![]() |
DỰ ÁN CHỐNG NGẬP: DƯ ÂM SÂN SAU CỦA BẢY PHÚC
1 Attachment(s)
https://www.vietbf.com/forum/attachm...1&d=1743392175
Gần 9 năm vướng mắc, dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng vẫn chưa xong dù đă đạt hơn 97% tiến độ thi công. Mới đây, Tô Lâm yêu cầu các đơn vị, địa phương tập trung xử lư dứt điểm các công tŕnh, dự án chậm tiến độ, tồn đọng, kéo dài, trong đó có dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng của TP.HCM. Lại là “yêu cầu”, mấy thứ để phục vụ người dân th́ toàn yêu cầu, xem xét, đề xuất. C̣n mấy thứ như 168, tinh gọn bộ máy th́ nhanh lắm. Hồi c̣n anh Phong c̣n chưa làm được nói ǵ đến anh Măi. Mấy cái dự án hồi phe Sài G̣n bị đánh xong đem lên kư duyệt toàn bị trả lại hết có cái nào làm được đâu. Đến khi Tổng Trọng nằm xuống th́ cái Metro mới xong. C̣n vụ dự án chống ngập này là dư âm sân sau của Bảy Phúc, công tŕnh của Trung Nam. Ai lên cũng hô hào dứt điểm mà dứt điểm lần thứ bao nhiêu rồi, chẳng ai c̣n nhớ nổi. Tô Tổng đừng lăng phí ngân sách nữa, cứ chỉ đạo mỗi hộ gia đ́nh trang bị một cái lu là xong. Giờ anh Lâm ôm luôn việc của Chủ tịch nước lẫn Thủ tướng rồi. Sao không hợp nhất 4 ghế tự ḿnh thống lĩnh 3 quân luôn đi! Hạnh Nhân |
ĐI HỌC GIÁO DỤC QUỐC PH̉NG MÀ ĐÓNG GẦN 23 TRIỆU ĐỒNG
Nhiều sinh viên khóa 49 Trường đại học Luật TP.HCM đă rất bức xúc v́ mức thu học phí môn giáo dục quốc pḥng và an ninh của trường quá cao so với các trường khác. Theo đó, các trường đại học hầu như thu học phí giáo dục quốc pḥng và an ninh từ 1,2 - 1,35 triệu đồng, th́ Trường đại học Luật TP.HCM lại thu mức rất cao, chương tŕnh đại trà hơn 11,2 triệu đồng, chương tŕnh chất lượng cao hơn 22,7 triệu đồng. Đến cả sinh viên cũng bị "vặt lông" khi đang ngồi trong trường học thế này th́ c̣n ǵ để nói về đất nước này nữa đây? Môn quốc pḥng là bộ môn rèn luyện thể chất mà sinh viên phải đóng hàng chục triệu đồng để rèn luyện có phải là điều hợp lư không? Và chương tŕnh đại trà có sự khác biệt như thế nào so với chương tŕnh chất lượng cao mà trường này lại "hét giá" kinh khủng như vậy? Những câu hỏi này rồi dân cũng tự hỏi tự trả lời với nhau, chứ đám lănh đạo trên bộ giáo dục có bao giờ ngó ngàng đến những bất cập trong việc giảng dạy đâu. Nh́n vào chương tŕnh đào tạo đại học, sinh viên bây giờ phải đóng học phí cho một số môn hầu hết không muốn học, như bộ môn giáo dục quốc pḥng và an ninh này nếu cho tự nguyện đăng kư th́ được bao nhiêu sinh viên tham gia? Và mất 2 năm trời để học những môn vô ích như vậy, bao gồm đường lối Hồ Chí Minh, triết học, kinh tế chính trị Mác- Lenin, chủ nghĩa xă hội khoa học, lịch sử Đảng.... sinh viên bị bào ṃn cả về thời gian, trí óc và tiền bạc, thời gian học đại học quá nhiều nhưng kiến thức chưa tương xứng. Đây là những lư do khiến giới trẻ giờ rất ngán học đại học, tốn thời gian tiền bạc, ra trường rồi cũng thất nghiệp, nên các em lựa chọn đi XKLĐ ngày một nhiều cũng là v́ thế. Linh Linh |
KỶ NGUYÊN VƯƠN M̀NH PHÂN LÔ: SỐT ĐẤT Ở MỒM C̉!
Bơm tiền cuối cùng cũng chảy vào đất, lạm phát th́ dân đen gánh. Cứ phân lô bán nền tiền việt nhảy từ túi này sang túi kia, cuối năm ghi nhận tăng trưởng 2 con số! Quá tài t́nh. Hiện nay, cơn sốt đất đang lan rộng khắp mọi miền đất nước. Những thông tin xoay quanh câu chuyện sáp nhập các tỉnh thành đang tạo nên những hiệu ứng mạnh mẽ, đẩy giá BĐS lên cao. Đất Nhơn Trạch – Đồng Nai tăng giá bất thường. Những khu vực như Tp. HCM, B́nh Dương, Đồng Nai, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu… đang chứng kiến sự gia tăng đáng kể về giá. Giá đất nền vùng ven Hà Nội và khu vực giáp ranh tăng mạnh. Văn Giang, Yên Mỹ (Hưng Yên), Hoài Đức, Chương Mỹ (Hà Nội) cũng được đẩy giá bán lên cao. Những nơi sốt đất ảo là hàng của các “đại ca” ra luật đang chuẩn bị thoát hàng. Tích cực thổi giá đất, vậy là các lănh đạo không c̣n phải lo lắng cho việc cứu BĐS nữa rồi. Vài tháng nữa thôi, tồn kho BĐS sẽ giảm 50%. Thế nhưng càng sốt đất mà tồn kho càng cao mới đáng sợ. Thống kê không đầy đủ, đám sân sau ôm hàng nóng từ chủ đầu tư. C̣ đất đang cố đẩy hết các loại ở ven với đất đồi núi đă được phân lô. Lâu nay rao bán không được, giờ hô hào để thoát. Thực tế, BĐS lâu nay đang “nằm im” v́ ôm từ năm 2021 không có sóng để thoát. Nhân dịp sáp nhập này lại hô hào như cách đây mấy tháng một lần. Mua báo chí, chuyên gia, c̣ đất lên phát biểu sốt đất. Càng sốt cán bộ giữ toàn 40-50 sổ đỏ càng sướng. Hạnh Nhân |
CẦN BĂI BỎ NGAY VÀ LUÔN VIỆC HỖ TRỢ NHỮNG CÁN BỘ HẾT ĐÁT
Mới đây, chính quyền TP.HCM đề xuất băi bỏ quy định về chế độ hỗ trợ thêm đối với cán bộ, công chức, viên chức thôi việc khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy. Một phần do ngân sách không đủ, một phần do nhiều cán bộ công chức thấy được trả cục tiền rồi về ngon hơn nên đăng kư nghỉ nhiều. Giờ hoảng quá, cắt bớt chế độ, nâng điều kiện được hỗ trợ lên chứ không cán bộ đua nhau nghỉ hết th́ ai làm. Nói đến ngân sách, b́nh thường không sao, tới lúc có biến mới cháy nhà ḷi mặt chuột là ngân khố lúc nào cũng âm, dịch Covid là ví dụ điển h́nh. Dân đen (gồm cả doanh nghiệp tư nhân) bị bào thuế trực tiếp lẫn gián tiếp tận xương tận tủy, đến lúc dịch bệnh lănh đạo vẫn lên tivi xin tiền dân để... mua vaccine. Vậy bao nhiêu tiền thuế các vị để đâu hết rồi? Mà giờ đến vaccine là cái thứ tối thiểu nhất cũng lại xin tiền dân? Sao lúc nào cũng lấy mỡ nó rán nó vậy? Rồi xong lại dùng tiền đó gửi ngân hàng. Cuối cùng th́ cái trang web xin tiền đó th́ lỗi 404 không t́m thấy trang. Hạnh Nhân |
LÀM LĂNH ĐẠO CŨNG KHỔ LẮM
Liên quan đến vụ án Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn, ông Lê Duy Thành - cựu Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc bị cáo buộc 4 lần nhận hối lộ từ Hậu "Pháo" với tổng số tiền 20 tỷ đồng và 1,3 triệu USD Khoảng tháng 7.2023, lái xe của Hậu có đưa hai túi quà đựng 10 tỉ đồng, ông Thành đă để túi tiền này ở nhà riêng. Tháng 3.2024, ông Thành giao cho lái xe cất tiền lên ôtô nhưng được khuyên để ở xe không an toàn. Ông Thành tiếp tục gọi thư kư của ḿnh mang tới chỗ làm việc, khi ấy, nam thư kư cũng khuyên rằng để tiền ở trụ sở không "an toàn". Sau đó, ông Thành đă gọi điện thoại thông gia nhờ cất hộ số tiền là 830.000 USD và 15 tỉ đồng. Nếu như dân đen phải đau đầu v́ t́m cách kiếm tiền nuôi sống gia đ́nh, th́ lănh đạo cũng vất vả v́ không biết cất tiền nhận hối lộ ở đâu cho khỏi bị lộ. Ai bảo làm lănh đạo là sướng đâu nào. Cô Ba |
TOÀ NHÀ BỊ SẬP SAU TRẬN ĐỘNG ĐẤT TẠI BANGKOK, THÁI LAN LÀ DO NHÀ THẦU TRUNG QUỐC THI CÔNG.
Toà nhà cao 30 tầng của Cơ quan quan Kiểm toán Thái Lan đă bị đổ sập hoàn toàn sau trận động đất xảy ra ngày 28/3/2025 là do một công ty con thuộc Tổng công ty Kỹ thuật Đường sắt Trung Quốc (CREC) làm tổng thầu thi công. Điều đáng nói là công tŕnh này mới cất nóc, chưa đầy tải nhưng đă bị đổ sập trong khi các toà nhà cao tầng c̣n đó vẫn đứng vững. Theo một số nguồn tin th́ sắt xây dựng toà nhà này được đưa từ Trung Quốc sang. Bản tin của chính CREC đưa tin về việc đă hoàn thiện phần chính toà nhà này ngày 31/3/2024 trên Wechat đă bị xoá ngay sau khi có tin về trận động đất. Theo tiêu chuẩn của Thái Lan th́ các toà nhà cao tầng phải chịu được động đất mạnh 8 độ richter, nhưng trận động đất này mạnh 7,7 độ richter tại Myanmar, cách Bangkok gần 600 km, thấp hơn tiêu chuẩn trên nhưng toà nhà vẫn bị sập. Đến nay đă có ít nhất 8 người thiệt mạng, hàng trăm người bị thương và mất tích sau vụ sập toà nhà này. Tuy biết rằng đây là một tại nạn do thiên tai, nhưng với các thông tin trên, cũng phải đặt câu hỏi, thanh tra về toàn bộ chất lượng của công tŕnh này, nhất là công tŕnh lại do nhà thầu Trung Quốc thi công. Tại Việt Nam, CREC cũng chính là nhà thầu thi công đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông gây đội vốn và chậm tiến độ thi công rất tai tiếng. Tổng công ty Kỹ thuật Đường sắt Trung Quốc c̣n đang muốn tham gia vào các dự án hạ tầng giao thông lớn như đường sắt Lào Cai – Hà Nội - Hải Pḥng, đường sắt cao tốc Bắc – Nam. Không biết chính quyền Việt Nam đă thấy tởn sau vụ đường sắt Cát Linh – Hà Đông hay chưa, nay lại thêm vụ này nữa, mà chính quyền lại cho Trung Quốc xây dựng nữa th́ đến ngày xảy ra hậu quả th́ quan chức nào chịu trách nhiệm trước nhân dân đây? Gia Minh |
KÊ KHAI TÀI SẢN CHỈ LÀ TR̉ HỀ
Tháng 11/2024, một đoạn clip ghi lại tại đám cưới của con gái ông Bùi Văn Mến - Phó Chủ tịch UBND huyện Giang Thành ( Kiên Giang) đă gây xôn xao mạng xă hội. Trong clip, vợ ông Mến công bố cho con gái 600 công đất (60ha) trị giá 90 tỷ đồng và nhiều tài sản giá trị khác như vàng, nhẫn kim cương… Giải thích với báo chí, ông Mến cho biết vợ ông nói "nhầm" từ 60 công đất thành 600 công đất. Phần đất mà vợ chồng ông cho con gái là tài sản từ thời ông bà khai hoang để lại. Sau đó, Ủy ban Kiểm tra đă vào cuộc kiểm tra kê khai tài sản và đưa ra kết luận ông Bùi Văn Mến chưa thực hiện tốt trách nhiệm nêu gương, vi phạm quy định về những điều đảng viên không được làm, đặc biệt kê khai tài sản không trung thực. Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Kiên Giang quyết định kỷ luật nặng ông Bùi Văn Mến bằng h́nh thức… cảnh cáo. C̣n nguồn gốc đất của ông Mến từ đâu mà có th́ không thấy điều tra. Trong sơ yếu lư lịch của cán bộ, công chức đều khai thành phần gia đ́nh xuất thân từ bần cố nông, vậy ông bà lấy đâu ra 600 công để lại cho con cháu. Hằng năm, ông Mến vẫn thực hiện kê khai tài sản đều đặn nhưng không ai phát hiện ra sai phạm, đến khi vợ chồng ông Mến lỡ khoe khối tài sản th́ sự việc này mới bị lộ. Như vậy việc cán bộ kê khai tài sản chỉ là tṛ mèo. Mới chỉ là của hồi môn thôi mà đă cho 600 công đất, chắc chắn số tài sản hiện có của ông Mến c̣n gấp nhiều lần số này. Phó chủ tịch huyện đă giàu cỡ này th́ bảo sao Bí thư tỉnh chỉ cần giơ 1 ngón tay đă có 1 triệu USD. Địa chủ phong kiến phải gọi các lănh đạo cộng sản bằng cụ. Cô Ba |
CHẠY BỘ GIỮA ĐƯỜNG CAO TỐC
Nếu Việt Nam đạt thu nhập 7.500 USD/người vào năm 2030, th́ cũng chỉ mới... chạm tới Malaysia của năm 2007. Tức là tụt lại 23 năm. Cùng một vạch xuất phát, giờ người ta đang ở cao tốc, c̣n ḿnh th́ vừa t́m xong bản đồ. Hàn Quốc và Malaysia từng cùng đứng ở mức 1.000 USD/người vào năm 1977. Bốn thập kỷ sau, Hàn Quốc vọt lên hơn 31.000 USD, Malaysia cũng ngấp nghé 12.000 USD. Việt Nam? Mới qua ngưỡng trung b́nh thấp. Nếu gọi đây là cuộc đua, th́ ta đang hụt hơi giữa chừng – không phải v́ không có chân chạy, mà v́ vẫn đang loay hoay t́m hướng. Tăng trưởng GDP của Việt Nam đang chậm dần: từ hơn 7% những năm 1990, xuống hơn 5% gần đây. Trong khi Hàn Quốc từng duy tŕ mức 9% suốt 20 năm. Không phải may mắn. Họ chọn công nghiệp làm mũi nhọn, kéo theo mọi thứ khác. C̣n ta th́ vẫn nửa nạc nửa mỡ – nửa cải cách, nửa dè dặt, nửa muốn bứt phá, nửa lo xáo trộn. Và cứ thế, mỗi lần nh́n lại, khoảng cách lại xa thêm một chút. Câu hỏi là: Việt Nam có dám đi nhanh hơn, mạo hiểm hơn, trước khi bị bỏ lại quá xa để c̣n thấy bụi? Anh Lư |
BÀI VIẾT ĐÚNG VÀ HAY NÊN ĐỌC
"Đ̣i nơi này giống Paris, nơi kia như Kyoto, nơi nọ thành Singapore... Toàn mơ mộng thành bọn tư bản, trong khi đó ḿnh quyết đi theo con đường cộng sản...." Ông Nguyễn Xuân Phúc đặt câu hỏi: "Tại sao người Việt thông minh, rất thông minh; nhưng, đất nước c̣n nhiều người khổ, rất khổ"? Đây là một câu hỏi hay, nhưng chẳng biết với cương vị của ông, ông đặt ra câu hỏi này để hỏi ai? Hỏi Bộ chính trị? Hỏi Trung ương đảng? Hay hỏi nhân dân!? Nếu câu thắc mắc này ông dùng để hỏi nhân dân, th́, với tư cách là một người dân, tôi sẽ nêu lên ư kiến giải đáp thắc mắc của ông. Tất nhiên, đây là quan điểm của cá nhân tôi, chứ tôi không dám đại diện cho toàn dân. Ông hỏi: "Tại sao dân tộc Việt thông minh, nhưng nước Việt lại nghèo"? Cả hai vế này đều đúng. Bởi, khi ta gơ cụm từ người Việt thành công ở hải ngoại, hoặc các chính khách gốc Việt ở nước ngoài, th́ sẽ cho ra hàng trăm kết quả. Trong đó có đầy đủ các nhân tài gốc Việt trong mọi lĩnh vực, như: - Chế tạo thành công bom áp nhiệt; - Đóng mới Hàng Không Mẫu Hạm tối tân nhất thế giới; - Nghiên cứu ngăn, không cho bệnh ung thư phát triển; - Phát hiện thêm các thiên hà trẻ nhất trong phát minh ra máy ATM... Nói chung, từ khoa học, y học, thiên văn học, toán học, hội họa... Lĩnh lvực nào cũng có người Việt. Ngoài ra, c̣n rất nhiều nhà chính trị, tướng lĩnh, chính khách... Nắm giữ các chức vụ ở những quốc gia hùng mạnh như Mỹ, Đức, Úc... Đấy, người Việt ở hải ngoại họ thông minh, giỏi giang như thế. C̣n trong nước th́ sao? Với phương châm ngầm trong giới lãnh đạo từ trung ương xuống tận địa phương là: Giỏi hơn ai, tài hơn ai cũng được. Nhưng, không được tài giỏi hơn lănh đạo"?! Chính phương châm hẹp ḥi, nhỏ nhen, ích kỷ này đă gieo họa và hành hạ biết bao nhiêu nhân tài trong nước. Điển h́nh như cha con ông Trần Quốc Hải đă mày ṃ nghiên cứu chế tạo thành công máy bay trực thăng để xử dụng trong lĩnh vực phun thuốc trừ sâu, sản xuất nông nghiệp. Thế nhưng, cha con ông cầm dự án xin cấp bằng sáng chế, chạy tới, chạy lui cầu xin các cơ quan công quyền cả hàng chục năm trời, nhưng cuối cùng, chẳng ma nào đồng ư. Uất ức, cha con ông cầm bản vẽ qua bán cho bộ quốc phòng Campuchia, được chính phủ Campuchia ưu ái trọng dụng và họ lập tức tặng thưởng cho cha con ông huân chương Đại Tướng Quân (Loại huân chương danh giá nhất của hoàng gia Campuchia). Vậy đấy... Không chấp nhận người tài hơn ḿnh đă đẩy biết bao nhiêu tinh hoa dân tộc bỏ xứ ra đi, và các tinh khôi của Olympia đi du học cũng chẳng ai muốn trở về phục vụ đất nước. Một đất nước mà lănh đạo không muốn ai tài giỏi hơn ḿnh th́ đất nước đó làm sao có cơ hội phát triển? Một đất nước mà bọn tội phạm đứng lên rao giảng đạo đức, in sách ca tụng băng nhóm của ḿnh. C̣n bác sỹ, kỹ sư, luật sư, nhà giáo, nhà báo, cha đạo, thầy chùa và những tri thức nhiệt huyết với đất nước đều bị tống vào tù v́ họ muốn góp ư xây dựng chính sách, chủ trương để đưa đất nước phát triển? Một đất nước mà lănh đạo đ̣i chống ngập bằng Lu; Đ̣i kéo đám mây điện toán của xứ khác về nhà ḿnh làm của hồi môn; Đ̣i kéo năo người Việt ở lại trong ao làng; Đ̣i áp dụng tư tưởng người đă chết cách đây hơn nửa thế kỷ làm mô h́nh phát triển kinh tế cho thời đại công nghệ 4.0; Đ̣i nơi này giống Paris, nơi kia như Kyoto, nơi nọ thành Singapore... Toàn mơ mộng thành bọn tư bản, trong khi đó ḿnh quyết đi theo con đường cộng sản... Một đất nước mà lănh đạo không có lập trường ổn định, lúc ngă bên này, lúc dựa bên kia, đu dây, chàng hảng, ngă ngớn. Xây dựng mô h́nh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nó giống như nửa thiên đàng, nửa địa ngục chẳng giống ai, th́ đất nước phát triển theo hướng nào? Tóm lại, đất nước giàu mạnh không hẳn nhờ dân tộc đó thông minh. Hoặc, đất nước nghèo nàn không hẳn là dân tộc đó bạc nhược? Cùng là người Hoa, nhưng dân Hongkong, Đài Loan, Trung Quốc tŕnh độ nhận thức khác nhau, mức sống khác nhau. Cùng là người Triều Tiên, nhưng dân Nam Hàn và Bắc Hàn có mức sống giàu nghèo khác nhau. Điều này chứng minh rơ rằng, dân tộc đó giàu hay nghèo, mức sống thấp hay cao đều do lănh đạo và đường lối chính trị của đất nước đó. Dù rằng, dân tộc họ không thông minh, nhưng đất nước họ biết trọng dụng nhân tài của nước khác để làm giàu cho họ như trường hợp của Campuchia xử dụng nhân tài VN, đó mới là điều đáng nói. Mỹ biết tận dụng trí tuệ của bà Dương Nguyệt Ánh để giải quyết thành công chiến trường Trung Đông; Biết xử dụng chất xám của bà Giao Phan để sở hữu Hàng Không Mẫu Hạm tối tân nhất thế giới; Biết trọng dụng các nhân tài bất kể màu da, sắc tộc trong nhiều lĩnh vực để đem lại sự vững mạnh toàn diện cho đất nước họ nước họ. * Kết: Đất nước phát triển, dân tộc ấm no hoặc, đất nước tụt hậu dân tộc đói nghèo đều do ở đường lối chính trị và trí tuệ của người lănh đạo ở đất nước đó. Vậy, mấy ông lănh tụ đừng có có đặt câu hỏi v́ sao nữa nghe? Xấu hổ lắm ông ạ... Ngô Trường An |
“LUẬT ĐẶC KHU” - BẤT CHIẾN TỰ NHIÊN THÀNH
Vừa qua, một sự việc khá kín tiếng về “Đặc khu” đă âm thầm nhen nhóm trên báo Đảng. Cụ thể theo trang Thuvienphapluat ngày 26/3 có tựa đề: “Hoàn thành tổ chức đại hội đại biểu đảng bộ xă, phường, đặc khu nhiệm kỳ 2025-2030 trước ngày 31/08/2025”. Kèm theo là một loạt các hoạt động liên quan như: tháng 09/2024 Tô Lâm đến thăm đặc khu Mariel ở Cuba, Quảng Ninh xin thí điểm đặc khu Vân Đồn, Phú Quốc đề xuất 2 đặc khu là bắc và nam Phú Quốc, và mới đây 20/3/2025 Phó thủ tướng Nguyễn Chí Dũng đă đến Thẩm Quyến (Trung Quốc) để đẩy nhanh hợp tác phát triển đặc khu. Vậy là ư định cho thuê “đặc khu” đă trở lại, nhưng lần này, nó “lén lút” trở lại sau 7 năm vắng bóng theo sự chỉ đạo của tuyên giáo. Nghĩa là họ đă âm thầm thông qua nó mà không hề cho nhân dân được nghe, được biết, được thảo luận. Nhớ lại câu chuyện “Đặc khu 99 năm” hồi 2018, khi mà đồng bào cả nước xuống đường biểu t́nh, phản đối th́ Quốc hội cũng có những người đứng ra chỉ trích vấn đề trên, đặc biệt là ông Dương Trọng Nghĩa với câu: “thời hạn này là ngang với 3-4 thế hệ con người, thực chất là h́nh thức nhượng địa mà hiện nay chỉ có những nước nghèo đói, lạc hậu, hoang sơ mới cần đến,...” nhờ vậy mà luật trên đă không được thông qua. Giờ đây, bỗng dưng, các quy định về “đặc khu” nằm ch́nh ́nh trong văn kiện luật pháp, như là 1 sự đương nhiên! Mọi thứ đều mịt mờ trong tĩnh lặng khi nhân dân không hề hay biết cụ thể, c̣n Quốc hội th́ đă trở thành bù nh́n, chỉ biết im lặng biểu quyết thuận ư trước những quyết định của một nhóm lợi ích mà không nghĩ ǵ tới quốc gia, đồng bào. Họ nói bàn như hai từ “Đặc khu” đă và đang hiện hữu, nhưng thực tế là chưa bao giờ được thông qua hay nó cũng chưa bao giờ là một thực thể từng tồn tại trên mảnh đất h́nh chữ S này. Rơ ràng, dă tâm của ngoại bang mà cụ thể là Trung Quốc, mà suốt ngày báo Đảng chỉ dám nói hai chữ “nước lạ”, đă và đang thâu tóm tới tầng lớp chóp bu của Đảng Cộng Sản. Khi mà người CS bị mờ mắt v́ lợi ích riêng th́ người khổ chỉ có thể là nhân dân, chủ quyền mà mất th́ dân tộc này chỉ có thể là nô lệ cho kẻ khác. Lănh thổ này mà mất th́ con, cháu chúng ta sẽ ra sao? Vậy nên, mỗi người dân hăy là một chiến sĩ, không cần nhiều, hăy quan tâm đến chính trị, mỗi ngày một ít để có trách nhiệm hơn với quê hương. Và cũng để xem “họ” - những kẻ chóp bu, thượng tầng lănh đạo đang phá hại Tổ Quốc này ra sao. Nguyên Khôi |
MUỐN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TH̀ PHẢI XOÁ CƠ CHẾ ĐỘC TÀI ĐỘC ĐẢNG
Trong thời gian qua, Chính quyền csVN đă có những quan điểm và nhận thức về vai tṛ của kinh tế tư nhân như là động lực tăng trưởng quan trọng hàng đầu của đất nước Việt Nam hôm nay. Đây là sự kiện nổi bật, trọng tâm trong bài viết “Phát triển kinh tế tư nhân – đ̣n bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng” của Tô Lâm được báo chí quốc doanh đăng tải rộng răi. Qua đó, Tô Lâm chỉ đạo việc chuẩn bị một nghị quyết về kinh tế tư nhân mang tính đột phá để mở đường cho lănh vực này phát triển vượt bậc trong “kỷ nguyên mới”. Cùng đồng thuận, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng quán triệt tinh thần này. Ông chỉ đạo tại phiên họp của Tiểu ban Kinh tế - Xă hội chuẩn bị cho Đại hội XIV: “Lấy kinh tế tư nhân làm động lực quan trọng nhất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cũng nhấn mạnh rằng kinh tế tư nhân là yếu tố quyết định cho tăng trưởng 8%. Như vậy , ngoại trừ sự im lặng của Chủ tịch nước Lương Cường, th́ Tam trụ c̣n lại đều ủng hộ chính sách “kinh tế tư nhân”. Có thể khẳng định, chỉ đạo của Tô Lâm và các nhà lănh đạo Chính phủ, Quốc hội như trên về phát triển kinh tế tư nhân cho thấy một bước ngoặt trong tư duy, nhận thức của Đảng và Nhà nước csVN đối với mô thức kinh tế tư nhân. Tính từ Văn kiện Đại hội VI năm 1986 c̣n ngập ngừng, do dự: “Sử dụng kinh tế tư bản tư nhân nhỏ trong một số ngành nghề”. Văn kiện Đại hội VII năm 1991 nêu: “Kinh tế tư bản tư nhân được phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những ngành, nghề mà luật pháp không cấm”. Văn kiện Đại hội VIII năm 1996 viết: “Kinh tế tư bản tư nhân có khả năng góp phần xây dựng đất nước”. Văn kiện Đại hội IX năm 2001 cho rằng: “Khuyến khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân rộng răi trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm”. Văn kiện Đại hội X năm 2006 nhấn mạnh: “Xoá bỏ mọi rào cản, tạo tâm lư xă hội và môi trường kinh doanh thuận lợi cho các loại h́nh doanh nghiệp của tư nhân phát triển không hạn chế quy mô trong mọi ngành nghề, lĩnh vực, kể cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh quan trọng của nền kinh tế mà pháp luật không cấm”. Văn kiện Đại hội XI năm 2011 nêu: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành một trong những động lực của nền kinh tế”. Các văn kiện Đại hội XII năm 2016 và Đại hội XIII năm 2021 tiếp tục nhấn mạnh: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế, trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế”. Và đến nay, trong quá tŕnh soạn thảo các văn kiện báo cáo chính trị và kinh tế - xă hội cho Đại hội XIV sắp đến, khu vực kinh tế tư nhân đă được khẳng định là “động lực quan trọng nhất” bởi các nhà lănh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước csVN đă đồng thuận phải phát triển kinh tế tư nhân. . Nêu lại vắn tắt các quan điểm về kinh tế tư nhân trong suốt các kỳ đại hội kể từ “kế sách đổi mới” để thấy rằng sự chần chừ, do dự đối với khu vực kinh tế này đă kéo dài trong nhiều thập kỷ. Trước nhu cầu cần phải tháo gỡ mọi rào cản để cứu đảng, Ban Chấp hành Trung ương khóa XII đă ban hành Nghị quyết 10 năm 2017, trong đó đặt hai mục tiêu cơ bản: Thứ nhất, đến năm 2020 có ít nhất 1 triệu doanh nghiệp; đến năm 2025 có hơn 1,5 triệu doanh nghiệp và đến năm 2030 có ít nhất 2 triệu doanh nghiệp. Thứ hai, tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân vào GDP để đến năm 2020 đạt khoảng 50%, năm 2025 khoảng 55%, đến năm 2030 khoảng 60 - 65%. Nhưng tính từ đầu năm 2025, cả nước mới chỉ có 940 ngh́n doanh nghiệp, tỷ trọng của khu vực này cũng chỉ chiếm 50% GDP, cho thấy cả hai mục tiêu cơ bản trên đều thất bại. Về quy mô, doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm khoảng 69%; doanh nghiệp nhỏ chiếm khoảng 25%; c̣n lại doanh nghiệp quy mô vừa 3,5% và doanh nghiệp lớn chỉ khoảng 2,5%. Cứ 1.000 người dân mới có 1 doanh nghiệp – tỷ lệ rất thấp so với kinh tế khu vực. V́ sao doanh nghiệp tư nhân lại phát triển èo uột, nhận về ḿnh phần thua thiệt tất yếu trong cuộc cạnh tranh đang diễn ra ngày càng gay gắt. Hiện nay, Việt Nam theo mô h́nh kinh tế thị trường định hướng XHCN, nghĩa là vẫn duy tŕ sự quản lư của Nhà nước với các chính sách điều tiết kinh tế, trong khi khuyến khích sự phát triển của kinh tế tư nhân. V́ thế một số vấn đề nảy sinh mâu thuẫn giữa kiểm soát nhà nước và tự do thị trường Nhà nước vừa muốn thúc đẩy khu vực tư nhân, nhưng đồng thời lại duy tŕ sự kiểm soát chặt chẽ, dẫn đến một số rào cản về thủ tục hành chính, cơ chế xin-cho và chính sách chưa nhất quán. Vấn đề này khá phức tạp và có nhiều góc nh́n khác nhau. Nhà nước csVN đang theo đuổi mô h́nh kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế tư nhân được xem là một động lực quan trọng để phát triển đất nước. Tuy nhiên, việc dung ḥa giữa các yếu tố thị trường tự do với mục tiêu định hướng xă hội chủ nghĩa có thể tạo ra những thách thức trong quản lư, phân bổ nguồn lực và cải thiện hiệu quả kinh tế. Một số người đa số là đảng viên cs th́ cho rằng mô h́nh này giúp Việt Nam duy tŕ ổn định chính trị và phát triển kinh tế bền vững, trong khi những ư kiến khác lại chỉ ra rằng nó có thể gây ra các vấn đề như tham nhũng, thiếu minh bạch hoặc hạn chế đổi mới sáng tạo. Hy vọng rằng, tinh thần “kinh tế tư nhân làm động lực quan trọng nhất” được đưa vào nghị quyết mới về kinh tế tư nhân như Khoán 10, cũng như văn kiện Đại hội XIV và Hiến pháp 2025 sau khi sửa đổi. Khi đó, mọi rào cản, giáo điều, định kiến sẽ được gỡ bỏ, giúp thổi bùng năng lực môi sinh của quốc gia, dân tộc, thúc đẩy phát triển thịnh vượng. Tuy nhiên mâu thuẫn giữa nền kinh tế thị trường và mô thức định hướng xă hội chủ nghĩa ở Việt Nam sẽ phải xóa bỏ tận gốc rể, nghĩa là phải thay đổi cả hệ thống chính trị. Nói trắng ra là xóa bỏ thể chế độc tài độc đảng . Xóa điều 4 Hiến pháp để mọi người dân có quyền tham gia tự do ứng cử và bầu cử. đảng csVN cũng chỉ là một đảng trong nhiều đảng phái sinh hoạt dưới một nền chính trị Tự do và Dân chủ. Lăo Thất |
THÔI RỒI C̉N ĐÂU ĐÀ LẠT THÀNH PHỐ CỦA SƯƠNG MÙ XA XƯA?
Ngày 23 Tháng 3 năm 2025, trên các tờ báo quốc doanh trong nước đă tiết lộ rằng sau khi sáp nhập tỉnh, th́ thành phố Đà Lạt của tỉnh Lâm Đồng sẽ chỉ c̣n là một phường. C̣n nhớ cách đây khoảng nửa tháng trước, các h́nh chụp văn bản ṛ rỉ qua mạng xă hội cho thấy tỉnh Lâm Đồng sẽ bị sáp nhập với B́nh Thuận, nhưng chưa rơ tên tỉnh sẽ là ǵ. Được biết thành phố Đà Lạt hiện có diện tích hơn 391 cây số vuông, với dân số gần 400,000 người. Bản tin trên nêu rơ ba khả năng rằng sau khi sáp nhập tỉnh, phường Đà Lạt được thành lập từ các phường 1, 2, 3, 8, 9 và 10 (của thành phố Đà Lạt hiện tại) hay có thể gom từ các phường 1, 2, 3, 4 và 10, hoặc từ các phường 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 10 và xă Tà Nung. Hiện chưa rơ ngoài TP Đà Lạt, tỉnh sáp nhập từ Lâm Đồng và B́nh Thuận th́ sẽ c̣n có những thành phố nào? Sau khi có tin Đà Lạt từ thành phố sẽ xuống cấp trở thành một phường, th́ một số nguồn tin trên mạng xă hội cho rằng kết cục tương tự cũng sẽ xảy ra với thành phố Quy Nhơn (tỉnh B́nh Định), thành phố Long Khánh (tỉnh Đồng Nai)….Bên cạnh đó cũng có một số ư kiến khác th́ bày tỏ sự hài hước cho rằng sau vài tháng tới, các nhạc sĩ khi sáng tác ca khúc về Đà Lạt sẽ phải mô tả nơi này theo địa danh mới là “phường hoa,” “phường buồn,” “phường sương mù…” Theo tin trên Wikipedia, thành phố Đà Lạt được ghi nhận h́nh thành từ năm 1893, thời điểm Bác Sĩ Alexandre Yersin lần đầu tiên đặt chân đến cao nguyên Lâm Viên. Đến năm 1920, khu tự trị trên cao nguyên Lâm Viên trở thành thị xă Đà Lạt. Năm 1926, Đà Lạt vừa trở thành đơn vị trực thuộc Toàn Quyền Đông Dương, vừa có tính tự trị cao hơn so với những thị xă khác. Vào năm 1945, Đà Lạt đă là một đô thị đông dân, giữ vai tṛ một trung tâm giáo dục quan trọng và một thành phố du lịch hấp dẫn. Trải qua những khoảng thời gian thăng trầm của hai cuộc chiến tranh cùng giai đoạn khó khăn những thập niên 1970–1980, Đà Lạt ngày nay là một thành phố khá đông dân, đô thị loại I trực thuộc tỉnh, giữ vai tṛ trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa quan trọng của tỉnh Lâm Đồng và vùng Tây Nguyên. Trong giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh Việt Nam, Đà Lạt được chính quyền Đệ Nhất Cộng Ḥa quy hoạch phát triển tương đối quy mô, nhiều trường học, trung tâm văn hóa và các công tŕnh kiến trúc tiếp tục xuất hiện. Nhưng kể từ năm 1964, khi t́nh h́nh chính trị miền Nam Việt Nam không ổn định và cuộc chiến tranh ngày càng khốc liệt, Đà Lạt cũng chịu nhiều biến động và không c̣n phát triển như giai đoạn trước đó. Nhờ khí hậu ôn ḥa, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và di sản kiến trúc phong phú, Đà Lạt c̣n được biết đến với nhiều tên gọi khác như "Thành phố mù sương", "Thành phố ngàn thông", "Thành phố ngàn hoa", "Xứ hoa Anh Đào" hay "Tiểu Paris". Nhưng….. Một khi đă sát nhập th́…”thôi rồi c̣n chi đâu em ơi…” Lăo Thất |
TRUNG QUỐC ÂM MƯU G̀ KHI THUÊ ĐẶC KHU NƯỚC TA???
Nghe đồn rằng, hiện nay có một thế lực đang chuẩn bị để sắp tới quyết định thành lập các “Đặc khu kinh tế”. Cũng nghe đồn có một vị quan chức khá to tuyên bố rằng: “Lần này th́ chỉ bàn Tiến, không bàn Lùi”! Sở dĩ ông lớn nói câu này là v́ cách đây mấy năm, chuyện Đặc khu đă đưa ra bàn bạc ở Quốc hội, tưởng là mọi việc đă xong xuôi, nhưng rồi bị nhân dân cả nước phản đối, nên đành gác lại. Nước Trung Hoa có diện tích rộng gấp 30 lần nước ta, trong khi dân số chưa gấp đến 15 lần. Nói như vậy để hiểu rằng Trung Quốc thưa dân hơn gấp đôi ở nước ta. Thế mà họ luôn muốn “thuê đất dài hạn” ở nước ta. Thuê đất để làm ǵ, đó là câu hỏi mà chúng ta phải t́m được câu trả lời chính xác. Là người Việt Nam có tŕnh độ trung b́nh cũng hiểu được rằng, âm mưu thôn tính nước ta của các nhà cầm quyền Trung Cộng đă có từ hàng ngàn năm trước và không hề thay đổi cho đến tận ngày nay. “Hữu hảo” chỉ là chiêu bài họ đưa ra để ru ngủ, lừa bịp mà thôi. Sự thật, thời yên b́nh chính là lúc họ chuẩn bị cho cuộc xâm lược trong tương lai, nên đưa ra nhiều chính sách, mà nếu chúng ta thiếu cảnh giác, th́ tưởng hai bên đều có lợi. “Đặc khu kinh tế” theo kiểu hiện nay là cho thuê dài hạn một vùng của đất nước. Thời hạn đó có thể 50 năm, 90 năm, thậm chí có kẻ c̣n đề nghị trên 100 năm! Cho nước ngoài thuê đất làm Đặc khu theo kiểu này th́ ai có lợi? Tất nhiên đối tác nước ngoài có lợi không chỉ về kinh tế, mà lớn hơn là để thực hiện một mưu đồ đă lập sẵn. Trong nước ta th́ người quyết định kư kết sẽ thu lợi nhuận khổng lồ. Theo tiết lộ của một vị nguyên Bộ trưởng bộ Tài chính, đối tác Trung Quốc có thể lót tay số tiền bằng 30% giá trị món hàng kư kết! Người Trung Quốc thuê Đặc khu để làm ǵ? Hăy xem chuyện xẩy ra ở Đặc khu trên đất Campuchia th́ ta hiểu được một phần mục đích của họ. Rồi gần đây nhất, khi chưa có Đặc khu trên đất nước ta, mà họ c̣n lén lút xây dựng khu sản xuất ma túy lớn chưa từng có mà ta phát hiện ra, chứ khi có đặc khu, ta không được vào ra khu đất đó, th́ làm sao hiểu được họ đang làm những ǵ, kể cả tập kết vũ khí, quân đội và bao nhiêu thứ khác nữa, tùy theo âm mưu của họ. Thành lập đặc khu cho Trung Quốc thuê dài hạn là một việc cực kỳ nguy hiểm cho vấn đề an ninh quốc pḥng. Thử nghĩ xem, khi chiến tranh giữa ta và họ xảy ra, ngoài việc quân đội phía ngoài biên giới đánh vào, có hàng chục sư đoàn của họ trang bị hiện đại từ các đặc khu kinh tế xông ra, th́ ta chống đỡ bằng cách nào? Vậy cho nên, bàn chuyện này không phải là “bàn lùi”, mà thể hiện trách nhiệm của công dân trước vận mệnh của đất nước. Và “bàn tiến” như ông bảo, tức là để Trung Quốc nắm các vùng yết hầu của đất nước, thế th́ Tiến về phía nào hở ông, phải chăng tiến về thời “An Nam đô hộ phủ” hay “Một ngàn năm nô lệ giặc Tàu”? Vương Trọng |
CHỦ TỊCH TỈNH LẠI ĐƯỢC ĂN NGẬP MỒM
Trong dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính, gửi Bộ Tư pháp thẩm định do Bộ Nội vụ soạn thảo. Bộ Nội vụ đề xuất, Chủ tịch UBND cấp tỉnh chỉ định Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các ủy viên UBND cấp xă sau sáp nhập cho đến khi UBND khóa mới được bầu. Như vậy lănh đạo xă không phải là người do dân bầu chọn, mà sẽ là phe cánh, người quen của lănh đạo tỉnh, nhóm lợi ích tha hồ mà hoành hành. Đây được xem là cách vẽ đường cho quan chạy, các cán bộ muốn được bầu làm lănh đạo cấp xă, phường th́ biết cầm tiền đến nhà ai chạy chọt rồi đấy. Chủ tịch tỉnh lại chuẩn bị được ăn ngập mồm. Cô Ba |
MUA XE XĂNG PHẢI BỐC THĂM, ĐI VÀO NỘI THÀNH CẦN XIN PHÉP…
Mới đây, truyền thông trong nước đưa tin, Đề xuất người dân Hà Nội phải bốc thăm để mua xe xăng. Theo đó, TS Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam đề xuất, Hà Nội nên áp dụng giải pháp cấp quota cho xe máy, xe ô tô chạy xăng đăng kư mới để giảm thiểu t́nh trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng trong nhiều năm qua. Cộng sản độc quyền quen rồi, cái ǵ cũng can thiệp thô bạo vào mất hết tính tự do. Người dân thích điện th́ cho dùng điện, thích xăng th́ cho dùng xăng, thuế má đóng đầy đủ là được. C̣n nếu muốn người dân sử dụng xe điện nhiều th́ khuyến khích ưu đăi xe điện là được, chứ sao lại cấm xe xăng? Đây gọi là cạnh tranh không lành mạnh, không dựa trên nhu cầu thị trường. Bốc thăm mua xe xăng thôi c̣n xe điện th́ mua thoải mái, đặc biệt xe điện hăng Vinfast sẽ được ưu tiên thủ tục, có khi c̣n được đặc quyền đậu xe hay di chuyển đường cấm. Hạnh Nhân |
TRỊNH VĂN QUYẾT THỞ OXY, NGUY CƠ IM LẶNG MĂI MĂI: TR̉ BỊT ĐẦU MỐI?
Ngày 25/3, phiên ṭa phúc thẩm của Trịnh Văn Quyết – cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC – đột ngột hoăn lại với lư do ông Quyết lâm bệnh nặng, nguy cơ tử vong cao. Thông tin này ngay lập tức làm dấy lên nghi vấn: phải chăng đây là một màn “thanh trừng trong im lặng”, tương tự như cách mafia Ư từng sử dụng để bịt đầu mối? Nh́n lại quá khứ, Trịnh Văn Quyết từng là một trong những nhân vật quyền lực trên thị trường tài chính Việt Nam, với tập đoàn FLC nắm trong tay loạt dự án bất động sản, hàng không Bamboo Airways và hàng ngh́n tỷ đồng từ các nhà đầu tư. Tuy nhiên, đế chế này sụp đổ khi ông Quyết bị bắt với cáo buộc thao túng chứng khoán, chiếm đoạt 4.305 tỷ đồng. Dù vậy, một câu hỏi chưa có lời giải: làm sao một cá nhân đơn lẻ có thể thao túng số tiền khổng lồ này mà không có “chống lưng”? Giờ đây, khi mọi sự chú ư đổ dồn vào vụ xét xử, ông Quyết lại đột nhiên “bạo bệnh” trong tù – một kịch bản đầy quen thuộc với những ai từng theo dơi các vụ án chính trị hoặc kinh tế lớn tại Việt Nam. Nếu xét thực tế điều kiện giam giữ của các tội phạm kinh tế, khả năng Trịnh Văn Quyết bị “bạo bệnh” do thiếu thốn là rất thấp. Không giống như các tù nhân lương tâm bị đối xử khắc nghiệt, các đại gia “ngă ngựa” như Quyết thường hưởng điều kiện sinh hoạt tương đối thoải mái trong tù. Thế nên, việc ông ta bỗng nhiên rơi vào t́nh trạng nguy kịch không thể không làm dấy lên hoài nghi về một vụ “xử lư nội bộ”. Ở nhiều quốc gia, nhất là trong giới mafia Ư, khi một thành viên trở thành mối đe dọa tiềm tàng, tổ chức sẽ t́m cách “khóa miệng” trước khi người đó kịp khai ra những bí mật nguy hiểm. Một số phương pháp thường được sử dụng gồm đầu độc, gây “tai nạn” hoặc tạo ra một cơn bạo bệnh đột ngột. Trường hợp Trịnh Văn Quyết hiện nay đang mang những dấu hiệu đáng ngờ này. Câu hỏi quan trọng nhất không phải là “Liệu ông Quyết có bị đầu độc hay không?” mà là “Ai cần ông Quyết phải im lặng?” Việt Nam không thiếu những tiền lệ về việc các ông trùm kinh tế, quan chức cấp cao bỗng nhiên “lâm bệnh” hoặc qua đời bất thường ngay khi chuẩn bị ra ṭa. Những vụ như Phúc Sơn với Vơ Văn Thưởng, Thuận An với Vương Đ́nh Huệ đă chỉ ra rằng, phía sau mỗi tập đoàn lớn đều có những bàn tay quyền lực bảo kê. Vụ FLC không đơn giản chỉ là một “cá nhân” thao túng thị trường chứng khoán. Một lượng tiền khổng lồ như vậy không thể di chuyển nếu không có sự tiếp tay của các quan chức cấp cao. Nếu ông Quyết khai ra những cái tên đứng sau, không chỉ một cá nhân mà cả một nhóm quyền lực có thể bị kéo xuống. Chính v́ vậy, loại bỏ Quyết ngay trước khi ông có cơ hội khai báo có thể là lựa chọn an toàn nhất. Nếu lịch sử lặp lại, Trịnh Văn Quyết có thể sẽ không qua khỏi v́ một “căn bệnh lạ” nào đó, hoặc nếu may mắn sống sót, ông ta cũng sẽ không c̣n đủ sức khỏe hay tinh thần để cung cấp bất kỳ lời khai nguy hiểm nào. Kịch bản này đă từng diễn ra nhiều lần trong quá khứ, và rất có thể sẽ lại xảy ra trong vụ án FLC. Thế Bảo |
BỘ TÀI CHÍNH NHẤT QUYẾT ÁP THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT VỚI XĂNG
Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách sáng 26/3, nhiều đại biểu Quốc hội đă đề nghị bỏ xăng khỏi diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt v́ xăng là mặt hàng thiết yếu, không thể hạn chế sử dụng. Tuy nhiên, lănh đạo Bộ Tài chính nhất quyết không bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng để khuyến khích người tiêu dùng tiết kiệm, bảo vệ môi trường. Xăng là mặt hàng thiết yếu, dù có áp thuế bao nhiêu th́ người dân vẫn phải sử dụng, xăng dầu phục vụ cho việc đi lại, vận chuyển hàng hóa, bắt dân tiết kiệm th́ khác nào bảo dân đừng đi ra đường. Việc lấy cớ áp thuế tiêu thụ đặc biệt để bảo vệ môi trường cũng là vô lư, với mỗi lít xăng, người tiêu dùng phải trả gần 12.000 đồng là tiền thuế, trong đó thuế bảo vệ môi trường là 2.000 đồng. Lănh đạo th́ lo đào núi, lấp biển, chặt hạ cây xanh nhưng lại bắt dân đóng thuế để bảo vệ môi trường. Tính thuế tiêu thụ đặc biệt làm tăng giá xăng, dẫn đến giá cả tất cả hàng hóa đều tăng theo, bao nhiêu chi phí đổ lên đầu dân. Miệng th́ nói do dân v́ dân, chẳng qua khoản thuế thu từ xăng dầu quá lớn nên lănh đạo không muốn bỏ. Cô Ba |
SINH VIÊN PHẢI ĐÓNG GẦN 24 TRIỆU ĐỒNG MÔN GIÁO DỤC QUỐC PH̉NG
Nhiều sinh viên trường Đại Học Luật TP.HCM đang rất bức xúc và thấy vô lư khi nhà trường bắt phải đóng 23,87 triệu đồng cho môn học Giáo dục quốc pḥng, yêu cầu các sinh viên phải đóng số tiền trên trong ṿng 8 ngày, khiến nhiều gia đ́nh không kịp xoay sở. Một khoá học Giáo dục Quốc pḥng kéo dài 25 ngày, chia chi phí mỗi ngày một sinh viên học quân sự là 954.000 đồng, tức là gần triệu đồng. Đây là con số cao bất thường, so với các trường đại học khác cùng khu vực chỉ phải đóng từ 1,5 - 3,5 triệu đồng cả khoá. Tính cả học phí đóng theo tín chỉ, nhà trường cam kết không thu quá 70,5 triệu đồng một năm, nhưng sau khi các em phải đóng tiền học quân sự cao, đă vượt cam kết trên hơn 80 triệu đồng. Tôi cũng từng là sinh viên và phải đi học môn Giáo dục quốc pḥng này và thấy nó vô bổ, chẳng mang lại lợi ích ǵ. Tập tành mấy thứ quân sự linh tinh, được sử dụng mấy kh.ẩu s.úng tập bắn từ “đời Tống” để lại và thấy mô h́nh học quân sự này không c̣n phù hợp với t́nh h́nh Việt Nam hiện tại nữa. Hai năm trước, c̣n có trường hợp một nữ sinh học quân sự trong trường Quân khu 7 bị binh sĩ hiepdam làm sinh viên này phải nh.ẩy l.ầu và tuvong. Sau đó sự việc đă bị phải quân đội che giấu và bịt kín, một admin một trường đại học bị trả thù bắt đi tù v́ cho đăng thông tin về sự việc. Mà chẳng phải, chính quyền thành Hồ đang tổ chức diễn tập máy bay, diễu binh hoành tráng lắm mà. Chỉ cần tổ chức cho sinh viên ra đó ngắm, tổ chức hát quốc ca, rưng rưng tự hào dân tộc là được rồi, học chi quân sự cho tốn kém? Vơ Tuấn |
SAU 4 NĂM THU PHÍ ĐỖ Ô TÔ Ở L̉NG ĐƯỜNG, TP.HCM LỖ 2,28 TỶ ĐỒNG
Theo báo cáo của Sở Giao thông Công chánh TPHCM, kết quả thực hiện công tác thu phí trông giữ xe ôtô từ tháng 12.2020 đến tháng 10.2024 là khoảng 22,04 tỉ đồng. Nhưng số chi phí cho công tác tổ chức thu phí là khoảng 24,32 tỉ đồng, tức là lỗ 2,28 tỉ đồng. Ngạc nhiên chưa? Dưới sự lănh đạo tài t́nh, sáng suốt th́ thu phí đỗ xe cũng lỗ mà thôi. Từ đào than, bán điện, lọc hóa dầu… cái ǵ Nhà nước làm cũng lỗ. Thôi các lănh đạo cứ ở yên cho dân nhờ. Cô Ba |
TR̉ DIỄU BINH TỐN KÉM HAY MÀN KỊCH RU NGỦ DÂN CHÚNG?
Chính quyền Việt Nam đang rất rầm rộ chuẩn bị cho cái gọi là kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng đất nước. Nào là duyệt binh, diễu hành, tŕnh diễn mấy con máy bay chiến đấu Su, Mic mua của Nga, chặn một số đoạn đường trong cả tháng trời, hệ thống tuyên truyền th́ bơm thổi hết mức. Hàng ngàn tỷ đồng sẽ được đổ vào những màn tŕnh diễn đó. Chỉ có các quốc gia độc tài, phi dân chủ như Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên, Nga… mới sử dụng những tṛ này như một h́nh thức tuyên truyền đánh bóng h́nh ảnh của chế độ. Mục đính đằng sau là để che đậy tính chính danh của chính quyền v́ bản chất đây là một cuộc cưỡng chiếm miền Nam, một cuộc nội chiến huynh đệ tương tàn. Làm sao gọi là chiến thắng khi có hàng triệu người cả hai miền phải mất mạng và tan nát cửa nhà? Làm sao lại tự hào được khi sau chiến thắng là sự kéo tụt lùi kinh tế đến mức thảm bại, đời sống của người dân khó khăn, hàng triệu người phải xa xứ đi XKLĐ nơi xứ người? Ở những quốc gia dân chủ như Đức, Anh, Pháp, Mỹ… diễu binh chỉ diễn ra trong những dịp đặc biệt nhất định như ngày Quốc khánh và điều đó không phải là trọng tâm trong đời sống chính trị. Chính phủ của họ không cần những cuộc diễu binh để mê muội, ru ngủ dân chúng; sức mạnh của họ được tạo nên qua nền kinh tế vững mạnh, hệ thống giáo dục tốt, phúc lợi xă hội đẩy đủ, chứ không phải là những cuộc phô trương hoành tráng, màu mè. Người dân có nhận được ǵ từ những cuộc diễu binh tốn kém này không? Hay chỉ là để những quan chức thỏa măn bệnh kiêu ngạo cộng sản, những công ty sân sau kiếm được hợp đồng béo bở từ ngân sách nhà nước? Trong khi đó, giá điện, xăng dầu tăng vọt, doanh nghiệp phá sản hàng loạt, đời sống mưu sinh của người dân th́ chật vật. Một chính quyền mạnh thực sự không cần diễu binh để phô trương, một quốc gia vững mạnh không cần chiến thắng quá khứ để khỏa lấp những thất bại trong hiện tại. Khi nào người dân c̣n bị mê hoặc bởi những cuộc diễu hành hào nhoáng, khi đó họ vẫn chưa thấy được sự thật: những kẻ cầm quyền đang không kỷ niệm chiến thắng của dân tộc, mà là chiến thắng của chính họ – trên mồ hôi, nước mắt của nhân dân. Gia Minh |
TQ GIA TĂNG HOẠT ĐỘNG QUÂN SỰ CHUNG QUANH ĐÀI LOAN LÀ KẾ HOẠCH “LẤY ĐỊCH LUYỆN BINH”
Các cuộc tập trận quân sự của Trung Quốc quanh Đài Loan ngày càng giống với các hoạt động tác chiến thực sự, cho thấy sự leo thang quân sự và chiến lược sử dụng đối thủ để huấn luyện lực lượng. Gia Tăng Hoạt Động Quân Sự Quanh Đài Loan Nghiên cứu gần đây cho thấy Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đă gia tăng đáng kể các hoạt động gần Đài Loan. Năm 2024 ghi nhận mức hoạt động cao kỷ lục, và xu hướng này tiếp tục trong năm 2025. Các hoạt động hàng ngày bao gồm tuần tra và tập trận quy mô lớn mô phỏng t́nh huống chiến đấu thực tế. Nhà nghiên cứu K. Tristan Tang nhấn mạnh rằng PLA sử dụng những cuộc tập trận này để quan sát và học hỏi từ các phản ứng pḥng thủ của Đài Loan. Khi Đài Loan triển khai máy bay chiến đấu, di chuyển trận địa pháo, hoặc kích hoạt hệ thống pḥng không, Trung Quốc thu thập thông tin để điều chỉnh chiến lược quân sự của ḿnh. Đây là chiến thuật "lấy địch luyện binh," giúp quân đội Trung Quốc cải thiện năng lực tác chiến trong điều kiện thực tế. Chiến thuật này không chỉ áp dụng cho Đài Loan. Hải quân và không quân Trung Quốc cũng thực hiện các động thái tương tự với quân đội Mỹ, liên tục tiếp cận máy bay và tàu chiến Mỹ để thử nghiệm phản ứng của đối thủ. 1. PLA Đẩy Mạnh Huấn Luyện Chiến Đấu Thực Tế Lănh đạo quân sự Trung Quốc đă ưu tiên huấn luyện thực chiến trong nhiều năm. Năm 2018, Chủ tịch Tập Cận B́nh ra lệnh cho PLA "tăng cường huấn luyện chiến đấu thực tế và nâng cao năng lực chiến thắng." Hai cuộc tập trận lớn “Song Kiếm Liên Hợp” (Joint Sword) vào năm 2024 phản ánh chiến lược này. Cuộc tập trận đầu tiên diễn ra vào tháng 5 ngay sau khi Tổng thống Đài Loan Lai Ching-te nhậm chức, trong khi cuộc thứ hai vào tháng 10 trùng với Quốc khánh Đài Loan. Những cuộc tập trận này không chỉ nhằm gửi thông điệp chính trị mà c̣n giúp PLA mô phỏng một cuộc xâm lược tiềm tàng. 2. Hải Quân PLA Tăng Cường Hoạt Động Hai diễn biến chính trong năm 2025 cho thấy Hải quân PLA (PLAN) đang tăng cường huấn luyện chiến đấu thực tế: 3. Gia tăng hoạt động của PLA A. Số lượng tàu chiến Trung Quốc gần Đài Loan tăng mạnh. • Trong hai tháng đầu năm 2025, Bộ Quốc pḥng Đài Loan ghi nhận 419 tàu PLAN hoạt động trong khu vực, so với 305 vào năm 2024 và 218 vào năm 2023. • Các cuộc tuần tra sẵn sàng chiến đấu phối hợp giữa hải quân và không quân cũng trở nên thường xuyên hơn. B. Triển khai lực lượng đổ bộ quy mô lớn • Tháng trước 02/2025, Trung Quốc điều động một nhóm tác chiến tàu tấn công đổ bộ Type 75 đến gần Đài Loan. • Đây là lần triển khai sớm nhất trong chu kỳ huấn luyện thường niên của Trung Quốc và là lực lượng tàu đổ bộ lớn nhất từng công khai xuất hiện gần Đài Loan. 4. Mục Tiêu Quân Sự Của Trung Quốc Và Vấn Đề Đài Loan Mặc dù sự gia tăng hoạt động của PLAN có thể nhằm gây áp lực lên Đài Loan, nó cũng có thể là một phần trong kế hoạch hiện đại hóa quân đội Trung Quốc hướng đến năm 2027. Trung Quốc coi Đài Loan là một phần lănh thổ của ḿnh và đă đặt ra các mục tiêu hiện đại hóa quân sự quan trọng vào các năm 2027, 2035 và 2049. Cột mốc năm 2027 đánh dấu 100 năm thành lập PLA, thời điểm Trung Quốc muốn xây dựng một quân đội có đủ khả năng chiếm Đài Loan bằng vũ lực nếu cần. Dù các quan chức Mỹ coi 2027 là một thời điểm có thể xảy ra chiến tranh, chưa có ǵ đảm bảo rằng Trung Quốc sẽ thực sự thực hiện một cuộc xâm lược. Tuy nhiên, các hoạt động quân sự liên tục của Trung Quốc quanh Đài Loan phù hợp với chiến lược dài hạn nhằm nâng cao khả năng sẵn sàng tác chiến. Đài Loan cũng đang chuẩn bị cho kịch bản này. Cuộc tập trận pḥng thủ Han Kuang, cuộc tập trận bắn đạn thật lớn nhất của Đài Loan, sẽ kéo dài gấp đôi lên 10 ngày vào năm 2025, phản ánh mối lo ngại ngày càng gia tăng về tham vọng quân sự của Trung Quốc. Kết Luận Những cuộc tập trận quân sự của Trung Quốc quanh Đài Loan đă vượt xa mục đích phô trương sức mạnh. Bằng cách tổ chức các cuộc diễn tập chiến đấu thực tế quy mô lớn, Trung Quốc đang làm mờ ranh giới giữa huấn luyện quân sự và chiến tranh thực sự. Bất kể năm 2027 có phải là thời điểm Trung Quốc phát động một cuộc xâm lược hay không, PLA đang chứng tỏ rằng họ muốn sẵn sàng cho mọi kịch bản. Người Saig̣n |
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG – CHIẾC GƯƠNG SOI KHOẢNG CÁCH
Năng suất lao động Việt Nam đang "tụt hậu 60 năm so với Nhật, 40 năm so với Malaysia, 10 năm so với Thái". Nghe mà chột dạ. Năm nào cũng hô đổi mới, cách mạng công nghiệp 4.0, rồi “bứt phá” – mà sao nh́n lại, vẫn cứ lẹt đẹt phía sau? Năm 2020, năng suất b́nh quân đạt hơn 5.000 USD/lao động – tức là làm quần quật một năm cũng chỉ bằng 1/26 năng suất của một người Singapore. Thua cả Philippines, nước mà ta hay nh́n với ánh mắt thương cảm. Campuchia – vâng, Campuchia – cũng đang dí sát gót. Có vấn đề ǵ ở đây không? Tăng năng suất b́nh quân 5%/năm nghe có vẻ ổn, nhưng khi các nước khác tăng 6–7% th́ "ổn" hóa ra lại là "đủng đỉnh". Đừng lấy cái thấp hơn ḿnh để tự an ủi, rồi nh́n măi vào đường ḿnh chạy mà quên mất thiên hạ đang tăng tốc. Làm sao tăng được năng suất khi doanh nghiệp c̣n loay hoay t́m vốn, cắt giảm nhân sự, c̣n người lao động th́ lo mất việc hơn là học thêm kỹ năng? Hay là, ḿnh đang phát triển... theo kiểu đứng yên? Anh Lư |
SỰ THẬT NÀO MÀ CÁN BỘ CẤP CAO TỰ NGUYỆN NGHỈ HƯU TRƯỚC TUỔI???
Ngay sau khi Quốc hội thông qua cơ cấu tổ chức của Chính phủ csVN, các địa phương đă bắt đầu ban hành các quyết định phê duyệt danh sách đối tượng nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ thôi việc để bảo đảm việc triển khai phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy được đồng bộ, kịp thời. Đặc biệt gần đây, nhiều địa phương trên cả nước đă ghi nhận số lượng đáng kể cán bộ, công chức, viên chức tự nguyện xin nghỉ hưu trước tuổi. Một số địa phương đă ghi nhận số lượng đáng kể cán bộ giữ vị trí lănh đạo tự nguyện nghỉ hưu sớm. Đến nay, núp dưới chiêu bài tạo điều kiện cho việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy hành chính đă trở thành xu hướng tại các địa phương. Rất nhiều cán bộ chủ động, tự nguyện “hy sinh” xin nghỉ hưu sớm để tạo điều kiện cho việc sắp xếp nhân sự, điển h́nh là các địa phương như Quảng Nam, B́nh Phước, Ḥa B́nh, Kon Tum, Đắk Lắk, Lai Châu, Phú Yên, B́nh Dương, Quảng Trị, Thái B́nh, Nam Định, TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Đà Nẵng và nhiều tỉnh thành khác nữa. Các chính sách, chế độ của Chính phủ csVN đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 178/2024/NĐ-CP. Mặc dù các mức trợ cấp theo Nghị định số 178/2024/NĐ-CP có nhiều vượt trội, tuy nhiên, nhiều địa phương trên cả nước đă triển khai thêm các chính sách hỗ trợ riêng nhằm khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tự nguyện nghỉ hưu trước tuổi hoặc thôi việc, góp phần tinh gọn bộ máy và nâng cao hiệu quả hoạt động. Ngoài ra, những chính sách hỗ trợ nghỉ hưu sớm với mức hỗ trợ tương đối ổn định và mức lương hưu sau đó cũng góp phần khuyến khích nhiều người rời khỏi bộ máy thay v́ tiếp tục làm việc trong điều kiện đ̣i hỏi hiệu quả, chất lượng sau tinh gọn. Tuy nhiên, những hệ lụy cũng không nhỏ. Việc một số lượng lớn cán bộ, công chức nghỉ việc có thể dẫn đến t́nh trạng mất cân bằng nhân sự, gây gián đoạn hoạt động của các cơ quan. Điều quan trọng là nguyên nhân nào hơn 70% cán bộ viên chức xin nghỉ hưu non có tŕnh độ văn hóa khá cao, đều đă tốt nghiệp các trường đại học. Bên cạnh đó, công tác kiểm tra giám sát ngày càng chặt chẽ, nhất là trong bối cảnh pḥng chống tham nhũng, khiến một bộ phận cán bộ lo ngại về trách nhiệm pháp lư khi thực thi công vụ. Thay v́ đối diện với áp lực, họ chọn cách nghỉ hưu trước tuổi để tránh rủi ro. Như mọi người đều biết rơ, những cán bộ đảng viên sau thời gian “ăn quá no’ th́ phải t́m nơi hạ cánh an toàn. Nếu cố bám ghế để tiện bề tham nhũng thêm th́ trước sau cũng “bể mánh”. Tham th́ thâm cổ nhân dạy thế. Thời gian qua “làm ăn” đă quá đủ. Đă đến lúc về hưu non vừa được tiếng thơm lại có thể che dấu tiền tham nhũng trước đó. Lăo Thất |
CÁC TỈNH THÀNH MIỀN NAM ĐỀU BỊ “KHOANH VÙNG” PHẢI SÁP NHẬP?
Theo dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Bộ Nội vụ chủ tŕ soạn thảo, thực hiện các kết luận của Bộ Chính trị về việc "sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sáp nhập một số đơn vị cấp xă", dự thảo Nghị quyết quy định về tiêu chí sắp xếp đối với đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp xă theo hướng bám sát 6 tiêu chí đă được Bộ Chính trị xem xét, thống nhất, gồm: Diện tích tự nhiên; quy mô dân số; tiêu chí về lịch sử, truyền thống, văn hóa, tôn giáo, dân tộc; tiêu chí về địa kinh tế (trong đó đă bao gồm tiêu chí về vị trí địa lư, quy mô và tŕnh độ phát triển kinh tế); tiêu chí về địa chính trị; tiêu chí về quốc pḥng, an ninh. Đồng thời, dự thảo nghị quyết cũng quy định không thực hiện sắp xếp đối với đơn vị hành chính có vị trí biệt lập và khó tổ chức giao thông kết nối thuận lợi hoặc đơn vị hành chính có vị trí đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng đến quốc pḥng an ninh và việc bảo vệ chủ quyền quốc gia. Theo Bộ Nội vụ, căn cứ các tiêu chí định hướng này, dự kiến cả nước chỉ c̣n 11 đơn vị hành chính cấp tỉnh là giữ nguyên, gồm: Hà Nội, Huế, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Từ bản đồ tổng thể, có thể thấy các tỉnh, thành được giữ nguyên, không sáp nhập chủ yếu ở khu vực miền Bắc. C̣n lại hầu hầu hết các khu vực đặc biệt là miền Nam (trừ Huế) đều bị sắp xếp, sáp nhập. C̣n lại 52 đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc diện phải sắp xếp tinh gọn, có 4 TP là Hải Pḥng, TP HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ và 48 tỉnh là Hà Nam, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Thái B́nh, Hải Dương, Nam Định, Ninh B́nh, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Ḥa B́nh, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Ninh Thuận, Quảng Trị, Phú Yên, Quảng B́nh, Quảng Ngăi, Khánh Ḥa, Đắk Nông, Tây Ninh, B́nh Dương, B́nh Thuận, B́nh Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bến Tre, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Hậu Giang, Trà Vinh, Tiền Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Long An, Cà Mau, Quảng Nam, B́nh Định, Đắk Lắk, Đồng Nai, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Kiên Giang. Theo kế hoạch của Bộ Nội vụ csVN, đề án sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính tỉnh, xă sẽ được tŕnh T.Ư Đảng quyết định tại Hội nghị T.Ư Đảng diễn ra vào trung tuần tháng 4/2025 tới. Sau khi được T.Ư đồng ư, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ thông qua các nghị quyết về việc sáp nhập tỉnh, thành và sắp xếp lại các xă. Các nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc sáp nhập, sắp xếp tỉnh, xă sẽ có hiệu lực từ 1 tháng 7 năm 2025. Chiều 25.3, kết luận phiên thảo luận về dự án luật tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách lần thứ 7 Quốc hội khóa XV, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh nh́n nhận, dự án luật lần này chưa có nhiều thông số cũng như chưa tiếp cận vấn đề sắp xếp, tinh gọn bộ máy hiện nay. "Trước đây chúng ta mới đề cập đến khoảng hơn 100.000 người bị ảnh hưởng khi sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy ở cấp T.Ư. Bây giờ chúng ta lại tiếp tục sắp xếp, tinh gọn bộ máy với cấp tỉnh, xă và bỏ cấp huyện th́ con số ảnh hưởng có thể là 200.000 người hoặc nhiều hơn Chúng tôi cũng chưa thấy thông báo chính thức số người bị ảnh hưởng do sắp xếp tổ chức bộ máy này", bà Thanh nêu. Tuy nhiên vấn đề đang gây “bức xúc” cao độ trong dư luận quần chúng là tại sao đa số các tỉnh thành miền Nam đều bị “khoanh vùng” phải sát nhập. Có phải đây là vấn đề kỳ thị vùng miền hay cấu kết phe đảng không? Hy vọng Bộ Nội vụ chính quyền và Quốc hội bù nh́n csVN sớm có câu trả lời minh bạch với nhân dân Việt Nam. Lăo Thất |
GIỮA L̉NG HÀ NỘI, NGHE CÂU H̉ TẮT ĐIỆN, CƯỠNG CHẾ NGAY!
Từ ngày 27/3, có 55 hộ dân thuộc các phường Ngọc Khánh, Thành Công, Giảng Vơ bị chính quyền cắt điện, nước nhằm cưỡng chế mặt bằng, phục vụ cho dự án đường Vành đai 1 đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục. Đây là dự án được mệnh danh là tuyến đường "đắt nhất hành tinh", được Chính phủ phê duyệt vào cuối năm 2017, với tổng mức đầu tư hơn 7.800 tỷ đồng cho đoạn đường 2,2km. Như vậy, dù là công dân thủ đô th́ sống dưới chế độ này, ai cũng có thể trở thành dân oan, bị cưỡng chế đất đai nhà cửa bằng đủ mọi h́nh thức cả. Những hộ dân này chưa đồng ư với phương án đền bù không thoả đáng của chính quyền, nên họ chưa thể trao trả mặt bằng để thi công dự án được. Kiểu giá trị 10 phần nhưng đền bù chỉ 1 phần của chính quyền cũng chẳng lạ lẫm ǵ, rồi vẽ xong dự án th́ BĐS lại được thổi giá lên gấp trăm lần, dân nào chấp nhận nổi kiểu tính toán khôn lỏi này? Một điểm khuất tất là dự án này được đầu tư 7.800 tỷ đồng cho 2,2km với lư do chi phí giải phóng mặt bằng cao, thế nhưng dân vẫn chưa thể nhận đền bù thoả đáng, chứng tỏ chính quyền đang đớp hết phần chi phí của dự án rồi. Một mặt đưa lư do duyệt ngân sách khủng để chia nhau, một mặt ép dân nhận mức đền bù rẻ mạt. Khốn nạn là vậy, giờ lại cắt điện nước công khai đối đầu với dân. Nên 55 hộ này rất dễ mất trắng nhà cửa đất đai mà không nhận được đồng tiền đền bù nào cũng nên. Linh Linh |
MUA XE XĂNG PHẢI BỐC THĂM
ĐI VÀO NỘI THÀNH CẦN XIN PHÉP… Mới đây, truyền thông trong nước đưa tin, Đề xuất người dân Hà Nội phải bốc thăm để mua xe xăng. Theo đó, TS Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam đề xuất, Hà Nội nên áp dụng giải pháp cấp quota cho xe máy, xe ô tô chạy xăng đăng kư mới để giảm thiểu t́nh trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng trong nhiều năm qua. Cộng sản độc quyền quen rồi, cái ǵ cũng can thiệp thô bạo vào mất hết tính tự do. Người dân thích điện th́ cho dùng điện, thích xăng th́ cho dùng xăng, thuế má đóng đầy đủ là được. C̣n nếu muốn người dân sử dụng xe điện nhiều th́ khuyến khích ưu đăi xe điện là được, chứ sao lại cấm xe xăng? Đây gọi là cạnh tranh không lành mạnh, không dựa trên nhu cầu thị trường. Bốc thăm mua xe xăng thôi c̣n xe điện th́ mua thoải mái, đặc biệt xe điện hăng Vinfast sẽ được ưu tiên thủ tục, có khi c̣n được đặc quyền đậu xe hay di chuyển đường cấm. Hạnh Nhân |
NGUYỄN BẬT KHÁCH: Đ̉N THÙ HAY ÁN LỆ NHẰM KHUI VỤ CIPUTRA 20 NĂM?
Tuần trước, Cơ quan an ninh điều tra Công an tỉnh Hưng Yên vừa khởi tố nguyên phó chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên Nguyễn Bật Khách (75 tuổi) để điều tra vi phạm quy định về quản lư, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lăng phí xảy ra tại Công ty cổ phần đầu tư bất động sản và thương mại Thăng Long (xă Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, Hưng Yên). Đáng chú ư, Chủ tịch Khách đă nghỉ hưu 16 năm, án th́ từ 2004 đă qua 21 năm. Không rơ Chủ tịch này trước kia gây thù ǵ với Tô Lâm hay sao mà ăn quả chí mạng vậy. Các đồng chí chơi nhau sát ván đấy. Có thể nói đây là vụ án đào lại lâu nhất từ trước đến nay. Khả năng có lỗi với Tô Lâm nên bị cho ăn án điểm. C̣n nhớ Nguyễn Bật Khách trước đây phát biểu ở quốc hội khóa 2008, 2009 rằng: "Cần cân nhắc dàn trải đầu tư công, các đồng chí chủ trương được th́ nếu thua lỗ phải nhận rơ trách nhiệm người đứng đầu và khắc phục được hậu quả đối với các xí nghiệp đóng tàu, riêng điện hạt nhân phải xem xét lại". Đang trên đỉnh nóc quyền lực mà trong đầu vẫn luôn canh cánh ân oán năm xưa Tô Lâm thật sự ẩn giấu quá sâu. Phe cánh đập nhau không th́ thù oán cá nhân chứ chống tham nhũng ǵ. Hưng Yên khơi mào vụ từ 20 năm trước, vậy Hà Nội có đua theo khui vụ 20 năm trước không? Hạnh Nhân |
VỈA HÈ SẴN CÓ NHƯNG ĐI THU PHÍ VẪN LỖ 2 TỶ
Trong báo cáo của Sở Giao thông Công chánh gửi UBND TPHCM về t́nh h́nh thực hiện Nghị quyết về mức thu phí sử dụng tạm thời ḷng đường để đỗ xe ôtô trên địa bàn TPHCM cho biết: thu phí đỗ ôtô theo giờ trên 20 tuyến đường từ tháng 12.2020 đến hết tháng 10.2024 đang lỗ 2,28 tỷ đồng. Đọc xong báo cáo này, toàn dân vắt óc nghĩ không ra v́ sao chỉ có việc thu phí, đếm tiền thôi mà chính quyền cũng có thể lỗ tới 2,28 tỷ đồng được. Rồi đây có tăng phí hay bắt dân đóng thêm khoản nào để bù lỗ cho chính quyền không biết nữa? Các lĩnh vực khác dân đă ngán ngẩm không muốn nhắc đến, như điện sản xuất và kinh doanh độc quyền cũng lỗ, xong phải tăng giá điện để bù vào; xăng dầu khai thác lên bán cũng lỗ, cũng tăng giá ầm ầm; cát chỉ việc xúc về dùng cũng bay đi đâu hết, phải nhập khẩu nước ngoài về; giờ thêm kinh doanh ḷng đường có sẵn, chỉ việc xé vé thu phí một cách vô tội vạ mà cũng lỗ được th́ quả là đại tài. Thôi th́ đang sống ở thiên đường của đám lănh đạo, quan chức cộng sản, làm việc công mà lỗ th́ b́nh thường chứ kiếm được một ngành mà báo lăi th́ mới sốc. Dân tập dần với những cái lỗ b́nh thường này cho quen vậy. Linh Linh |
“QUYẾT FLC”: SINH MỆNH NGÀN CÂN TREO SỢI TÓC?
Lần thứ hai toà án mở phiên phúc thẩm nhưng Trịnh Văn Quyết vắng mặt không đến ṭa v́ đang bệnh nặng phải điều trị nội trú trong bệnh viện, có “nguy cơ tử vong cao”. Anh Quyết đang ở ngoài làm tỷ phú, một năm khám sức khỏe 12 lần. Giờ vào đó ăn cơm có người canh, đi chăn kiến th́ bệnh cũng phải. Ngày trước có video phỏng vấn anh, anh nói tầm nh́n của FLC 10 năm nữa vẫn mạnh, ư là ô dù của anh vẫn mạnh cho dù có đổi chủ như nào. Không ngờ ngày sập đến với anh nhanh quá. Có 2 trường hợp sẽ xảy ra với Quyết c̣i. Trường hợp 1 giống như trong phim Chạy Án năm 2006 có Cao Thanh Lâm trong vai con một quan chức lớn khi bị khởi tố th́ y giả điên giả khùng rồi chạy chọt được ra điều trị ngoại trú. Quyết c̣i cứ than bệnh, đến lúc được tạm hoăn chấp hành án phạt tù để ra ngoài chữa bệnh là anh ấy khỏe lại ngay ấy mà. Trường hợp 2: Chỉ có người chết mới giữ được bí mật. Hạnh Nhân |
Việt Nam vẫn đang tụt hậu
Việt Nam được quốc tế ghi nhận là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh trong nhiều thập kỷ qua. Tuy nhiên, khi đặt trong tương quan so sánh khu vực và toàn cầu, bức tranh lại hiện lên với nhiều gam màu trầm hơn. Năm 1990, GDP b́nh quân đầu người của Việt Nam chỉ đạt 98 USD, thấp hơn mức trung b́nh toàn cầu là 4.168 USD. Đến năm 2023, con số này tăng lên 4.346 USD, nhưng vấn đề nằm ở khoảng cách: thế giới lúc này đă đạt mức 13.138 USD. Khoảng cách thu nhập không những không được thu hẹp, mà c̣n giăn rộng thêm gần 9.000 USD. Điều đó cho thấy Việt Nam dù tăng trưởng, nhưng không đủ nhanh để thu hẹp chênh lệch với phần c̣n lại của thế giới. Tương tự, trong giai đoạn 2008–2023, thu nhập b́nh quân đầu người của Việt Nam chỉ tăng khoảng 1.600 USD, trong khi Thái Lan tăng 3.600 USD, Malaysia 6.500 USD, và Hàn Quốc 16.000 USD. Những quốc gia từng có tŕnh độ phát triển tương đương, hoặc chỉ nhỉnh hơn Việt Nam không đáng kể, nay đă bỏ xa với tốc độ vượt trội. Về quy mô nền kinh tế, GDP Việt Nam tăng thêm 160 tỷ USD trong ṿng 15 năm, trong khi Thái Lan tăng 270 tỷ, Indonesia 700 tỷ, và Hàn Quốc 850 tỷ. Những con số này không chỉ cho thấy sự tụt lại về lượng, mà c̣n phản ánh khoảng cách về chất trong cấu trúc tăng trưởng. Tốc độ tăng trưởng GDP cũng cho thấy xu hướng giảm dần: từ mức trung b́nh 7,56% những năm 1991–2000, giảm c̣n 6,61% ở giai đoạn 2001–2010 và chỉ c̣n 6% trong giai đoạn 2011–2020. Trong ba năm gần nhất, mức tăng chỉ đạt 5,2% – cho thấy dư địa tăng trưởng đang thu hẹp dần. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng 7% trong năm 2024–2025, Việt Nam sẽ cần tốc độ gần 9% – một ngưỡng khó khả thi nếu không có sự cải cách quyết liệt. Những số liệu nói trên phản ánh một thực tế đáng quan ngại: Việt Nam dù có tăng trưởng, nhưng tăng trưởng trong một thế giới đang phát triển nhanh hơn th́ vẫn là tụt hậu. Câu hỏi đặt ra không c̣n là “Việt Nam có đang phát triển?” mà là “Việt Nam có đang phát triển đủ nhanh để không bị bỏ lại phía sau?”. Anh Lư |
TĂNG TRƯỞNG KIỂU MỚI: “M̀NH VỚI TA” !
Tuyên giáo kêu gào Việt Nam là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất. Nói thật, cũng đúng... nếu chỉ nh́n riêng Việt Nam. Nhưng đặt lên bàn cân với thế giới th́ câu chuyện lại khác. Năm 1990, mỗi người Việt làm ra 98 đô, thế giới làm 4.168 đô – lệch nhau hơn 4.000 đô. Tới 2023, ta đă làm được 4.346 đô – nghe oách hơn hẳn, nhưng tiếc là thế giới cũng chẳng đứng yên: họ lên 13.138 đô rồi. Khoảng cách giờ là gần 9.000 đô. Nghĩa là càng chạy càng tụt. C̣n mấy ông “hàng xóm” th́ khỏi nói. 15 năm qua, ta tăng được 1.600 đô/người, trong khi Thái tăng 3.600, Malaysia 6.500, Hàn Quốc 16.000 đô. Chưa kể quy mô GDP: Việt Nam thêm 160 tỷ, Indonesia thêm tới 700 tỷ. Cùng đường đua, cùng xuất phát, mà họ giờ đă lên tàu cao tốc, c̣n ta vẫn nổ máy xe đạp điện. Tốc độ tăng trưởng cũng chậm dần: từ hơn 7% thập niên 90 xuống c̣n hơn 5% gần đây. Mà nếu muốn đạt mục tiêu 7% trong năm 2024-2025 th́ phải chạy gần 9%. Vấn đề không nằm ở số liệu. Nó nằm ở tư duy lănh đạo: đến khi nào chúng ta mới thật sự xem khoảng cách này là một sự xấu hổ? Hay vẫn c̣n đủng đỉnh v́ thấy ḿnh… "có tăng là được"? Anh Lư |
CÔNG AN THÁI B̀NH ĐỘT NHẬP TƯ GIA LẮP CAMERA GIÁM SÁT CỰU TNLT VŨ QUANG THUẬN
Đây là tay an ninh Nguyễn Quang Minh, công an pḥng PA09 tỉnh Thái B́nh, kẻ đă trực tiếp xâm nhập tư gia bất hợp pháp để lắp hai camera giám sát tại nhà riêng của cựu TNLT Vũ Quang Thuận mới ra tù gần đây mặc dù gia đ́nh không đồng ư và cực lực phản đối. Trại giam trả tự do cho anh Thuận trước hạn 9 ngày trong t́nh trạng bệnh t́nh nguy kịch. Trong lúc anh đang phải cấp cứu tại bệnh viện th́ viên công an tên Minh này đă đến nhà cưỡng bức lắp hai camera, một trong pḥng khách, một từ hiên nhà hướng ra ngơ để giám sát tất cả những ai ra vào. Đây là hành vi vi phạm pháp luật trắng trợn của an ninh tỉnh Thái B́nh, vừa phạm tội xâm phạm chỗ ở của người khác,vừa xâm phạm bí mật đời tư, quyền riêng tư của công dân. Chính những kẻ thi thành pháp luật nay lại đang ngang nhiên vi phạm pháp luật một cách nghiêm trọng. Một cựu TNLT khác cũng ở tỉnh Thái B́nh là chị Đặng Thị Huệ sau khi đăng thông tin cảnh báo về tay an ninh Nguyễn Quang Minh này lên trang facebook cá nhân của chị. Th́ viên công an này đă lập tức lên mạng ngang nhiên công khai thách thức lại. Ai cũng có bố mẹ, và chắc hẳn bố mẹ anh công an Minh đây có lẽ đang rất tự hào về con trai ḿnh - một chiến sĩ công an đă có chiến công hiển hách là bắt nạt bố mẹ già của một TNLT mới ra tù đang bệnh tật, để lắp được hẳn hai chiếc camera giám sát, lập công dâng đảng, rồi mấy chốc lại được lên lon, lên chức. Từng đồng tiền anh Minh mang về nuôi bố mẹ, nuôi vợ con không những là tiền thuế của nhân dân đóng góp, mà c̣n là thù lao trả cho việc đè lên đầu lên cổ một gia đ́nh TNLT. Chế độ cộng sản đă tạo ra một lực lượng công an chỉ biết c̣n đảng c̣n ḿnh, sẵn sàng làm những việc vô đạo đức, phi nhân tính, thậm chí là ngang nhiên vi phạm pháp luật, ngồi xổm lên luật do chính họ tạo ra. Gia Minh |
TRUNG QUỐC XÂY CÔNG XƯỞNG SẢN XUẤT MAI THUƯ LỚN NHẤT TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY Ở VIỆT NAM
Ngày 26/3, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về m,a t-ú-y (C04) thông tin, vào 0 giờ ngày 22/3/2025, gần 200 cán bộ, chiến sỹ đồng loạt tấn công, bắt giữ các đối tượng có hành vi sản xuất trái phép chất m.a t.ú-y tại Khánh Ḥa. Đây là vụ sản xuất trái phép m.a t.ú-y có quy mô lớn nhất tại Việt Nam từ trước đến nay. Cơ quan chức năng đă thu giữ 1,4 tấn ketamin với độ tinh khiết rất cao, gần 80 tấn hoá chất, bắt giữ 11 đối tượng, trong đó có 4 đối tượng người Trung Quốc, 3 đối tượng người Đài Loan ,4 đối tượng người Việt Nam. Xưởng sản xuất mai thúy tổng hợp nêu trên tại khu đất trên lưng đồi nằm trong khuôn viên nghĩa trang phía bắc TP Nha Trang và xưởng làm sạch, hoàn thiện thành phẩm ketamin tại số 47 thôn Cát Lợi ,xã Vĩnh Lương, nằm ngay sát quốc lộ 1, xung quanh là khu dân cư đông đúc. Tháng 8/2024 phía Trung Quốc đă trao đổi về hai đối tượng từng có lịch sử liên quan sản xuất trái phép chất m-a t-ú-y tại Trung Quốc đă xuất cảnh sang Việt Nam với lô hàng số lượng lớn ống thủy tinh vận chuyển vào VN, nhờ vậy mà phía VN đă lập chuyên án, triệt phá được đường dây sản xuất m.a t.úy này. Ở trên lănh thổ VN mà người “nước lạ” ngang nhiên thuê đất, xây công xưởng sản xuất m.a t.úy với dây chuyền trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến như chốn không người. Nếu là Việt Nam có đặc khu th́ không biết những kẻ sản xuất m.a t.úy này sẽ lộng hành cỡ nào. Cô Ba |
SỰ TRƠ TRẼN CỦA ĐẠI SỨ VIỆT NAM TẠI ANH
Nguyễn Hoàng Long – nguyên đại sứ Việt Nam tại Vương quốc Anh đă tự tiện lấy 6/7 bức tranh của các hoạ sĩ Việt Nam gửi sang dự triển lăm mà không có thông báo, được sự cho phép của các hoạ sĩ, và chỉ nói đă “làm quà tặng ngoại giao” khi bị đ̣i. Năm 2020, bốn hoạ sĩ gồm: Trần Gia Tùng, Trần Trung Thành, Lê Minh, Trần Mạnh Linh đă gửi 7 bức tranh sang dự triển lăm ‘Ngày Hội văn hoá Việt Nam tại Anh’ nhưng do dịch Covid-19 nên bị hoăn lại. Số tranh này được gửi tại ĐSQ Việt Nam tại Anh. Tháng 6/2024, khi biết đại sứ Nguyễn Hoàng Long sắp hết nhiệm kỳ, bốn hoạ sĩ trên đă liên hệ để lấy lại tranh. Lúc đó ông Long mới nói là đă làm ‘quà tặng ngoại giao, quảng bá, nâng cao h́nh ảnh đối ngoại của Việt Nam tại Anh’. Thậm chí khi bị đ̣i tranh, ông Long c̣n chặn mọi liên hệ với bốn hoạ sĩ này. Đến nay chỉ có duy nhất hoạ sĩ Trần Gia Tùng được trả lại một bức tranh, mất ba bức mà theo hoạ sĩ này có giá trị khoảng 15.000 USD. Trong ‘Thư ngỏ’ của bốn hoạ sĩ để đ̣i tranh, viết: “Các bức tranh này đă bị cho tặng hoặc bán mà chúng tôi hoàn toàn không hay biết, không nhận được bất kỳ thông báo hay thỏa thuận nào liên quan. Là những người sáng tạo nghệ thuật, chúng tôi khẳng định rằng quyền sở hữu và quyền tác giả đối với tác phẩm của ḿnh phải được tôn trọng theo đúng quy định pháp luật Việt Nam cũng như luật pháp quốc tế về sở hữu trí tuệ. Việc mang tranh đi triển lăm, sau đó chuyển nhượng dưới bất kỳ h́nh thức nào mà không có sự đồng ư của tác giả là hành vi xâm phạm quyền lợi hợp pháp của chúng tôi”. Bây giờ, ông Đại sứ Nguyễn Hoàng Long đă về nước làm Thứ trưởng Bộ Công thương. Không biết ông này lấy tranh ‘làm quà tặng’ hay mang bán? V́ ở các nước dân chủ, việc nhận quà không có nguồn gốc rơ ràng cũng bị rắc rối, thậm chí phải từ chức. Sự việc này cũng cho thấy thói tự tiện, ngang nhiên, hống hách và quen dùng chùa, quen ăn trên ngồi chốc của các quan chức ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài. Từ vụ ‘Tuấn Chile’ đến vụ bê bối ở New Zealand, vụ này và nhiều vụ khác nữa, cho thấy chính các quan chức mới là những kẻ làm xấu h́nh ảnh Việt Nam tệ hại nhất. Gia Minh |
Làm ǵ cũng nên có kế hoạch có thông báo trước cho người ta chuẩn bị chứ …
Khách sạn 10 tầng trên đường Lư Thái Tổ được khởi công xây dựng từ năm 2019, sau đó, việc thi công phải tạm hoăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Đến đầu năm 2025, khách sạn hoàn thiện những khâu cuối như trang trí pḥng, lắp đặt điện nước, pḥng cháy chữa cháy,... để đưa vào hoạt động. Theo kế hoạch, chỉ khoảng 10-15 ngày nữa sẽ hoàn thiện tất cả các công đoạn để đưa khách sạn vào hoạt động. Khách sạn có gần 70 pḥng, được thiết kế theo nhiều phong cách khác nhau với nội thất được đặt hàng riêng, nhập khẩu từ nước ngoài. Tổng chi phí đầu tư xây dựng đă lên đến hàng trăm tỷ đồng, từ thiết kế đến nội thất, xây dựng đều được thực hiện rất kỳ công, nhiều tâm huyết. … Đùng một cái, thành phố rồng bay bảo rằng chỗ này xây quảng trường vườn hoa, khách sạn thuộc diện di dời … Mai Thanh Mai |
NẾU SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP LIỆU CSVN CÓ DÁM BỎ ĐIỀU 4 KHÔNG?
Sáng ngày 24/3, trong lời mở đầu, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh và nêu rơ, việc sửa đổi Hiến pháp cần thận trọng, khách quan, dân chủ, đ̣i hỏi quy tŕnh, thủ tục chặt chẽ, chất lượng, đồng thời phải có tư duy đột phá, đổi mới. Về cơ chế, phải bảo đảm sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lư và ư kiến nhân dân. "Theo quy định, việc sửa Hiến pháp sẽ phải lấy kiến nhân dân. Dự kiến việc lấy ư kiến nhân dân trong 1 tháng, tổng hợp trong 5 ngày. Thời gian lấy ư kiến trong tháng 5, tháng 6. Về yêu cầu phải thận trọng sửa đổi Hiến pháp, nhưng khách quan, dân chủ, khoa học và có hiệu quả, đ̣i hỏi quy tŕnh, thủ tục chặt chẽ, đảm bảo chất lượng trên cơ sở đổi mới tư duy đột phá”. Chủ tịch Quốc hội nói. Cần nên nhớ rằng Hiến pháp là đạo luật gốc, luật căn bản của 1 nước, là nền tảng, là cơ sở để xây dựng và phát triển toàn bộ hệ thống pháp luật quốc gia. Ngay trong điều 119 Hiến pháp hiện nay cũng có ghi rơ quy định “Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ṭa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp. Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định”. Trong một đất nước dân chủ, Hiến pháp là bộ luật để phục vụ dân, chứ không phải của bất kỳ đảng phái, tổ chức hay phe nhóm nào, Hiến pháp là để bảo vệ quyền lợi của mọi người. Cho nên Hiến pháp phải được quyết định bởi toàn dân. Đảng csVN thường rêu rao câu: Nước Việt Nam là “của dân, do dân, v́ dân”, th́ phải để dân quyết định Hiến pháp, người dân có quyền bỏ phiếu lựa chọn, Hiến pháp phù hợp với đất nước. Hiến pháp là bộ luật căn bản, muốn sửa th́ phải trưng cầu dân ư công khai với tất cả các cử tri, chứ không thể dùng chiêu thức lừa bịp “lấy ư kiến nhân dân” trong ṿng 1 tháng như vậy. Quyền quyết định Hiến pháp, trưng cầu dân ư khác với “lấy ư kiến nhân dân”. Nếu đa số dân đề nghị bỏ điều 4 Hiến pháp và các cơ chế lănh đạo đất nước phải được dân bầu. Liệu đảng csVN có đồng ư không??? Chuyện sửa đổi Hiến pháp chẳng qua là tṛ mị dân. Thực chất của vấn đề là chiếu theo Điều 110, chương 9, của Hiến pháp năm 2013 ghi rơ: Các cấp đơn vị hành chính được quy định trong Hiến pháp. Do đó, nếu Chính phủ đơn phương hiện thực hóa một số điểm trong các đề án trên, chẳng hạn bỏ đơn vị hành chính cấp huyện, sát nhập các tỉnh thành th́ sẽ bị coi là vi hiến. Đó là lư do buộc đảng csVN cho sửa đổi Hiến pháp. Liên tục trong những tháng gần đây, Tô Lâm thường xuyên nhắc đến câu nói "thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn", làm dấy lên câu hỏi liệu có sự sửa đổi lớn trong Hiến pháp hay không? Chiếu theo Điều 4 của Hiến pháp năm 2013, khẳng định vai tṛ độc quyền lănh đạo của Đảng csVN đối với nhà nước và xă hội. Điều này đă gây ra nhiều tranh luận về mức độ độc lập của các cơ quan nhà nước và sự đa dạng trong xă hội. Trong ḍng chảy lịch sử lập hiến của csVN, kể từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, đă có 5 bản Hiến pháp được ban hành, bao gồm Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) và Hiến pháp 2013. Qua 5 thời kỳ thay đổi, mỗi bản Hiến pháp đều ra đời trong bối cảnh và thời điểm lịch sử cụ thể, nhằm thể chế hóa đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam phù hợp với từng giai đoạn để cai trị dân Việt Nam dưới chế độ độc tài độc đảng. Chính v́ gốc rễ cai trị độc tôn như vậy nên tất cả đảng viên csVN đều hưởng đặc quyền đặc lợi, tha hồ tham nhũng, đẩy đất nước đến cảnh nghèo nàn và lạc hậu. Toàn dân tộc Việt Nam hăy nhân cơ hội nầy, cùng nhau lên tiếng kêu gọi Quốc hội csVN nên xóa bỏ điều 4 Hiến pháp và mọi người dân đều có quyền đóng góp hoặc tham gia vào các cơ chế lănh đạo. Nếu đảng csVN yêu nước thương dân như họ thường tuyên bố th́ nên theo ư dân để Việt Nam sớm trở thành một đất nước Tự Do Dân Chủ và thịnh vượng. Mong thay. Lăo Thất |
ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI: ĐỐT VISA, MASTERCARD THAY V̀ VÀNG MĂ CHO "NGƯỜI ÂM"
Ngày 26-3, thảo luận về dự Luật Tiêu thụ đặc biệt, đại biểu quốc hội Nguyễn Văn Cảnh (đoàn B́nh Định) cho rằng việc đánh thuế vàng mă không khiến người dân bỏ thói quen đốt vàng mă, do đó ông Cảnh đề xuất đốt 'thẻ Visa, Mastercard vàng mă' vài tỉ đồng thay v́ đốt cả cọc tiền vàng gây ô nhiễm. Đúng là sống ở đời chỉ cần là tại thiên đường XHCN th́ sẽ luôn được chứng kiến muôn vàn câu chuyện tấu hài, chỉ có tại Việt Nam mới có. Thay v́ vận động người dân bỏ thói quen đốt vàng mă, th́ vị đại biểu quốc hội này lại đưa ra sáng kiến độc nhất vô nhị, chưa nơi nào dám nghĩ đến. Mà nếu dân làm theo ư kiến của ông, th́ không khéo sắp tới ngân hàng nhà nước phải mở thêm chi nhánh ở "địa phủ", để mở rộng các dịch vụ cà thẻ, máy pos, thanh toán visa qua app nữa th́ cũng thật là căng thẳng. Rồi các cán bộ nhà nước cũng phải phân chia công việc để giám sát t́nh h́nh thanh toán visa dưới đó nữa th́ cũng căng, cũng phải gửi đi học một khoá hướng dẫn cho người âm chứ chẳng đùa. Sắp tới chắc chính phủ cũng phải ra điều luật sử dụng thẻ visa cho người âm, chứ có visa, mastercard thanh toán dưới đó rồi sinh ra tham nhũng như ở trên này nữa th́ cũng mệt mỏi, mất công lănh đạo Việt phải đi "công tác" xuống dưới để sắp xếp xử lư, tinh gọn pḥng chống tham nhũng nữa cũng mệt. Linh Linh |
DÂN THÁI B̀NH KÊU CỨU V̀ BỊ CÔNG AN VÀ XĂ HỘI ĐEN CƯỚP ĐẤT
Mặc dù 56 hộ dân tại thôn Đà Giang, xă Nguyên Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái B́nh chưa nhận tiền đền bù đất ruộng trồng lúa đang canh tác. Nhưng chính quyền địa phương lại cưỡng chế đất để giao cho Công ty Thành Đạt phân lô bán nền, thuê cả xă hội đen đánh dân trước sự làm ngơ của lực lượng công an. Nhiều ngày tháng nay, những người dân ở đây đă nhiều lần kêu cứu khắp nơi nhưng doanh nghiệp vẫn ngang nhiên cho máy móc đến san lấp, ủi ruộng lúa của bà con đang vào vụ cấy, trước sự đồng loă và bảo kê của chính quyền. Từ ngày có đợt tinh giản bộ máy, sát nhập tỉnh, nên các quan chức, cán bộ lại cào cấu, cố tranh thủ cướp đất của dân hăng máu hơn, trước sự lên giá của bất động sản đang tăng giá mọi nơi khắp cả nước, nhất là những vùng quan chức nắm được quy hoạch. Thật chua xót, khi Thái B́nh gọi là giàu truyền thống cách mạng, được mệnh danh là “quê hương 5 tấn”, vùng sản xuất lúa gạo của miền bắc thời XHCN. Th́ nay chính người dân lại bị quan chức ăn cướp đất bờ xôi ruộng mật của người dân đang trồng lúa, mà họ đă phải đổ mồ hôi, sôi nước mắt để giữ đất. Tỉnh Thái B́nh cũng là nơi diễn ra cuộc biểu t́nh phản đối về vấn đề đất đai rất lớn, kéo dài từ những năm thập niên 80-90 thế kỷ trước. Đỉnh điểm là cuộc biểu t́nh năm 1997 diễn ra với khoảng 43.000 nông dân, cựu chiến binh với hơn 40 cuộc biểu t́nh diễn ra trong nhiều tháng. Giám đốc công an Thái B́nh lúc bấy giờ là Phạm Quư Ngọ, cùng nhiều quan chức gàng “tứ trụ” lúc bấy giờ đă chuẩn bị kế hoạch đưa công an và quân đội đến đàn áp nhưng dừng lại ở phút chót. Không biết nếu cuộc đàn áp diễn ra, thảm kịch sẽ kinh khủng thế nào? Chính quyền Tô Lâm đang hô hào đất nước bước vào thời kỳ vươn ḿnh của dân tộc. Nhưng chuyển ḿnh bằng cách cướp đất của dân, bằng công nghệ lơi phân lô bán nền như thế này hay sao? Gia Minh |
NGHI VẤN QUYẾT FLC TRÚNG ĐỘC TRONG TÙ
Chiều 25-3, phiên ṭa xét xử phúc thẩm xét đơn kháng cáo của ông Trịnh Văn Quyết cùng các bị cáo bị hoăn. Lư do đưa ra là v́ ông Trịnh Văn Quyết đang bệnh nặng, nguy cơ tử vong cao. Điều này dấy lên nghi vấn về việc ông Quyết bị đầu độc để bịt đầu mối và che giấu kẻ đứng sau tiếp tay cho vị chủ tịch tập đoàn FLC này lừa đảo hàng ngh́n tỷ đồng. Phải biết rằng đối với những tội phạm kinh tế như ông Quyết, đi tù chẳng khác nào đi nghỉ dưỡng. Trong đó được ăn sung mặc sướng, sơn hào hải vị không thể thiếu, môi trường giam giữ khác một trời một vực so với những án chính trị mà các tù nhân lương tâm đang phải chịu. Thế nên chắc chắn không có chuyện từ một vị chủ tịch khoẻ mạnh, minh mẫn mà lại đổ bệnh nặng đến nỗi "phải thở oxy, có nguy cơ t.ử v.o.n.g" v́ điều kiện giam giữ tồi tệ được. Việc các tập đoàn kinh tế đều được lănh đạo lớn chống lưng phía sau không c̣n xa lạ, như các vụ án của Phúc Sơn có Vơ Văn Thưởng, Thuận An có Vương Đ́nh Huệ... Thế nên một cá nhân như ông Quyết cũng không phải thần thánh để có thể một ḿnh lừa đảo tới 4.305 tỷ đồng được, và chắc chắn có một "vị" cấp cao nào đó đă tham gia vào và đang rất nóng ḷng để "xử" ông Quyết nhằm bịt đầu mối. Sắp tới đây, nếu ông Quyết không qua khỏi v́ "bệnh lạ" th́ cũng là đúng quy tŕnh "khoá khẩu" mà lănh đạo nước nhà hay sử dụng mà thôi. Linh Linh |
All times are GMT. The time now is 22:30. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.