![]() |
Động thái của Mỹ trước khủng hoảng giá dầu
1 Attachment(s)
Bộ Năng lượng Mỹ hôm 7/10 cho biết 'tất cả công cụ đều đang được cân nhắc' để giải quyết t́nh trạng thắt chặt nguồn cung năng lượng trên thị trường.
Tuyên bố trên được Bộ Năng lượng Mỹ đưa ra trước những câu hỏi về việc liệu chính phủ của Tổng thống Joe Biden có đang cân nhắc dùng đến Kho dự trữ xăng dầu chiến lược (SPR), hay xem xét ban hành một lệnh cấm xuất khẩu để đưa giá dầu thô giảm xuống hay không. https://www.intermati.com/forum/atta...1&d=1633688762 Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm. Ảnh: Reuters "Bộ Năng lượng Mỹ đang tích cực theo dơi diễn biến trên thị trường năng lượng toàn cầu và sẽ đưa ra quyết định để giảm bớt t́nh trạng khan hiếm nguồn cung”, người phát ngôn của Bộ Năng lượng Mỹ nói. Tờ Financial Times hôm 6/10 dẫn lời Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm nói rằng chính quyền Tổng thống Biden đang xem xét sử dụng SPR, cùng với việc ban hành lệnh cấm xuất khẩu dầu thô. Giá dầu đă tăng lên hơn 80 USD/thùng do nhu cầu năng lượng toàn cầu phục hồi mạnh mẽ sau dịch Covid-19 và việc hạn chế nguồn cung của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cùng các đối tác, c̣n được gọi là nhóm OPEC+. Giá “vàng đen” tiếp tục đi lên trong phiên giao dịch ngày 7/10, sau khi hăng Bloomberg đưa tin Bộ Năng lượng Mỹ khó có khả năng xem xét khai thác nguồn dự trữ khẩn cấp "vào thời điểm này", cũng như thực hiện lệnh cấm xuất khẩu dầu. Tuy nhiên, một nguồn tin của Bộ Năng lượng Mỹ ngày thứ Năm nói rằng thông tin của Bloomberg là "không chính xác". Chốt phiên giao dịch ngày 7/10, giá dầu Brent tăng 87 xu Mỹ, tương đương 1,1%, lên 81,95 USD/thùng. Giá dầu WTI cũng cộng 87 xu Mỹ, khoảng 1,1%, lên mức 78,30 USD/thùng. Vào đầu phiên, cả 2 mặt hàng dầu này đều giảm 2 USD/thùng. Mỹ thỉnh thoảng sử dụng dự trữ dầu chiến lược, thường sau các cơn băo hoặc xuất hiện sự cố gián đoạn nguồn cung. Tuy nhiên, kể từ khi chấm dứt lệnh cấm xuất khẩu dầu thô kéo dài 40 năm vào năm 2015, quốc gia này đă trở thành một nhà xuất khẩu dầu quan trọng và đă không tiếp tục cắt giảm xuất khẩu. Hồi đầu tuần này, liên minh OPEC+ đă thống nhất chỉ tăng sản lượng theo lộ tŕnh, theo đó gián tiếp đẩy giá dầu thô leo lên mức đỉnh trong nhiều năm. OPEC+ đă cắt giảm sản lượng khai thác kỷ lục khoảng 10 triệu thùng mỗi ngày trong tháng 4/2020, sau khi các lệnh phong tỏa ngăn dịch Covid-19 đă làm “tê liệt” nhu cầu dầu mỏ và tác động xấu đến giá nhiên liệu. OPEC+ đối mặt với những lời kêu gọi từ những nước tiêu thụ nhiên liệu lớn, như Mỹ và Ấn Độ, về việc tăng cường nguồn cung. Tuy nhiên, kết thúc cuộc họp trực tuyến hôm 4/10 , OPEC+ nhấn mạnh sẽ bám theo kế hoạch hiện nay và sẽ tăng sản lượng thêm 400.000 thùng/ngày. Thị trường dầu đang trên đà tăng ổn định do nguồn cung thắt chặt trên toàn thế giới, khi nhu cầu phục hồi nhanh hơn dự đoán sau dịch Covid-19 tại những thị trường nhập khẩu dầu lớn như Trung Quốc. “Thị trường nhiên liệu có vẻ thắt chặt hơn trong ngắn hạn, điều này cho thấy giá dầu vẫn sẽ được hỗ trợ tốt cho đến cuối năm nay”, nhà phân tích Warren Patterson của ngân hàng ING (Hà Lan) nhận định. Các nhà sản xuất chủ chốt và Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo nhu cầu dầu thô có thể sẽ tăng từ 150.000-500.000 thùng/ngày trong những tháng tới khi những người sử dụng khí đốt tự nhiên chuyển sang dầu do giá khí đốt leo thang. |
Ừ , đây là lỖi của chính quyên Mỹ ,trừng phạt thằng Nga(xuất ra nước Âu châu khoảng 60%) khí đốt xuống thấp nhất 42 USD thùng, định dành phần xuất dầu ra nước ngoài , nhưng trời tính không bằng trời tính ,khi xuất dầu ra nưỚc ngoài nhiều quá , lượng dầu trong nước giá lại tăng cao và thiếu hụt , hôm nay đi đổ xăng thấy xăng tăng kinh khủng , và thịt ḅ tăng gấp đôi giá b́nh thuờng
|
Tự Bắn Vào Chân?
|
All times are GMT. The time now is 00:47. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.