ một trăm người, tôi nghĩ cũng đă là oanh liệt lắm.
Chiến công ấy do ai chỉ huy, ai là những
” xạ thủ ngoan cường” của các anh, sao không thấy các anh nhắc đến ?
Những luận cứ vu vơ đó chỉ làm cho tập tài liệu của các anh trở thành một tṛ cười, không c̣n một chút khả tín nào nưă.
Chỉ có
“18 đồng chí hy sinh,” vậy th́ 57 khẩu súng đủ loại bỏ rải rác hai bên bờ sông Ba Rài là của ai.
Các vũng náu đen đặc, và những xác chết nổi lên không đếm được trên sông Ba rài, các xác đều mắc quần áo Kaki Nam Định, là xác chết nào hở anh Sơn ???
Thưa anh Sơn,
Khi cuộc chiến c̣n đang tiếp diễn,
các anh cần thổi phồng chiến công để tuyên truyền, chúng tôi đọc đến nỗi phải ph́ cười nhưng vẫn c̣n thông cảm được.
Nay cuộc chiến đă tàn. Cả khối Cộng Sản đă vỡ. Các anh đă phải mở cửa để long trọng đón kẻ thù cũ là
” Đế Quốc Mỹ” vào như một thượng khách.
Sự thực về cuộc chiến đă được từ từ phơi bầy.
https://www.youtube.com/watch?v=eeLpTRS1iiY
Lẽ ra đây là lúc các anh phải thật khách quan, t́m hiểu, đối chiếu tường tận để trả sự thật cho sự thật.
Đó mới là thái độ trí thức của người viết sử. Anh đă không làm thế. Các anh đă không làm thế.
Riêng anh, anh Sơn, anh viết bừa băi, cẩu thả, đă đành.
Trên anh c̣n có ông
Phó Tiến Sĩ Phạm Gia Đức , người chịu trách nhiệm xuất bản.
Ông Đức có lẽ đă không thèm nh́n lại bài viết của anh. Hoặc có đọc mà không có khả năng suy xét, nhận thức.
Phải chăng ông ta là một ông tiến sĩ giấy ?
Học vị càng cao chỉ càng làm cho tṛ cười thêm lớn.
Tuy nhiên nói đi cũng phải nói lại,
chính sự ngộ nghĩnh nghịch lư nói trên
đă giúp phía chúng tôi ít phải mất th́ giờ so sánh, biện bạch.
Và bên cạnh đó, anh Sơn c̣n dẫn một câu (mà không nêu rơ danh tánh) rằng :
- ” Trận đánh này chỉ huy tiểu đoàn bộ binh 261
đă xác định lực lượng nguy hiểm trực tiếp trước mắt là đoàn tầu chiến trên sông Ba Rài” (trang 123).
Thế là đủ.
Tôi xin dừng ở đây nghe anh Sơn.
Trước khi bài này được in và chuyển ngữ, chúng tôi sẵn sàng đón nhận ư kiến từ mọi phía, kể cả tác giả bài viết của nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội.
***************