![]() |
Chuyến viếng thăm Hoa kỳ của Trương Tấn Sang: CHỌN NHẦM THỜI ĐIỂM ?
1 Attachment(s)
Trong tuần qua, ngoại giao Việt Nam sôi động với chuyến xuất ngoại của 2 trong bộ “tứ trụ triều đ́nh” là chủ tịch nước Trương Tấn Sang (đi Mỹ) và chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng (đi Hàn Quốc & Myanmar).
Truyền thông các lề hầu như chỉ “ưu tiên” chuyến thăm Hoa Kỳ của ông Trương Tấn Sang. Cũng là lẽ thường t́nh. Chuyến đi của ông Nguyễn Sinh Hùng mang tính “ngành nghề” của ông “chủ tịch Nghị viện”. C̣n chủ tịch nước trên danh nghĩa là “nguyên thủ quốc gia”. Đây là lần thứ hai “nguyên thủ” Việt Nam thăm Hoa Kỳ. Lần trước là ông Nguyễn Minh Triết sang Mỹ (6/2007) trong nhiệm kỳ 2 của ông G.J. Bush. Dĩ nhiên, truyền thông lề phải đưa tin là “chuyến thăm thành công rực rỡ” với “tuyên bố chung” quan hệ “đối tác toàn diện” giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Nhưng theo ḿnh, chuyến đi của Chủ tịch Trương Tấn Sang đă chọn nhầm thời điểm hoặc chọn sai hướng xuất hành. Thông thường khi nguyên thủ của một nước này đến thăm nước kia phải có ít nhất 2 điều kiện: LỜI MỜI CHÍNH THỨC & sự CHUẨN BỊ CHU ĐÁO CÓ HAY KHÔNG LỜI MỜI CHÍNH THỨC? Lời mời thăm Hoa Kỳ” của Tổng thống Barack Obama đối với ông Trương Tấn Sang, như báo chí Việt Nam nêu đă chính thức chưa? Chưa. Ḿnh nghĩ thế. Một lời mời chính thức cấp nguyên thủ sẽ là do chính nguyên thủ đưa ra trong một buổi gặp song phương trực tiếp; hoặc thông qua vị Ngoại trưởng của chính phủ đó. Thời điểm mà “lời mời của tổng thống Mỹ”, nếu có, đưa ra có lẽ là tháng 11 năm 2011. Khi đó ông Trương Tấn Sang dự hội nghị APEC tại Hawaii. Hoa Kỳ là nước chủ nhà. Dĩ nhiên tổng thống chủ tŕ hội nghị thượng đỉnh. Nhưng trong cuộc gặp song phương với ông Trương Tấn Sang th́ đại diện phía Mỹ là Ngoại trưởng, bà Hillary Clinton. Bà H. Clinton (có thể) “thay mặt” hoặc “được sự ủy nhiệm của tông thống” đưa ra “lời mời chính thức” đến chủ tịch nước Việt Nam. Nhưng nên nhớ rằng Bà là Ngoại trưởng của… nhiệm kỳ trước trong ê-kíp của ông B. Obama (2008-2012). Kể từ khi ông John Kerry, một “người bạn của Việt Nam” thay vị trí bà H. Clinton, ông chưa có lần nào đến thăm Việt Nam để “thay mặt tổng thống” chuyển lời mời. Ngay cả thăm các nước “đồng minh chiến lược” (không phải đối tác chiến lược) Đông Á, như Nhật, Hàn Quốc phải hai tháng sau, ông mới đến. C̣n các nước ASEAN gần đây, 01/7/2013, ông J. Kerry mới “transit” sang Brunei gặp các ngoại trưởng khối này trước khi bay đi Trung Đông. Theo thông tin báo chí th́ ông B. Obama có đưa ra lời mời chung cho các vị nguyên thủ APEC 2011, đến thăm Hoa Kỳ. Đó chỉ là lời mời xă giao. Lời mời đó lại cách đây 2 năm và là của nhiệm kỳ trước. Không thể v́ lời mời của nhiệm kỳ trước cách đây 2 năm để “lên kế hoạch” ngoại giao. Nếu ông B. Obama không đưa ra lời mời (giao nhiệm vụ) mới, ông J. Kerry không có trách nhiệm phải thực thi “công việc… chưa hoàn thành của bà H.Clinton. và “SỰ CHUẨN BỊ CHU ĐÁO”? Để có lời mời “chính thức” th́ ít nhất phải qua kênh ngoại giao. Ngoại trưởng là người chịu trách nhiệm về chuyển lời mời. Nhưng mời khi nào th́ cả guồng máy của chính phủ Mỹ, trước hết là các cố vấn thân cận về chính sách đối ngoại đưa ra cho tổng thống. Không chỉ thế, để có cuộc gặp gỡ thượng đỉnh chính thức, cả hai bên phải chuẩn bị không chỉ lịch tŕnh, thời gian mà cả nội dung “đă đạt được những thỏa thuận chung” là ǵ. Từ kinh tế, ngoại giao, quân sự liên quan đến chiến lược toàn cầu, phạm vi ảnh hưởng của nước được mời đến cả vấn đề đối nội và đối ngoại của nước đó. Các bên liên quan giữa các bộ ngành, tổ chức đă gặp gỡ hội đàm với nhau về những ǵ mà hai bên muốn đạt được chưa? Phía Hoa Kỳ, về đối nội Đảng Dân Chủ chưa phải là đa số áp đảo tại lưỡng viện. Cộng Ḥa để ủng hộ hoàn toàn chính sách đối ngoại của chính phủ. Điều này thể hiện qua sự phản đối của các nghị sỹ, dân biểu của đảng Cộng ḥa khi tiếp đón ông Trương Tấn Sang. Chính quyền ông B. Obama nhiệm kỳ hai đang vấp phải nhiều vấn đề rắc rối từ đối nội (các dự luật bị ách lại tại lưỡng viện) đến đối ngoại (như vụ “người đưa tin” Snowen). Mối quan hệ với Việt Nam chưa phải là quan tâm hàng đầu. Trung Quốc, Nga, Nhật mới là vấn đề của Mỹ. Vấn đề Biển Đông, Mỹ chỉ cần “đồng minh chiến lược Philippines” là có thể đảm bảo thông thương hàng hải. Chưa kể đến, trong con mắt chính giới Mỹ, Việt Nam đang là nước thiếu dân chủ và vi phạm nhân quyền, tự do báo chí và tự do ngôn luận. Đây là một điều kiện quan trọng để Hoa Kỳ ưu tiên “hợp tác toàn diện”. Vấn đề này, lấy MYANMAR làm ví dụ là rơ nhất. Vừa mới tái cử, ông B. Obama đă bay sang thăm Myanmar và đưa ra lời mời chính thức với ông Thein Sein. Năm tháng sau, ông Thein Sein đă được đón tiếp long trọng đúng nghi thức nguyên thủ. Mối quan tâm của truyền thông Hoa Kỳ dành cho ông Thein Sein cũng rất phong phú. Ông có hơn 60 phút “trực tiếp” với Christine Amanpour trên CNN. Ông cũng trả lời phỏng vấn nhiều báo lớn như Time, NYT,… Đơn giản là Hoa Kỳ đánh giá cao sự thoát ly khỏi “giá trị dân chủ” và “chuẩn mực xă hội quân sự” theo chế độ Mao-ít của Myanmar. Sau chuyến đi, ông Thein Sein cũng “thực hiện lời hứa” của ḿnh trước truyền thông quốc tế và thả hết tù chính trị, mà trước đó ông đă có chính sách cho tự do báo chí. Như vậy, rơ ràng chuyến đi của chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến Hoa Kỳ là một chuyến đi, ít nhất không được sự mong đợi của Hoa Kỳ. Nói đúng ra là chưa đến thời điểm để Hoa Kỳ có “lời mời chính thức” cho Việt Nam. Hay nói thẳng là Việt Nam chọn sai thời điểm để… ép Hoa Kỳ. Và Hoa Kỳ đă “miễn cưỡng” tiếp đón phái đoàn Việt Nam. Kết quả chuyến thăm đă chứng minh điều đó. Không cần minh chứng bằng các nghi lễ đón tiếp hay báo chí Mỹ lơ là, mà truyền thông lề trái chứng minh và so sánh. Ḿnh chỉ chú ư đến nội dung và thỏa thuận đạt được giữa hai bên. Về tuyên bố chung 9 điều đạt được với Mỹ, đều là những kết quả làm việc với các vị bộ trưởng Nông nghiệp, Thương Mai và Ngoại Giao. Có nghĩa là chẳng cần cấp nguyên thủ quốc gia mà chỉ cần đồng cấp bộ trưởng là OK! Về “đối tác toàn diện”: chỉ có đạt được chừng đó điểm mà gọi là “toàn diện” sao? Dù có thể chính ông B. Obama nói ra th́ cũng chỉ là lời nói ngoại giao. Ngay cả thuật ngữ văn bản ngoai giao, hai bên cũng khác nhau. Với Hoa Kỳ, không có sự chung chung mập mờ “đối tác toàn diện”. Chỉ có “đồng ḿnh chiến lược” hoặc “quan hệ b́nh thường” mà thôi. Đă là “đồng minh chiến lược” th́ bao gồm cả hiệp định quân sự, hiệp định kinh tế. Việt Nam chưa đáp ứng hết các điều kiện về nhân quyền và tự do báo chí để Hoa Kỳ có thể nâng lên tầm “chiến lược” trong quan hệ. Đó là điều chắc chắn. Về phía Việt Nam, vị trí của ông Trương Tấn Sang là “nguyên thủ” nhưng cơ chế của Việt Nam theo “Điều lệ Đảng” là “tập thể lănh đạo, cá nhân phụ trách”. V́ thế ông Sang chỉ quyết định vấn đề được trong phạm vi… “Văn pḥng chủ tịch nước”. C̣n vấn đề chọn ai là “đối tác chiến lược” th́ do Bộ chính trị quyết. Mặc dù mục tiêu “phấn đấu về mặt ngoại giao, các nước thừơng trực trong Liên Hiệp quốc” sẽ là “đối tác chiến lược”nhưng đâu phải đơn giản, muốn là được? Ông B. Obama và chính quyền Hoa Kỳ rất hiểu điều đó. Nghĩa là Bộ chính trị muốn hay ông Sang tuyên bố ǵ cũng không có… thực lực với chính sách của Hoa Kỳ! Mặt khác, ngoài vấn đề đối nội như bắt bớ blogger; trấn áp biểu t́nh chống Trung Quốc, tự do ngôn luận,.. th́ mục tiêu vào TPP đến cuối năm nay, 2013 e cũng khó nhận được sự đảm bảo từ Hoa Kỳ. Nói tóm lại, có vẽ như Việt Nam vẫn áp dụng chiêu thức ngoại giao như thời chiến tranh. Không thể hô hào “làm bạn với tất cả” là có thể chia tay ra theo ư muốn của ḿnh. Trong khi đối nội văn chưa đủ tiềm lực kinh tế và cải cách chính trị để theo kịp thế giới THỜI ĐIỂM (Timming) của màn kịch quan hệ chính trị Việt Mỹ bây giờ không phải như thời kỳ đàm phán Paris 1968 -1972 nữa. Chọn sai thời điểm là thế ! Theo Sao Hồng |
Chỉ muốn gỡ gac một chút sĩ diện là mỹ vẫn c̣n coi trọng vn.
|
Lặn lội đi gặp 1 tên tổng thống bù nh́n chẳng có quyền hành ǵ th́ quả thực là chọn lầm thời điểm.
Đồng ư! |
Trương Tấn sang nói cu Obama dài quá ngậm không hết không như cu của thằng Tiệp cận B́nh dù thúi nhưng nhỏ gọn dể ngậm .
|
Quote:
|
Quote:
Hahahahahaha , thấy chử C là ghiền rồi phải không con ? DM là ǵ vậy ? Có phải con muốn ĐMẹ của con mà con ngại không dám viết ra không ? Ở đây các ông mà nói đụng chạm đến những thằng bán nước là con sợ mất phần " phân lương " của con lắm phải không ? Cố gắng quậy cho trang mạng này đóng cửa đi con , mă mẹ mă cha của con chưa hy sinh để cũng cố đời con th́ con phải cói gắng ăn phân thừa tiểu cặn của Việt Cộng , v́ sau này sẻ không có mà " đớp " đâu con ạ . |
Hahahhaha người ta muốn tự sướng th́ cũng nên để cho người ta thỏa măn chứ.
|
Quote:
PS: C̣n muốn học DM là ǵ, th́ cứ google là rơ. Mà mày thuộc loại mất dạy, th́ chắc là DM là chuyện thường rồi, đúng không? Hehehe... |
Quote:
Hahahahahahahahaha , forum này có đuổi con cũng không đi , hahahahahaha. trên đây ai cũng biết rành về con rồi con ạ , loại " bưng bô " thấy C là 2 con mắt sáng như 2 cái đèn pha của xe hơi ai mà không biết , chắc lổ tai con chứa đầy rồi và da mặt của con dầy hơn " trôn lợn " , nếu không có đám " bưng bô " để hứng những ǵ các ông muốn cho ra th́ chán lắm lắm . Đừng vội nhé , từ từ tận hưởng những ǵ đang có . Never put off untill tomorrow what you can eat today ..( thằng khác sẻ giành ) nhưng đừng lo ông có 4CCCC . ..cuối tuần ăn nhiều ,hôm nay đầu tuần xả ra quá đă . Hahahaha hahahaha |
Quote:
|
Quote:
:thankyou: |
Theo moi nguoi nghi TTSang qua tham hoa ky chi la huu nghi nhung that su khong phai la vay va dong thoi vua moi tham trung quoc lai nhay sang tham hoa ky lam sao ma dam lam mich long trung quoc duoc
Nguyen nhan cua TTSang qua tham my~ gap la nguyen nhan song con cua Vietnam Trung quoc khong nhuong bo tren bien dong, Trung quoc se chiem Vietnam trong nay mai. Trung quoc se dieu khien 70% kinh te Vietnam Viet dau tien la trung quoc se thanh lap mot pho tau o Saigon nhung cong san khong chiu. Vi the Vietnam khong con cach nao lua chon nen da quay sang hoa ky. Nhung Hoaky cung dau co phai mot thang ngu: Tu do dan chu roi moi noi chuyen. Thu hai tim het cac tu binh cung nhu linh my~ tu vong. Thu 3 Cam ranh se la tru so cua cac tau chien my~ de bao ve bien dong. Thu 4 Vietnam thay doi che do cong san. Xong xong do Hoa ky se hop tac : Xay co so ha tang, duong, cau cong, truong hoc, kinh te , giao duc, Aid: tien tro cap giup Vietnam xay truong Buot cuoi cung: Vu khi neu tu do va dan chu cung nhu che do thay doi. |
Quote:
<I>Trong chuyến đi nhục nhả này, 4 Sang đă cảm ơn Tổng Thống Obama đă cho phép Việt kiều biểu t́nh khắp nơi trên toàn nước Mỹ để chống Cộng cũng như cảm ơn về NO COMMUNIST ZONE ở những tỉnh dưới Cali. như là Santa ana, Garden Groove, Wesminter ..v.v. 4Sang chắc đang muốn xin chiêu hồi và mộng mơ về 1 xă hội tự do:</I> http://3.bp.blogspot.com/-i7xd_YtPYi...03-0950101.png |
Quote:
Quote:
|
Quote:
Quote:
|
Đụ má nó ...
Một thằng mặt rỗ .., một thằng da đen Một thằng dâm tặc .., một thằng lang ben Tranh giành quyền lực .., chỉ khổ dân đen Việt nam th́ dở .., Mẽo chẳng đáng khen Kệ mẹ chúng nó anh em ơi ... cái lũ làm chính trị chúng chỉ lo cho "TÚI" của chúng thôi ... |
Quote:
|
Quote:
|
Quote:
Kệ tao! Trí tuệ tao không phải để giải thích cho mấy tên đần độn... Hehehe! Lại xin lỗi các cụ. Con lại bị ép nữa. Vạch cu ...nhắm vào mả tổ tiên, mả cha, mả mẹ của tên việt gian tuấn "bưngbô", xè xè xè xè ... rùng ḿnh 1 cái, lắc lắc lắc, rảy rảy rảy.... Gài phẹc-mơ-tuya lại.... Hehehe... Vọt! |
xi pho ( cc4cc) gởi tặng ACE bài hát " Trung thành " ( chân t́nh ) .
( dedicate for all the VC's cock suckers ) Chân t́nh ( Trung thành ) B́nh minh vừa hé , cồn cào nơi cửa hậu môn , vào cầu tiêu thăm Bác nhả vài cục C Bác ăn ...th́ " bưng bô " vừa tới nó giành không cho Bác ăn ... nguyện cho ngày tháng êm đềm như mỗi sớm mai , những nhọc nhằn đă qua , rồi những cục C sẻ ra ....nhẹ nhàng vô " Bô " ......, Như chưa từng có loại C nào phê như của C4 ( cc4cc ) , nh́n gương mặt " bưng bô " rỏ nét vui mừng .... chửi đuổi bước đi rồi cũng quay về nơi đây ....."bưng bô" được sống giây phút thần tiên có C.. ăn thật ngon đến phút cuối cùng....suốt cuộc đời " bưng bô" không quên mùi C dành hết cho " Bưng Bô ".....Oh yeaaaaaaaa..... |
All times are GMT. The time now is 20:15. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.