3. GIAI ĐOẠN NHANH CHÓNG BÀNH TRƯỚNG (1968-1975)
Đầu năm 1968, Việt Cộng mở cuộc Tổng Nổi Dậy, công kích trên toàn lănh thổ VNCH ; Hải Quân với quân số 30,000, kể cả 7,500 sĩ quan, không những bảo toàn được lực lượng đông đảo như vậy mà c̣n yểm trợ hữu hiệu cho các đơn vị bạn tái chiếm nhiều vị trí bị lọt vào tay địch trong những ngày Tết Mậu Thân.
Cũng trong năm này, 3 trung tâm huấn luyện được phân nhiệm rơ rệt :
- Trung Tâm Huấn Luyện Nha Trang đào tạo sĩ quan
- Trung Tâm Huấn Luyện Cam Ranh dành cho hạ sĩ quan và đoàn viên
- Trung Tâm Huấn Luyện Bổ Túc Sài G̣n trau dồi thêm kiến thức chuyên môn cho các cấp.
https://www.youtube.com/watch?v=vd1W0xjs1bM
Đến năm 1969, để theo kịp chương tŕnh “Việt Nam hóa chiến tranh” (Accelerated turnover to the Vietnamese = ACTOV),
Bộ Tư Lệnh Hải Quân tổ chức Hành Quân Lưu Động Biển và Hành Quân Lưu Động Sông.
Trong tổ chức Hành Quân Lưu Động Sông, 3 Lực lượng tác chiến trong sông được thành lập :
- Lực lượng Thủy Bộ, tổ chức hành chánh (type) đóng tại B́nh Thủy, khi trở thành Đặc Nhiệm (Task) gọi là Lực Lượng Đặc Nhiệm 211.
- Lực Lượng Tuần Thám, tổ chức hành chánh đóng tại Mỹ Tho, khi trở thành Đặc Nhiệm gọi là Lực Lượng Đặc Nhiệm 212.
- Lực Lượng Trung Ương, tổ chức hành chánh đóng tại Đồng Tâm, khi trở thành Đặc Nhiệm gọi là Lực Lượng Đặc Nhiệm 214.
Lễ Thành Lập Lực Lượng Đặc Nhiệm Tuần Thám 212 Tại Saigon 1970
Tư lệnh Hải Quân vùng IV Sông Ng̣i kiêm tư lệnh Hạm Đội Đặc Nhiệm 21 khi chỉ huy cả 3 lực lượng trên cùng 7 Giang Đoàn Xung Phong và các cơ sở tiếp vận trong vùng châu thổ [Sông] Cửu Long,
quân số lên đến 10,500 người.
Giang Tốc Đĩnh (PBR - Patrol River Boat) 300 Chiến-Đĩnh từ HQ 7500 đến HQ 7825
Tư lệnh vùng III Sông Ng̣i có :
- 5 Giang đoàn Xung Phong cơ hữu, cũng được sự tăng phái của các lực lượng đặc nhiệm 211, 212 và 214. (15)
(15) Vùng III Sông Ng̣i có 5 Giang Đoàn Xung phong trực thuộc :
- Giang Đoàn 22 Xung Phong và Giang Đoàn 28 Xung Phong hợp thành Liên Giang Đoàn trú đóng tại Nhà Bè.

- Giang Đoàn 24 Xung Phong và Giang Đoàn 30 Xung Phong hợp thành Liên Giang Đoàn trú đóng tại Long B́nh.

- Giang Đoàn 27 Xung Phong, tăng phái thường trực cho Đặc khu Rừng Sát. Trú đóng tại Nhà Bè.
Vùng IV Sông Ng̣i có 7 Giang Đoàn Xung phong trực thuộc :
- Giang Đoàn 21 Xung Phong và Giang Đoàn 33 Xung Phong hợp thành Liên Giang Đoàn đồn trú tại Mỹ Tho.

- Giang Đoàn 23 Xung Phong và Giang Đoàn 31 Xung Phong hợp thành Liên Giang Đoàn đồn trú tại Vĩnh Long.
- Giang Đoàn 25 Xung Phong và Giang Đoàn 29 Xung Phong hợp thành Liên Giang Đoàn đồn trú tại Cần Thơ

Hoàn tất chương tŕnh ACTOV năm 1972, Hành Quân Lưu Động Biển đă nhận thêm 20 chiến hạm:
04 Dương Vận Hạm LST là :
- HQ503 – Vũng Tàu
- HQ504 – Qui Nhơn
- HQ505 – Nha Trang
- HQ800 – Mỹ Tho
Dương Vận Hạm (LST - Landing Ship Tank) HQ 501 Đà-Nẵng,

02 Cơ Xưởng Hạm LST là :
- HQ801 – Cần Thơ
- HQ802 – Vĩnh Long
01 Hộ Tống Hạm MSF là :
- HQ13 – Hà Hồi
01 Hộ tống hạm PCE là :
- HQ14 – Vạn Kiếp
03 Hỏa Vận Hạm YOG là :
- HQ472
- HQ473
- HQ475
02 Khu trục hạm tiền thám DER (Destroyer Radar Picket Escort) là :
- HQ1 – Trần Hưng Đạo
- HQ4 – Trần Khánh Dư
07 Tuần dương hạm WHEC (White High Endurance Cutter) là :
- HQ2 – Trần Quang Khải
- HQ3 – Trần Nhật Duật
- HQ5 – Trần B́nh Trọng
- HQ6 – Trần Quốc Toản
- HQ15 – Phạm Ngũ Lăo
- HQ16 – Lư Thường Kiệt
- HQ17 – Ngô Quyền
05 Hải đội Duyên Pḥng được chuyển giao 26 Tuần duyên đỉnh WPB (Coastal Patrol Boat) đánh số từ :
- HQ700 đến HQ725 và HQ107
Duyên tốc đỉnh PCF (Patrol Craft Fast).

Cuối năm 1972, quân số Hải Quân VNCH tăng thành 41,000 người.
Theo Jane’s Fighting Ships 1972-1973, HQ/Đại tá John More xếp sự lớn mạnh của lực lượng Hải Quân VNCH vào hàng thứ 9 trong các cường quốc Hải Quân trên thế giới.
Đầu năm 1975, lực lượng Hải Quân VNCH gồm :
- 05 vùng Duyên hải với 133 chiến đỉnh và 500 ghe đủ loại
- 02 vùng Sông ng̣i và 03 lực lượng tác chiến trong sông với trên 950 chiến đỉnh đủ loại
- Hạm đội Biển với 84 chiến hạm
- Quân số : 43,000 người
Tuần Duyên Hạm (PGM - Patrol Gunboat Motor)HQ 604 Keo-Ngựa
Giữa Tháng Tư năm 1975 , ngay sau khi trở lại nhậm chức tư lệnh Hải Quân lần thứ hai, Phó Đô Đốc Chung Tấn Cang chỉ định :
- HQ/Đại Tá Lê Hữu Dơng thành lập cấp tốc :
- Lực Lượng Đặc Nhiệm 99 với sự phối hợp của các :
- Giang đoàn 22 Xung Phong
- Giang đoàn 42 Ngăn Chặn và Giang Đoàn 59 Tuần Thám gồm khoảng :

- 50 chiến đỉnh để giải tỏa áp lực địch trong phạm vi trách nhiệm của Hải Quân
Nguyễn Văn Ơn
TÀI LIỆU CHỌN LỌC THAM KHẢO
Tập này không có phần phụ đính danh mục (Index) để đồng nhất và dễ dàng tra cứu, tên các tác giả nước ngoài sẽ được ghi HỌ trước rồi mới đến TÊN giống như tên các tác giả Việt Nam, trong phần ghi chú.
1. Việt Nam Sử Lược – Trần Trọng Kim. Sài G̣n Thư xă 1962.
2. Lịch sử giữ nước của dân tộc Việt Nam – Nguyễn Hợp Minh. Melbourne 2000, tập 6.
3. Quân sử – Bộ TTM/Pḥng 5 1972, tập 4 quân lực h́nh thành Sài G̣n 1972.
4. Hai Mươi Năm Qua, việc Từng Ngày 1945-1964 – Đoàn Thêm. Sài G̣n 1966.
5. Tôn Ngô binh pháp – Ngô Văn Triệu. Sài G̣n 1973.
6. Trấn Hưng Đạo binh thư yếu lược – Nguyễn Ngọc Tỉnh. Paris 1988.
7. Hoạt động trong sông của Hải Quân VNCH. Phó Đề đốc Đặng Cao Thăng, bài viết cho Hải sử 2000 (HS 2000)
8. Giang Đoàn Xung Phong 22, 25 và 29. HQ/Đại Tá Lê Hữu Dơng, bài viết cho HS 2000
9. Lược sử tổ chức Hải Quân VNCH. HQ/Trung Tá Vũ Hữu San, bài viết cho HS 2000
10. Giang Đoàn 26 Xung Phong. HQ/Trung Tá Trần Đỗ Cẩm, bài viết cho HS 2000
11. Trận Ba Rài. HQ/Trung Tá Phan Lạc Tiếp, bài viết cho HS 2000.
12. Trung Đoàn U Minh Hạ. Độc Hành. Việt Luận số 297 Sydney 5/1988.
13. Hồi kư 20 năm binh nghiệp. Trung tướng Tôn Thất Đính. CA Chánh đạo 1988.
14. Cuộc chiến dang dở. Tướng Trần Văn Nhựt. CA 2003.
15. Việt Nam Máu Lửa. Nghiêm Kế Tổ. Mai Lĩnh Sài G̣n 1954.
16. Kinh nghiệm chiến trường chống đặc công thủy. Ban Hải sử. BTL/HQ/P5 Sài G̣n 1970.
17. 1945 Lạc đường vào lịch sử. Nguyễn Manh Côn. Giao điểm Sài G̣n 1965.
18. Đường ṃn trên biển. Nguyễn Tư Đương. Hà Nội 2002.
19. The Ford Foundation Fellowship USA and France – Cao Thế Dung 1976.
20. Reassessing the ARVN – Lewis Sorley. VN Magazine April 2003.
21. Nation in arms – Greg Lockhart. Australia 1989.
22. The Vietnam war for dummies – Ronald B. Frankum, Jr and Stephen F. Maxner. Wiley Publishing Newyork 2003.
23. Vietnam war almanac – Harrys Summer Jr. USA 1982.
24. Vietnam a history – Stanley Karnow. Viking Newyork 1983.
25. Encyclopedia of the Vietnam war – Spencer C. Tucker. London 1999.
26. Vietnam: A visual encyclopedia – Philip Gutzman. London 2002.
27. The brown water navy – Victor Croizat. Blandford Press UK 1984.
28. The naval war in Vietnam – Anthony Preston. USA 1985.
29. Brown water, Black berets – Thomas J. Cutler. USA 1988.
30. Dictionary of the Vietnam war by Marc Leepson with Hanaford. USA 1996.
31. Victory at any cost – Cecil B. Currey. Great Britain 1997.
**************