LỊCH SỬ QUÂN CHỦNG HẢI QUÂN VIỆT NAM CỘNG H̉A
(Trích trong phần sưu tầm trong trang mạng của Liên Hội Cựu Chiến Sĩ VNCH vùng Hoa Thịnh Đốn)










Những nhà nghiên cứu hải sử có mặt tại khúc quanh lịch sử Việt Nam, ngày 30 Tháng Tư năm 1975, đều thừa nhận mặc dù đột ngột tan hàng, song
Hải Quân VNCH đă thực hiện trọn vẹn sứ mạng của Tổ Quốc Việt Nam giao phó bảo vệ tự do cho dân tộc trong suốt quá tŕnh ngăn chận làn sóng đỏ do
Đảng cộng sản VN phát động thành một cuộc chiến nghiệt ngă huynh đệ tương tàn.
Suốt quá tŕnh 23 năm bảo vệ nước, căn cứ vào những mốc thời gian quan trọng th́ thành quả đạt được của quân chủng có thể chia làm 3 giai đoạn ;
đặc biệt chú trọng đến sự lớn mạnh của Giang Lực và Duyên Lực :
- Giai đoạn khó khăn h́nh thành
- Giai đoạn chậm chạp phát triển
- Giai đoạn nhanh chóng bành trướng
1. GIAI ĐOẠN KHÓ KHĂN H̀NH THÀNH (1952-1957)
Ngày lịch sử đau buồn
mùng 1 Tháng Chín năm 1858 cũng là ngày đánh dấu khởi điểm suy tàn của triều đại Nhà Nguyễn, khi Đề Đốc (Hải Quân Thiếu tướng) Charles Rigault de Genouilly (1) chỉ huy :
- 2,500 lính viễn chinh Pháp và 1,000 lính thuộc địa Tây Ban Nha với 14 chiến hạm vào cửa Đà Nẵng bắn ch́m các chiến thuyền Việt Nam, chiếm các pháo đài bán đảo Sơn Trà rồi giao cho Hải Quân Đại Tá Toyon trấn giữ.
Đến ngày 11 Tháng Hai năm 1859, De Genouilly lại dẫn các chiến hạm trên vô cửa Cần Giờ đánh tan các chiến thuyền và đồn bót do Đề Đốc Trần Trí đang tổ chức pḥng thủ tại vịnh Gành Rái.
(1) Trần Trọng Kim. Việt Nam Sử Lược. Sài G̣n thư xă 1962. Chương 7: Nước Pháp lấy đất Nam Kỳ (từ trang 480 đến trang 492).
Thừa thắng tiến lên thượng nguồn,
ngày 18 tháng 2 năm 1859 , quân Pháp lại tấn công đổ bộ qui mô từ bờ sông vào thành Gia Định.
Thành vỡ, Án Sát Lê Tứ và Hộ Đốc Vũ Duy Ninh đều tuẫn tiết.
C̣n lại Đề Đốc Trần Trí, Bố Chánh Vũ Trực cùng Lănh Binh Tôn Thất Năng rút tàn quân về cố thủ huyện B́nh Long.
Vào giữa thế kỷ thứ 19, hạm đội Pháp được các sử gia Tây phương đánh giá là hạm đội tối tân nhất trong các cường quốc Hải Quân Châu Âu đang săn t́m thuộc địa.
Các chiến thuyền lỗi thời của thủy quân Triều Nguyễn hành thủy từ những năm vua Gia Long phục quốc thống nhất sơn hà 1802, nên không đủ khả năng đương cự lại.
Qua hai trận thủy chiến mà tương quan kỹ thuật tác chiến quá chênh lệch như vậy thành ra quân ta thất trận hoàn toàn và thủy quân triều Nguyễn coi như thật sự bị xóa sổ từ đây, dù rằng dưới triều vua Tự Đức việc huấn luyện thủy quân rất được chú trọng đến
https://www.youtube.com/watch?v=vnbpJfjzIQI
Giở lại những trang quân sử thành lập Quân Lực VNCH (2), nếu gác bỏ ra ngoài những tai tiếng không tốt mà đối phương đă tuyên truyền về nếp sống xa hoa của cựu hoàng Bảo Đại lưu vong, người đọc sẽ thông cảm được
quyết tâm cao tạo dựng một quốc gia Việt Nam (QGVN) độc lập, qua quyển CON RỒNG VIỆT NAM, của vị vua cuối cùng triều đại nhà Nguyễn.
Trải qua nhiều giai đoạn thương thuyết rất cam go với chính quyền thực dân Pháp,
cựu hoàng Bảo Đại hết sức kiên nhẫn với tập đoàn thống trị để họ chấp nhận một nước Việt Nam độc lập trong Liên Hiệp Pháp được h́nh thành.
(2) Bộ Tổng tham mưu pḥng 5. Quân sử tập 4: Quân lực h́nh thành 1946-1955. Sài G̣n 1972.
Cựu hoàng Bảo Đại vận động thống nhất đất nước
Ngày mùng 5 Tháng Sáu năm 1948, hiệp định sơ bộ Vịnh Hạ Long (dẫn đến hiệp định Elysée sau này) kư kết giữa Toàn Quyền Đông Dương Emile Bollaert và Thủ Tướng lâm thời Nguyễn Văn Xuân có cựu hoàng phó thư (countersign) trên chiến hạm Duguay Trouin thừa nhận nguyên tắc độc lập và thống nhất của nước Việt Nam với Quốc kỳ :
Cờ màu vàng 3 sọc đỏ và Quốc ca: Thanh Niên Hành Khúc của Lưu Hữu Phước. (3).
(3) Đoàn Thêm. Hai mươi năm qua, việc từng ngày. Sài G̣n 1966, trang 44-45.
Nhưng rồi Quốc Hội Pháp cứ làm ngơ,
viện cớ chưa t́m được qui chế thích hợp cho Nam Kỳ, măi đến ngày 8 Tháng Ba năm 1949 mới thuận cho Tổng Thống Pháp Vincent Auriol và cựu hoàng Bảo Đại chính thức kư hiệp định Elysée chấp nhận nước Việt Nam độc lập trong khối Liên hiệp Pháp có tổ chức hành chánh riêng, tài chánh riêng, tư pháp riêng, quân đội riêng và Pháp sẽ ủng hộ Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc (4).
(4) Đoàn Thêm. Tài liệu đă dẫn, trang 52.
Như vậy, cực chẳng đă chính phủ Pháp đành phải trao trả nền độc lập, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ cho vị nguyên thủ của nước Việt Nam là Quốc trưởng Bảo Đại.
Dĩ nhiên hiệp định này đi ngược lại quyền lợi của nước Pháp, v́ thực dân Pháp chỉ muốn cai trị nước ta như trước kia mà thôi.
Thực thi Hiệp Định Elysée, thỏa ước quân sự Pháp-Việt
ngày 30 Tháng Mười Hai năm 1949 về Hải Quân lại bị tŕ trệ kéo dài đến giữa năm 1951, Đô Đốc Ortoli, tư lệnh Hải Quân Pháp ở Viễn Đông mới được lệnh lập kế hoạch huấn luyện quân sự để chuyển giao đầu tiên 2 Hải Đoàn Xung Phong cho Hải Quân Việt Nam.
Chương tŕnh chuyển giao các :
- Trục lôi hạm (YMS)
- Giang pháo hạm (LSIL)
- Trợ chiến hạm (LSSL)… sẽ tiến hành vào những năm kế tiếp.
Nhưng khi nắm quyền tổng chỉ huy hành chánh lẫn quân sự tại Đông Dương, Thống Tướng Jean de Lattre de Tassigny (5) muốn Hải Quân Việt Nam hoàn toàn thống thuộc mọi mặt vào lục quân Pháp, chứ không phải là một quân chủng riêng như Đô Đốc Ortoli đă đề nghị.
Viên tướng 5 sao này cho rằng một quân chủng kỹ thuật như Hải Quân không thể nào đứng vững được v́ thiếu cán bộ và chiến cụ.
(5) Đoàn Thêm ghi nhận trang 82, tài liệu đă dẫn: Từ nay, quân đội VN thuộc hẳn quyền Quốc Trưởng Bảo Đại, nhưng có cơ quan liên lạc với quân đội Liên Hiệp Pháp.
Ngày 15 Tháng Tám năm 1951, Pháp đồng ư cho tuyển mộ khóa 1 Sĩ quan Hải Quân gồm :
- 9 sinh viên ( 6 theo ngành chỉ huy và 3 theo ngành cơ khí )
– Phần đông là cựu sinh viên trường Thủy Văn Sài G̣n (Saigon Hydrography School)
- Khóa hạ sĩ quan có 50 và đoàn viên là 300.
C̣n về phía Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam, dù bị chèn ép mọi mặt,
Quốc Trưởng Bảo Đại vẫn kiên tŕ tranh thủ xây dựng nền tảng bắt đầu từ con số không cho Quân Đội Quốc Gia.