![]() |
4. Ưu đăi miễn phí:
Một vài người cảm thấy thích thú khi được miễn phí pḥng ở, đồ ăn và nhiều vật dụng khác ở các casino mà không nghĩ rằng số tiền họ thua khi đánh bài chính là chi phí cho những khoản này. 5. Dùng phỉnh thay cho tiền mặt: Phỉnh là một dạng thay thế tiền mặt rất hiệu quả trong casino. Khi người chơi đă đổi tiền mặt sang phỉnh, họ sẽ có xu hướng chơi đến khi tiêu hết số đó, thay v́ dừng lại và đổi lại chúng về tiền mặt. 6. Không cho phép ghi h́nh: Camera bị cấm sử dụng trong casino, trừ phi được dùng để ghi h́nh người thắng bạc. Điều đó có nghĩa là tất cả các đoạn băng về casino được phát trên TV, trong phim đều là h́nh ảnh ai đó đang hân hoan vui sướng v́ vừa thắng được một khoản tiền kếch xù. Dù camera trên smartphone tương đối khó kiểm soát, những thợ ảnh với dụng cụ chuyên nghiệp chắc chắn sẽ chẳng có chỗ hành nghề. 7. Khiến người chơi ảo tưởng về quyền tự quyết: Chọn casino nào, chơi tṛ ǵ, đi nước bài ra sao, tất cả đều phụ thuộc vào quyết định của người chơi, chính điều này đă làm cho họ cảm thấy tự tin thái quá. Khách chơi không nghĩ rằng họ chỉ là những người b́nh thường. Họ bị ảo tưởng rằng ḿnh khác biệt, và nhất định sẽ thắng… Họ càng có nhiều lựa chọn, tức là t́nh h́nh sẽ càng phức tạp và đ̣i hỏi nhiều kỹ năng. Nhưng lại kích thích làm cho người chơi tin tưởng vào quyết định của bản thân. 8. Phục vụ rượu miễn phí: Khi say, người chơi thường liều và đánh to hơn là khi họ c̣n tỉnh táo. Họ sẽ không tự ư thức được và sẵn sàng đốt hết tiền của ḿnh cho nhà cái. Sưu tầm |
Đánh Ngay Bộ Chỉ Huy
Sau ngày 30.4.75 nhiều gia đ́nh Cán bộ, bộ đội từ miền Bắc vào Nam lập nghiệp, trong số đó có vợ chồng Hương, từ Hải pḥng vào đây, v́ là Cán bộ thâm niên nên đôi vợ chồng này được ưu tiên "hóa giá" nghĩa là được mua một căn nhà với giá tượng trưng, căn nhà do một gia đ́nh sĩ quan chế độ cũ đă vượt biên. Từ ngày có gia đ́nh Ông Hương dọn về ở, xóm tôi tự nhiên náo động hẳn lên, v́ hầu như không ngày nào hai vợ chồng này không có những cuộc căi vă, chúng tôi chẳng ai muốn can ngăn, phần v́ c̣n lạ lẫm nhau, phần v́ giữa chúng tôi và họ vốn đă có một hố sâu ngăn cách, khó mà ḥa hợp nhau được. Ông chồng vốn là một tay nát rượu, xưa nay bị kềm chế, bây giờ vào Nam, mặc sức mà uống, nên mỗi lần uống là mỗi lần say khướt, mà mỗi lần say là thế nào hai vợ chồng cũng lục đục. Một hôm cả xóm đang yên tĩnh, bỗng nghe tiếng thất thanh: - Ối giời đất,thánh thần ơi, ối làng nước ôi, sao tôi có thằng chồng khốn nạn thế này hở Giời? Chúng tôi chạy lại trước cửa, thấy anh chồng hai mắt nhíu lại, giọng lè nhè : - Khốn nạn hả, mày bảo ông khốn nạn hả, Khốn nạn mà sao mày cứ bám lấy ông như đỉa, mày làm khổ ông, mày giam hăm ông. Hai bên lời qua tiếng lại, nhưng v́ anh chồng đă nát rượu nên không thể căi lại mụ vợ dẻo mồm, dẻo miệng, anh chỉ c̣n cách sử dụng nắm đấm làm biện pháp chiến thắng, nhưng đấm quờ đấm quạng, càng đấm cái loa rè càng tăng công suất. Chị vợ cũng không kém, càng sấn sổ vào gần chồng để xỉa xói. Bất ngờ, một cú đấm mạnh trúng ngay vào mồm Chị vợ hét lên : - Ối làng nước ơi, đồng bào, đồng chí ơi! Nó đánh vào đài rồi. Thừa thắng xông lên, anh chồng nhắm ngay mắt vợ đấm cho một cú, chị vợ lảo đảo, vừa né vừa la: - Ối giời ôi, Nó đánh trúng trung tâm nghe nh́n rồi. Ông chồng đá tiếp vào chân vợ. - Ối nhà nước ôi! Nó đánh vào Bộ giao thông vận tải rồi. Anh chồng quơ tay phải trúng ngay vú trái! Bà vợ càng la to hơn: - Đồ vô nhân đạo! Đồ dă man, Mày dám tấn công vào cơ quan Bảo vệ bà mẹ và trẻ em nữa à? Vợ càng la to, chồng càng hăng tiết, đấm ngay một cái vào vú phải. - Ối giời đất ơi, Nó tấn công vào Tổng cục cao su rồi! |
Anh chồng gào to:
- Mày nói ǵ, cái ǵ mà cao su với không cao su, Ông cho mày biết tay luôn...vừa nói hắn vừa nhắm ngay chỗ kín mụ vợ đá thẳng vào. Bà vợ thét lên: - Ối làng nước ơi, Ối Bác Hồ, Bác Giáp ơi, cái thằng chồng khốn nạn của con nó đă tấn công thẳng vào Bộ Chỉ Huy Sinh Đẻ Có Kế Hoạch của Bác rồi Bác ơi! (Trích báo Saigon Echo) |
Triết Lư Barbecue - Vũ Thế Thành
Thịt heo nai bò cừu gà ngỗng vịt,… hễ nướng lên là từ hương tới vị bắt mồi không chịu được. Lại phải nướng cháy cháy ăn mới đã. Thịt nạc mà nướng thì nhai xơ xác như bã trầu, phải ướp hoặc rưới thêm chút dầu sốt, khi nướng khói bay mịt mù, cay mắt sướng mũi. Tây gọi chung món thịt nướng là barbecue. Bài này nói về thịt nướng dưới cái nh́n uể oải : an toàn thực phẩm. Nướng kiểu ǵ cũng ngon, chỉ có ngon hơn nữa mà thôi Thật ra chữ “barbecue” dùng để chỉ loại thịt nướng không tiếp xúc trực tiếp với ngọn lửa, và thường dùng củi để nướng. Khói từ củi sẽ tạo ra hương vị và làm chín thịt từ từ. Có thể nói, barbecue gần giống như kiểu thịt xông khói, nhưng nhiệt độ nướng cao hơn nhiều và nướng rồi là ăn nóng ngay, chứ không ăn nguội như thịt xông khói. Cách nướng thông dụng là để thịt tiếp xúc trực tiếp với ngọn lửa (grill) như thường thấy ở các quán cơm sườn trong nước, nướng bằng than, củi, hoặc gas với thịt để trên vỉ, mỡ nhỏ xèo xèo, khói bay mù mịt. Nướng kiểu này dĩ nhiên đáp ứng… mồi lẹ hơn, đánh nhanh rút gọn, c̣n theo kiểu barbecue th́ đành phải nhậu lai rai cả ngày. Từ “barbecue” hiện nay trở nên quá thông dụng, hễ thịt nướng, bất kể nướng kiểu ǵ cũng gọi là chung là barbecue cho tiện. Ngay cả đất nước đẻ ra tiếng Ăng Lê cũng hiểu barbecue theo nghĩa này. C̣n một kiểu nướng nữa đầy tính sáng tạo chỉ có ở đồng bằng sông Cửu Long, đó là cá lóc quấn rơm nướng chổng ngược. Món này, trời ơi, hương vị tự nhiên thứ thiệt, mà hương đồng cỏ nội cũng thứ thiệt luôn, đưa cay lịm cả người. Đôi lời uể oải… Khi nướng ở nhiệt độ cao, acid amin và chất creatine có trong thịt phản ứng tạo ra nhóm amin ṿng phức (HCAs). Giới khoa học đă nhận diện được 17 chất HCA có khả năng gây ung thư. Viện Ung thư Quốc gia Mỹ đă phát hiện ra mối liên quan giữa việc ăn nhiều thịt nướng và ung thư bao tử, ruột già và tụy tạng. Những người ăn thịt nướng (hay chiên) kỹ hoặc hơi kỹ (well-done or medium-well) có nguy cơ bị ung thư bao tử gấp ba lần so với người ăn tái hoặc hơi tái (rare or medium-rare). Một nhóm độc tố khác phát sinh trong khói lửa khi nướng thịt là nhóm hydrocarbon phương hương đa ṿng (PAHs). Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA) đă điểm mặt 7 chất PAH có thể gây ung thư, đột biến gen, sinh quái thai,…mà chất đầu tiên bị tóm cổ là benzopyrene được t́m thấy trong khói thuốc lá. |
Các nghiên cứu về độc tố của PAHs và HCAs liên quan tới thịt nướng c̣n nhiều lắm, càng đọc càng oải. Chỉ có một chút tin vui, tóm lược như sau: Các nhà nghiên cứu thấy rằng, dầu olive, nước cốt chanh, và nước ướp thịt có tỏi có thể làm giảm mức HCA tới 90% ở thịt gà. Ướp thịt ḅ với bia hoặc rượu vang trong 6 tiếng cũng làm giảm tới 90% hai loại HCA. Có tới cả chục loại HCA, đó là chưa kể nhóm PAHs th́ tin vui này thuộc loại “có c̣n hơn không”, chẳng bơ bèm ǵ!
Triết lư miễn cưỡng Chẳng dại ǵ v́ sợ khối u mà bỏ thịt nướng, nhưng phải biết cách né. Xin tóm gọn lời khuyên của các chuyên gia an toàn về barbecue. Chỉ là tóm gọn thôi, v́ mấy ngài chuyên gia này thường tưởng tượng ra lắm t́nh tiết tỉ mỉ, khó tính như vú già canh me tiểu thư, ai mà chịu nổi. Dưới đây là toát yếu: 1. Dùng thịt nạc ít mỡ. Thịt thái nhỏ, để to quá phải nướng lâu rất kẹt với tác hại của khói lửa. 2. Khi nướng nên trở thịt thường xuyên, đừng để thịt cháy quá. 3. Nên nấu chín sơ thịt (có thể dùng ḷ vi ba) rồi đem nướng. Thịt đông lạnh nên ră đông “quá tay” một chút trong ḷ vi ba, thái nhỏ và đem nướng ngay. (xem bài “Ră đông”) 4. Ướp thịt với chanh, tỏi, đường. Đường làm thịt vàng nâu nhanh khi nướng, “tưởng” thịt đă chín lấy ra xơi luôn, đỡ phải nướng lâu. Thịt ướp phải bọc plastic và trữ trong ngăn mát tủ lạnh cho đến khi đem nướng. 5. Khi nướng, phải để riêng thịt đă nướng và chưa nướng, v́ nhiễm chéo có thể xảy ra. Các nghiên cứu về tác hại của thịt nướng đều có điểm chung là số người ăn thịt barbecue thường xuyên, lại nướng quá kỹ th́ dễ bị “tai họa” hơn những người ăn ít. Bởi vậy, đành triết lư lẩm cẩm rằng: “Chỉ những người biết chờ đợi mới tận hưởng được niềm vui”. Hai tuần ăn thịt nướng một lần đâu phải là thời gian qua dài so với đời người! Vũ Thế Thành |
Mẹ Già Rồi, Xin Đừng Nói Những Lời Này Với Mẹ!
Dù cho mẹ có là người nuôi dưỡng bạn hay không th́ ít nhất mẹ cũng là người đă mang thai gần 10 tháng trời và sinh ra bạn trên cơi đời này. Có thể chứng kiến tất cả mọi điều xảy ra trên thế giới này, cái đẹp cái xấu, cái thiện cái ác, tất cả đều là do Thượng đế và cha mẹ đă ban cho bạn. Đừng làm những việc sẽ khiến bạn sau này phải hối hận, hăy đối xử tốt với cha mẹ của ḿnh. Đừng để đến khi họ mất đi rồi lúc đó mới thấy quư tiếc, bởi v́ khi ấy hết thảy mọi thứ đều không c̣n kịp nữa rồi. Hăy nhớ kỹ đừng bao giờ nói với cha mẹ ḿnh 10 câu nói sau: 1. “Được rồi! Được rồi! Con biết rồi! Thật là dài ḍng!” (Với cha mẹ sự “dài ḍng” đó lại là môt loại hạnh phúc). 2. “Có việc ǵ không ạ? Không có việc ǵ à? Vậy th́ con cúp máy nhé!” (Cha mẹ gọi điện thoại cũng chỉ muốn nói chuyện, chúng ta nên hiểu tâm ư của cha mẹ và đừng vội vàng cúp máy!) 3. “Đă nói rồi mà mẹ vẫn không hiểu, mẹ đừng hỏi nữa!” (Cha mẹ chỉ muốn nói chuyện với chúng ta thôi mà). 4. “Đă nói mẹ bao nhiêu lần rồi là đừng có làm, đă làm không được rồi mà c̣n cứ làm.” (Một số cha mẹ đă không c̣n đủ sức lực để làm việc ǵ đó, chúng ta v́ lo lắng cho cha mẹ mà ngăn lại, nhưng đừng khiến cho cha mẹ cảm thấy họ trở nên vô dụng!). 5. “Cha mẹ đă lỗi thời rồi!” (Ư kiến của cha mẹ có thể không c̣n tác dụng với chúng ta, nhưng chúng ta cũng không nên đối đáp như thế). 6. “Bảo mẹ đừng thu dọn pḥng của con, mẹ xem, bây giờ đồ đạc nào t́m cũng không thấy!” (Chúng ta nên tự thu dọn pḥng ḿnh, nếu không thu dọn cũng tránh làm phật ư cha mẹ) 7. “Con muốn ăn cái ǵ con tự biết rồi, mẹ đừng gắp nữa!” (Cha mẹ ngóng trông chúng ta trở về nhà, đều mong muốn chúng ta có bữa ăn no và ngon miệng, chúng ta nên hiểu và vui vẻ tiếp nhận) 8. “Con đă bảo mẹ đừng ăn những thức ăn thừa này rồi, sao mẹ không nghe à?”(cả đời cha mẹ đều có thói quen tiết kiệm, rất khó sửa đổi, nói cha mẹ mỗi lần làm thức ăn, làm ít một chút là được) 9. “Con tự biết cân nhắc rồi, mẹ đừng nói nữa, thật là phiền phức.” 10. “Những đồ vật này con đă nói là không cần dùng rồi, mẹ chất đống ở đây để làm ǵ?” Đột nhiên nghĩ về cha mẹ của ḿnh, tôi không khỏi nhói ḷng mà rơi lệ, đột nhiên rất cảm động, v́ để con được vui vẻ khỏe mạnh trưởng thành, cha mẹ đă phải mất bao nhiêu công sức… Thế nhưng mà chúng ta đă thực sự làm nhiều việc v́ cha mẹ chưa? |
Bạn đă quan tâm đến cha mẹ của ḿnh chưa?
Nếu như có một ngày, bạn phát hiện ra hoa cỏ, cây cối trong vườn của cha mẹ ḿnh đă hoang tàn. Nếu như có một ngày, bạn phát hiện sàn nhà và tủ quần áo thường xuyên bám đầy bụi bẩn. Nếu như có một ngày, bạn phát hiện ra mẹ ḿnh nấu đồ ăn quá mặn rất khó ăn. Nếu như có một ngày, bạn phát hiện ra mẹ của ḿnh thường quên tắt ga. Nếu như có một ngày, bạn phát hiện ra một số thói quen của cha mẹ ḿnh đă thay đổi, giống như là họ đă không c̣n muốn tắm rửa hàng ngày nữa. Nếu như có một ngày, bạn phát hiện ra cha mẹ của bạn đă không c̣n thích ăn những loại quả gịn cứng. Nếu như có một ngày, bạn phát hiện ra cha mẹ bạn chỉ ăn những món ăn được nấu chín nhừ nát. Nếu như có một ngày, bạn phát hiện ra cha mẹ bạn muốn ăn cháo. Nếu như có một ngày, bạn phát hiện ra cha mẹ bạn đi trên đường hay các phản ứng đều chậm lại. Nếu như có một ngày, bạn phát hiện ra cha mẹ ḿnh trong lúc ăn ho không ngừng, đừng nghĩ rằng họ chỉ đang bị cảm lạnh. Nếu như có một ngày, bạn phát hiện ra cha mẹ ḿnh không hề muốn đi ra cửa… Nếu như có một ngày như vậy, tôi muốn nói với bạn rằng, bạn phải thật cảnh giác bởi v́ cha mẹ bạn đă già rồi! Các cơ quan bộ phận đă thoái hóa đến mức cần người khác chăm sóc rồi. Nếu như bạn không thể chăm sóc họ, bạn nên t́m người chăm sóc họ, bạn nên thường xuyên thăm nom họ, đừng để cha mẹ bạn cảm thấy ḿnh bị bỏ rơi. Tất cả ai rồi cũng sẽ già, cha mẹ chỉ là già trước chúng ta, chúng ta phải dùng trái tim yêu thương để chăm sóc cha mẹ, như thế mới có thể nhẫn nại, mới không nói những lời ca thán. Khi cha mẹ không thể tự chăm sóc bản thân, làm con phải luôn chú ư, cha mẹ có thể sẽ làm rất nhiều việc không hay, ví dụ như trong pḥng có mùi khó chịu, có thể họ cũng không thể ngửi thấy, xin hăy đừng chê họ bẩn, phận làm con hăy dọn giúp cha mẹ ḿnh. Cũng xin hăy luôn luôn duy tŕ sự yêu thương, kính trọng đối với họ. Khi cha mẹ không c̣n muốn tắm rửa, xin hăy bớt chút thời gian lau rửa cho họ, bởi v́ cho dù là họ tự tắm rửa được th́ cũng không thể tắm rửa sạch sẽ được. Khi chúng ta thưởng thức đồ ăn, xin hăy chuẩn bị cho họ một phần đồ ăn lớn nhỏ phù hợp, một bát nhỏ sẽ dễ dàng ăn hơn. Bởi v́ họ không thích ăn có thể là do hàm răng đă không thể cắn và nhai được nữa rồi. Từ khi chúng ta cất tiếng khóc chào đời, mẹ là người cho chúng ra bú sữa, thay tă lót hằng đêm và c̣n không ngủ nghỉ để chăm sóc khi chúng ta ốm đau. Cha mẹ là người dạy cho chúng ta những kỹ năng sinh sống cơ bản đầu đời, cho chúng ta đi học, ăn uống, vui chơi và tập thói quen, luôn quan tâm không ngừng nghỉ. Nếu như đến một ngày, cha mẹ đă không thể nhúc nhích được nữa, chẳng phải bạn nên chăm sóc cha mẹ ḿnh sao? Làm phận con hăy nhớ lấy, “xem cha mẹ chính là bản thân ḿnh trong tương lai” mà hiếu thuận kịp thời, đừng để đến khi “cây muốn lặng mà gió chẳng dừng”, “con muốn phụng dưỡng mà cha mẹ không c̣n”. |
Về Việt Nam Cưới Vợ, Bài Học Chưa Thuộc - Huy Phương
Theo báo chí trong nước, ngày 24 tháng 5 năm 2011, tại Trà Vinh, Việt kiều Luân Quyền Đạt 46 tuổi, đă nổi cơn điên dại và được đưa vào bệnh viện tâm thần ở Biên Ḥa, lư do là ông về việt Nam cưới vợ, và bị gia đ́nh vợ đưa vào bẫy lừa để lấy số tiền trên 20,000 Mỹ kim. Chuyện ông Việt kiều này bị lừa như thế nào, báo chí bên nhà không nói rơ, nhưng cũng chẳng ai nghe chuyện này mà ngạc nhiên. Về Việt Nam lấy vợ là chuyện dài, là những bài học đắt giá nhưng lại là những bài học rất khó thuộc. Khó thuộc là v́ những bài học này không giống nhau và những người đàn ông ở xứ văn minh, tử tế này thường lấy cái tâm địa ngay thẳng hiền lành để về kết hôn với những người đàn bà lớn lên trong một xă hội, đất nước đă tha hóa, những con người đă đổi thay từ gốc rễ mà lối hành xử của họ khó có thể lường được, nó đă vượt qua ranh giới của đạo đức, luân lư, và ḷng chân thật của một con người b́nh thường. Tôi có một người cháu họ là một người thợ máy sửa xe hơi, 40 tuổi, ở Mỹ trên 20 năm, đă ly dị vợ, có dịp về Việt Nam, được người quen giới thiệu với một gia đ́nh có cô con gái mới 18 tuổi. Trong cuộc gặp gỡ đầu tiên, anh chàng đă ngây ngất v́ nhan sắc của cô này, nhất là sự trẻ trung hiếm có, mà ở Mỹ, với địa vị của anh, nằm mơ cũng không thấy. Tuy tuổi tác hai bên có đôi chút chênh lệch, nhưng một bên th́ có vợ trẻ, một bên th́ được lấy chồng Việt kiều, được sang Mỹ, nên một lễ hỏi được cấp tốc cử hành và anh chàng lên đường về Mỹ với tấm ḷng thơ thới, hân hoan, đợi ngày có visa để “rước nàng về dinh”. Tuần trăng mật qua mau, và để cho vợ dễ ḥa nhập với đời sống mới, anh chàng sắp xếp cho vợ đi học ESL. Chính trong những ngày này, cô vợ đă thường xuyên liên lạc với một nhân vật giấu mặt nào đó bên kia đường dây điện thoại, để cho đến một ngày kia “cánh hồng bay bổng tuyệt vời, đă ṃn con mắt phương trời đăm đăm”, nàng ra đi, không một lời từ giă và không để lại một dấu vết nào. Ba năm sau, cơn hận t́nh nguôi ngoai, chàng nghĩ là đă nhầm lẫn v́ đă lấy một cô vợ c̣n quá trẻ, nên lần này quyết tâm làm lại cuộc đời, đi t́m một cô 22 tuổi. Ba năm sau gặp lại cậu cháu, mới biết rằng số anh chàng Việt kiều này quá hẩm hiu, hai lần cưới vợ Việt Nam th́ hai lần làm ṭ ṿ nuôi nhện, bây giờ chỉ c̣n biết “ngồi khóc tỉ ti”, v́ hai cô vợ chẳng biết đi đường nào! Nhiều ông bạn già góa hay bỏ vợ, nghĩ ḿnh với sức mạnh của đồng đô la trong tay, có thể hưởng thụ với thời gian cuối đời cho bơ những ngày gian khổ, tù đày hay bị vật vă bởi gông cùm hôn nhân, đă về Việt Nam cưới những cô vợ trẻ hơn ḿnh bốn, năm mươi tuổi, để con cháu xa lánh, người đời cười chê (hay ganh ghét mà đàm tiếu!) Nhưng những cuộc hôn nhân này thường sớm găy đổ, v́ bạn tôi th́ sức tàn lực kiệt, đồng đô la giới hạn, cô em th́ chỉ mượn đường ra đi, tương lai phơi phới trước mặt. Trước năm 1990, chỉ có những người vượt biển đến Mỹ, phần lớn là phái nam, nên xảy ra t́nh trạng trai thừa gái thiếu. Từ năm 1990 trở về sau, phong trào HO đem nhiều gia đ́nh cựu tù nhân đến Mỹ làm cho t́nh trạng nam nữ trở nên quân b́nh. Thông thường người ta cho rằng những người đàn ông về Việt Nam lấy vợ thường là “có vấn đề”, v́ khó ḷng kiếm vợ ở Mỹ. Thực tế là ở xứ này, thanh niên không bằng cấp, thu nhập thấp, share pḥng, đi xe cũ “đời năm Dậu” có dễ lấy vợ không? Đàn bà ở Mỹ có chút nhan sắc, có học, nhất là có bằng cấp, có việc làm ổn định thường không chịu kết hôn với người ngang tầm hay thua ḿnh. Cô công nhân lương $10.00 th́ phải có ông chồng lương $16.00, nha sĩ mà kết hôn với kỹ sư chắc khó bền, nữ bác sĩ thực ra khó lập gia đ́nh nếu không gặp bác sĩ. Ở Mỹ, đàn ông được xếp sau cả chó mèo. Ở Mỹ, đàn bà không lệ thuộc vào chồng chứ đừng nói chịu cảnh chồng chúa vợ tôi, cơm bưng nước rót, chỉ một cái tát tai là đủ cho cảnh sát hụ c̣i đến nhà c̣ng tay. Vợ chồng b́nh đẳng, có nghĩa là chồng thua vợ một bậc. Vậy th́ để khỏi bị khinh rẻ, được chiều chuộng, được ngon ngọt và khỏi mặc cảm về thân phận ḿnh, chỉ có cách là... hiên ngang về Việt Nam lấy vợ. Đàn ông định cư Mỹ đă lâu quan niệm đàn bà con gái ở bên nhà nhu ḿ, hiền hậu, đảm đang chăm lo việc nhà, không lấn lướt, ăn hiếp chồng như phụ nữ ở Mỹ, cộng với nhan sắc và sự trẻ trung, và món hàng không hề khan hiếm, tha hồ lựa chọn. C̣n chuyện ǵ x ? y ra khi đem vợ về Mỹ là chuyện khác. |
Về Việt Nam Cưới Vợ, Bài Học Chưa Thuộc - Huy Phương
Theo báo chí trong nước, ngày 24 tháng 5 năm 2011, tại Trà Vinh, Việt kiều Luân Quyền Đạt 46 tuổi, đă nổi cơn điên dại và được đưa vào bệnh viện tâm thần ở Biên Ḥa, lư do là ông về việt Nam cưới vợ, và bị gia đ́nh vợ đưa vào bẫy lừa để lấy số tiền trên 20,000 Mỹ kim. Chuyện ông Việt kiều này bị lừa như thế nào, báo chí bên nhà không nói rơ, nhưng cũng chẳng ai nghe chuyện này mà ngạc nhiên. Về Việt Nam lấy vợ là chuyện dài, là những bài học đắt giá nhưng lại là những bài học rất khó thuộc. Khó thuộc là v́ những bài học này không giống nhau và những người đàn ông ở xứ văn minh, tử tế này thường lấy cái tâm địa ngay thẳng hiền lành để về kết hôn với những người đàn bà lớn lên trong một xă hội, đất nước đă tha hóa, những con người đă đổi thay từ gốc rễ mà lối hành xử của họ khó có thể lường được, nó đă vượt qua ranh giới của đạo đức, luân lư, và ḷng chân thật của một con người b́nh thường. Tôi có một người cháu họ là một người thợ máy sửa xe hơi, 40 tuổi, ở Mỹ trên 20 năm, đă ly dị vợ, có dịp về Việt Nam, được người quen giới thiệu với một gia đ́nh có cô con gái mới 18 tuổi. Trong cuộc gặp gỡ đầu tiên, anh chàng đă ngây ngất v́ nhan sắc của cô này, nhất là sự trẻ trung hiếm có, mà ở Mỹ, với địa vị của anh, nằm mơ cũng không thấy. Tuy tuổi tác hai bên có đôi chút chênh lệch, nhưng một bên th́ có vợ trẻ, một bên th́ được lấy chồng Việt kiều, được sang Mỹ, nên một lễ hỏi được cấp tốc cử hành và anh chàng lên đường về Mỹ với tấm ḷng thơ thới, hân hoan, đợi ngày có visa để “rước nàng về dinh”. Tuần trăng mật qua mau, và để cho vợ dễ ḥa nhập với đời sống mới, anh chàng sắp xếp cho vợ đi học ESL. Chính trong những ngày này, cô vợ đă thường xuyên liên lạc với một nhân vật giấu mặt nào đó bên kia đường dây điện thoại, để cho đến một ngày kia “cánh hồng bay bổng tuyệt vời, đă ṃn con mắt phương trời đăm đăm”, nàng ra đi, không một lời từ giă và không để lại một dấu vết nào. Ba năm sau, cơn hận t́nh nguôi ngoai, chàng nghĩ là đă nhầm lẫn v́ đă lấy một cô vợ c̣n quá trẻ, nên lần này quyết tâm làm lại cuộc đời, đi t́m một cô 22 tuổi. Ba năm sau gặp lại cậu cháu, mới biết rằng số anh chàng Việt kiều này quá hẩm hiu, hai lần cưới vợ Việt Nam th́ hai lần làm ṭ ṿ nuôi nhện, bây giờ chỉ c̣n biết “ngồi khóc tỉ ti”, v́ hai cô vợ chẳng biết đi đường nào! Nhiều ông bạn già góa hay bỏ vợ, nghĩ ḿnh với sức mạnh của đồng đô la trong tay, có thể hưởng thụ với thời gian cuối đời cho bơ những ngày gian khổ, tù đày hay bị vật vă bởi gông cùm hôn nhân, đă về Việt Nam cưới những cô vợ trẻ hơn ḿnh bốn, năm mươi tuổi, để con cháu xa lánh, người đời cười chê (hay ganh ghét mà đàm tiếu!) Nhưng những cuộc hôn nhân này thường sớm găy đổ, v́ bạn tôi th́ sức tàn lực kiệt, đồng đô la giới hạn, cô em th́ chỉ mượn đường ra đi, tương lai phơi phới trước mặt. Trước năm 1990, chỉ có những người vượt biển đến Mỹ, phần lớn là phái nam, nên xảy ra t́nh trạng trai thừa gái thiếu. Từ năm 1990 trở về sau, phong trào HO đem nhiều gia đ́nh cựu tù nhân đến Mỹ làm cho t́nh trạng nam nữ trở nên quân b́nh. Thông thường người ta cho rằng những người đàn ông về Việt Nam lấy vợ thường là “có vấn đề”, v́ khó ḷng kiếm vợ ở Mỹ. Thực tế là ở xứ này, thanh niên không bằng cấp, thu nhập thấp, share pḥng, đi xe cũ “đời năm Dậu” có dễ lấy vợ không? Đàn bà ở Mỹ có chút nhan sắc, có học, nhất là có bằng cấp, có việc làm ổn định thường không chịu kết hôn với người ngang tầm hay thua ḿnh. Cô công nhân lương $10.00 th́ phải có ông chồng lương $16.00, nha sĩ mà kết hôn với kỹ sư chắc khó bền, nữ bác sĩ thực ra khó lập gia đ́nh nếu không gặp bác sĩ. Ở Mỹ, đàn ông được xếp sau cả chó mèo. Ở Mỹ, đàn bà không lệ thuộc vào chồng chứ đừng nói chịu cảnh chồng chúa vợ tôi, cơm bưng nước rót, chỉ một cái tát tai là đủ cho cảnh sát hụ c̣i đến nhà c̣ng tay. Vợ chồng b́nh đẳng, có nghĩa là chồng thua vợ một bậc. Vậy th́ để khỏi bị khinh rẻ, được chiều chuộng, được ngon ngọt và khỏi mặc cảm về thân phận ḿnh, chỉ có cách là... hiên ngang về Việt Nam lấy vợ. Đàn ông định cư Mỹ đă lâu quan niệm đàn bà con gái ở bên nhà nhu ḿ, hiền hậu, đảm đang chăm lo việc nhà, không lấn lướt, ăn hiếp chồng như phụ nữ ở Mỹ, cộng với nhan sắc và sự trẻ trung, và món hàng không hề khan hiếm, tha hồ lựa chọn. C̣n chuyện ǵ x ? y ra khi đem vợ về Mỹ là chuyện khác. |
Người Việt kiều Mỹ về lấy vợ Việt Nam, trong câu chuyện này xin tạm gọi anh là Mike Nguyễn, một người có địa vị xă hội, học vấn, tài sản trung b́nh. Anh có vợ và một con, có một dịch vụ làm ăn tạm đủ sống và anh cũng tự cho ḿnh làm đầy đủ bổn phận với gia đ́nh, không hề lăng nhăng, trăng hoa với ai. Anh chỉ có một nỗi khổ vợ chồng “khắc khẩu”, chỉ nói chuyện ba câu là đă căi nhau như chó với mèo. Anh chồng nói đen th́ vợ nói trắng, chồng nói có th́ vợ nói không. Kẻ thù gây chuyện trong gia đ́nh chính là cái máy truyền h́nh và con chó chihuahua, v́ những lúc ở nhà th́ bà vợ mê phim bộ, hết Hồng Kong đến Đại Hàn và chăm sóc con chó nhỏ hơn là bày tỏ một cử chỉ dịu dàng với anh. Buồn chán, anh chàng đi Việt Nam một chuyến, thăm mồ mả ông bà và du lịch vài nơi. Tại đây anh gặp cô gái bạn của người em ngày xưa làm người hướng dẫn và họ đă có những ngày thân mật bên nhau. Một bên là người có gia đ́nh rồi nhưng thiếu hạnh phúc. Một bên độc thân và gợi ư, ao ước có được một tấm chồng “lư tưởng” như anh. Trong khi vợ anh nói những lời nặng nề, ngang bướng, th́ mỗi lần điện thoại về Việt Nam, anh được nghe những lời dịu ngọt: “Dạ! Em nghe anh đây!” với bao nhiêu lời âu yếm hứa hẹn, tưởng như không thể sống không có nhau. Về lại Mỹ, trong một cơn căi vă kịch liệt, bị những lời nói khinh miệt, anh chàng tự ái “ta cũng đàn ông”, “không có vợ này th́ có vợ khác”, giao nhà cửa, con cái cho vợ để về quê... cưới vợ. Mike Nguyễn đi Việt Nam, tổ chức cưới vợ rồi chờ đợi trong hạnh phúc. Nhưng chỉ sau 8 tháng khi đem cô này qua Mỹ, Mike Nguyễn đă biết cô ta chẳng yêu ḿnh, chỉ mượn đường ra khỏi nước. Cô có công ăn việc làm nhưng thu vén gửi về cho gia đ́nh và ra điều kiện phải nuôi cô trọn đời v́ anh đă về Việt Nam cưới cô sang đây. Thất vọng, chán ngán và muốn ly dị, Mike Nguyễn được cô vợ mới đưa hai điều kiện: - mua xe, bảo hiểm và thuê người dạy lái xe cho cô, hoặc là phải, - giữ nguyên t́nh trạng này (sống riêng) trong hai năm, mới cho ly dị (để chờ thẻ xanh?). Bỏ của chạy lấy người, Mike chấp nhận điều kiện thứ nhất, nhưng chỉ trong ṿng hai tuần sau, khi đưa đơn ly dị, được sự cố vấn của ai đó, cô vợ tố cáo với cảnh sát là bị bạo hành và bị hiếp dâm. Lên xuống ṭa án, cảnh sát, lo sợ, điên đầu theo vụ án, từ một thanh niên có sự nghiệp, năng nổ làm việc, thương yêu vợ con, thanh niên trong câu chuyện này trở thành một kẻ không nhà, bỏ công việc và phải rời đi tiểu bang khác.
Đau khổ, hối hận và nghĩ ḿnh có lỗi với vợ, nhất là với đứa con trai duy nhất c̣n nhỏ tuổi, anh trở về xin tha thứ, nhưng bát nước đă đổ đi không vớt lại được. Tiền bạc đă cạn, danh dự cũng không c̣n, tương lai th́ đen tối. Hiện nay người đàn bà Việt Nam không c̣n là người đàn bà ngày hai ba mươi năm về trước, ngày mà chúng ta phải bỏ nước ra đi. Họ lớn lên trong một xă hội gian trá, lọc lừa, sống chỉ biết đồng tiền, chua như trái cam trồng ở Giang Bắc. Hăy cứ nh́n các quan chức hay những đứa trẻ lớn lên trong xă hội ấy th́ biết. Mike Nguyễn đă nhờ một chương tŕnh truyền h́nh để đưa câu chuyện của ḿnh lên, hy vọng là tiếng chuông cảnh tỉnh cho những ai, già hay trẻ đang hăm hở về Việt Nam... cưới vợ và đặt nhan đề cho câu chuyện là “Ai ngu hơn tôi?” Tôi không dám nói là hiện nay có nhiều người “ngu” hơn anh, nhưng câu chuyện của anh Việt kiều hóa điên phải vào nhà thương Biên Ḥa ở đầu câu chuyện này, quả là một bài học đắt giá, bài học mà nhiều người chưa chịu thuộc. Anh Luân Quyền Đạt mất một số tiền, đă hóa điên, nhưng c̣n may mắn hơn anh chàng Mike Nguyễn trong chuyện này, v́ chưa đưa người vợ mới cưới sang Mỹ, để rồi như một lời hát của Lam Phương: “Anh đă lầm đưa em sang đây!” Huy Phương |
Gọi Cơn Buồn Ngủ Chỉ Trong Ṿng 1 Phút ?
Tiến sĩ đại học Harvard, Andrew Weil, đă t́m ra “kỹ thuật 4-7-8”, giúp chống lại những ca khó ngủ kinh niên. Được biết, khi một người áp dụng cách đơn giản này, chỉ sau 60 giây, cơn buồn ngủ sẽ tự nhiên ập đến. Nhiều thế hệ đă phải duy tŕ những thói quen truyền thống như đếm cừu để tự ru ḿnh vào giấc ngủ. Tuy nhiên phát hiện mới toanh của một học giả được đào tạo bởi trường đại học Harvard danh tiếng rất có khả năng tạo nên bước tiến quan trọng mang lại giấc ngủ dễ dàng, khỏe khoắn cho mọi người. Tiến sĩ Andrew Weil gọi đó là kỹ thuật thở 4 -7-8. Theo lời ông hướng dẫn, đầu tiên ta hít vào trong 4 giây, dành 7 giây tiếp theo để giữ hơi, và sau đó thở ra trong ṿng ṿng 8 giây. Lặp lại cách hít vào, giữ hơi rồi thở ra theo đúng tỉ lệ thời gian đó đến 3 lần, ta chỉ mất vỏn vẹn 57 giây nhưng cơn buồn ngủ sẽ kéo đến tức th́. Cha đẻ của phát hiện này đă thực hiện một đoạn video, trong đó ông giải thích cho mọi người mẹo hít thở để ru ngủ chính ḿnh. Ông chia sẻ đoạn phim lên trang Youtube. Một người xem để lại b́nh luận tích cực: “Kỹ thuật này phát huy công dụng tuyệt vời, tôi đă thử ngồi ngay trước màn h́nh máy tính, hít thở theo cách đó và cảm thấy rất dễ chịu. Tôi chắc chắn sẽ lại làm thế trước khi đi ngủ”. Bạn có muốn thử không? Biết đâu bạn gặp may khi biện pháp đếm cừu đă không c̣n tác dụng. May Theo Metro |
Tôi Nợ Mẹ Một Lời Cám Ơn
Khi bạn bước chân vào thế giới này, mẹ đă ôm bạn trong tay. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách khóc như một 'nữ thần báo tử'. Khi bạn 1 tuổi, mẹ đút từng miếng ăn và chăm sóc cho bạn. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách khóc suốt đêm dài. Khi bạn 2 tuổi, mẹ tập cho bạn đi. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách bỏ chạy khi mẹ gọi. Khi bạn 3 tuổi, mẹ làm cho bạn tất cả những bữa ăn với t́nh yêu. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách quăng đĩa xuống sàn. Khi bạn 4 tuổi, mẹ cho bạn một vài cây bút màu. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách tô chúng lên bàn. Khi bạn 5 tuổi, mẹ diện cho bạn vào những ngày lễ. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách ngă ùm vào đống bùn gần nhất. Khi bạn 6 tuổi, mẹ dắt tay bạn đến trường. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách la lên: “Con không đi!”. Khi bạn 7 tuổi, mẹ mua cho bạn 1 quả bóng. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách ném nó qua cửa sổ nhà bên cạnh. Khi bạn 8 tuổi, mẹ cho bạn 1 cây kem. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách để nó chảy xuống ḷng bàn tay. Khi bạn 9 tuổi, mẹ cho bạn đi học đàn. Bạn cám ơn bằng cách chẳng bao giờ ngó ngàng đến việc luyện tập. Khi bạn 10 tuổi, mẹ đưa bạn đi từ tiệc sinh nhật này đến tiệc sinh nhật khác. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách khi đến nơi nhảy khỏi xe và không hề ngoái lại. Khi bạn 11 tuổi, mẹ dẫn bạn cùng bạn bè của bạn đi xem phim. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách ngồi ở hàng ghế khác. Khi bạn 12 tuổi, mẹ rằng bạn không được xem những chương tŕnh TV nào đó. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách đợi đến khi mẹ rời khỏi nhà rồi bật lên xem. Khi bạn 13 tuổi, mẹ đề nghị bạn cắt tóc. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách bảo rằng mẹ không biết thế nào là sành điệu. Khi bạn 14 tuổi, mẹ cho bạn đi nghỉ hè xa nhà 1 tháng. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách quên chẳng viết lấy 1 lá thư. Khi bạn 15 tuổi, mẹ đi làm về và chờ đợi sự chào đón của bạn. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách khoá cửa pḥng ngủ. Khi bạn 16 tuổi, mẹ dạy bạn lái chiếc xe của mẹ. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách lấy nó chạy bất cứ khi nào có thể. |
Khi bạn 17 tuổi, mẹ đang đợi 1 cuộc gọi quan trọng. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách “nấu cháo” đến nửa đêm.
Khi bạn 18 tuổi, mẹ đă khóc trong ngày lễ tốt nghiệp của bạn. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách đi chơi với bạn bè đến chiều tối. Khi bạn 19 tuổi, mẹ trả tiền học phí cho bạn, lái xe đưa bạn đến trường ĐH, mang túi xách cho bạn. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách tạm biệt mẹ bên ngoài dăy pḥng tập thể để khỏi lúng túng trước mặt bạn bè. Khi bạn 20 tuổi, mẹ hỏi bạn ḥ hẹn với ai chưa. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách đáp: “Đó không phải chuyện của mẹ”. Khi bạn 21 tuổi, mẹ đề nghị bạn lựa chọn nghề nghiệp. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách trả lời: “Con không muốn giống mẹ”. Khi bạn 22 tuổi, mẹ ôm bạn tại ngày lễ Tốt nghiệp. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách đề nghị mẹ có thể tặng bạn một chuyến du lịch được không. Khi bạn 23 tuổi, mẹ sắm sửa đồ đạc cho căn hộ đầu tiên của bạn. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách nói rằng những người bạn của mẹ trông thật xấu xí. Khi bạn 24, mẹ gặp vị hôn phu của bạn và hỏi về những kế hoạch cho tương lai. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách càu nhàu: “Con xin mẹ đấy”. Khi bạn 25, mẹ lo lễ cưới cho bạn, khóc và bảo rằng mẹ yêu bạn biết bao. Bạn cảm ơn mẹ bằng cách dọn đến sống ở nơi xa tít. Khi bạn 30, mẹ khuyên bạn cách chăm sóc trẻ con. Bạn cám ơn mẹ bằng cách bảo: “Mọi việc khác xưa rồi”. Khi bạn 40, mẹ nhắc bạn về sinh nhật của một người thân. Bạn cám ơn mẹ bằng cách trả lời: “Con thật sự bận mẹ ạ”. Khi bạn 50, mẹ ngă bệnh và cần bạn chăm sóc. Bạn t́m sách về đề tài: “Cha mẹ trở thành gánh nặng cho con cái như thế nào…” Và rồi một ngày kia, mẹ lặng lẽ ra đi. Tất cả những điều bạn chưa bao giờ làm sụp đổ tan tành. “Hăy ru con ngủ, ru con qua suốt đêm dài. Bàn tay đưa nôi… có thể cai trị cả thế giới…”. Ta hăy dành một giây phút nào đó để báo hiếu và tỏ ḷng kính trọng với mẹ. Chẳng có điều ǵ có thể thay thế được mẹ. Hăy trân trọng từng giây phút. Mẹ sẽ luôn ở bên bạn, lắng nghe những phiền muộn, niềm vui cũng như nỗi thất vọng của bạn. Hăy tự hỏi chính ḿnh: “Ḿnh có dành đủ thời gian cho mẹ để lắng nghe những phiền muộn và buồn chán của người nội trợ suốt ngày ở trong bếp không?”. Nguồn: FB at 9:23 PM |
V́ Sao Tập Thể Dục Thường Xuyên Nhưng Không Giảm Cân?
Bạn tập thể dục đều đặn với những bài tập đốt nhiều năng lượng nhưng cân nặng vẫn không giảm? Các chuyên gia đă chứng minh điều đó xuất phát từ 4 nguyên nhân sau đây. Theo Daily Mail, hoạt động thể chất không giúp người béo giảm cân nhưng rất hữu ích trong việc pḥng tránh bệnh tật. Kết quả nghiên cứu của nhóm nhà khoa học nổi tiếng Mayo Clinic đă chứng minh, chế độ luyện tập không thể dẫn đến việc giảm cân trong thời gian ngắn v́ các lư do sau: 1. Tâm lư ăn nhiều hơn sau khi luyện tập Hầu hết mọi người nghĩ rằng việc đi bộ nhiều khiến chúng ta ăn ngon miệng hơn. Tuy nhiên, việc đi bộ nhiều có thể khiến chúng ta tiêu thụ thức ăn không lành mạnh. Bởi tâm lư, đền bù cho bản thân sau khi luyện tập. Nghiên cứu mới đây của Đại học Aiona State với 81 phụ nữ thừa cân, ít vận động cho thấy, sau 3 tháng liên tiếp chạy bộ 3 buổi mỗi tuần và chế độ ăn uống cá nhân không đổi, cân nặng của họ giảm không đáng kể. Trong khi đó, cơ thể của 70% số người tham gia nghiên cứu đă tăng thêm khối lượng chất béo lớn. Theo quan sát trong thời gian thí nghiệm, những người này có xu hướng ăn nhiều hơn và di chuyển ít sau giờ tập. Nhà nghiên cứu bệnh béo ph́ Zoe Harcomebe tin rằng, tập thể dục có thể dẫn đến tâm lư “tự thưởng” và tăng lượng thức ăn chúng ta nạp sau đó. V́ vậy, nếu bạn ăn nhiều sau khi tập th́ quá tŕnh luyện tập gian khổ sẽ không hiệu quả. 2. Căng thẳng Chúng ta thường tin rằng tập thể dục là giải pháp giảm căng thẳng. Quá tŕnh này diễn ra bằng sự giải phóng hormone cortisol. Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết, hệ thống nội tiết có thể làm việc không như bạn mong chờ, tác động đến sự điều tiết lượng cortisol, có thể khiến bạn căng thẳng hơn. Mức độ cortisol cao c̣n khiến cơ thể tích lũy chất béo và tăng cảm giác thèm ăn. V́ vậy, các chuyên gia khuyên rằng, nếu bạn căng thẳng và muốn giảm cân, hăy chú trọng vào việc cải thiện giấc ngủ và thư giăn với chế độ bài tập nhẹ nhàng thay v́ những bài tập nặng. 3. Chế độ ăn như vận động viên Bên cạnh việc tập luyện, nhiều người c̣n lựa chọn chế độ ăn như của vận động viên và tin rằng điều đó sẽ giúp họ có cơ thể mơ ước. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, chế độ ăn của các vận động viên chuyện nghiệp thực sự không phù hợp với người b́nh thường. Chế độ ăn giàu năng lượng và chất béo cần quá tŕnh luyện tập hà khắc để tiêu thụ và xây dựng chất dinh dường thành cơ bắp. Đây là yếu tố mà người b́nh thường khó có thể thực hiện. 4.Luôn thực hiện một bài tập Các nhà khoa học tại Đại học Tampa, Florida, đă phát hiện rằng, khi bạn thường xuyên luyện tập những bài thể dục quen thuộc, cơ thể sẽ thích nghi và đạt tới trạng thái ổn định tim mạch cường độ thấp. Trong thời gian đầu, bài tập có thể đem lại hiệu quả giảm cân tức th́, nhưng theo thời gian, cơ thể sẽ quen dần và cân nặng không giảm. Để đạt hiệu quả giảm cân cao, bạn cần kết hợp chế độ dinh dưỡng ít carbohydrate và calo, đồng thời thương xuyên thay đổi bài tập. Theo **** |
HIỂU BIẾT KHOA HỌC MỚI
NHẤT VỀ TÂM TĨNH LẶNG BÁC SĨ THÁI MINH TRUNG Kỳ này, mời quí độc giả đọc một bài viết rất hay của Bác sĩ Thái Minh Trung, chuyên khoa Tâm Thần, và cũng là một triết gia Phật giáo. Bác sĩ Nguyễn Văn Đức Những nghiên cứu gần đây cho thấy rằng mặc dù con người sống trong xă hội tân tiến nhưng càng về sau này sự thỏa măn trong cuộc sống giảm dần và mức độ căng thẳng (stress) càng lên cao. Tài chánh và thời gian rảnh rỗi h́nh như không có đi đôi với nhau. Muốn có tiền nhiều th́ phải làm việc nhiều. Hơn nữa xă hội liên tục tạo ra những sản phẩm mới để dụ dỗ người tiêu thụ. Đến một mức độ nào đó, sự chênh lệch giữa cái cần và cái muốn càng ngày càng xa. Sự chênh lệch đó tạo ra căng thẳng. Có lẽ v́ thế mà một thăm ḍ gần đây cho thấy rằng số lượng người thỏa măn với nghề nghiệp của ḿnh càng ngày càng giảm. Ở lứa tuổi 35- 44, sự thỏa măn với nghề nghiệp tụt từ 61% xuống 49%. Nh́n về phương diện đáp ứng cuộc sống, ngay từ nhỏ, con người có thói quen bắt chước. Bắt chước là một phản xạ tự nhiên để bảo tồn sự sống c̣n. Con khỉ con phải bắt chước khỉ mẹ để tránh những nguy hiểm, loại bỏ những thức ăn có độc tố trong đó, và tập nhận ra những con thú dữ. Khi ta nghe một tiếng nổ và thấy đám đông chạy về một hướng nào đó th́ ta không cần suy nghĩ mà chạy theo, ta không cần biết hướng đó đúng hay sai. Dân gian qua sự quan sát nhiều thế hệ có câu tục ngữ nói về bắt chước là: gần mực th́ đen, gần đèn th́ sáng. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh xă hội tân tiến hiện đại, xă hội rất loạn động và khi ta (bắt chước) theo sự loạn động đó th́ tâm ta bị loạn động theo. Loạn động tạo rất nhiều căng thẳng tinh thần. Hệ thống thần kinh loài người khác với loài thú. Ở loài người, vỏ năo (cortex) phát triển rất nhiều. Vỏ năo giúp cho ta suy nghĩ, phán xét và quyết định một cách khôn ngoan (executive function). Tuy nhiên cái tiêu cực của sự phát triển vỏ năo là sự lo âu. Sợ hăi khác lo âu ở chỗ sợ hăi là một chuỗi phản ứng sinh lư giúp cơ thể chiến đấu hay bỏ chạy trước một hiểm nguy. Khi hoàn cảnh nguy hiểm qua rồi th́ cơ thể dần dần trở lại sự b́nh thường. Hơi thở chậm lại, nhịp tim chậm lại và những bắp thịt thư giăn ra. Khi vỏ năo phát triển th́ con người bắt đầu biết suy nghĩ đến hoàn cảnh sợ hăi trong lúc không có hiểm nguy. Hệ thống thần kinh của chúng ta không phân biệt được sự nguy hiểm do hoàn cảnh và sự nguy hiểm do ta suy nghĩ. Khi ta suy nghĩ về hoàn cảnh nguy hiểm th́ tự nhiên tim ta sẽ đập nhanh hơn, ta có cảm giác hồi hộp như đang đối diện với sự nguy hiểm thật sự vậy. Suy nghĩ thường dựng ra hai thái cực (splitting): không tốt th́ phải xấu. Suy nghĩ ít chịu dừng ở chỗ có thể xấu và cũng có thể tốt hay không tốt cũng không xấu. Khi chia thái cực rồi th́ năo bộ ta mất khả năng nh́n sự thật. Nói một cách khác suy nghĩ tạo một ảo giác trong năo bộ mà năo bộ cho rằng cái ảo giác đó là sự thật. Nói một cách cho dễ hiểu là thí dụ ta đi trên con đường A và bị tai nạn nơi đó. Ta tin rằng con đường đó rất nguy hiểm và t́m đủ mọi cách tránh con đường đó. Đó là cái thực tế của suy nghĩ lo âu chia ra thái cực xấu và tốt. Như thế suy nghĩ có khuynh hướng thấy phiến diện (reductionistic view) và khó có được sự cảm nhận toàn diện. Khi ta có suy nghĩ đó rồi th́ những mạch thần kinh (neural circuits) liên kết con đường A với nguy hiểm được củng cố. Khi đó th́ ta mất đi cái nhận thức rằng sự nguy hiểm đó không phải lúc nào cũng xảy ra. Ta quả quyết tin rằng con đường đó thật sự nguy hiểm. Nếu có người nào đi trên con đường đó mà không có ǵ xảy ra, họ nói với ta rằng con đường A không nguy hiểm, ta sẽ không tin họ và cho rằng họ là người nói láo hay có ư xấu muốn ám hại ta, xúi ta đi trên con đường nguy hiểm. Như thế do suy nghĩ gắn liền con đường A với sự nguy hiểm, ta dần dần mất đi khả năng nhận thức cái thực tế con đường A không nguy hiểm đối với người khác. Suy nghĩ có thể ngụy tạo cái mà nó cho là “thực tế”. Ở thí dụ trên, suy nghĩ ngụy tạo cái “thực tế” là người khuyên ta đi trở lại con đường A có ư xấu muốn ám hại ta. Nói tóm lại, ta chỉ thấy những ǵ ta muốn thấy và cho rằng đó là sự thật. Đa số mọi người không nhận thức được điều này v́ thế mới xảy ra mâu thuẫn và chiến tranh. |
Những nghiên cứu thần kinh học và phân tâm học cho ta thấy rằng chức năng của vỏ năo bộ (cortex) càng phát triển th́ căng thẳng xảy ra càng nhiều. Căng thẳng xảy ra do sự xung đột của cái “thực tế” vỏ năo bộ cảm nhận và cái “thực tế” thứ nh́ của hệ thống limbic. Đây là vùng năo bộ liên quan đến bản năng và t́nh cảm. Khi suy nghĩ càng nhiều th́ sự liên kết đối thoại giữa hai vùng năo bộ này càng khó khăn. Hiện tượng này phân tâm học gọi là cơ chế kháng cự (defense mechanism). Thí dụ như biện hộ hay đổ thừa là một trong những cơ chế kháng cự. Khi ta biện hộ hay đổ thừa th́ ta mất khả năng thấy được cái hiện trạng của t́nh cảm ta. Như thế trong năo bộ ta không có sự liên kết giữa hai vùng vỏ năo (lư trí) và vùng limbic (t́nh cảm). Hai vùng năo này của ta hoạt động song song và tạo dựng hai “thực tế” riêng rẽ.
Một thí dụ cho dễ hiểu, ông B là người dễ giận sau khi bị tai nạn xe cộ nhưng ông ta không nh́n nhận cơn phẫn nộ của ḿnh. Ông ta hay suy nghĩ (chức năng của vỏ năo) để t́m những điểm xấu của những người lái xe cẩu thả làm ông ta giận. Ông ta lập bè đảng và cho rằng những người làm nghịch ư ông là “kẻ thù” v́ họ có nhiều hành vi và suy nghĩ không đúng. Đó là cái “thực tế” do vơ năo suy nghĩ vẽ ra. V́ thế khi ḷng sân càng cao th́ cái ảo tưởng (delusion) “đe dọa” của “kẻ thù” càng mạnh. Cái ảo tưởng “đe dọa” này nuôi dưỡng lại (feedback) ḷng sân hận. Đó là cái ṿng lẩn quẩn (vicious cycle) thật khó mà thoát ra. Càng suy nghĩ nhiều th́ ông B lại càng tự khóa ḿnh trong ảo tưởng của giận và hận thù. Càng suy nghĩ nhiều th́ ông ta càng mất đi cái khả năng nhận ra sự thật khách quan. Ông ta quả quyết rằng cái cảm nhận chủ quan là sự thật. Cũng như người bị cận thị chưa có mang kiến cận th́ quả quyết tin rằng cái thế giới mờ mờ là sự thật. V́ không có sự liên kết hài ḥa giữa hai vùng năo kể trên nên hệ thống thần kinh ta bị mất rất nhiều năng lượng. Có thể ví như ta ngồi trên xe ngựa có hai con ngựa kéo, mỗi con đi một hướng khác nhau. Sức hai con ngựa kéo th́ nhiều nhưng xe ngựa th́ không đi đâu xa được. Đó là trạng thái của lo âu. Khi để những suy nghĩ lo âu làm chủ tâm hồn ta th́ lúc đó ta không phải có hai con ngựa mà hàng trăm, hàng ngàn con kéo ta đi vô số chiều hướng khác nhau. Quư độc giả chắc ai cũng có, không ít th́ nhiều, cái kinh nghiệm của lo âu làm ta căng thẳng, mất ngủ, mệt mỏi và hậu quả của lo âu làm ta mất sự chú tâm (concentration) và làm công việc ta mất hiệu quả rất nhiều. Trong lúc lo âu, ta có thể đọc một trang sách, đọc tới đọc lui hoài mà không hiểu bao nhiêu. Nếu ta đang lo âu mà lái xe th́ dễ vượt đèn đỏ hay đi lạc đường. Điều này muốn nói lên rằng trong lúc suy nghĩ lo âu, hệ thống thần kinh ta mất sự liên kết hài ḥa, phải dùng năng lượng rất nhiều (ta có cảm giác mệt mỏi) mà hiệu quả (sự chú tâm) th́ rất thấp. Để tâm tĩnh lặng là một cách phối hợp vùng vỏ năo và vùng limbic giúp cho hai vùng này làm việc chung với nhau một cách hài ḥa (synchronization). Khi hai vùng này bị phân cách th́ con người dễ sống ở thái cực hoặc là thích suy nghĩ trừu tượng (extreme rational) hay là thích những phép lạ mầu nhiệm (extreme irrational). Sản phẩm của sự phân cách này trên phương diện tôn giáo là cá nhân áp dụng những giáo điều một cách cứng rắn hay tự bắt buộc ḿnh phải có ḷng tin tuyệt đối, dễ đưa đến cuồng tín. Những phản ứng này sẽ tạo ra nhiều căng thẳng hơn v́ nó dùng năng lượng thần kinh một cách không hiệu quả, dẫn đến sự rối rắm (confusion). Khi để tâm tĩnh lặng th́ vùng vỏ năo và vùng limbic sẽ liên kết với nhau dễ dàng hơn và lúc đó cái cảm nhận sự thật sẽ hiện ra khác. Cái cảm nhận thực tại được các giáo chủ tôn giáo gọi là chân lư, có nghĩa là sự thật lúc nào cũng đúng. Tại sao để tâm tĩnh lặng th́ giúp hai vùng năo bộ ḥa hợp với nhau? Khi suy nghĩ nhiều ta vẽ ra những cái mà ta cho là thực tế. Con người có vô số suy nghĩ khác nhau v́ vậy mà có vô số thực tế khác nhau. Kiến thức - sản phẩm của vỏ năo - là một khu rừng rậm với vô số loài thảo mộc khác nhau. Càng đi sâu vào đó th́ tâm ta càng dễ loạn động, thật khó mà phân biệt kiến thức nào là đúng hay sai. Càng suy nghĩ nhiều để hiểu th́ ta càng bị rối trí, như đi lạc vào rừng mà không có địa bàn chỉ hướng đi. Rồi có một số người mong t́m được sự vững chắc, bám vào (cố chấp) một triết lư hay trường phái suy nghĩ hay tôn giáo nào đó và đả phá những người suy nghĩ khác ḿnh. Khi tham được đúng, sân khi bị người khác không chấp nhận ḿnh th́ hệ thống limbic (t́nh cảm) bị khơi động. Khi hận thù kết hợp với những mê lầm của suy nghĩ biện hộ th́ con người càng bị lún sâu vào cái thế giới ảo tưởng (delusion) của tự kỷ ám thị (self fulfilling prophecy). Danh từ Phật giáo gọi là vô minh (mất ánh sáng tỉnh thức). |
Những kiến thức là h́nh bóng của sự thật đă qua. Thí dụ: “Con đường A thật nguy hiểm.” Kiến thức và sự thật chỉ đúng (có nghĩa là ḥa hợp/synchronize) ở một thời điểm nào đó. Nhưng nếu ta giữ cái h́nh bóng suy nghĩ quá khứ đó và phóng vào hiện tại và tương lai th́ sự ḥa hợp sẽ bị mất đi và kiến thức lúc này sẽ trở thành ảo tưởng (delusion). Khi ta lập đi lập lại cái ảo tưởng lo âu trong tâm, ta củng cố những mạch thần kinh liên quan đến sự sợ hăi trong quá khứ và mất đi khả năng tạo những mạch thần kinh ḥa hợp với hiện tại. Lúc bấy giờ ta khởi động nỗi lo sợ ở hệ thống limbic và nó lan tràn rồi lấn áp cái thực tại. Ta có thể nằm trong pḥng với bốn bức tường thật an toàn nhưng lăn lộn ngủ không được v́ những suy nghĩ lo âu đem những cảnh tượng kinh hăi của quá khứ vào pḥng ngủ của ta. Stress xảy ra khi tâm và thân mất sự ḥa hợp với hoàn cảnh hiện tại (căn pḥng ngủ ấm cúng). Những căn bịnh tâm thần có thể xảy ra khi ta không làm chủ được ḍng suy nghĩ lo âu.
Khi để tâm tĩnh lặng ta không khơi động những suy nghĩ lo âu. Ta nh́n ra cái giá trị thật của chúng là ảo tưởng. V́ thế suy nghĩ hiện ra rồi biến mất. Lúc đó là lúc ta từ chối không cho tư tưởng của quá khứ liên kết với những mạch thần kinh của sợ hăi. Hệ thống limbic không bị khởi động, ta cảm thấy những bắp thịt thư giăn. Ta không lo âu nên sự chú tâm nhận ra hiện thực càng ngày càng mạnh (trí tuệ). Hệ thống vỏ năo không tạo ra những ảo tưởng hay thành kiến nữa nên có thể lắng nghe (hay điều ḥa) với hệ thống limbic. Sự điều ḥa càng nhiều th́ năng lượng thần kinh được dùng càng ít đi. Một sự nhẹ nhàng thật khó tả trải rộng ra trong tâm hồn. Đó là cảm giác khi ta tập tâm tĩnh lặng. Khi đi sâu vào tâm tĩnh lặng, khi ḥa hợp nhiều hơn với hệ thống limbic (thế giới của t́nh cảm và giấc mơ) th́ ta sẽ có cảm nhận ḥa hợp với nhân loại và vũ trụ. Lúc đó ta mới thấu hiểu được cái nghịch lư của: “trong một có tất cả”. Tâm tĩnh lặng có thể nói là ch́a khóa mở cửa vào thế giới của sự hài ḥa, vui vẻ và hạnh phúc vững bền. |
HIỂU BIẾT KHOA HỌC MỚI
NHẤT VỀ TÂM TĨNH LẶNG BÁC SĨ THÁI MINH TRUNG Kỳ này, mời quí độc giả đọc một bài viết rất hay của Bác sĩ Thái Minh Trung, chuyên khoa Tâm Thần, và cũng là một triết gia Phật giáo. Bác sĩ Nguyễn Văn Đức Những nghiên cứu gần đây cho thấy rằng mặc dù con người sống trong xă hội tân tiến nhưng càng về sau này sự thỏa măn trong cuộc sống giảm dần và mức độ căng thẳng (stress) càng lên cao. Tài chánh và thời gian rảnh rỗi h́nh như không có đi đôi với nhau. Muốn có tiền nhiều th́ phải làm việc nhiều. Hơn nữa xă hội liên tục tạo ra những sản phẩm mới để dụ dỗ người tiêu thụ. Đến một mức độ nào đó, sự chênh lệch giữa cái cần và cái muốn càng ngày càng xa. Sự chênh lệch đó tạo ra căng thẳng. Có lẽ v́ thế mà một thăm ḍ gần đây cho thấy rằng số lượng người thỏa măn với nghề nghiệp của ḿnh càng ngày càng giảm. Ở lứa tuổi 35- 44, sự thỏa măn với nghề nghiệp tụt từ 61% xuống 49%. Nh́n về phương diện đáp ứng cuộc sống, ngay từ nhỏ, con người có thói quen bắt chước. Bắt chước là một phản xạ tự nhiên để bảo tồn sự sống c̣n. Con khỉ con phải bắt chước khỉ mẹ để tránh những nguy hiểm, loại bỏ những thức ăn có độc tố trong đó, và tập nhận ra những con thú dữ. Khi ta nghe một tiếng nổ và thấy đám đông chạy về một hướng nào đó th́ ta không cần suy nghĩ mà chạy theo, ta không cần biết hướng đó đúng hay sai. Dân gian qua sự quan sát nhiều thế hệ có câu tục ngữ nói về bắt chước là: gần mực th́ đen, gần đèn th́ sáng. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh xă hội tân tiến hiện đại, xă hội rất loạn động và khi ta (bắt chước) theo sự loạn động đó th́ tâm ta bị loạn động theo. Loạn động tạo rất nhiều căng thẳng tinh thần. Hệ thống thần kinh loài người khác với loài thú. Ở loài người, vỏ năo (cortex) phát triển rất nhiều. Vỏ năo giúp cho ta suy nghĩ, phán xét và quyết định một cách khôn ngoan (executive function). Tuy nhiên cái tiêu cực của sự phát triển vỏ năo là sự lo âu. Sợ hăi khác lo âu ở chỗ sợ hăi là một chuỗi phản ứng sinh lư giúp cơ thể chiến đấu hay bỏ chạy trước một hiểm nguy. Khi hoàn cảnh nguy hiểm qua rồi th́ cơ thể dần dần trở lại sự b́nh thường. Hơi thở chậm lại, nhịp tim chậm lại và những bắp thịt thư giăn ra. Khi vỏ năo phát triển th́ con người bắt đầu biết suy nghĩ đến hoàn cảnh sợ hăi trong lúc không có hiểm nguy. Hệ thống thần kinh của chúng ta không phân biệt được sự nguy hiểm do hoàn cảnh và sự nguy hiểm do ta suy nghĩ. Khi ta suy nghĩ về hoàn cảnh nguy hiểm th́ tự nhiên tim ta sẽ đập nhanh hơn, ta có cảm giác hồi hộp như đang đối diện với sự nguy hiểm thật sự vậy. Suy nghĩ thường dựng ra hai thái cực (splitting): không tốt th́ phải xấu. Suy nghĩ ít chịu dừng ở chỗ có thể xấu và cũng có thể tốt hay không tốt cũng không xấu. Khi chia thái cực rồi th́ năo bộ ta mất khả năng nh́n sự thật. Nói một cách khác suy nghĩ tạo một ảo giác trong năo bộ mà năo bộ cho rằng cái ảo giác đó là sự thật. Nói một cách cho dễ hiểu là thí dụ ta đi trên con đường A và bị tai nạn nơi đó. Ta tin rằng con đường đó rất nguy hiểm và t́m đủ mọi cách tránh con đường đó. Đó là cái thực tế của suy nghĩ lo âu chia ra thái cực xấu và tốt. Như thế suy nghĩ có khuynh hướng thấy phiến diện (reductionistic view) và khó có được sự cảm nhận toàn diện. Khi ta có suy nghĩ đó rồi th́ những mạch thần kinh (neural circuits) liên kết con đường A với nguy hiểm được củng cố. Khi đó th́ ta mất đi cái nhận thức rằng sự nguy hiểm đó không phải lúc nào cũng xảy ra. Ta quả quyết tin rằng con đường đó thật sự nguy hiểm. Nếu có người nào đi trên con đường đó mà không có ǵ xảy ra, họ nói với ta rằng con đường A không nguy hiểm, ta sẽ không tin họ và cho rằng họ là người nói láo hay có ư xấu muốn ám hại ta, xúi ta đi trên con đường nguy hiểm. Như thế do suy nghĩ gắn liền con đường A với sự nguy hiểm, ta dần dần mất đi khả năng nhận thức cái thực tế con đường A không nguy hiểm đối với người khác. Suy nghĩ có thể ngụy tạo cái mà nó cho là “thực tế”. Ở thí dụ trên, suy nghĩ ngụy tạo cái “thực tế” là người khuyên ta đi trở lại con đường A có ư xấu muốn ám hại ta. Nói tóm lại, ta chỉ thấy những ǵ ta muốn thấy và cho rằng đó là sự thật. Đa số mọi người không nhận thức được điều này v́ thế mới xảy ra mâu thuẫn và chiến tranh. |
Những nghiên cứu thần kinh học và phân tâm học cho ta thấy rằng chức năng của vỏ năo bộ (cortex) càng phát triển th́ căng thẳng xảy ra càng nhiều. Căng thẳng xảy ra do sự xung đột của cái “thực tế” vỏ năo bộ cảm nhận và cái “thực tế” thứ nh́ của hệ thống limbic. Đây là vùng năo bộ liên quan đến bản năng và t́nh cảm. Khi suy nghĩ càng nhiều th́ sự liên kết đối thoại giữa hai vùng năo bộ này càng khó khăn. Hiện tượng này phân tâm học gọi là cơ chế kháng cự (defense mechanism). Thí dụ như biện hộ hay đổ thừa là một trong những cơ chế kháng cự. Khi ta biện hộ hay đổ thừa th́ ta mất khả năng thấy được cái hiện trạng của t́nh cảm ta. Như thế trong năo bộ ta không có sự liên kết giữa hai vùng vỏ năo (lư trí) và vùng limbic (t́nh cảm). Hai vùng năo này của ta hoạt động song song và tạo dựng hai “thực tế” riêng rẽ.
Một thí dụ cho dễ hiểu, ông B là người dễ giận sau khi bị tai nạn xe cộ nhưng ông ta không nh́n nhận cơn phẫn nộ của ḿnh. Ông ta hay suy nghĩ (chức năng của vỏ năo) để t́m những điểm xấu của những người lái xe cẩu thả làm ông ta giận. Ông ta lập bè đảng và cho rằng những người làm nghịch ư ông là “kẻ thù” v́ họ có nhiều hành vi và suy nghĩ không đúng. Đó là cái “thực tế” do vơ năo suy nghĩ vẽ ra. V́ thế khi ḷng sân càng cao th́ cái ảo tưởng (delusion) “đe dọa” của “kẻ thù” càng mạnh. Cái ảo tưởng “đe dọa” này nuôi dưỡng lại (feedback) ḷng sân hận. Đó là cái ṿng lẩn quẩn (vicious cycle) thật khó mà thoát ra. Càng suy nghĩ nhiều th́ ông B lại càng tự khóa ḿnh trong ảo tưởng của giận và hận thù. Càng suy nghĩ nhiều th́ ông ta càng mất đi cái khả năng nhận ra sự thật khách quan. Ông ta quả quyết rằng cái cảm nhận chủ quan là sự thật. Cũng như người bị cận thị chưa có mang kiến cận th́ quả quyết tin rằng cái thế giới mờ mờ là sự thật. V́ không có sự liên kết hài ḥa giữa hai vùng năo kể trên nên hệ thống thần kinh ta bị mất rất nhiều năng lượng. Có thể ví như ta ngồi trên xe ngựa có hai con ngựa kéo, mỗi con đi một hướng khác nhau. Sức hai con ngựa kéo th́ nhiều nhưng xe ngựa th́ không đi đâu xa được. Đó là trạng thái của lo âu. Khi để những suy nghĩ lo âu làm chủ tâm hồn ta th́ lúc đó ta không phải có hai con ngựa mà hàng trăm, hàng ngàn con kéo ta đi vô số chiều hướng khác nhau. Quư độc giả chắc ai cũng có, không ít th́ nhiều, cái kinh nghiệm của lo âu làm ta căng thẳng, mất ngủ, mệt mỏi và hậu quả của lo âu làm ta mất sự chú tâm (concentration) và làm công việc ta mất hiệu quả rất nhiều. Trong lúc lo âu, ta có thể đọc một trang sách, đọc tới đọc lui hoài mà không hiểu bao nhiêu. Nếu ta đang lo âu mà lái xe th́ dễ vượt đèn đỏ hay đi lạc đường. Điều này muốn nói lên rằng trong lúc suy nghĩ lo âu, hệ thống thần kinh ta mất sự liên kết hài ḥa, phải dùng năng lượng rất nhiều (ta có cảm giác mệt mỏi) mà hiệu quả (sự chú tâm) th́ rất thấp. |
Để tâm tĩnh lặng là một cách phối hợp vùng vỏ năo và vùng limbic giúp cho hai vùng này làm việc chung với nhau một cách hài ḥa (synchronization). Khi hai vùng này bị phân cách th́ con người dễ sống ở thái cực hoặc là thích suy nghĩ trừu tượng (extreme rational) hay là thích những phép lạ mầu nhiệm (extreme irrational). Sản phẩm của sự phân cách này trên phương diện tôn giáo là cá nhân áp dụng những giáo điều một cách cứng rắn hay tự bắt buộc ḿnh phải có ḷng tin tuyệt đối, dễ đưa đến cuồng tín. Những phản ứng này sẽ tạo ra nhiều căng thẳng hơn v́ nó dùng năng lượng thần kinh một cách không hiệu quả, dẫn đến sự rối rắm (confusion). Khi để tâm tĩnh lặng th́ vùng vỏ năo và vùng limbic sẽ liên kết với nhau dễ dàng hơn và lúc đó cái cảm nhận sự thật sẽ hiện ra khác. Cái cảm nhận thực tại được các giáo chủ tôn giáo gọi là chân lư, có nghĩa là sự thật lúc nào cũng đúng.
Tại sao để tâm tĩnh lặng th́ giúp hai vùng năo bộ ḥa hợp với nhau? Khi suy nghĩ nhiều ta vẽ ra những cái mà ta cho là thực tế. Con người có vô số suy nghĩ khác nhau v́ vậy mà có vô số thực tế khác nhau. Kiến thức - sản phẩm của vỏ năo - là một khu rừng rậm với vô số loài thảo mộc khác nhau. Càng đi sâu vào đó th́ tâm ta càng dễ loạn động, thật khó mà phân biệt kiến thức nào là đúng hay sai. Càng suy nghĩ nhiều để hiểu th́ ta càng bị rối trí, như đi lạc vào rừng mà không có địa bàn chỉ hướng đi. Rồi có một số người mong t́m được sự vững chắc, bám vào (cố chấp) một triết lư hay trường phái suy nghĩ hay tôn giáo nào đó và đả phá những người suy nghĩ khác ḿnh. Khi tham được đúng, sân khi bị người khác không chấp nhận ḿnh th́ hệ thống limbic (t́nh cảm) bị khơi động. Khi hận thù kết hợp với những mê lầm của suy nghĩ biện hộ th́ con người càng bị lún sâu vào cái thế giới ảo tưởng (delusion) của tự kỷ ám thị (self fulfilling prophecy). Danh từ Phật giáo gọi là vô minh (mất ánh sáng tỉnh thức). Những kiến thức là h́nh bóng của sự thật đă qua. Thí dụ: “Con đường A thật nguy hiểm.” Kiến thức và sự thật chỉ đúng (có nghĩa là ḥa hợp/synchronize) ở một thời điểm nào đó. Nhưng nếu ta giữ cái h́nh bóng suy nghĩ quá khứ đó và phóng vào hiện tại và tương lai th́ sự ḥa hợp sẽ bị mất đi và kiến thức lúc này sẽ trở thành ảo tưởng (delusion). Khi ta lập đi lập lại cái ảo tưởng lo âu trong tâm, ta củng cố những mạch thần kinh liên quan đến sự sợ hăi trong quá khứ và mất đi khả năng tạo những mạch thần kinh ḥa hợp với hiện tại. Lúc bấy giờ ta khởi động nỗi lo sợ ở hệ thống limbic và nó lan tràn rồi lấn áp cái thực tại. Ta có thể nằm trong pḥng với bốn bức tường thật an toàn nhưng lăn lộn ngủ không được v́ những suy nghĩ lo âu đem những cảnh tượng kinh hăi của quá khứ vào pḥng ngủ của ta. Stress xảy ra khi tâm và thân mất sự ḥa hợp với hoàn cảnh hiện tại (căn pḥng ngủ ấm cúng). Những căn bịnh tâm thần có thể xảy ra khi ta không làm chủ được ḍng suy nghĩ lo âu. |
All times are GMT. The time now is 08:38. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.