VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Breaking News | Tin Sốt (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=40)
-   -   USA Tưởng niệm 30/4/2025 Quốc Hận tại Jacksonville Florida (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=2041075)

Gibbs 04-29-2025 17:45

Tưởng niệm 30/4/2025 Quốc Hận tại Jacksonville Florida
 
1 Attachment(s)
<blockquote class="twitter-tweet" data-media-max-width="560"><p lang="vi" dir="ltr">Tưởng niệm 30/4/2025 Quốc Hận tại Jacksonville Florida<br><br>Hậu Duệ VNCH Hải Ngoại <a href="https://t.co/75rPbkcTi0">pic.twit ter.com/75rPbkcTi0</a></p>&mdash; Thành Phố Sài G̣n (@ThanhPhoSaiGon) <a href="https://twitter.com/ThanhPhoSaiGon/status/1917155301922574827? ref_src=twsrc%5Etfw" >April 29, 2025</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>


NGUYÊN VẸN KƯ ƯC ĐẸP! + Mặc Dù Đă 5 Chục 5 Trôi Qua Nhưng Kư Ức Người Lính Dù VNCH Vẫn C̣n In Dấu Măi Trong Ḷng Người Miền Bắc, Giữa Thủ Đô Hà Nội, 23 Tháng Tư năm 2025
<blockquote class="twitter-tweet" data-media-max-width="560"><p lang="vi" dir="ltr">NGUYÊN VẸN KƯ ƯC ĐẸP! + Mặc Dù Đă 5 Chục 5 Trôi Qua Nhưng Kư Ức Người Lính Dù VNCH Vẫn C̣n In Dấu Măi Trong Ḷng Người Miền Bắc, Giữa Thủ Đô Hà Nội, 23 Tháng Tư năm 2025,; <a href="https://t.co/VFcgdlEnIB">pic.twit ter.com/VFcgdlEnIB</a></p>&mdash; Trần Đ́nh Vũ (@jbdinhvu55) <a href="https://twitter.com/jbdinhvu55/status/1914997370150150499? ref_src=twsrc%5Etfw" >April 23, 2025</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>

Gibbs 04-29-2025 17:51




Gibbs 04-29-2025 17:57

Hết cụ ông 76 tuổi từ Nghệ An đi xe máy vào TP HCM, cựu binh 75 tuổi từ Đắk Lắk đi xe máy vào để coi duyệt binh, rồi đến lượt chàng trai 24 tuổi đạp xe đạp từ Hà Nội vào TP HCM xem duyệt binh. Phải công nhận là sự tuyên truyền của Ban Tuyên giáo và ĐCSVN đă dụ dỗ được rất nhiều người.
Nhưng dẫu sao th́ họ cũng trên 18 tuổi, đủ tuổi nhận thức để chịu trách nhiệm trước suy nghĩ và hành động của ḿnh. Nhưng khi những sự việc này lại bị Tuyên giáo và dư luận viên bơm thổi quá đà, lại vô t́nh tác động đến rất nhiều em bé, chưa đủ thành niên cũng a dua theo, đạp xe vào TP HCM để xem diễu binh, tiềm ẩn nhiều nguy cơ xấu xảy ra trên đường.
Ngày 27/4/2025, cơ quan chức năng đă ngăn chặn được hai anh em ruột mới có 11 và 12 tuổi, đạp xe từ Đồng Nai về TPHCM mà cha mẹ không hay biết, khi hai cháu đă đi cách nhà được 45 km.
Trước đó một ngày, một bé trai học lớp 3 tại huyện Phúc Thọ, Hà Nội khi xem h́nh ảnh về diễu binh và đọc thông tin có người đạp xe vào TP HCM th́ cũng giấu bố mẹ lấy xe để đi. May mắn được người dân phát hiện và ngăn chặn khi cháu đă đạp xe đến quận Cầu Giấy, báo cho công an đưa về nhà, trong khi bé c̣n không nhớ được địa chỉ nhà ḿnh ở đâu.
Hôm qua, chính quyền lại phát hiện một bé trai khác, đạp xe từ Phú Yên vào TPHCM để xem duyệt binh. Khi đến đến Đèo Cả, giáp với tỉnh Khánh Hoà th́ được phát hiện.
Việc để những cháu bé thực hiện những hành vi nguy hiểm này, khi cha mẹ không biết, không có một cảnh báo là không được làm theo, sẽ rất nguy hiểm về an toàn giao thông, tai nạn, mất tích… Tuyệt nhiên sau những vụ này, chỉ thấy mọi người tung hô là yêu nước, chứ không thấy ai đưa ra cảnh báo. Nếu không may để sự việc đáng tiếc xảy ra, th́ ai phải chịu trách nhiệm, lỗi thuộc về ai.
Thế mới thấy những cái tṛ tuyên truyền đến mức bất chấp của Ban Tuyên giáo và dư luận viên có thể gây nguy hiểm như thế nào. Cũng phải thôi, mới học mẫu giáo mấy tuổi, đă nhồi sọ dạy các em làm mô h́nh xe tăng, húc cổng, dạy trẻ em hát quốc ca “xây xác quân thù” th́ lớn lên các em sẽ học theo sự tuyên truyền dối trá đó, làm theo một cách bản năng và mù quáng, không phân định thế nào là đúng sai, có nguy hiểm hay không, và hậu quả đáng tiếc nếu xảy ra th́ rất khôn lường.
Vơ Tuấn⁩

Gibbs 04-29-2025 17:58

Tôi nh́n bức tranh cổ động đính kèm dưới tút này, tự hỏi: “Việt Nam tôi chỉ có thể như thế này sao?”.
Bức tranh cho thấy lá cờ Hoa Kỳ rách và con chim ḥa b́nh đậu trên chiếc nón có chữ USA. Tôi không thể không cảm nhận rằng bức tranh cổ động này ẩn ư rằng ngày 30/4 là ngày mà lực lượng Thống nhất Đất nước Việt Nam đă đạp lên chiếc mũ USA để giải phóng miền Nam và thiết lập ḥa b́nh!
Tôi hổ thẹn v́ bức tranh cổ động này của đồng bào tôi.
Đă 50 năm ḥa b́nh, Việt Nam và Hoa Kỳ đă thiết lập ngoại giao ở mức cao nhất. Giá trị xuất nhập khẩu giữa hai bên chiếm hơn một phần tư tổng GDP của Việt Nam. Hoa Kỳ đă viện trợ cho Việt Nam vắc-xin, tàu chiến, phi cơ, đă đầu tư công nghệ cao cho Việt Nam. Việt Nam hưởng lợi rất nhiều từ bang giao với Hoa Kỳ.
Bức tranh này cho thấy ḷng hận thù dai dẳng, vô lư – vô lư tới mức đen tối!
Bức tranh cho thấy hoặc sự nghèo nàn kiến thức lịch sử, hoặc sự cố t́nh xuyên tạc.
Hiệp định Genève bắt đầu ngày 8 tháng 5, kết thúc ngày 21 tháng 7 năm 1954. Các quốc gia tham gia hội nghị: Pháp, Quốc gia Việt Nam (về sau là Việt Nam Cộng Ḥa), Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (Bắc Việt), Hoa Kỳ, Anh, Liên Xô, Trung Quốc, Lào, Campuchia. Anh và Liên Xô làm đồng chủ tịch hội nghị.
Các quốc gia kư hiệp định Genève: Pháp, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (Bắc Việt). Quốc gia Việt Nam (Việt Nam Cộng Ḥa) không kư hiệp định và phản đối chia cắt Việt Nam.
Vậy th́, Hoa Kỳ có phải là bên chia cắt Việt Nam không?
Sau khi hiệp định Genève được kư kết, năm 1959 miền Bắc quyết định dựng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam trên lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa. Đến năm 1965, Hoa Kỳ mới đổ bộ vào Đà Nẵng.
Hoa Kỳ tham chiến nhưng không phải là bên nổ súng trước gây ra cuộc chiến Đông Dương lần thứ hai.
Dựa vào những sự kiện thật ấy, chắc chúng ta cũng thấy khó ḷng lập luận rằng Hoa Kỳ hiếu chiến hay chia cắt đất nước chúng ta!
Lịch sử cuộc chiến Đông Dương lần thứ hai rất phức tạp, động tới tâm tư, t́nh cảm, hoài băo, lư tưởng, ư thức hệ… của rất nhiều người Việt.
Cuộc chiến ấy đă đẩy một đất nước cần cù, giàu tài nguyên, giàu tiềm năng nhân lực, nằm trên ban công Biển Đông trù phú… xuống hàng những quốc gia kém phát triển — là nỗi đau chung của dân tộc.
Sự phức tạp ấy chưa thể phân định rạch ṛi th́ tạm thời xin gói lại, cùng hướng tới tương lai.
So sánh hiện trạng kinh tế, công nghệ, quân sự giữa Việt Nam và Hàn Quốc chưa đủ cho người Việt thấy đau xót và hổ thẹn sao?
Chưa đủ để chúng ta xếp lại quá khứ để hướng tới mục tiêu chung: phát triển quốc gia sao?
Hoa Kỳ là siêu cường có vị trí địa lư xa xôi, nhưng có chung một số mục tiêu quan trọng, gần gũi với Việt Nam.
V́ vậy, sự hợp tác thật ḷng với Hoa Kỳ đem tới nhiều lợi ích to lớn để Việt Nam phát triển trên mọi phương diện.
Đối thủ cạnh tranh chính của Hoa Kỳ là Trung Quốc.
Vị trí địa chiến lược và địa kinh tế của Việt Nam khiến nước ta có thể len vào khoảng trống cạnh tranh ấy mà vươn ḿnh cất cánh.
Chỉ dựa hẳn vào một bên sẽ rơi vào hố đen lệ thuộc, chậm tiến.
Cộng sản Việt Nam có thể hoan ca thành quả giành độc lập, thống nhất, nhưng đừng miệt thị bất kỳ quốc gia nào, nhất là Hoa Kỳ – quốc gia quá quan trọng, quá cần thiết cho Việt Nam!
Một quốc gia khác có thể không cần Hoa Kỳ, nhưng Việt Nam th́ nhất thiết phải cần!
Bây giờ mà đẩy Hoa Kỳ ra xa, có khác nào đưa đầu vào tḥng lọng của đối thủ Hoa Kỳ?
Tôi sợ hăi nghĩ tới tương lai của những cuộc chiến biên giới phía Bắc, biển đảo bị chiếm, và một nền kinh tế - xă hội manh mún, rệu ră, một nền văn hóa bị xóa sạch bản sắc, nếu Việt Nam dại dột đưa cổ vào chiếc tḥng lọng ấy.
Tờ The New York Times cho biết Hoa Kỳ đă chỉ thị cho các viên chức cao cấp, kể cả đại sứ, không tham gia các sự kiện mừng 50 năm thống nhất đất nước.
Chắc chắn những người Việt b́nh thường, lương thiện đau như đứt ruột!
Ai có lợi nhất trong sự kiện này?
Trong quá khứ, ai đă từng ngăn cản Việt Nam gia nhập WTO, làm chậm đà phát triển đất nước?
H́nh như mỗi lần Việt Nam đứng trước cơ hội phát triển, lại có thế lực đẩy chúng ta chệch hướng!
Tôi không tin rằng dân tộc tôi hèn kém, ngu ngốc, u mê tới mức đó.
Có bàn tay thế lực nào đang muốn d́m Việt Nam vào ngàn năm tăm tối không?
Xin Tổ quốc sáng suốt!
Lê Học Lănh Vân

Gibbs 04-29-2025 17:58

BỘ CÔNG AN “NHÉT CHỮ VÀO MỒM BÁC” ĐỂ LÁI LỊCH SỬ PHỤC VỤ DUYỆT BINH!
Để tăng thêm khí thế ngút trời cho đợt duyệt binh sắp tới, fanpage của Bộ Công an ngày 26/4 có bài đăng về “lời dặn” của Hồ Chí Minh dành cho Vơ Nguyên Giáp khi c̣n sinh thời. Theo đó, bài đăng nêu: Không phải tự nhiên BÁC HỒ dặn BÁC GIÁP: “10 năm diễu binh 1 lần, 40 năm duyệt binh 1 lần.”
10 năm diễu binh – để trẻ biết Tổ quốc ḿnh mạnh ra sao.
40 năm duyệt binh – để cả dân tộc nhớ: Độc lập này không phải bỗng nhiên mà có.
Thế nhưng, theo lịch sử, không hề có tài liệu nào dẫn chứng rằng Hồ Chí Minh từng dặn ḍ Vơ Nguyên Giáp như vậy. Đến ngày 27/4, một bài viết trên báo Bộ Công Thương cũng lên tiếng chỉ trích về “lời dặn ḍ” phi thực tế này từ các fanpage, trong đó có cả fanpage Bộ Công an.
Như vậy, để làm cho lực lượng thân đảng thêm hào hùng, ngạo nghễ hướng về 30/4, Bộ Công an không ngại “nhét chữ vào mồm Bác Hồ”, tạo giả lời căn dặn của chính người mà đảng cộng sản Việt Nam luôn tôn thờ.
Bộ Công an th́ luôn xử phạt những người có ư kiến trái chiều, hoặc những ai chỉ trích lănh đạo, “nói không đúng” về lănh tụ của họ. Nhưng lần này ai sẽ xử lư Bộ Công an đây?
Hay quyền sinh quyền sát trong tay, ai không vừa ư th́ xử, c̣n ḿnh th́ nói láo lếu thế nào cũng được?
Linh Linh

Gibbs 04-29-2025 17:58

DIỄU BINH VỚI GIẶC – ĐỔI LẤY VÀI BĂI CẠN VÀ MỘT CÁI TÁT VÀO LỊCH SỬ!
Miệng th́ huênh hoang “chiến thắng 30/4”, trong khi tranh chấp, chống đối Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa, Trường Sa… nhưng chính quyền Việt Nam lại rước giặc vào nhà diễu binh – kẻ xâm lược ngàn năm và đổ bộ chiếm luôn đảo. Đây không phải là một hành động ngoại giao, mà là cú tát vào lịch sử và ḷng tự tôn dân tộc.
Mới đây, Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Trung Quốc tuyên bố “quyền tài phán có chủ quyền” đối với Sandy Cay – một trong những rạn san hô ở quần đảo Trường Sa – ngay trước thềm 30/4.
Ngạo nghễ cho lắm vào. Giờ Trung Quốc công khai luôn Trường Sa là của họ mà không thấy một quan chức hay phương tiện truyền thông nào lên tiếng. Quân đội nó mang cờ Trung Quốc lên tận đó chụp ảnh đăng công khai, mà cũng không thấy chị Hằng ngoại giao lên tiếng “quan ngại”. Su-30 th́ để dành xăng diễn tập ăn mừng chiến thắng trong quá khứ, c̣n hiện tại bị cướp đảo th́ mặc kệ, để con cháu “sau này đ̣i lại”.
Vài hôm nữa Trung Quốc tuyên bố kèm h́nh ảnh: “Quân đội Trung Quốc đă duyệt binh ở Thành Hồ nên giờ nó thuộc chủ quyền của Trung Quốc”, th́ chỉ c̣n biết… cười ra nước mắt.
Giờ chính quyền tính sao?
Im im như Gạc Ma?
Hay lại “làm quả” tháng 4/1979 lần hai?
Hạnh Nhân

Gibbs 04-29-2025 17:58

YÊU NƯỚC NHƯNG ĐỪNG MÙ QUÁNG
Đă 50 năm trôi qua từ ngày Đảng Cộng sản gọi là “giải phóng” miền Nam. Nhưng nếu miền Nam cần giải phóng th́ sao gần 1 triệu người đă phải t́m cách vượt biên bất chấp nguy hiểm để thoát khỏi chính quyền mới? Những người thuộc chế độ cũ VNCH bị coi là kẻ thù, chỉ v́ họ không muốn theo Cộng sản.
Tuy quan chức VN luôn rao giảng về “ ḥa giải dân tộc”, xoa dịu vết thương, nhưng trong nước, Ban tuyên giáo vẫn tiêm vào đầu người dân ḷng hận thù, cực đoan để rồi dần đến các thế hệ đang yêu nước một cách mù quáng.
Các bạn lao vào đấu tố những ca sĩ hát trên sân khấu có những lá cờ vàng, đeo huy hiệu VNCH… Đấu tố trường Đại học Fulbright Việt Nam chỉ v́ họ tổ chức diễu hành tốt nghiệp với lá cờ Không sợ hăi (Fearless). Đấu tố bà Chủ tịch Sen Vàng chỉ v́ mặc một chiếc áo vàng có những cái nút màu đỏ.
Đấu tố một em học sinh chỉ v́ không yêu Đảng, ước mơ được đi du học. Đấu tố cô MC chỉ v́ than thở diễu hành gây kẹt xe…
Nhưng khi Trung Quốc cắm cờ trên quần đảo Trường Sa, nơi chính quyền VN tuyên bố chủ quyền th́ các bạn im lặng. Các bạn giúp Trung Quốc tiêu thụ những sản phẩm có in đường lưỡi b.̣ phi pháp. Các bạn chào đón quân đội của đất nước từng mang quân qua đánh VN, cướp biển đảo, b.ắt cóc ngư dân..
Các bạn hú hét, đ̣i “ rụng trứng” khi xem quân nhân Trung Quốc diễu binh, để rồi bị người dân TQ chế giễu phụ nữ VN chẳng khác nào những phi tần bị đưa vào lănh cung, ước muốn được lấy chồng TQ…
Ḷng tự tôn, tự hào dân tộc của các bạn ở đâu?
Cô Ba

Gibbs 04-29-2025 17:59

AI MỚI PHẢN ĐỘNG XUYÊN TẠC?
Một thượng tá công an học vị tiến sĩ mới đây đăng bài báo Pháp luật TP HCM, phản bác các luận điệu xuyên tạc của “bọn phản động”. “Chúng” dám chê 30/4 mà theo ông là "thắng lợi vĩ đại nhất” đưa dân tộc vào kỷ nguyên độc lập thống nhất, XHCN, cổ vũ toàn cầu đấu tranh v́ ḥa b́nh tiến bộ.
Bọn này cố t́nh bỏ qua sự can thiệp của Mỹ, c̣n nói miền Bắc xâm lược và nội chiến tương tàn... Nhưng lúc này báo chí xác nhận hơn 300 ngh́n quân Trung Quốc (chưa kể Liên Xô, Triều Tiên và vài nước XHCN) ngầm vào miền Bắc. Ư ông là tất cả không được nói khác kênh định hướng, nhưng thưa ông thời nhồi sọ qua rồi.
Ông lên án chúng "tán dương chế độ cũ". Sống chế độ nào ra sao, dân tự biết. Tán dương thời tốt đẹp th́ có tội ǵ? Chúng gọi 30/4 là ngày sụp đổ chế độ "tự do, dân chủ”, gọi vậy theo ông phản chỗ nào? Ông cho rằng chúng "vu cáo chính quyền CM đàn áp, tắm m *áu nhân dân miền Nam”, th́ ông đă bịa đặt.
Bịa đặt càng như đúng rồi khi ông cho giàu có sầm uất xă hội miền Nam giả tạo, dựa vào Mỹ viện trợ, không sản xuất, chỉ cầm s *úng đánh thuê. Mỹ rút th́ lạm phát và hơn 2 triệu người thất nghiệp... Ông không ở hai nền cộng hoà miền Nam, nên để dân tự nhận định. Bàn với ông lại bị phán "phản biện là phản động".
Cũng theo ông, chúng nói dối sau 1975 đất nước nghèo nàn lạc hậu, khỏi thống nhất c̣n phát triển hơn. Ông nghe TBT Tô Lâm so sánh Sài G̣n và Singapore chưa? Ông cho các luận điệu sai trái, ư đồ đen tối nhằm chia rẽ đoàn kết, dân giảm niềm tin vào đảng. Vậy ai chia hạt giống đỏ - lư lịch đen, ai lấy lại niềm tin trong dân?
Ông nói VN phá vỡ bao vây cấm vận. Vỗ ngực anh hùng thời đại thắng đế quốc to. Năm 1976 Mỹ trong 5 nước thường trực vẫn giúp VN một ghế vào LHQ và đề nghị b́nh thường hoá. V́ cao ngạo XHCN, không ngoại giao với phe "giăy ch *ết" th́ họ cũng khỏi giao dịch, sao lên án bao vây cấm vận?
Ông nói VN với Mỹ nay đă “gác bỏ quá khứ, vượt qua khác biệt, phát huy tương đồng, hướng tới tương lai”. Khỏi kể dài suốt 50 năm, chỉ mới đây v́ sao Tổng thống Trump áp thuế VN nặng nề và chỉ thị không dự lễ 30/4 th́ ông rơ rồi. Không biết ai mới phản động xuyên tạc đây.
Bài của ông và nói chung báo chí chính thống vắng hơn chùa Bà Đanh, không một comment. Nhân giảm biên chế, ông và những người như ông nên nộp đơn nghỉ. Các ông tại vị công tác và học đến tiến sĩ tốn bao nhiêu ngân sách là tiền dân, vẫn điểm nghẽn năo trạng mà thôi.
VD

Gibbs 04-29-2025 17:59

ĐẤT ĐẾ VƯƠNG ĐẦY GIẶC GIĂ
1. Năm 2015, Bí thư Tỉnh ủy B́nh Định kư văn bản chấp nhận đầu tư cảng Quy Nhơn. Vốn 100% tư nhân, cơ sở hạ tầng cảng th́ định giá chỉ 400 tỉ đồng rẻ bèo. Ông kư bán tài sản dân không hỏi ư dân, đổ Bộ GTVT quản lư cảng, tỉnh không có quyền. Rơ ràng dấu hiệu móc ngoặc tư lợi.
2. Năm 2022, Tỉnh ủy lại cho đầu tư xây nhà máy thép. Dân phản đối, trong đó một bà ở Lộ Diêu hỏi: xưa đảng nào kêu gọi dân bám trụ 'một tấc không đi, một li không rời', nay đảng nào đuổi dân đi? Không ai trả lời. Bí thư tỉnh hứa chịu trách nhiệm nếu nhà máy gây ô nhiễm, nhưng không hứa sau về hưu và về cơi Mac-Lê.
3. Nay cũng Bí thư tỉnh ghép số vào tên xă phường mới. Dân bất b́nh, ông "trăn trở" mất ăn mất ngủ, xác định là "trách nhiệm lịch sử", nhưng nếu không ai phản ứng, đă cứ thế ghép. Ông "giao quyền" các địa phương họp khẩn. Tên 7 phường mới từ ư dân. Ông trở thành thừa, c̣n đóng kịch.
4. Xưa Quang Trung thần tốc ra Bắc Hà đánh tan giặc Tàu. Nay chúng được đón đi qua đại bản doanh "sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ", vào tận Sài Thành giương oai diễu binh 30/4. Chúng "uốn tấc lưỡi cú diều" đe doạ nếu thoả thuận với Mỹ áp thuế gây hại chúng th́ liệu hồn.
5. Dân "xứ Nẫu" mất vui v́ mất tên tỉnh, mong như Hưng Yên "nuốt" Thái B́nh nhưng đảng muốn xoá đi. Các đại gia Gia Lai đến trung tâm hành chính tỉnh mới mua đất. Dân tại chỗ buồn mất tên, rầu mất đất. Thời buổi này tiền đền bù thu hồi đất vài tháng sau một phần ra giấy lộn.
....
“Thù trong” tham nhũng, bất tài vô dụng, lừa dối dân. “Giặc ngoài” th́ có mặt khắp non sông thống nhất. Mất hết nhân kiệt, c̣n xoá danh địa linh. "B́nh Định Vương" bị chôn sâu thêm vào lịch sử. Năm th́ mười hoạ mà có dịp xướng lên, chỉ thêm buồn đất đế vương nay đầy giặc giă.
VD

Gibbs 04-29-2025 17:59

NHỮNG NGÀY HOA LẪN LỆ
50 năm, Sài G̣n nhỏ lại c̣n một phường, tiếc lẫn mừng 'có c̣n hơn không'. Đường cấm chuẩn bị lễ 30/4 thênh thang chưng diện, trong khi đông nghẹt các tuyến khác nơm nớp lo 168 'phạt nguội'.
Xem lễ, về quê, chạy gạo, giao hàng... Sáp nhập thành phố và dự án đầu tư sáng láng pano, thực tế nhiều nhà đường chính buôn bán ế phải trả chỗ đỡ tiền thuê.
Đi mà xem lễ. Tổng cộng 56 khối diễu hành, hầu hết quân đội, công an vốn là thanh kiếm và tấm khiên 'c̣n đảng c̣n ḿnh'. Có 12 khối gọi 'quần chúng' nhưng là: anh hùng LLVT, anh hùng LĐ, nhân chứng lịch sử, mặt trận đoàn thể, cựu TNXP, công - nông, trí thức, doanh nhân, Việt kiều... 13.000 'dân đỏ' chủ lễ sáng trưng cờ hoa, ăn mặc cười vui như tết.
'Dân đen' không biết ḿnh khối nào, vẫn lang thang: vé số, ve chai, shipper - grab, buôn bán, công nhân nhà trọ, xin cơm từ thiện, nuôi bệnh... Đa số thành phần xă hội ra xem một nhóm diễu hành, bắn pháo hoa, ca hát... Ở nhà th́ hẻm phố tụm lại bia mồi giá rẻ và karaoke 'cung lỡ dây chùng, mấy ai đàn đừng sai'. Nh́n lại, 'lỡ' cả thời cuộc và 'chùng' theo nhiều thế hệ.
50 năm mà như mới đây c̣n chưa dứt câu hát 'cho những người vừa nằm xuống chiều qua', mà như vẫn muốn chờ thêm vài ngày nữa để đến lúc nghe 'xin trả lời mai mốt anh về'. 50 năm những lớp người hai miền nằm xuống, tưởng 'cho hận thù vào lăng quên' nhưng hàng năm vết thương vẫn đau. Đau ngay tại đô thành qua thời ma*u lẫn hoa, và nay hoa lẫn lệ!
VD

Gibbs 04-29-2025 17:59

HIỂU THẾ NÀO VỀ MỘT NHẬN ĐỊNH
Ông Frank Snepp, chuyên gia phân tích chiến lược CIA từng ở miền Nam Việt Nam (VN) trước 1975. Nay trong sóng gió Mỹ và VN về thuế quan có liên quan đến Trung Quốc (TQ), ông vừa đưa ra nhận định hai phía.
Ông chính xác khi cho rằng hoà giải tốt nhất là dừng sỉ nhục, dừng khoét vào vết thương thua cuộc, thôi giả vờ và huyễn hoặc chỉ CS tốt đẹp, thôi độc quyền phẩm hạnh - lư tưởng - ḷng yêu nước. Nếu lănh đạo VN bỏ giáo điều, thật sự mở ṿng tay và sẵn sàng nhượng bộ, ḥa hợp ḥa giải đă khác.
Hàn, Nhật, Singapore, Đài Loan... ban đầu không hơn ǵ VN, nay đều xu hướng bức phá, chỉ xem TQ là đối tác. VN đi xiếc trên dây, tự đặt vào thế khó loay hoay.
VD

Gibbs 04-29-2025 17:59

CHIẾN THẮNG ĐIỀU G̀?
“Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” là khẩu hiệu được in trên mọi văn bản nhà nước, là câu mở đầu trong mọi bản hiến pháp, là tuyên ngôn của một đất nước từng khẳng định ḿnh “chiến thắng kẻ thù xâm lược”.
Nhưng gần 50 năm sau ngày thống nhất, người dân – những người đáng lẽ là chủ nhân của chiến thắng ấy – vẫn chưa thực sự được sống trong điều họ đă đổ m áu để đ̣i lại.
- Nếu thực sự “độc lập”, tại sao người dân không thể chọn người lănh đạo?
- Nếu thực sự “tự do”, tại sao cử tri chỉ được bầu chọn trong một danh sách đă sắp xếp sẵn? Tại sao báo chí không được đưa tin ngoài “định hướng”? Và v́ sao nói thật – về đất đai, về tham nhũng, về nhân quyền – vẫn có thể bị quy chụp là “chống phá nhà nước”?
- Nếu thực sự “hạnh phúc”, tại sao vẫn c̣n những người mẹ mang ảnh con đi đ̣i công lư trước trụ sở công an?
Tại sao những nhà hoạt động môi trường, bảo vệ quyền lợi cộng đồng lại phải ngồi tù, trong khi các quan chức làm giàu nhờ cướp đất, phá rừng lại được bao che? Một đất nước không thể gọi là thành công nếu người dân của nó phải rời bỏ quê hương để được sống đúng với lương tâm ḿnh.
Lịch sử không nên chỉ được viết bởi kẻ thắng trận – mà phải được viết bởi những con người được sống tự do, được nói lên kư ức thật, được góp phần quyết định tương lai đất nước.Nếu độc lập chỉ dành cho thiểu số, nếu tự do bị kiểm soát, và nếu hạnh phúc là khẩu hiệu thay v́ trải nghiệm thực tế – th́ dân tộc ấy chưa thực sự chiến thắng.
Anh Lư

Gibbs 04-29-2025 17:59

BẠN VÀNG THÂM ĐỘC
Hành động Trung Quốc đưa lực lượng lên băi đá Sandy Cay (Hoài Ân) và giương cờ tuyên bố chủ quyền trong tháng 4/2025 rơ ràng là một hành vi vi phạm luật pháp quốc tế và mang tính chất khiêu khích.
Hành vi đơn phương cắm cờ, xây dựng công tŕnh hoặc thực hiện hành động thể hiện chủ quyền đối với thực thể không được coi là lănh thổ có thể tuyên bố chủ quyền và trong khu vực tranh chấp đều bị coi là hành vi khiêu khích chính trị trắng trợn và gia tăng căng thẳng theo Điều 5 Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Việc Trung Quốc giương cờ tại một băi đá nằm trong khu vực tranh chấp không chỉ không có giá trị pháp lư mà c̣n đi ngược lại các nguyên tắc đă được quốc tế thừa nhận về quản lư các vùng biển tranh chấp.
Sự hiện diện chỉ vài sĩ quan Trung Quốc rồi rút lui là một âm mưu cực kỳ nguy hiểm và thâm độc. Trung Quốc trong nhiều năm đă kiên tŕ áp dụng chiến thuật "thay đổi thực địa" (salami slicing tactics), từng bước nhỏ lẻ nhằm áp đặt quyền kiểm soát thực tế mà không cần xung đột lớn. Các hành động cắm cờ, đưa tàu hải cảnh, thiết lập thiết bị nhỏ đều nhằm từng bước hợp pháp hóa sự chiếm đóng bất hợp pháp, như đă từng xảy ra ở Scarborough Shoal (2012) hay băi Cỏ Mây (2019).
Trong thời gian qua, Việt Nam vẫn chưa có biện pháp nào để ngăn chặn được việc Trung Quốc sử dụng lực lượng bán quân sự ngoài “quan ngại” và ngư dân vẫn tiếp tục là “lá chắn sống”.
Hành động lần này của Trung Quốc rơ ràng mang ư đồ thay đổi hiện trạng, gia tăng yêu sách phi lư tại Biển Đông và gây sức ép đối với các quốc gia trong khu vực, trong đó có Việt Nam và Philippines. Bất kỳ luận điệu bao biện phủ nhận, bào chữa cho hành động này là đi ngược với lợi ích dân tộc và ngược lại với thành quả bảo vệ chủ quyền lănh thổ Việt Nam.
Đă đến lúc nhà cầm quyền Việt Nam cần hiện thực hoá lời tuyên bố trước đây của ông Nguyễn Tấn Dũng: “Không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng này để nhận lấy một thứ ḥa b́nh, hữu nghị viển vông, lệ thuộc nào đó.”
Văn Ba

Gibbs 04-29-2025 18:00

50 Năm (1975 – 2025) Ngày 30 Tháng 4
Lư Thái Hùng
Thấm thoát biến cố ngày 30 tháng 4 đă tṛn nửa thế kỷ. Dù gọi bằng nhiều tên khác nhau tùy theo vị trí của từng người liên hệ, nhưng chắc chắn một điều: đây không phải là ngày vui.
Người Cộng sản gọi đây là ngày giải phóng. Người Việt Nam gọi đây là ngày Quốc hận. Mặc dù đă có rất nhiều tài liệu, sách báo viết về biến cố 30 tháng 4 dưới nhiều góc nh́n; nhưng một biến cố đă khiến cho hàng triệu người phải rời bỏ đất nước thân yêu của ḿnh ra đi t́m tự do, không chỉ ngay sau khi cuộc chiến chấm dứt mà c̣n kéo dài cả đến ngày hôm nay, không thể nào gọi đó là ngày giải phóng.
Biến cố 30 tháng 4 không phải là biến cố có “triệu người vui và triệu người buồn” như ông Vơ Văn Kiệt nói ở cuối đời, mà đúng ra chỉ có một thiểu số vui mừng, trong khi đại khối dân tộc thất vọng và nhục nhă v́ thảm kịch này.
Không chỉ có những người dân miền Nam gọi biến cố 30 tháng 4 là ngày quốc hận khi Sài G̣n sụp đổ, mà những năm sau đó ở miền Bắc và kéo dài cho đến ngày hôm nay những người đă từng đi theo đảng Cộng sản “giải phóng” miền Nam đă lần lượt nh́n ra đó không phải là “cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước” mà là “đánh cho Liên Xô, Trung Cộng” để nhuộm đỏ Đông Dương. Đây là cuộc chiến không có chính nghĩa như họ từng bị nhồi sọ.
Nhân danh điều phi nghĩa để áp đặt sự lănh đạo một cách ngạo mạn và độc tài trên cả nước trong 5 thập niên qua, đă cho chúng ta thấy ngay hệ quả: Đất nước luôn luôn bất ổn v́ đại đa số người dân bất phục tùng và t́m mọi cách chống lại.
Một đảng cầm quyền mà liên tục phạm hết sai lầm này đến sai lầm khác trong nhiều năm dài nhưng lại tiếp tục nắm giữ quyền lực trong tay, đă dẫn đến hai hậu quả:
Một là lănh đạo và cán bộ liên hệ tạo thành những băng nhóm mafia trong các cơ chế và dùng quyền lực chi phối các sinh hoạt xă hội theo nhu cầu riêng của họ chứ không phải nhu cầu của người dân hay của quốc gia.
Hai là tài nguyên quốc gia lần lượt chạy vào túi riêng của một thiểu số có quyền, có chức, được bảo bọc hay che chắn bởi bộ máy an ninh. Chúng không chỉ cấu kết nuôi dưỡng guồng máy tham ô mà c̣n ngăn chận tiến tŕnh phát triển lành mạnh và dân chủ hóa Việt Nam.
V́ thế, những kẻ có quyền và có tiền trong tay tại Việt Nam không bao giờ dám thay đổi thật sự v́ họ không chỉ sợ mất những quyền lợi đang thụ hưởng mà c̣n lo sợ sự thay đổi có thể dẫn đến những nguy hiểm cho chính họ khi xảy ra ngoài tầm kiểm soát.
Đó là lư do tại sao lănh đạo Hà Nội nói đến đổi mới, cải cách và ngay cả nói đến “ḥa hợp” dân tộc cũng phải luôn luôn đi theo “định hướng xă hội chủ nghĩa” v́ đó là lằn mức sau cùng mà họ có thể lùi trong an toàn.
Muốn phát triển và vươn lên cùng với thế giới bên ngoài, mỗi đất nước phải có một nền tảng chung để tạo sự đồng thuận trong ḷng dân tộc. Nền tảng chung của Việt Nam không thể nào là “định hướng xă hội chủ nghĩa” v́ đó chỉ là định hướng của một đảng, một nhóm người; không thể áp đặt lên toàn thể xă hội.
Ngay cả vấn đề “ḥa hợp dân tộc” mà ông Tô Lâm đề cập trong bài viết mới đây cũng là nhân danh “đảng và nhà nước”, từ tầng cao nh́n xuống ban phát một ân huệ cho những ai muốn đến với họ để xây dựng “xă hội chủ nghĩa” như hơn 50 năm về trước họ đă từng dụ dỗ đi “giải phóng miền Nam” nghèo đói.
Nếu ông Tô Lâm và đảng Cộng sản muốn chứng tỏ thiện chí th́ hăy trả tự do cho tất cả những Tù Nhân Lương Tâm đang bị giam giữ v́ đă lên tiếng cho các quyền tự do của con người.
Khát vọng mà dân tộc Việt Nam theo đuổi, không chỉ mới có trong 50 năm qua mà đă khởi đi từ năm 1858 khi người Pháp bắn phát súng đầu tiên vào cửa biển Đà Nẵng mở đầu cho chính sách thực dân tại Việt Nam. Đó là một Việt Nam Độc Lập, Tự Do, Dân Chủ và Phú Cường thật sự bằng chính sự chọn lựa của người dân.
Không nh́n thấy khát vọng này của dân tộc mà cố t́nh áp đặt lên người dân những chủ thuyết ngoại lai và dùng bạo lực trấn áp những ai không đồng ư kiến th́ chỉ là những kẻ cản đường tiến tới tương lai của dân tộc mà thôi.
Mỗi người có những cảm nhận khác nhau khi đối diện ngày 30 tháng 4. Nhưng có một cảm nhận chung là không một ai hài ḷng về hiện t́nh đất nước ngày nay kể từ 30 tháng 4 năm 1975.
Tại sao những người Việt tỵ nạn chỉ mất 20 năm từ hai bàn tay trắng đă dựng nên cơ nghiệp rất thành công ở xứ người, trong khi đất nước Việt Nam vẫn lẹt đẹt đi sau nhân loại với đa số người dân vẫn chưa thoát ra khỏi cuộc sống nghèo khó.
Nhà cầm quyền Hà Nội thường hay đổ lỗi cho hậu quả tàn phá của những năm tháng chiến tranh, rồi lại đổ lỗi cho sự chống phá của các thế lực thù địch. Nhưng họ đă không nh́n ra chính họ mới là nguyên nhân tạo ra t́nh trạng tŕ trệ của đất nước hiện nay.
Nếu chúng ta cùng tưởng niệm biến cố 30 tháng 4 trên ư thức như vậy, mỗi người sẽ phải là một "cánh bướm tự do" để góp phần tạo những chuyển đổi thật sự tại Việt Nam trong những năm trước mặt.

Gibbs 04-29-2025 18:00

TỪ CÔNG AN ĐẾN TỶ PHÚ:“DÂN CHỦ” KIỂU TÔ LÂM
Mới đây, truyền thông trong nước loan tin Bộ Chính trị, Ban Bí thư sẽ chỉ định bí thư tỉnh, thành ủy sau sáp nhập. Nói cách khác, đích thân Tô Lâm sẽ chỉ định bí thư tỉnh mới sau sáp nhập.
Cứ gốc Hưng Yên và cùng ngành với Tổng Bí thư là ưu tiên số 1 – đó là tiêu chí đặc biệt. Chính thức ra thông báo: tiền cần chạy vào chỗ nào mới có chức, thôi th́ gơ đúng một cửa c̣n hơn gơ nhiều cửa. Vậy là đám đàn em ở dưới không được có miếng cháo, ḿnh Tô Lâm xơi hết. Ví dụ: 10 triệu USD/ghế. Riêng ghế bí thư Hà Nội, TP.HCM giá 30 triệu USD. Chủ tịch, Bộ trưởng giá tương đương, th́ khi về hưu Tô Lâm sẽ có khoảng 100 tỷ USD dưỡng già.
Từ khi Tô Lâm lên ngai, nhiều dự đoán rằng ông ta sẽ củng cố quyền lực, thiên vị công an, t́m mọi cách chia ghế cho đệ. Nhưng nghĩ rằng ông ta sẽ làm khéo léo một chút, chứ không thể tin được là ông ta làm một cách trắng trợn và thần tốc như vừa rồi.
Hạnh Nhân

Gibbs 04-29-2025 18:01

VẠCH TRẦN HUYỀN THOẠI ĐỊA ĐẠO CỦ CHI: SỰ THẬT PHŨ PHÀNG TỪ TÀI LIỆU, NHÂN CHỨNG VÀ LỊCH SỬ
Trong nhiều thập niên qua, địa đạo Củ Chi đă được Hà Nội tô vẽ như một biểu tượng bất khả chiến bại của “ḷng yêu nước, ư chí cách mạng và sự sáng tạo thần kỳ”. Các phái đoàn quốc tế, du khách, sinh viên, học sinh được đưa tới tham quan như một “bằng chứng sống” về chiến thắng của du kích cộng sản trước quân đội Hoa Kỳ. Tuy nhiên, những ai từng chiến đấu tại chiến trường này, những người từng đổ máu, đổ mồ hôi giữa vùng đất Củ Chi, lại mang một kư ức rất khác – một kư ức không phải được kể bằng ống kính quay phim tuyên truyền, mà bằng mảnh đạn, bằng khói B-52 và xác người vùi trong đất đỏ. Tài liệu “2000 Ngày Đêm Trấn Thủ Củ Chi” của Dương Đ́nh Lôi và hồi kư Xuân Vũ là một trong những tiếng nói hiếm hoi từ chính những người đă từng sống trong ḷng địa đạo và trên chiến trường này. Trong đó, tác giả thẳng thắn vạch trần những chiêu tṛ tuyên truyền sai lệch của Hà Nội.

1. Địa đạo không phải là mạng lưới kỳ vĩ và bất khả xâm phạm như CSVN tuyên truyền
Các tài liệu tuyên truyền của Hà Nội thường tuyên bố địa đạo dài tới 200 dặm (tương đương 320 km), thông suốt các xă, tạo thành “ṿng đai thép” quanh căn cứ Đồng Dù. Tuy nhiên, chính Dương Đ́nh Lôi – người từng trấn thủ Củ Chi suốt 2000 ngày đêm – khẳng định địa đạo chỉ tồn tại được ở một vài xă có nền đất cao như Phú Mỹ Hưng, An Phú, An Nhơn, Nhuận Đức và Phú Ḥa Đông. Những khu vực c̣n lại là đồng ruộng ngập nước, không thể nào đào địa đạo. Danh sách các đoạn địa đạo c̣n ghi nhận được chỉ ngắn vài trăm mét, như Bến Dược (200 m), Hố Ḅ (200 m), Bến Mương (100 m), Góc Chàng (500 m)… chứ không có hệ thống nào dài hàng trăm cây số. Không hề có tuyến địa đạo nào “bao vây Đồng Dù”, càng không thể nghe nhạc Bob Hope từ dưới ḷng đất như các tài liệu tuyên truyền từng bịa đặt.

2. Địa đạo từng là mồ chôn tập thể khi bị B-52 cày nát
Các tài liệu quân sự Hoa Kỳ như trong chiến dịch Cedar Falls (1967) và Junction City (1967) đă ghi rơ việc sử dụng bom B-52 rải thảm xuống vùng Tam Giác Sắt, trong đó có Củ Chi. Một trái bom B-52 có thể tạo hố sâu tới 11 thước, hoàn toàn phá hủy bất kỳ hệ thống hầm ngầm nào bên dưới. Trong một trận pháo kích, một đoạn địa đạo tại An Nhơn bị sập, vùi chết nguyên ban tham mưu quân sự – không ai cứu nổi. Sau đó, Quân khu ủy IV ra lệnh cấm cán bộ chui xuống địa đạo v́ “xuống đó là chết”. Tài liệu từ Quân sử Hoa Kỳ và báo cáo chiến dịch của Bộ chỉ huy MACV đă xác nhận hiệu quả tàn phá của B-52 tại vùng Củ Chi. Lính Mỹ mô tả vùng này là “chảo bom”, nơi mọi gốc cây đều bị san bằng, không có nơi nào đủ an toàn để lẩn trốn.

3. Nhiều nhân vật được tuyên dương là anh hùng chiến đấu trong địa đạo thực chất không hề có mặt hoặc không hề chiến đấu như thế
Một số người như “thiếu tá Năm Thuận”, “thiếu tá Quợt” hay thậm chí ông Vơ Văn Kiệt được tuyên truyền là từng chỉ huy chiến đấu trong địa đạo. Tuy nhiên, theo lời kể của người trong cuộc, họ chỉ nương náu vài ngày, hoặc như Năm Thuận chỉ làm lính lăi, c̣n Quợt th́ nổi tiếng… són ra quần mỗi khi xuống hầm.

4. Địa đạo được khai thác thành phim ảnh, du lịch để tô vẽ lịch sử
Từ năm 1985, theo lời kể, nhiều đoạn hầm đă được đào lại bằng máy cày, được làm rộng ra để phục vụ quay phim và đón du khách. Báo cáo của phái đoàn du lịch Hoa Kỳ, các bài viết của kư giả phương Tây (như Neil Sheehan, Stanley Karnow) và cả các đoạn video của CNN đă ghi lại việc một số khu địa đạo được tái thiết để phục vụ mục đích tham quan, không c̣n giữ nguyên bản chất ban đầu. Trong các báo cáo nội bộ, như tài liệu của Ban Tuyên giáo Trung ương năm 1979, đă thừa nhận việc “huy động truyền thông, h́nh ảnh địa đạo Củ Chi để làm biểu tượng chiến thắng và kích động ḷng yêu nước trong nhân dân”. Nghĩa là ngay cả phía cộng sản cũng hiểu rằng địa đạo là công cụ tuyên truyền chứ không hẳn là phương tiện chiến đấu thực sự.
Bản đồ và báo cáo từ Lữ đoàn 25 Bộ binh Hoa Kỳ (25th Infantry Division), đóng tại Đồng Dù, xác nhận các trận càn lớn năm 1966–1968 đă san bằng gần như toàn bộ khu vực Củ Chi, và không phát hiện hệ thống địa đạo quy mô như tuyên truyền. Địa đạo Củ Chi từng là một biện pháp trú ẩn chiến thuật trong giai đoạn đầu của chiến tranh, tại một vài khu vực có địa h́nh phù hợp. Tuy nhiên, từ sau năm 1966–1967, khi không quân Hoa Kỳ triển khai chiến thuật rải thảm B-52, địa đạo đă mất hoàn toàn hiệu quả và trở thành nấm mồ tập thể cho hàng trăm cán binh. Việc Hà Nội tiếp tục khai thác địa đạo như một biểu tượng tuyên truyền không chỉ bóp méo sự thật lịch sử mà c̣n xúc phạm đến hàng ngàn người đă chết oan trong ḷng đất đỏ.
Lăo Thất

Gibbs 04-29-2025 18:02

VIỆT NAM DIỄU HÀNH 50 NĂM GIẢI PHÓNG, NHỮNG NGƯỜI HÙNG BỊ LĂNG QUÊN
Ngày 30 tháng 4 năm 2025, Việt Nam tổ chức trọng thể cuộc diễu hành kỷ niệm 50 năm "giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước". Quân đội chỉnh tề, xe tăng diễu qua, máy bay lượn ṿng, loa phát ra những bài hát cũ kỹ ca ngợi chiến thắng vinh quang. Mọi sự đều có vẻ trang trọng, rầm rộ và tự hào.
Thế nhưng, có một điều rất kỳ lạ mà không ai nhắc tới. Hàng ngũ diễu hành hôm nay lại thiếu vắng những lực lượng thực sự đông đảo, hùng hậu, và tiêu biểu nhất được thành lập sau ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Lực lượng đó gồm có:
Lực lượng bán vé số với áo bà ba lam lũ, đội nón cời, lang thang từ hẻm nhỏ đến phố lớn
Lực lượng xe ôm đứng đầy ngă tư, chen lấn dưới nắng mưa, mỗi người là một bản anh hùng ca di chuyển
Lực lượng shipper giao hàng ngày đêm, chạy Grab, chạy Baemin, giao từng tô bún, hộp ḿ, giữa kẹt xe và bụi bặm
Lực lượng lao động nước ngoài, tay xách nách mang, tha phương cầu thực từ Nhật, Hàn đến Đài Loan, Malaysia
Lực lượng cô dâu lấy chồng ngoại quốc, từ các xứ sở xa xôi như Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc
Lực lượng gái ngành, những "chiến binh thầm lặng" trên mặt trận kinh tế ngầm, góp phần nuôi cả gia đ́nh bằng thân xác
Lực lượng ăn xin, từ chợ búa, quán nhậu đến siêu thị, không thiếu nơi nào có mặt
Theo ước tính không chính thức, tổng quân số các lực lượng này hiện nay vào khoảng 50 triệu người, tức là một nửa dân số Việt Nam.
Họ chính là sản phẩm vĩ đại nhất của công cuộc "giải phóng" và "xây dựng chủ nghĩa xă hội". Thế nhưng hôm nay, trong ngày hội rầm rộ kỷ niệm, họ không được mời tham gia diễu hành. Không một cánh tay giơ cao, không một lá cờ, không một bài hát dành cho những con người âm thầm ấy.
Có lẽ v́ khó mà tŕnh diễn h́nh ảnh một đoàn xe máy Grab, đội quân bán vé số vá chằng vá đụp, hay hàng trăm cô dâu đeo nón vải vẫy tay chào trong tiếng nhạc hoành tráng. Hay có lẽ v́ thực tế ấy quá trần trụi, không hợp với những bài diễn văn ngợi ca thành tích và tương lai rực sáng.
Dù không được vinh danh trên đại lộ, họ vẫn tiếp tục "diễu hành" mỗi ngày trên các con đường chật hẹp, bụi bặm, nóng nực của Việt Nam. Một cuộc diễu hành âm thầm nhưng trường kỳ, không cần kèn trống, chỉ cần bụng đói và giấc mơ cơm áo.
Thực ra, nếu hôm nay những người đó cùng mặc đồng phục, đội mũ cối, và xếp thành từng đội ngũ chỉnh tề trên đường phố, th́ đó mới chính là bức chân dung chân thực nhất về 50 năm "giải phóng".

Gibbs 04-29-2025 18:06

Trương Nhân Tuấn

25-4-2025

Đảng CSVN đă chính thức nh́n nhận sự hiện diện của ba mươi vạn quân Trung Quốc trên lănh thổ Việt Nam trong thời gian chiến tranh 1954-1975. Ba trăm ngàn quân Trung Quốc có mặt trên lănh thổ Việt Nam trong suốt cuộc chiến có nghĩa là Trung Quốc là “một bên – belligérant” trong cuộc chiến tranh này. Bên khác là Mỹ, cũng là “một bên” tham gia vào cuộc chiến, với quân số có lúc lên tới năm mươi vạn quân.


Tên gọi “chiến tranh Việt Nam”, như cách gọi của Mỹ, về bản chất đă không c̣n chính xác. Bởi v́ quân Mỹ đổ vô Việt Nam, ngoài mục đích đối đầu với Việt Cộng để “bảo vệ quyền dân tộc tự quyết của nhân dân miền Nam chống lại sự xâm lược của cộng sản miền Bắc”. Quân Mỹ c̣n phải chống lại ba trăm ngàn quân Trung cộng đứng trong hàng ngũ bộ đội CSVN (mà người Mỹ hoàn toàn không biết). Đó là chưa nói đến sự tham gia vào cuộc chiến, đứng trong hàng ngũ của CSVN, là hai quốc gia lân bang Lào và Campuchia.

Cũng sẽ không đúng nếu đơn thuần gọi cuộc chiến này là một cuộc “nội chiến”, như nhiều sử gia, nhà quan sát khác (mà tôi là một) đă từng.

Các học giả Tây phương gọi tên “Chiến tranh Đông dương lần thứ hai” là khá đúng nhưng cách gọi này không nói lên tính “quốc tế” trong cuộc chiến tranh. Sự hiện diện của ba mươi vạn quân Trung Cộng đă khiến cuộc “chiến tranh Việt Nam” trở thành một cuộc chiến tranh “quốc tế”. Với ư nghĩa nước này (Trung Cộng) đem quân can dự vào nội t́nh của nước kia (VNCH). Chiến tranh Việt Nam 1954-1975 đă có thể có một kết quả khác, nếu sự can dự của ba mươi vạn quân Trung Quốc bị phát hiện trước khi Hiệp định Paris 1973 được kư kết.

Người cộng sản Việt gọi tên cuộc chiến là “cuộc chiến chống Mỹ cứu nước – giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước”.

Mới hôm qua, phát ngôn nhân CSVN phát biểu, nội dung ghi lại dưới đây, nhân việc chính phủ Mỹ không cho phép các quan chức của Mỹ tham gia ăn mừng ngày chiến thắng của CSVN 30-4-1975:

“Chiến thắng 30/4 là chiến thắng của lương tri, của chính nghĩa, chấm dứt mất mát đau thương không chỉ cho nhân dân Việt Nam mà c̣n biết bao gia đ́nh người dân Mỹ. Những năm qua đă chứng kiến nỗ lực to lớn của nhiều thế hệ người dân Việt Nam và người dân Mỹ để hai nước phát triển quan hệ như ngày hôm nay“.

Khi nói rằng “Chiến thắng 30 tháng tư là chiến thắng của lương tri, của chính nghĩa”, rơ ràng nhà cầm quyền CSVN đă phóng uế lên cái gọi là “lương tri”, cái gọi là “chánh nghĩa”.

Lương tri là ǵ? Lương tri là “khả năng hiểu biết, nhận thức đúng đắn điều phải trái, đúng sai h́nh thành ở con người qua thực tiễn cuộc sống”.

Chính nghĩa là ǵ? Chính nghĩa là hợp với đạo lư, đúng đắn về mặt đạo đức.

CSVN đă thành công che mắt cả thế giới sự tham gia của ba mươi sư đoàn quân Trung Cộng trong hàng ngũ của họ, suốt khoảng thời gian 1954-1975.

Ba mươi sư đoàn lính Trung cộng đứng dưới danh nghĩa nào để “đánh Mỹ cứu nước – giải phóng miền Nam”?

Bịp bợm được cả thế giới mà gọi là “chiến thắng của lương tri” à? Che mắt được nhân dân cả nước là điều “phải” à?

Đưa quân Tàu về đánh VNCH là “cơng rắn cắn gà nhà”. Lịch sử Việt Nam ngoài Lê Chiêu Thống th́ bây giờ phải thêm tên Hồ Chí Minh.

Quân Tàu đứng trong hàng ngũ “quân ta”. Vinh quang nào cho “quân ta” khi thực chất là quân Tàu thắng quân Mỹ?

Mỹ lên kế hoạch “Việt Nam hóa chiến tranh”, đồng thời Trung Quốc cam kết rút quân khỏi Việt Nam. Hiệp định Paris 1973 sau đó được kư kết. Chiến tranh 1954-1975 Trung Quốc có vai tṛ “trung tâm”. CSVN chỉ là tên “xung kích”, trước cho Trung Quốc, sau cho Liên xô.

Trung Quốc cũng có vai tṛ tương tự trong cuộc chín năm kháng chiến 1945-1954. Trên danh nghĩa quân ông Hồ thắng trận Điện biên phủ. Nhưng thực chất Trung Quốc mới là phe chiến thắng. Hầu hết vũ khí của quân Việt minh trong trận Điện Biên Phủ là đến từ Trung Quốc. Đạn dược, súng ống, khẩu đại bác, lương thực… phần lớn là do viện trợ của Mao Trạch Đông, sau khi phe cộng sản thắng phe Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch 1949. Hội nghị Genève 1954 Pháp đàm phán với Trung Quốc, qua Châu Ân Lai. Phạm Văn Đồng chỉ có vai tṛ chầu ŕa và kư tên vào văn bản mà thôi.

Trung Quốc ban cho CSVN vầng “hào quang” chiến thắng 1954. Trung Quốc và Liên Xô trao ṿng nguyệt quế cho CSVN năm 1975. Nhưng không có chánh nghĩa nào cho tên xung kích hết cả!

Bên thua cuộc VNCH chật vật đi t́m lư do chính đáng để biện hộ sự hiện diện của quân Mỹ trong cuộc chiến tự vệ của chính ḿnh.

Thiệt t́nh giấu một lính Mỹ khó hơn giấu ba mươi sư đoàn quân Trung Cộng. Đâu phải chiến thắng th́ nói ǵ cũng được đâu.

Gibbs 04-29-2025 18:06

Một sự thật về “chiến tranh Việt Nam 1954-1975” đă bị che giấu từ 50 năm nay vừa rồi đă được lănh đạo Cộng sản Việt Nam (CSVN) cho phép công bố trên báo VietNamNet. Qua hai bài viết “Sự giúp đỡ của Trung Quốc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước” và bài viết “Chuyên gia quân sự Liên Xô và hành tŕnh 10 năm hỗ trợ Việt Nam chống Mỹ, cứu nước” của tác giả Thiếu tá Lê Minh Nam.

Từ nay dư luận trong và ngoài nước biết rằng, trong giai đoạn 1965-1975, đă có hàng trăm ngàn lính Trung Cộng và chuyên gia Liên Xô đứng chung trong hàng ngũ bộ đội CSVN để thực hiện mục tiêu “đánh Mỹ xâm lược” và “giải phóng miền Nam”.


Sự hiện diện của quân Trung cộng, về thời điểm, tác giả viết: “Trong những năm 1954-1964, Trung Quốc đă cử 5.837 chuyên gia sang giúp đỡ Việt Nam trên nhiều lĩnh vực”…

Về số lượng: “Từ năm 1965-1968, Trung Quốc đă cử 346 chuyên gia cùng 310.011 bộ đội sang Việt Nam, gồm bộ đội cao xạ, xây dựng công tŕnh, làm đường sắt và đường bộ”.

Về mức độ can dự: “Bộ đội Trung Quốc tham gia chiến đấu 1.659 trận, bắn rơi 126 máy bay (phía Trung Quốc tổng kết là 1.068 máy bay), hy sinh 771 người, bị thương 1.675 người”…

Như vậy một “sự thật lịch sử” vừa được công khai phơi bày. Đó là đă có khoảng 30 sư đoàn quân Trung cộng hiện diện bên cạnh bộ đội Cộng sản trong chiến tranh “chống Mỹ cứu nước”. Sự kiện này bắt buộc các sử gia về chiến tranh Việt Nam phải nh́n lại những ǵ họ đă từng viết về cuộc chiến.

Theo tôi, lịch sử phải được viết lại.

Trung Cộng đă tham gia vào chiến tranh Việt Nam đă dựa trên các lư do nào? V́ “t́nh đoàn kết giữa các nước xă hội chủ nghĩa anh em”? V́ “nghĩa vụ quốc tế”?

Không có lư do nào nói trên phù hợp với các nguyên tắc sử dụng vũ lực như đă định nghĩa trong Hiến chương LHQ.

Vai tṛ của 30 sư đoàn Trung cộng đă được tác giả Lê Minh Nam ghi rơ: “Trung Quốc tham gia chiến đấu 1.659 trận, bắn rơi 126 máy bay (phía Trung Quốc tổng kết là 1.068 máy bay), hy sinh 771 người, bị thương 1.675 người”…

Tức là quân Trung Cộng trực tiếp đối đầu (chạm súng) với quân Mỹ (và VNCH) trong 1.656 trận.

Tức là ta phải loại bỏ mọi ư kiến trong dư luận cho rằng quân Trung Cộng qua Việt Nam chỉ làm công tác công binh, kiểu xây cầu đường, v.v…

Chiến tranh Việt Nam v́ vậy mang một sắc thái “chiến tranh quốc tế” mà Trung Cộng, Liên Xô và Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (VNDCCH) đứng về một bên: Bên xâm lược.

Bên tự vệ gồm Việt Nam Cộng hoà (VNCH), Mỹ (và đồng minh của Mỹ).

Nhiều người đặt vấn đề, tại sao không nhắc tới Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam (MTDT GPMN).

Người Mỹ chính thức đổ quân vào VNCH năm 1965. Vấn đề là Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam ra đời trước đó 5 năm (1960), với mục tiêu “Đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị Ngô Đ́nh Diệm, tay sai đế quốc Mỹ”…

“Đế quốc Mỹ” chưa vô Việt Nam th́ làm ǵ có “đế quốc Mỹ xâm lược”?

Mỹ chưa vô Việt Nam mà tại sao đă gọi chính phủ ông Diệm là “tập đoàn tay sai đế quốc Mỹ”?

Không có quân xâm lược. Chưa có “tập đoàn tay sai”. Giải phóng cái ǵ?

Mặt trận Dân tộc GPMN là một bộ phận của đảng CSVN, thông qua Trung ương cục Miền Nam. Cái gọi là “Chính phủ lâm thời MTGPMN” được khai sinh năm 1961 cũng là một bộ phận của đảng CSVN. Điều này phát sinh ra một nghịch lư là sau 30-4-1975, cả hai thực thể chính trị VNDCCH và Chính phủ lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam (CPLT CHMNVN) đều do một đảng Cộng sản lănh đạo.

Làm ǵ có chuyện “hai quốc gia” (VNDCCH và CPLTCHMNVN độc lập có chủ quyền) lại do MỘT đảng lănh đạo?

Trong khi quân Trung Quốc đă hiện diện ở miền Bắc từ 11 năm trước (1954). Ngoài ra, sự hiện diện đông đảo mà không có lư do chính đáng của quân Trung Cộng trên lănh thổ Việt Nam đă khiến cho “nền độc lập” của VNCHCH bị hoài nghi.

VNDCCH có thực sự độc lập hay không? Chuyện này sẽ viết trong bài sắp tới. Ngoài ra tính chính danh của đảng CSVN cũng cần phải đánh giá lại.

Chuyện này cần nhiều thời gian để “viết lại lịch sử”. Vấn đề là sử gia Việt Nam có dám viết lại cho đúng sự thật lịch sử hay không?

Phát ngôn nhân Bộ Ngọai giao Việt Nam hôm kia nói rằng: “Chiến thắng 30/4 là chiến thắng của lương tri, của chính nghĩa, chấm dứt mất mát đau thương không chỉ cho nhân dân Việt Nam mà c̣n biết bao gia đ́nh người dân Mỹ...”

Bài trước tôi có viết: “Lương tri là ǵ? Lương tri là “khả năng hiểu biết, nhận thức đúng đắn điều phải trái, đúng sai h́nh thành ở con người qua thực tiễn cuộc sống. Chính nghĩa là ǵ? Chính nghĩa là hợp với đạo lư, đúng đắn về mặt đạo đức”.

Là một người có khả năng nhận thức đúng sai, ta phải thừa nhận rằng “chiến thắng 30-4” là chiến thắng của sự dối trá trên sự thật. Nói như nhà văn Dương Thu Hương th́ đó là chiến thắng của man rợ đối với văn minh. Nói kiểu chính trị th́ đó là chiến thắng của của một tập đoàn vô lại đối với lương tri của cả một dân tộc (và nhân loại).

Chánh nghĩa ở đâu khi hung tàn bạo ngược đă chiến thắng luân thường và đạo lư làm người?

50 năm sau cuộc chiến, mở TV, đọc báo Việt Nam là người ta thấy lănh đạo CSVN vẫn tiếp tục huyên hoang ăn mừng chiến thắng, cường độ mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Họ gào thét trên mạng YouTube, trên TV, trên loa phường… các bài hát “rực máu”, kiểu “diệt đế quốc Mỹ phá tan bè lũ bán nước”, “Xiên thây quân cướp nào vô đây, C̣n giặc Mỹ cọp beo, khi c̣n giặc Mỹ cọp beo, Em chưa ngừng tay vót chông và bủa vây…”

Thiệt t́nh, nếu “đế quốc Mỹ” mà hiểu các bài hát này họ phải sợ hết hồn! Sau 50 năm CSVN vẫn c̣n muốn vót chông “xiên thây” quân Mỹ!

Bởi vậy, theo tôi, nội các Trump đă đúng khi quyết định không gởi phái đoàn chính thức qua tham dự lễ mừng chiến thắng 30-4! Qua để coi quân Trung cộng diễu binh chiến thắng “đế quốc Mỹ” à? Qua để thấy đâu là sự lường gạt vĩ đại trong lịch sử nước Mỹ à?

Rơ ràng là “chiến tranh Việt Nam” một âm mưu lường gạt vĩ đại của Trung cộng và CSVN đối với Mỹ, đặc biệt về Điều 9 Hiệp định Paris 1973. Chuyện này sẽ trở lại trong một bài khác.

Theo tôi thấy không c̣n bất kỳ một lănh đạo CS nào hiện thời có tư cách rêu rao “đánh cho Mỹ cút đánh cho Ngụy nhào” hết cả. Tất cả không ngoại lệ, không ai đổ giọt máu nào cho cuộc chiến. Công lao không có vụ “kế thừa”.

Tại sao lại có một phong trào hạ bệ Mỹ một cách vênh váo vào một thời điểm tế nhị như vậy?

Tại sao lại công bố các sự thật lịch sử về chiến tranh 54-75 vào một thời điểm hết sức là bất lợi cho Việt Nam, thông qua ư chí áp thuế quan của nội các Trump?

Sau 50 năm ḥa b́nh mà CSVN không có bất cứ một thành quả nào xứng đáng để khoa trương trong ngày chiến thắng 30-4.

Chuyện “ăn mừng” hiện nay chỉ là chuyện mạo danh, đội lốt, ăn bám vào hào quang trong quá khứ…

(C̣n tiếp)

Gibbs 04-29-2025 18:07

Nội các Trump sẽ không sai nếu vẫn giữ nguyên ư định không tham gia cuộc “ăn mừng chiến thắng 30-4” do CSVN tổ chức. Ngay cả khi những tấm “ba nô” mang h́nh ảnh phỉ báng danh dự người lính Mỹ đă rút khỏi đường phố Hà Nội hay Sài G̣n. Ngay cả khi những clip video, những bản nhạc “đỏ”, những chương tŕnh văn nghệ tổ chức đó đây…, với nội dung khơi dậy ḷng căm thù “giặc Mỹ xâm lược”, từ nay ngưng lại, th́ với một một tấm ḷng vị tha, cởi mở hết mức, ta vẫn thấy rằng người Cộng sản Việt, từ khi thiết lập bang giao với Mỹ năm 1995 đến nay, họ không hề có ư muốn ḥa giải với người Mỹ.

Hăy đọc lại những ǵ mà Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Việt Nam phát biểu ba hôm trước, sau khi chính quyền Hà Nội biết rằng, Hoa Kỳ sẽ không tham gia cuộc diễu binh ăn mừng chiến thắng 30-4 với chủ đề “Giải phóng miền Nam, Thống nhứt đất nước”. Họ nói rằng, “Chiến thắng 30-4 là chiến thắng của lương tri, của chính nghĩa…”

Chiến thắng 30-4 là của ai? Dĩ nhiên là của những người Cộng sản Việt. Bên thua dĩ nhiên là Hoa Kỳ và VNCH.

Người Cộng sản Việt, qua lời phát biểu của Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao, khẳng định rằng, họ là đại diện của “lương tri”, là “chánh nghĩa”.

Nếu không phải là chửi xéo người Mỹ và cả dân tộc miền Nam là bất lương và phi nghĩa (tức là Ngụy) th́ là ǵ?!

Ngôn từ ngoại giao phải là khéo léo. Sử dụng một thứ ngôn từ mà khi đọc lên ta thấy ngay ư định rằng họ muốn nhục mạ, phỉ báng đối phương. Cho tới người Mỹ ngu muội nhứt cũng phải thấy rằng người Cộng sản Việt không hề có ư định ḥa giải với Mỹ.

50 năm sau nh́n lại, người Mỹ có tham vọng lănh thổ ở Việt Nam hay không? Câu trả lời hiển nhiên là không. Sự hiện diện của quân Mỹ ở miền Nam có vi phạm luật quốc tế hay không? Câu trả lời cũng không. Hiến chương Liên Hiệp quốc cho phép Mỹ và VNCH quyền “tự vệ chính đáng đa phương”. Trong khi không có lư do nào biện hộ cho sự hiện diện của quân Trung cộng ở Việt Nam. Đây là hành vi “cơng rắn cắn gà nhà” hay “rước voi dày mả tổ”?

Dân VNCH có cần người Cộng sản Việt “giải phóng” họ hay không? Thực tế cho thấy, “nếu cây cột đèn có chân th́ nó cũng vượt biên” cho ta câu trả lời.

Nói lại cho đúng lịch sử: Không có vụ “giải phóng miền Nam” mà chỉ có “cộng sản xâm lược miền Nam”.

Ông Kiệt từng ngậm ngùi nói rằng: 30 tháng 4 có triệu người vui th́ có triệu người buồn. Triệu người miền Nam buồn là chắc rồi. Nhưng có chắc là triệu người miền Bắc vui hay không?

Đọc tiếp: “Chiến thắng 30-4 là… chấm dứt mất mát, đau thương không chỉ cho nhân dân Việt Nam mà c̣n biết bao gia đ́nh người dân Hoa Kỳ… Kỷ niệm 30-4 là dịp để tôn vinh những giá trị bất diệt của ḷng vị tha, của ḥa b́nh, của ḥa giải và hàn gắn, của tinh thần “gác lại quá khứ, hướng tới tương lai”…

Người Cộng sản Việt có thực sự tiếc nuối những “mất mát đau thương” mà họ đă gây ra cho nhân dân và đất nước Việt Nam hay không?

Không có người lính VNCH nào bước qua vĩ tuyến 17 để “gây đau thương, mất mát” cho nhân dân miền Bắc hết cả. Chỉ có người Cộng sản Việt, hợp đồng với hàng trăm ngàn quân Trung cộng, ôm súng ống vượt sông Bến Hải xâm lược miền Nam, gây đau thương và đổ nát cho dân tộc và đất nước VNCH.

C̣n thân phận của hàng triệu bộ đội miền Bắc hy sinh, lănh đạo Cộng sản Việt nghĩ ǵ?

Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, nhân phỏng vấn báo chí Pháp vào thập niên 80, trả lời câu hỏi: O^ng có thấy tiếc nuối (hay hối hận) về 4 triệu người là nạn nhân cuộc chiến hay không? Ông Giáp trả lời gọn: Không hề.

Tức là những ǵ phun ra từ miệng người Cộng sản Việt, từ xưa đến nay, đều chỉ là “lời chim chóc”.

C̣n dân chúng miền Nam th́ sao?

Một thời gian dài sau ngày 30-4-1975 hàng chục triệu dân miền Nam, gọi là “ngụy dân”, đă bị trả thù, bằng những thủ đoạn tinh vi, qua các rào cản “sơ yếu lư lịch”. Họ bị xét lư lịch tới ba đời: đời cha, đời ông nội (ngoại) đời ông cố. Chỉ cần có một “đời” liên quan đến “ngụy quân, ngụy quyền”, đứa trẻ này không được học lên đại học.

Đồng bằng sông Cửu long được mệnh danh là “vùng trũng giáo dục”. Nếu không phải do chính sách trả thù, ngu dân của người Cộng sản Việt th́ do cái ǵ?

Báo chí thế giới có lần phỏng vấn ông Phạm Văn Đồng, thập niên 80, nhân cao trào vượt biên: ông nghĩ ǵ về những người Việt vượt biên? Ông Đồng trả lời đại khái rằng (những người vượt biên) là thành phần đĩ điếm, cặn bă xă hội (sic!).

Đây gọi là “ḥa giải và hàn gắn” sau 30-4 à?

Những người lính, công chức phục vụ cho bộ máy hành chánh VNCH, sau 30-4-1975 bị tập trung vào các trại “học tập cải tạo” trong rừng sâu, núi thẳm, xa cách với thành thị. Có người bị “cải tạo” 5 năm, có người mười năm. Người lính VNCH chịu cải tạo lâu nhứt với thời gian là 19 năm (?).

Qua nhiều nhân chứng c̣n sống, đời sống của người “học tập cải tạo” tệ hại hơn cả tù nhân khổ sai. Tù nhân khổ sai, khi bị kết án, là chịu những h́nh phạt quy định theo pháp luật. Người “học tập cải tạo”, mọi tự do bị mất như người tù, nhưng làm việc cực nhọc cho đến khi kiệt sức, hơn cả tù khổ sai, mà không được ăn no như tù khổ sai. Rất nhiều trường hợp người “học tập cải tạo” bị chết do lao lực, bệnh hoạn, suy dinh dưỡng do thiếu ăn…

Trên phương diện pháp lư, những người này không được xếp vào loại “tù binh” hay “hàng binh” để được đối xử theo các công ước quốc tế.

Họ bị giam cầm như một tù nhân khổ sai thời tiền sử nhưng họ không phải là “tù nhân”. Họ không hề bị kết án trước bất kỳ một ṭa án nào.

Người Cộng sản Việt kết tội họ là những người “có tội với nhân dân”. “Nhân dân” ở dây là nhân dân nào? Có người dân VNCH nào than phiền, kiện tụng về “tội ác” của quân nhân cán chính VNCH đă gây ra cho họ, hay cho gia đ́nh họ?

50 năm nh́n lại. Có “tội” với nhân dân là tội ǵ?

Ông Phạm Văn Đồng đă từng giải thích về t́nh trạng những người học tập cải tạo. Ông cho rằng họ là những người “phạm tội ác với nhân dân”. Nhà nước không tử h́nh họ là (nhà nước) c̣n nhân đạo lắm (sic!).

Những thứ đă phun ra từ miệng Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao, kiểu “giá trị bất diệt của ḷng vị tha, của ḥa b́nh, của ḥa giải và hàn gắn, của tinh thần “gác lại quá khứ, hướng tới tương lai”… đều rặt một thứ thúi tha, không ngửi được.

Cái hay của người Cộng sản Việt là họ nói láo không đỏ mặt. Họ nói xuôi cũng được, nói ngược cũng xong. Khi họ nói tới “chánh nghĩa” ta phải hiểu đó là “ngụy”, là phi nghĩa. Khi họ nói tới “lương tri” ta phải liên tưởng tới sự bất lương…

Nhưng đối với người Mỹ, ta phải nh́n nhận, nếu không nói là phải biết ơn, tấm ḷng vị tha của nhân dân Mỹ. Nếu người Mỹ không vị tha th́ làm ǵ có cộng đồng người Việt tị nạn cộng sản đông đảo ở Mỹ?

Nếu không vị tha th́ chính quyền Mỹ đă có thể ngưng việc “chảy máu tài chánh” từ Mỹ về Việt Nam mỗi năm gần 20 tỉ đô la, gọi là kiều hối.

Nếu không vị tha th́ Mỹ đă không nhắm mắt cho qua hàng trăm tỉ đô là thặng dư mậu dịch với VN…

Ngược lại, những ǵ CSVN đối với Mỹ đều là giả dối. Cái gọi là “đối tác chiến lược toàn diện” là giả dối, là lợi dụng. CSVN lợi dung danh nghĩa này để tuồng hàng hóa của Trung Quốc vào Mỹ.

Ngay cả dự án mua 20 chiếc F16 mới đây cũng là giả dối. Mỹ đă bỏ cấm vận vũ khí sát thương đối với Việt Nam từ năm 2016. Suốt 9 năm qua Mỹ đă bán được viên đạn, cây súng nào cho VN?

Không có ǵ cả! Bây giờ họ muốn mua 20 chiếc F16 chỉ v́ TT Trump áp thuế quan bù trừ thâm hụt thương mại.

Theo tôi, người Mỹ họ không ngu! Việt Nam và Trung Quốc đă là “anh em như thể tay chân”. Việt Nam gắn vào Trung Quốc qua dự án “hai hành lang một vành đai”. Tức đă “gắn cứng” miền Bắc và các tỉnh Hoa Nam. Việt Nam là thành viên “sáng kiến Vành đai – Con đường” của Trung Quốc. Việt Nam đă hội nhập vào Trung Quốc để “chia sẻ tương lai”. Việt Nam hơp tác chặt chẽ với Trung Quốc từ quốc pḥng, an ninh, kinh tế, văn hóa, ư thức hệ chính trị, mô h́nh nhà nước v.v… Việt Nam đă là một chư hầu, một vệ tinh của Trung Quốc, nói kiểu quan chức của Mỹ.

Mỹ sẽ tin Việt Nam mua F16 của họ để chống Trung Quốc à?

(C̣n tiếp)

Gibbs 04-29-2025 18:08

Đỗ Thành Nhân

27-4-2025

Trong ngôn ngữ Việt hay sử dụng thành ngữ, phương ngữ … ngắn gọn, hàm súc, có tính h́nh tượng, tính biểu cảm cao. Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đă quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ ra đời thường gắn liền với một sự việc cụ thể, tạo ra ấn tượng mạnh. Thành ngữ chỉ là văn nói trong dân gian, văn học; không dùng trong văn bản quy phạm pháp luật (trừ khi đă được định nghĩa nội hàm).

Bài viết này về thành ngữ “đồ 3 que”: Hoàn cảnh ra đời, ư nghĩa sử dụng.

1) Hoàn cảnh ra đời

Chuyện là, có mấy anh trên núi xuống phố nhưng phải ở tập trung trong trại. Một hôm được Trại chủ cho ra ngoài chơi. Theo quy định hồi đó, một nhóm ra ngoài phải ba người đi cùng với nhau.

Lần đầu vào phương nam nóng bức, thấy người ta ngồi trong quán ngậm cái ǵ đó có vẻ khoan khoái lắm. Nhóm người này không hiểu họ làm ǵ.

Phần th́ nắng nóng, phần th́ đói bụng, phần th́ khát nước. Cả nhóm họp cấp tốc, bàn với nhau lấy ư kiến tập thể, rồi cùng vào chỗ đó xem sao.

Cả nhóm vào xem, thấy tấm bảng ghi: Nào là CAFÉ, nào là SINH TỐ, nào là KEM, … có ghi số tiền bên cạnh, cuối cùng là TRÀ ĐÁ MIỄN PHÍ.

Cả nhóm lại họp bàn với nhau: CAFÉ là tiếng Tây, không hiểu, SINH TỐ là từ quá lạ; khái niệm TRÀ ĐÁ MIỄN PHÍ: “Trà” th́ biết, nhưng “đá, phí” để làm ǵ cũng không hiểu, với tinh thần cảnh giác, họ bỏ qua món này.

Cháu phục vụ đứng chờ. Cả nhóm quay lại xem món áp cuối là KEM. Họ cũng không biết là ǵ, nhưng thấy tiền ít nhất. Nên biểu quyết tập thể: Mua.

Người lớn nhất trong nhóm gọi: Này, kem.

Cháu phục vụ hỏi: Dạ, kem cây hay kem ly?

Cả nhóm lại bàn với nhau: LY là ǵ, không ai hiểu. Nhưng CÂY th́ biết, v́ lúc ở quê nhà họ đă từng nghe phong trào trồng cây.

Người lớn nhất trong nhóm nói: Kem cây.

***

Một lúc sau, cháu phục vụ đem ra ba cây kem. Nh́n xung quanh thấy người ta cầm lên cho vào mồm. Cả nhóm cũng cầm lên đưa vào mồm cắn miếng to. Vừa cắn cái là họ giật ḿnh, bởi một cảm giác tê, buốt răng, thấu tận óc.

Nh́n kỹ lại xung quanh lần nữa, họ đưa nhẹ vào mồm, mút từng chút, từng chút, cảm nhận vị ngọt, cảm giác mát lạnh, tê tê một cách khoan khoái, kiêu hănh là được mút kem, kiêu hănh như là người khai phá, chiến thắng.

Nghe tiếng kẻng báo tập trung, cả nhóm vội về, nhưng mỗi người cũng cố mua thêm một cây kem, lấy giấy báo trong người ra, gói lại cẩn thận. Rồi chạy nhanh về trại.

Về đến trại, từng người vào pḥng chào Trại chủ báo cáo và tặng cây kem, nhưng không gặp, họ để cây kem trên bàn rồi ra ngoài.

***

Vào đầu giờ chiều, kẻng báo động vang lên. Tất cả mọi người đang nghỉ trưa bị tập trung ra sân.

Nghe thông báo: Có kẻ lạ đột nhập vào pḥng Trại chủ, với ư đồ ám sát, may là Trại chủ không có mặt, chúng chỉ để lại biểu tượng để hăm dọa, khủng bố. Trại chủ yêu cầu mọi người nâng cao tinh thần cảnh giác, sẵn sàng đấu nhau.

Trại chủ gọi từng nhóm người lên điều tra.

Đến nhóm được ra ngoài, họ vào lấm la lấm lét không biết ở trại đă xảy ra chuyện ǵ.

Trại chủ chỉ tay lên bàn, nói: Chúng mầy xem đi, rồi nâng cao tinh thần cảnh giác.

Cả nhóm đến gần, hỏi: Trại chủ thấy có ngon không ạ?

Trại chủ đập bàn, quát: Cái ǵ, chúng mầy có hiểu ba cái que này nghĩa là ǵ không?



Cả nhóm, từng người kể cho Trại chủ nghe chi tiết về món kem. Trại chủ không tin, bắt từng người ngồi riêng viết kiểm điểm. Cuối cùng Trại chủ cho một người dẫn nhóm khác ra mua về để kiểm tra. Trại chủ xem, mút thử, rồi ăn thật thấy ngon quá.

2) “đồ 3 que” ra đời và ư nghĩa
Vụ việc theo thời gian cũng qua, thành chuyện đùa trong nội bộ. Tuy nhiên, từ đó có từ “ba que” và thành ngữ “đồ ba que” hay sử dụng, để mô tả cảm xúc tức tối, hèn kém v́ ngu xuẩn đột nhiên thành chiến thắng, thụ hưởng sản phẩm “ba que”.

C̣n về nghĩa bóng, hàm ư sản phẩm từ “ba que” th́ rất ngon; nhưng tàn dư từ “ba que” là ba cái que rất xấu xa, giá trị thấp kém nên phải hạ nhục, hạ gục bằng câu “đồ ba que”. Do đó mặc dù “chê ba que, đồ ba que”, nhưng vẫn rất khoái sử dụng sản phẩm “ba que” là hoàn toàn b́nh thường.

Người bắc gọi là QUE, người nam gọi là CÂY.

Từng gia đ́nh người Việt đều có bàn thờ gia tiên. Trên đó có một hoặc ba lư nhang (hương), nếu đốt một cây cắm trên một cái lư th́ cũng là “ba cây/ ba que” trên ba cái lư; nếu đốt ba cây cắm trên một lư hương th́ cũng là “ba cây / ba que” (xem h́nh 2).



Như vậy, “ba que, đồ ba que” từ câu chuyện về ba cái que kem, bắt đầu là một chuyện vui, chọc nhau chứ không hề xúc phạm.

C̣n ai có ư xúc phạm người khác với thái độ miệt thị bằng thành ngữ ĐỒ BA QUE th́ hăy nh́n lên BÀN THỜ ông bà, gia tiên, tổ tiên: CŨNG BA QUE đó.

Ai có bài nào khác, nhất là những người hay nói về thành ngữ “đồ ba que” hăy cung cấp nguồn gốc câu chuyện này lên đi, để dịp nghỉ lễ “Giải phóng miền Nam” mọi người rảnh rỗi cùng đọc cho biết.

Gibbs 04-29-2025 18:08

Ottawa, ngày 27 tháng 04 năm 2025

Kính thưa Tổng Bí thư Tô Lâm,

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày “thống nhất đất nước” (30/04/1975 — 30/04/2025), tôi, Vũ Đức Khanh, một người con của dân tộc Việt Nam và cũng là một người Việt xa xứ, xin trân trọng gửi đến ông lời chào cùng những suy tư và tâm huyết về những vấn đề trọng đại của đất nước.

Ngày ấy, ông mới 18 tuổi, c̣n tôi chỉ vừa 9 tuổi. Chúng ta, dù từng đứng ở hai bờ chiến tuyến do ḍng chảy lịch sử đưa đẩy, nhưng giờ đây, 50 năm sau, đều cùng hướng về một Việt Nam – chung một nguồn cội mẹ Âu Cơ, chung một sứ mệnh xây dựng và phát triển đất nước.

Tôi trân trọng ghi nhận sự thành thật trong bài viết của ông, thể hiện mong muốn chân thành về ḥa giải và ḥa hợp dân tộc.

Tôi tin rằng, với tinh thần đối thoại và tôn trọng lẫn nhau, chúng ta có thể vượt qua những khác biệt, những vết thương lịch sử, để tạo ra một Việt Nam mới, tự do, dân chủ, và thịnh vượng.

Ông có lư khi chỉ ra rằng, ḥa hợp dân tộc không có nghĩa là quên lăng quá khứ. Quá khứ của dân tộc chúng ta là một chuỗi những bi kịch, những hy sinh, nhưng cũng là bài học quư giá cho những thế hệ sau này.

Việc t́m kiếm sự ḥa giải, không chỉ đơn giản là xây dựng lại những ǵ đă đổ vỡ, mà là sự nhận thức rằng một đất nước chỉ có thể phát triển mạnh mẽ khi không c̣n chia rẽ trong ḷng dân tộc.

Trong bài viết của ông, tôi cảm nhận được khát khao và tâm huyết muốn xây dựng một Việt Nam thống nhất, độc lập, mạnh mẽ, văn minh và thịnh vượng.

Tuy nhiên, ḥa giải dân tộc không thể thực hiện nếu không có một bước đi quan trọng: Đối thoại chân thành và minh bạch.

Những vết thương trong ḷng dân tộc không thể là những vết sẹo vô h́nh, mà chúng cần được thấu hiểu và xoa dịu bằng sự tôn trọng, công bằng và công lư.

Tôi đề xuất một cuộc đối thoại, không chỉ là việc xây dựng một khối đoàn kết giữa những người trong nước, mà c̣n là việc mở rộng ṿng tay đón nhận những người Việt hải ngoại – những người đang mang trong ḿnh một t́nh yêu sâu sắc với quê hương, nhưng đồng thời cũng mang nỗi đau và những kư ức lịch sử chưa được giải quyết.

Tôi tin rằng chính sự mở ḷng và hiểu biết giữa các thế hệ, các thế lực khác nhau trong ḷng dân tộc sẽ tạo ra nền tảng vững chắc cho một Việt Nam mới.

Bởi vậy, tôi xin được đề nghị về một cuộc đối thoại giữa tất cả những người con của đất Việt, trong đó mọi tiếng nói đều được lắng nghe.

Không phải là một cuộc đối thoại chỉ để xoa dịu quá khứ, mà là một cuộc đối thoại hướng tới tương lai, nơi mọi người dân Việt Nam, dù sinh sống trong nước hay ngoài nước, đều có thể đóng góp cho sự nghiệp chung.

Chúng ta cần phải gạt bỏ những sự chia rẽ, những hận thù để cùng hướng tới một mục tiêu chung, đó là sự thịnh vượng của đất nước, sự phát triển của nền dân chủ và quyền con người.

Chúng ta không thể quên lịch sử, nhưng cũng không thể sống măi trong quá khứ.

Chúng ta cần phải xây dựng một tương lai mà mọi người dân Việt Nam đều có thể sống trong tự do, công bằng và cơ hội.

Tôi hiểu rằng đây là một con đường không hề dễ dàng, nhưng tôi tin rằng chỉ có thông qua sự đoàn kết và đối thoại thật sự, chúng ta mới có thể đạt được mục tiêu cao cả này.

Với tất cả ḷng kính trọng và mong muốn tạo ra những thay đổi tích cực cho đất nước, tôi hy vọng rằng Đảng và Nhà nước sẽ mở rộng ṿng tay đón nhận mọi tiếng nói xây dựng, dù là từ trong nước hay từ cộng đồng người Việt ở hải ngoại.

Chúng ta có thể khác biệt về quan điểm, nhưng đều chung một mục tiêu: Xây dựng một Việt Nam tự do, dân chủ, thịnh vượng.

Tôi tin rằng, sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước chỉ có thể thực sự bền vững khi có sự đóng góp của toàn thể nhân dân Việt Nam, dù đang sinh sống trong nước hay ở nước ngoài.

Tôi sẵn sàng và mở ḷng đón nhận cơ hội để cùng ông, Đảng và Chính phủ Việt Nam tiến hành những cuộc đối thoại chân thành, để từ đó, chúng ta có thể vạch ra con đường đi tới một Việt Nam mới – nơi mọi người dân đều được sống trong b́nh đẳng, tự do và hạnh phúc.

Chúng ta không thể làm lại lịch sử nhưng chúng ta hoàn toàn có thể làm nên lịch sử.

Hăy để chúng ta cùng nhau có cơ hội viết nên trang sử mới vẻ vang cho Việt Nam.

Xin cảm ơn ông đă dành thời gian đọc thư này.

Tôi hy vọng rằng qua những lời chia sẻ chân thành, chúng ta có thể bắt đầu xây dựng nền tảng cho một cuộc đối thoại thực sự và đầy nhân văn.

Trân trọng,

Vũ Đức Khanh
Một người Việt tự do

Gibbs 04-29-2025 18:08

Nguyễn Thông

27-4-2025

Thiên hạ đang chú mục, quan tâm đến bài mới nhất “của” ông Tô Lâm.

Tôi đọc rồi, đọc xong sực nhớ đến một cụm từ được coi như thành ngữ, do người cộng sản miền Bắc đẻ ra, thời chúng tôi c̣n tuổi thiếu nhi: Tư bản giăy chết.


Sắp 30.4. Ngày này 50 năm trước, người cộng sản đă đốt cháy dăy Trường Sơn vào “giải phóng miền Nam”, tiêu diệt chủ nghĩa tư bản, đồng nghĩa với kéo lùi cuộc sống để miền Nam cùng miền Bắc sát cánh tiến lên chủ nghĩa xă hội, kiên định con đường đi lên… nghèo đói.

Như đă nói, đây là thứ thành ngữ mới, tồn tại trong thời gian khá dài hơn nửa thế kỷ ở nước ta, phổ biến vài chục năm trước 1975 ở miền Bắc, sau đó thêm vài chục năm nữa ở miền Nam và cả nước. Bây giờ th́ nó ít được nhắc đến. Đó là sản phẩm của tư duy cộng sản, nằm trong loạt thành ngữ mới như “bơ thừa sữa cặn”, “đế quốc sài lang”, “đời đời bền vững”, “ngăn sông cấm chợ”… (những thành ngữ này, tôi đă viết và tải lên Facebook cả rồi), do chính người cộng sản sinh ra, cả trong thực tiễn lẫn lư luận.

Cần phải nói ngay rằng các đảng và tổ chức chính trị khi đứng ra giành quyền lănh đạo luôn đề ra đường lối, chủ trương, xu thế cho đất nước và dân tộc. Nước nào cũng thế thôi. Khi nó là lư thuyết th́ thường rất hay, chỉ có trải qua thực tiễn mới biết được thực chất. V́ vậy, nếu ngay từ đầu, những năm nửa đầu thế kỷ 20 mà ai đó bảo chủ nghĩa xă hội và chủ nghĩa cộng sản là xấu, là dở, là không tưởng sẽ bị đám đông lên án ngay. Chết như chơi.

Liên Xô khi ấy là h́nh mẫu của xu thế cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xă hội xong sẽ tiến lên chủ nghĩa cộng sản. Họ vẽ ra bức tranh đẹp, ưu việt hơn vạn lần chủ nghĩa tư bản. Những nhà cách mạng vô sản An Nam lặn lội sang học, lôi về và truyền bá ở nước ḿnh. Họ c̣n khẳng định “Nước Nga có chuyện lạ đời/ Đem người nô lệ thành người tự do/ Sung sướng thay thợ thuyền Nga/ Những ngày nghỉ việc đều là ăn lương”. Ông anh tôi có lần bảo, thế th́ khác đếch ǵ khuyến khích bọn lười biếng.

Lứa chúng tôi sinh giữa thập niên 50 ở miền Bắc được nhét vào đầu biết bao lời hay ư đẹp về chủ nghĩa xă hội và chủ nghĩa cộng sản, nào “thiên đường của loài người”, “mùa xuân của nhân loại”, “xu thế tất yếu của xă hội”, “làm theo năng lực, hưởng theo lao động” (trong giai đoạn xă hội chủ nghĩa), “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” (xă hội cộng sản)… Rất vớ vẩn, không làm mà cũng có ăn. Đại loại họ cứ vẽ vống lên đủ thứ tốt đẹp để lôi cuốn đám đông cần lao, bất kể hiện thực cuộc sống diễn ra hoàn toàn ngược lại. Thế mà rất nhiều người tin. Tôi cũng tin. Mà không tin cũng chả được với họ.

C̣n chủ nghĩa tư bản th́ sao? Họ, nhất là đám tuyên giáo, tuyên truyền bọn tư bản đang giăy chết. Tư bản và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là bóc lột, xấu xa, chắc chắn bị diệt vong. Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản, chết là cái chắc…

Ở miền Bắc những năm trước 1975, học sinh cấp 3 và sinh viên đại học đứa nào cũng biết thuật ngữ “Ai thắng ai?” nói về cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa xă hội và chủ nghĩa tư bản trên toàn thế giới. Những giờ học chính trị và triết học Mác – Lênin, các thầy khẳng định chắc như đinh đóng cột phe tư bản, thực dân, đế quốc, bóc lột đang giăy chết, phe xă hội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh. Bọn tư sản ngày càng cùng đường, chó dại cắn càn, gây chiến tranh, nhưng sẽ không tránh khỏi bị diệt vong. Cuối bài, bao giờ các thầy hoặc báo cáo viên cũng kết luận “Sức ta là sức thanh niên/ Thế ta là thế đứng trên đầu thù”, cả thầy lẫn tṛ đều hỉ hả.

Ngồi đáy giếng thấy bầu trời chỉ to bằng cái vung nồi. Thế hệ chúng tôi là vậy. Tất cả sự thực đều bị bưng bít, gần như không ai biết chủ nghĩa tư bản nó thế nào. Bộ máy tuyên truyền của cộng sản rất thành công trong chính sách ngu dân. Cả thế giới bao la rộng lớn đa dạng như thế, nhưng người ta chỉ biết mỗi nước ḿnh; mở rộng ra qua văn học, phim ảnh và bộ máy tuyên truyền, báo chí mậu dịch th́ biết thêm những thiên đường hạ giới Liên Xô, Trung Quốc, Ba Lan, Tiệp Khắc, Cuba, Triều Tiên, Mông Cổ… C̣n Mỹ, Nhật, Pháp, Đức, Nam Phi, Hà Lan, miền Nam Việt Nam… tất cả đều phồn vinh giả tạo, tư bản giăy chết, trong cơn hấp hối, cùng đường, sắp sửa bị diệt vong, mà người đào mồ chôn chúng không ai khác chính là chúng ta, những công dân đang hăng hái xây dựng chủ nghĩa xă hội và chủ nghĩa cộng sản. Đang bụng đói cật rét, khổ sở trăm bề nhưng nghe vậy sướng lắm.

Sự dối trá ấy bị xé toạc khi những người ở thiên đường miền Bắc được tận mắt chứng kiến cuộc sống và nền kinh tế ở miền Nam sau ngày 30.4.1975. Người cộng sản không nghĩ rằng đồng thời với việc họ “giải phóng” được miền Nam th́ chính miền Nam cũng giải phóng đầu óc u mê cho hàng triệu người Bắc. Họ tận mắt thấy chủ nghĩa tư bản ở miền Nam đă xây dựng một nền kinh tế hàng hóa dồi dào tới mức những người quen sống trong chế độ bao cấp có nằm mơ cũng không dám nghĩ.

Gần giữa năm 1977 tôi vào nhận công tác ở Sài G̣n, chỉ một thời gian ngắn đă hiểu rằng những ǵ ḿnh được trang bị về chủ nghĩa xă hội và chủ nghĩa tư bản bị sụp đổ hoàn toàn, hay nói chính xác hơn là đảo ngược. Những chuyến hàng, một dạng chiến lợi phẩm, ùn ùn chảy ra bắc, từ xe cộ, tivi, tủ lạnh, máy cassette, vải vóc, cục xà pḥng, cây kem đánh răng, cục pin, hộp sữa tới cái kim sợi chỉ đều lên đường ngược bắc, đủ chứng minh cho cuộc nhận thức lại.

Chả biết miền Nam “nhận họ” th́ được cái ǵ, chứ miền Bắc “nhận hàng” không chỉ làm thay đổi cuộc sống vốn nghèo khó bền vững mà c̣n đổi cả nhận thức cho con người. Bây giờ c̣n rất nhiều người đă tham gia vào cuộc đối lưu ấy, nếu không tin cứ hỏi họ, chứ tôi chả dám đơn sai.

Rất tiếc là, tầng lớp lănh đạo đất nước sau năm 1975, cho tới tận bây giờ, hoặc không nhận ra điều đó bởi họ quá say chiến thắng hoặc cố t́nh lờ đi để củng cố quyền lực. Họ thừa hiểu chủ nghĩa xă hội và chủ nghĩa cộng sản sẽ không thể đưa đất nước, dân tộc đến bến hạnh phúc; thừa hiểu phương thức sản xuất tư bản, xă hội tư bản có bao nhiêu đều tốt đẹp cần phải tận dụng và phát huy nhưng đối với họ thay đổi đồng nghĩa với tự sát nên cứ nhắm mắt lao vào đường hầm, tự đánh lừa chính ḿnh và ác độc nhất là lừa nhân dân. Họ say sưa tự lừa dối chính ḿnh/trong đói nghèo vẫn hét toáng quang vinh.

Tôi c̣n nhớ, năm 1980, tại nhà văn hóa Thanh niên (4 Phạm Ngọc Thạch, quận 1), ông Nguyễn Hộ khi ấy c̣n là yếu nhân của chính quyền TP.HCM đăng đàn diễn thuyết nói rằng chỉ 10 năm nữa Việt Nam sẽ thành cường quốc như Liên Xô, phe xă hội chủ nghĩa sẽ thắng lợi trên toàn thế giới. Cả hội trường vỗ tay rào rào. Vài năm sau, ông Hộ nhận thức lại (nói theo kiểu bây giờ là suy thoái, tự diễn biến), chả biết có nghĩ những lúc ḿnh và đồng chí của ḿnh đi trên mây như thế không.

Cũng khoảng đầu thập niên 80, khi đám giáo viên chúng tôi người xanh rớt như tàu lá bởi ăn bo bo, mặt mũi ai nấy vêu vao (coi lại cái ảnh cưới (cuối năm 1980) do thầy Châu Hoàng Tiểng chụp đen trắng, chú rể là tôi, chỉ thấy hai g̣ má, rất khiếp) thiếu thốn tới mức bốc thăm để được mua từng cuộn chỉ khâu bằng ngón tay út, viên đá lửa, con dao cạo râu, phân phối cả mảnh vải màn làm băng vệ sinh đàn bà… th́ được nghe ông Nguyễn Mại, khi ấy là Phó chủ nhiệm Ủy ban nhà nước về hợp tác đầu tư (tiền thân của Bộ kế hoạch – Đầu tư) về hội trường thông năo. Ông Mại cũng say sưa khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xă hội là cực kỳ đúng đắn, ai sẽ thắng ai, chủ nghĩa tư bản bóc lột tất yếu bị diệt vong.

Chỉ chưa đầy chục năm sau buổi diễn thuyết của ông Mại, năm 1991, Liên Xô sụp đổ cái rầm, thành tŕ vững chắc của cách mạng thế giới tan như bong bóng xà pḥng, kéo theo đám đàn em vào cuộc khủng hoảng toàn diện. Nhưng cơ hội ngh́n năm có một để thoát khỏi đường cụt đă bị giới cai trị xứ này (ông Nguyễn Văn Linh đứng đầu) bỏ qua. Sau này lịch sử công minh cần lên án, vạch tội.

Tôi từng bị vặn, rằng nếu không có người cộng sản th́ liệu đất nước được như bây giờ không. Lư luận ấy tôi không lạ, nên chỉ giả nhời ngắn gọn, đúng như thế. So với năm 1945, 1954, 1975 th́ đă thay đổi khá nhiều, kiểu như nông thôn đă có nhiều nhà ngói, nhà mái bằng. Cuộc sống bây giờ là sản phẩm của người cộng sản, của chế độ xă hội chủ nghĩa, nên đó một phần là công của họ. Nhưng nếu không có họ lănh đạo, chắc chắn sẽ khác rất nhiều, tốt hơn.

Nh́n ra xung quanh, đừng ngó xa Mỹ, Nhật, Đức, Hà Lan, Bỉ… làm ǵ, cứ chú mục vào mấy nước gần cũng đủ thực tiễn trả lời “ai thắng ai”, tư bản có giăy chết không. Những con rồng châu Á: Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Kông đều là tư bản giăy chết. Những con hổ đang trỗi dậy trong khối ASEAN như Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Phippines không có nước nào theo chủ nghĩa xă hội. Họ càng giăy, càng vươn cao, tiến nhanh.

C̣n ta, cứ kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xă hội, đă gần nửa thế kỷ sau chiến tranh, thử nh́n xem đă tạo dựng được vị trí như thế nào. Chừng ấy thời gian mà vẫn thua cả Thái Lan th́ phải biết xấu hổ, chứ đừng vênh mặt lên mà ảo tưởng “tổ quốc có bao giờ đẹp thế này chăng”. Đẹp mà cứ kéo nhau sang tư bản giăy chết chữa bệnh, con cái từng đàn từng lũ sang tư bản giăy chết học hành, lập nghiệp, không chịu sang những nước cùng phe, th́ đẹp ở chỗ nào.

Hôm qua tôi đọc trên báo quốc doanh, một ông rất to ca ngợi sau 50 năm đất nước đă thay đổi thần kỳ. Đúng, có nhiều thay đổi, nhưng chủ yếu là nửa về sau, khi đă rụt rè cái đuôi kinh tế thị trường, tức là chấp nhận hướng theo nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.

Hiện thực thế giới rất rơ ràng. Không phải nước nào theo chủ nghĩa tư bản cũng giàu, nhưng những nước giàu nhất đều phát triển bằng đường lối và phương châm tư bản chủ nghĩa. C̣n phe xă hội chủ nghĩa luôn lọt tọt chạy theo tư bản về nhiều mặt, nhất là kinh tế và mức sống của người dân. Nó, chủ nghĩa xă hội, như miếng da lừa, teo tóp dần, chẳng biết có bị giăy chết như tư bản không nhưng cứ dậm chân tại chỗ và thụt lùi so với các nước khác. Chủ nghĩa xă hội, nói một cách ngắn gọn, chỉ đem lại nghèo đói và lạc hậu.

Nếu đă xác định mục đích v́ đất nước giàu mạnh, nhân dân sung sướng hạnh phúc, tại sao cứ phải chê bai chủ nghĩa tư bản, không dám chuyển hẳn sang kinh tế thị trường, mà cứ khư khư bám lấy chủ nghĩa xă hội. Hăy dũng cảm làm cuộc đổi mới thật sự chứ không phải nửa vời. C̣n không th́ măi đi cùng các “bạn” Triều Tiên, Cuba, Venezuela và bất công, nghèo đói.

Gibbs 04-29-2025 18:10

Lâm B́nh Duy Nhiên

29-4-2025

Những ngày này, các “bậc trí thức” trong nước hay phát biểu, mang hơi hướng “cấp tiến”, về ngày 30/4/1975. Nhưng tựu trung, họ vẫn không thoát khỏi sự tẩy năo từ nửa thế kỷ qua: chiến thắng của Bắc Việt là không thể chối bỏ và thất bại của VNCH là tất yếu,…


Họ đưa ra sự hy sinh của chiến sĩ Bắc Việt để có được ngày “lễ vĩ đại” ấy. Họ cũng không quên, như ra vẻ bao dung, nhắc về những người lính VNCH đă nằm xuống!

Nhưng tuyệt nhiên, họ không đá động đến những tội ác tàn bạo sau cái ngày “lễ” mà họ tự hào. Những hệ luỵ đau thương như hàng trăm ngàn quân nhân, công chức của “chế độ cũ” phải bị tù đày trong những “trại cải tạo”, thực chất là những nhà tù trá h́nh của cộng sản Việt Nam.

Trong số đó, có biết bao nhiêu người đă mất mạng do bị đánh đập, tra tấn hay bệnh hoạn?

Có biết bao gia đ́nh đă bị tan vỡ và ly tán sau cái sự kiện mà họ ngợi ca, tung hô?

Và thảm trạng “thuyền nhân” với hàng triệu người phải bỏ nước ra đi t́m Tự Do trong cái chết, trên những chiếc thuyền mong manh giữa đại dương bao la và hung dữ! Gần nửa triệu người làm mồi cho hải tặc hay đă bỏ ḿnh nơi biển sâu lạnh vắng trong những chuyến vượt biên đánh động cả lương tâm nhân loại…

Vui mừng, hạnh phúc hay tự hào v́ nằm trong cái khuôn đúc của chế độ hay được ưu ái bởi nhà cầm quyền. Tuy nhiên, ḷng tự trọng tối thiểu của kẻ có đạo đức là phải hiểu đâu là sự thật và bản chất thối nát của cuộc chiến. Càng phải công tâm khi nhắc đến số phận của phân nửa đất nước sau khi cái màn “thống nhất” và “giải phóng miền Nam” đă được tuyên truyền và nhồi sọ cả dân tộc này.

Những cái chết bi thảm của hàng trăm ngàn người dân miền Nam Việt Nam sau sự kiện 30/4/1975, không thể bị xoá bỏ khỏi bộ nhớ và kư ức của dân tộc này. Nó càng không thể bị vứt bỏ vào sọt rác, không nhắc đến trong những trang sử Việt Nam được viết lại bởi những kẻ chiến thắng.

“Chiến thắng 30/4 là chiến thắng của lương tri, của chính nghĩa…”. Đó là lập luận và luận điệu của nhà cầm quyền. Nhưng lương tri nào, chính nghĩa nào cho phép họ gây ra bao tội ác và thảm cảnh đối với chính đồng bào của họ?

Có ăn mừng, có duyệt binh hoành tráng, có diễu vơ dương oai nhằm khẳng định tính chính danh của độc tài toàn trị hay pháo bông ngập trời th́ cái đạo lư làm người và lẽ phải của kẻ nắm quyền là nên bớt ngạo mạn, nên khiêm nhường trước những tội ác do chế độ gây ra.

Chừng nào chưa có một lời sám hối, xin lỗi về cái chết của hàng trăm ngàn người vô tội sau biến cố đầy đau thương 30/4 th́ không thể nói đến “hoà hợp, hoà giải dân tộc” như những ǵ các thế hệ lănh đạo cộng sản vẫn rao giảng suốt nửa thế kỷ qua!

Và khi nào “trí thức cộng sản cấp tiến” vẫn chưa hiểu được bản chất và hệ luỵ của sự kiện mà họ tự hào, hănh diện th́ ngày đó, đất nước này vẫn chưa thể nào hàn gắn vết thương chiến tranh. Với thái độ ngạo mạn của kẻ chiến thắng th́ đừng mong hương hồn của hàng triệu nạn nhân, trước, trong và sau cuộc chiến, măi măi được siêu thoát để dân tộc này t́m lại được sự tĩnh lặng, ḷng bao dung và vị tha cần thiết sau bao chia rẻ và hận thù đau thương.

Gibbs 04-29-2025 18:10

Nguyễn Thọ

28-4-2025

Cứ đến dịp này hàng năm là tôi lại chia sẻ những suy tư về ngày 30.4.1975, ngày đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc.


Gần đây tôi không hay viết lên mạng về nhiều đề tài mà người ta quan tâm, từ kẻ mà tôi biết là bất lương đang phá hoại nước Mỹ và thế giới, từ nhà tu hành chân đất đang làm cho nhiều người nghĩ lại về đức tin của họ gửi vào Phật giáo, rồi việc kỷ niệm ngày 30.4 thế nào cho hợp đạo lư…

Đầu tiên v́ tôi c̣n nhiều việc khác phải làm trong phần c̣n lại của cuộc đời đang chuyển sang đoạn kết.

Thứ đến là tôi không muốn sa vào các cuộc căi vă vô bổ với những người luôn nghĩ là họ đang nắm chân lư.

Lư do nữa là: Mạng xă hội đem lại “tự do thông tin” cho con người, nhưng cũng là nơi nuôi trồng và truyền bá những virus độc hại. Đám virus này đă đem lại những đại dịch đầu tiên. Đó là lối sống tiêu xài vô bờ bến của con người đang phá hoại tài nguyên trái đất (ngay cả trên mạng). Đó là chủ nghĩa dân tộc cực đoan đă đưa những kẻ như Trump, như Milei (Argentina) lên cầm quyền, đă giúp cho AfD, đảng tôn sùng Hitler trở thành chính đảng lớn thứ hai ở Đức v.v và v.v.

Tôi đă bớt sử dụng Facebook v́ nó đă bị các thế lực đen tối thao túng.

Tôi đă tập trung để phát hành một cuốn sách nhằm góp phần hàn gắn những vết thương chiến tranh. Tôi đă dành rất nhiều thời gian trong ba năm qua để t́m hiểu các nhân chứng sống, truy t́m các nguồn tư liệu, đă chuẩn bị tài chính cho việc xuất bản sách vào dịp 30.4 năm nay.

Khi viết cuốn sách này tôi đă trên 70 tuổi, trong đó, nửa cuộc đời sống ở nước ngoài. Tôi đă trải qua cuộc chiến tranh Việt Nam trong những năm 1960-1970 ở miền Bắc, đă sống giữa cuộc chiến tranh lạnh ở CHDC Đức bên cạnh bức tường Berlin, đă chứng kiến cuộc sống của người miền Nam những ngày đầutiên sau 30 tháng Tư năm 1975, cũng như cuộc sống ở Đức ngay sau ngày thống nhất đất nước. Tất cả các trải nghiệm đó đă giúp tôi hiểu được sự vật vă của cả hai dân tộc sau mỗi bước ngoặt đầy đau khổ, tuy khác nhau về cách giải quyết và kết cục.

Tôi sinh ra ở miền Nam, trong khi gia đ́nh vợ là người Bắc. Hai cuộc chiến tranh vừa qua đă để lại những vết xé trong hàng triệu gia đ́nh, bất kể vùng miền, thành phần giai cấp. Sự chia rẽ đến từ hận thù do đạn xả sang nhau, do tuyên truyền và bóp méo lịch sử, do vắng bóng ḷng vị tha…

V́ vậy tôi đă tập hợp những nhân vật và sự kiện lịch sử liên quan đến người thân bạn bè. Những con người này, với ḷng nhân ái, sự bao dung và hy sinh vô tận đă góp phần hàn gắn những vết thương do hận thù gây ra, đă làm cho gia đ́nh hạnh phúc, cho xă hội không bị tan ră. Tất cả mọi câu chuyện đều được thẩm định và chứng giám bởi chính nhân vật hoặc thân nhân, có nguồn gốc từ các tư liệu quốc tế và nước nhà.

Bài viết của ông Tô Lâm cách đây vài hôm đang được dư luận chú ư. Đúng, lịch sử không thể viết lại, nhưng phải viết cho đúng.

Quá khứ là để ghi nhớ, để tri ân và để rút ra bài học. Chính xác! Bài học đúng chỉ rút ra được từ sự thật.

Đáng tiếc, nền kiểm duyệt ở Việt Nam đă khiến cho cuốn sách không ra kịp trước ngày 30 tháng Tư như dự định. Lư do chỉ là v́ nó muốn đi đến tận cùng của sự thật. Một số bạn đang đọc bài này đă chứng kiến số phận long đong của quyển sách từ nhiều tháng qua.

Hôm nay một nhà xuất bản ở Hà Nội đă thống nhất với tôi về nội dung và đang xin phép xuất bản cuốn kư sự tư liệu “Xuyên Qua Mọi Chiến Tuyến” trong thời gian tới.

Hiện tại tôi chưa thể nói bao giờ sách được cấp phép in. Nhưng với những ǵ mà người lănh đạo cao nhất Việt Nam tuyên bố hôm rồi, tôi hy vọng: Một công dân như tôi cũng phải được đóng góp vào quá tŕnh xây dựng kỷ nguyên mới của dân tộc.

Gibbs 04-29-2025 18:10

Tuấn Khanh

29-4-2025

Nhớ hồi ông Đinh La Thăng đang là “chính khách” sáng ngời, đột ngột bị đề nghị kỷ luật và có thể bị mất chức bí thư Sài G̣n sau hội nghị trung ương 5, khóa 12 khiến không ít người quan tâm. V́ bởi, ông Thăng là một nhân vật rất ồn ào. Khi ông về nhậm chức tại Sài G̣n, rất nhiều tṛ tŕnh diễn để lấy ḷng người dân Sài G̣n đă diễn ra, bao gồm tổ chức hàng loạt tờ báo, truyền h́nh đăng nhanh các lời tuyên bố, liên tục h́nh ảnh hoạt động của ông… thậm chí c̣n có cả báo lên tiếng thề nguyện sẽ đồng hành cùng ông Thăng trong cuộc cầm quyền ở thành phố.


Mỗi khi ôn lại những ngày như vậy, mọi thứ đầy rạo rực khởi đầu và cũng đầy bẽ bàng về sau. Tương tự như ông Đoàn Ngọc Hải khi thực hiện cuộc đập phá vỉa hè có đầy đủ bộ sậu đi theo ghi h́nh, quay video, ghi lại từng cuộc đối thoại như người đang dẫn đầu cho một cuộc cách mạng mới, th́ ông Thăng cũng không khác ǵ với chuyện tổ chức chụp h́nh dọn cây, nói về Nobel y khoa Việt Nam và Ḥn ngọc Viễn Đông.

Bài bản th́ chỉ có một, hết sức quen thuộc. Nhưng phải nh́n nhận rằng những cách thức ấy đă day động không biết bao nhiêu tấm ḷng con người Sài G̣n đang khao khát muốn nh́n thấy thành phố của ḿnh, đời sống của ḿnh được đổi thay. Chưa bao giờ trên các diễn đàn, người ta nh́n thấy nhiều như vậy các lời ca ngợi, đặt để niềm tin… Đám đông ủng hộ nhanh chóng trở thành một lực lượng quần chúng hết sức rầm rộ. Thậm chí, trên các trang mạng, những ai đặt nghi vấn về sau thường trở thành mục tiêu bị công kích, chửi rủa của những người ủng hộ.

Chỗ ngứa của đám đông đang khao khát trông ngóng cái mới, mệt mỏi chờ đợi những điều tích cực đă được phương thức truyền thông như vậy găi đúng chỗ. Một loại găi dư luận.

Khi ông Thăng công bố số điện thoại để mọi người gọi vào góp ư, hiến kế. Rồi sau đó có cả email th́ không ít người đă hồi hộp gọi, nhắn, gửi… Chưa có số thống kê nào cho thấy bao nhiêu người đă t́m đến thành công, và bao nhiêu vẫn mỏi ṃn chờ đợi. Khi có tin ông Thăng bị đề nghị kỷ luật và dự báo sẽ ra đi khỏi vị trí, đă có người thú thật là từng tin những lời kêu gọi đó đến mức đă viết thư hiến kế, mà mọi thứ không hồi báo. Một cảm giác thật khó tả khi tôi đọc được những điều này, pha trộn sự cảm thông, rồi cả buồn chán lẫn đau ḷng.

“Tôi nghĩ rằng việc làm bộ có dân chủ, đôi khi c̣n hiểm ác hơn cả một chế độ độc tài trắng trợn”, bà Aung San Suu Kyi, lănh tụ tinh thần của người dân Miến Điện từng nói như vậy. (Sometimes I think that a parody of democracy could be more dangerous than a blatant dictatorship).

Không phải đây là lần đầu. Mà từ lâu, cả nước vẫn luôn bị các phong trào gây ngứa trên dư luận, ở mọi các phương diện văn hóa, kinh tế, chính trị, xă hội… rồi thỉnh thoảng vẫn có những đợt găi dư luận như vậy. Có người tự hài ḷng v́ qua cơn ngứa, nhưng cũng có người sớm giật ḿnh nhận ra ḿnh tự cào cấu đến tóe máu từ các phong trào ấy. Cuộc sống trở nên điên cuồng với ngứa và găi.

Trong câu chuyện của ông Thăng, các tờ báo từng tung hô ông ta, giờ đây chính là những tờ báo đăng sớm nhất các tin tức về kỷ luật, bao gồm phân tích về những sai phạm và thất thoát ngàn tỉ từ thời ông ta làm việc ở Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN). Mặc dù chính các tờ báo này đă từng phớt lờ các thông tin đưa được ra trên trang facebook của Osin Huy Đức, với tính dự báo. Các báo lại tiếp tục găi dư luận, nhưng lần này trở mặt, chọn cách găi vào cơn ngứa của dân chúng trước nạn tham nhũng của các quan .

Khi c̣n là Bộ trưởng Giáo dục, ông Nguyễn Thiện Nhân từng làm cả nước phát cuồng v́ găi đúng chỗ, khiến dư luận rầm rộ về một nền đại học, thi cử, bằng cấp… đầy tươi sáng. Nhưng rồi khi đại dịch đi qua, không ít người nhận ra đó chỉ là những trầy xướt trên đời ḿnh, dở khóc dở cười.

Ông Nguyễn Tấn Dũng, khi c̣n là thủ tướng, cũng đă từng một người có tài găi dư luận đến tuyệt vời khi khôn khéo đưa ra những câu nói như “t́nh hữu nghị viển vông”, cũng như là người đầu tiên khi nhắc về lịch sử đă chính thức gọi chế độ miền Nam cũ bằng một cái tên đàng hoàng là Việt Nam Cộng Ḥa. Có không ít người tin vào một tương lai ḥa hợp, ḥa giải từ một minh quân vừa xuất hiện. Nhưng cũng ít ai để ư rằng ông Dũng chính là người đổi tên Nghĩa trang Quân đội Biên Ḥa thành nghĩa trang B́nh An, mà mục đích là nhằm tiện lợi và hợp thức hóa việc kiểm soát, lấn đất cũng như có thể giải tỏa trong tương lai mà không bị mắc kẹt với lịch sử.

Cũng nhớ hồi sự kiện năm bài hát thời VNCH bị cấm cũng vậy. Dư luận ồn ào và ngứa ngáy suốt trong một thời gian dài. Cuối cùng khi thấy các quan chức cấp dưới của ḿnh hoàn toàn đuối lư và lộ sự ngu dốt, các quan trên Bộ lập tức găi dư luận bằng cách trả sự việc lại đời sống b́nh thường của nó, cũng như đẩy các đợt găi đến mức không ít người thỏa thuê bằng việc cho đặt vấn đề rằng những người đưa ra lệnh cấm 5 bài hát liệu có khả năng làm việc hay không?

Găi dư luận vẫn là phương thức của một nền truyền thông bị kiểm soát theo chỉ đạo và kiểm duyệt. Sự kiện đau thương ở Đồng Tâm cho thấy người nông dân cũng học được bài học rất lớn khi quyết từ chối đưa tin cho báo chí Nhà nước – tức có gây ngứa cũng không cho găi, v́ có cần găi dư luận th́ cũng phải chọn được mặt, gửi được đúng người.

Chỉ khi nào người dân nhận ra đất nước ḿnh đang tràn ngập những cơn ngứa và găi dư luận có chủ ư, nhằm điều khiển và mê muội tinh thần con người, mà đích đến mơ hồ và thiếu sự thật, th́ lúc đó công dân mới không c̣n ở tư thế là những bệnh nhân.

Và nếu đất nước cứ bị vây hăm bởi những cơn ngứa, và chỉ được găi bằng dư luận như một cách đối phó, và thực chất không có, th́ tương lai phía trước chỉ toàn là những ổ bệnh vậy.

Gibbs 04-29-2025 18:13

Mới đây, nhân kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước 30/4/2025, một tấm pano tuyên truyền với nội dung chống Mỹ “rơ nét” được dựng ngay tại khu vực Hồ Gươm – trung tâm thủ đô Hà Nội, đă nhanh chóng gây xôn xao dư luận.
Tấm pano được dựng rồi gỡ trong yên lặng, nhưng đă cho thấy sóng ngầm chính trị đă lan rộng. Trong bối cảnh Việt Nam bị đặt giữa sự cạnh tranh địa chính trị giữa Mỹ và Trung Quốc.
Thoạt nh́n bên ngoài, đây có thể chỉ là một “sơ suất” truyền thông, nhưng theo giới quan sát chính trị, scandal này tiết lộ bề nổi của một cuộc đấu ngầm quy mô giữa các phe nhóm trong nội bộ chính trường Việt Nam.

Công luận đặt câu hỏi, ai đứng sau tấm pano “độc lạ” đó, với mục đích ǵ, và tại sao tấm áp phích tuyên truyền vừa kể đă bị gỡ xuống một cách nhanh chóng nhưng không có lời giải thích thỏa đáng?

Được biết, cơ quan chịu trách nhiệm và quản lư việc tuyên truyền trên địa bàn Thủ đô Hà Nội thuộc Ủy ban Nhân dân do Chủ tịch Trần Sĩ Thanh đứng đầu. Ông Trần Sĩ Thanh là một trong những lănh đạo chủ chốt của phe Nghệ an.

Tuy nhiên, với nội dung mang hàm ư “cố ư” tôn vinh chủ trương chống Mỹ, th́ tấm pano không thể không nhắc tới vai tṛ của các nhân vật đứng đầu hệ thống Tuyên giáo Trung ương và Quân đội. Trong đó, có đại tướng Nguyễn Trọng Nghĩa và Chủ tịch Nước Lương Cường.


Theo đó, cả 2 nhân vật này đều xuất thân từ Quân đội, đă kinh qua vai tṛ quản lư lĩnh vực chính trị tư tưởng trong Tổng cục Chính trị Quân Đội. Đó là lư do v́ sao, sự hiện diện của tấm pano được giới quan sát đánh giá, và xem như một “phép thử” của phe Quân đội đối với Tổng Bí thư Tô Lâm.

Trong bối cảnh ông Tô Lâm đang đối mặt với rất nhiều các sức ép từ trong nội bộ đảng, cũng như các sức ép trong mối quan hệ đối ngoại với Bắc Kinh và Washington. Sự kiện này, cũng tiết lộ cho thấy, sự suy yếu đáng báo động về quyền lực của ông Tô Lâm trong điều hành công tác đối nội.

Câu hỏi, việc “âm thầm” tháo gỡ tấm pa nô nhạy cảm đó, là sự nhân nhượng hay chỉ là sự rút lui tạm thời từ phe chống Tổng Bí thư?

Theo giới phân tích, việc tấm pano chỉ được gỡ một cách yên lặng không có lời giải thích, điều đó không đồng nghĩa với việc phe Quân đội và lực lượng “bảo thủ” trong đảng thua thế. Trái lại, đây có thể chỉ là một nỗ lực để thăm ḍ phản ứng, để chuẩn bị cho một cú ra đ̣n chính thức trong tương lai không xa.


Scandal tấm áp phích vừa kể có thể nhỏ về mặt h́nh thức, nhưng có thể lại là “ng̣i nổ” trong cuộc quyết đấu – tranh giành quyền lực trước Đại hội Đảng lần thứ 14 đang đến gần. Đó là dấu hiệu cho thấy trận chiến quyền lực “khốc liệt” đă chính thức bắt đầu.

Trong luồng dư luận, các trung tâm quyền lực trong đảng đang nỗ lực tái cấu trúc một hệ sinh thái quyền lực mới, để thay Tổng Bí thư Tô Lâm theo “nhu cầu” của Bắc Kinh.

Sau một thời gian đủ dài “nín nhịn” trước sự lộng hành của phe Công An và Tổng Bí thư Tô Lâm. Phe các tướng lĩnh Quân đội đă và đang trở lại chiếm vai tṛ trung tâm để dẫn dắt hệ thống chính trị Việt nam, theo con đường Xă hội Chủ nghĩa.


Với ảnh hưởng bao trùm đối với hệ thống truyền thông, cũng như chính trị tư tư tưởng, là những trận địa mang tính biểu tượng cho hệ thống chính trị. Cộng với sự giúp đỡ từ người “đồng chí” Phương Bắc.

Đă đẩy ông Tô Lâm và Bộ Công An – vốn là phe chủ chiến vào thế đang bị bao vây, với nhiều đồn đoán về sự suy yếu rơ rệt. Cụ thể, các tin tức liên quan đến Tổng Bí thư đă phải giảm tần suất đưa tin hơn một nửa so với trước đây.

Trong khi đó, phe kỹ trị của Thủ tướng Phạm Minh Chính và phe trung dung ở các địa phương đang t́m cách “mượn gió, bẻ măng” để thể hiện vai tṛ cân bằng có lợi nhất cho phe của ḿnh.

Theo giới phân tích, “lửa thử” của phe Quân Đội đă cháy, cân bằng quyền lực trong đảng đang sắp thay đổi?

Và đă đến lúc, mọi phe cánh trong hệ thống chính trị của Đảng Cộng sản Việt nam đều phải quyết định chọn bên cho ḿnh, hoặc ít nhất là phải thể hiện sẽ nghiêng về bên nào trước giờ G đă được Bắc Kinh định sẵn.

Trà My

dphannguyen 04-29-2025 18:46

Ngày 30/04/2025 lính tàu chó diểu binh ở thành phố hôi chết mẹ , th́ sẻ có một ngày không xa lính tàu chó sẻ diểu binh ở ba đ́nh hà nội


All times are GMT. The time now is 23:38.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.12717 seconds with 8 queries