![]() |
Ở Bên Trong Người Lương Thiện Luôn Ẩn Chứa Những “Quư Nhân”
Lương thiện không phải ở trong chùa miếu dập đầu thành kính, mà là ở trong những điều nhỏ bé của cuộc sống. (Ảnh sưu tầm từ internet) Có người từng nói rằng, những người càng lương thiện, càng không cảm thấy được cái xấu của người khác. Lương thiện ấy, không phải là một loại lư thuyết, mà là một loại hành vi, là bản chất của sinh mệnh con người. 1. Kẻ “ăn cắp” từ 30 năm về trước Một người có tâm địa lương thiện th́ toàn bộ diện mạo, tinh thần của họ đều toát lên vẻ nhu ḥa. Tướng tùy tâm sinh cũng không phải là không có đạo lư, mà người lương thiện cuối cùng đều đắc được những hồi báo tốt đẹp nhất. Trước đây tôi từng xem một đoạn clip rất cảm động của Thái Lan. Clip mở đầu với cuộc căi vă, giằng co giữa người phụ nữ bán thuốc và 1 cậu bé được cho là “ăn trộm”. V́ mẹ ốm, nhà lại nghèo, cậu bé buộc phải liều ḿnh đi ăn trộm thuốc về chữa bệnh cho mẹ. Dù biết rằng hành động của cậu bé là xấu, nhưng đứng trước cảnh tượng đáng thương này, người đàn ông tốt bụng đă mở rộng ṿng tay, không hề toan tính mua thuốc và đưa cho cậu bé một chút thức ăn. Nhiều năm sau đó, cuộc sống cứ thế b́nh lặng trôi qua và người đàn ông cùng cô con gái tốt bụng ấy vẫn luôn dang tay giúp đỡ những người lang thang cơ nhỡ hay có hoàn cảnh khó khăn. Thế nhưng, biến cố xảy ra khi vào một ngày, ông chủ cửa hàng ăn bị đột quỵ, buộc phải nhập viện cấp cứu. Viện phí cao tới mức cô gái trẻ buộc phải bán đi căn nhà của 2 cha con. Tưởng chừng cuộc sống của 2 người từ đây sẽ thật khó khăn, chật vật thế nhưng điều kỳ diệu đă xảy ra. Tấm ḷng xưa kia của 2 cha con được báo đáp. Cậu bé “ăn trộm” ngày nào giờ đă trở thành một vị bác sỹ tài ba. Với tất cả tấm ḷng, cậu thanh niên trẻ đă dốc sức nghiên cứu, chữa trị cho ân nhân xưa mà không cần bất kỳ đồng viện phí nào bởi “Viện phí ngày hôm nay đă được trả từ cách đây 30 năm”. Người cho đi yêu thương th́ sẽ được yêu thương lại, người làm phúc th́ sẽ được báo đáp, người lương thiện cuối cùng sẽ có quư nhân phù trợ. Khi bạn lâm vào cảnh khốn khó, cũng sẽ có người lương thiện ra tay cứu giúp, đưa bạn vượt qua cảnh gian nan. 2. Sức mạnh của sự lương thiện Trái đất này vốn là h́nh tṛn, tất cả những điều tốt đẹp bạn đă làm, sẽ có ngày trở về với chính bạn. Lương thiện thực sự không chỉ là một loại h́nh thức, mà là một loại tu dưỡng. Lương thiện không phải ở trong chùa miếu dập đầu thành kính, mà là ở trong những điều nhỏ bé của cuộc sống, đối với người khác đều dùng thái độ tôn trọng và quan tâm. Lương thiện khiến tâm hồn người ta trở nên đẹp đẽ hơn, phẩm chất tốt đẹp sẽ giúp bạn có một h́nh tượng đẹp. Những việc bạn từng làm, những lời bạn từng nói, đều tồn tại trong ḷng bạn, sẽ được tích tụ từng chút từng chút một, dần dần nó sẽ làm toàn thân bạn toát lên ánh hào quang đầy thân thiện và đẹp đẽ, đầy sức thu hút người khác. Kỳ nghỉ hè, San San có đi phỏng vấn ở một ngôi trường làm giáo viên tiếng Anh bán thời gian, khi đó đúng đợt trường đang thiếu một giáo viên tiếng Anh dạy trung học, nên họ cho cô thời gian thử việc là 7 ngày. Cô được phân công đến một lớp học mà hầu hết các học sinh nam đều cao hơn ḿnh, trước lúc cô được giới thiệu tới lớp, th́ hầu hết các em đều tưởng cô là bạn học mới. V́ thế, một tuần thực tập này trôi qua không được như ư. Cô gái 21 tuổi này, chỉ lớn hơn đám học sinh tầm 5, 6 tuổi, tính t́nh thùy mị mà lại lương thiện. Cô xem 20 học sinh trong lớp như những đứa em trai, em gái mà đối đăi, làm tṛn phận sự của một cô giáo. Nhưng đám học sinh suốt ngày làm khó dễ cô, trêu chọc cô. Cô đi ra ngoài một chút là đám học tṛ phía dưới lập tức trở nên hỗn loạn, có đứa cầm gương trang điểm, đứa lấy điện thoại di động ra chụp chụp, đứa th́ chơi điện tử, nói chuyện ầm ĩ, giống hệt như một cái chợ. Khi đi lên văn pḥng th́ cô bị các thầy cô khác giáo huấn, nói cô c̣n quá trẻ, ít tuổi nên không đủ năng lực quản lư lớp. Tuy vậy San San trước sau như một vẫn đối xử với những học sinh này rất tốt, cố gắng làm những bài học trở nên thú vị hơn, cô luôn mỉm cười với chúng và chưa bao giờ ra vẻ, mà vừa nhẹ nhàng lại vừa cứng rắn với chúng. Có một lần cô đi qua và nghe thấy hai học sinh của cô nói chuyện với nhau: “Giáo viên mới của chúng ta ḱa, cô ấy thật là thùy mị và hiền lành, không cáu giận lại c̣n luôn cười tươi. Cho dù chúng ta có làm việc ǵ quá đáng đi nữa, cô ấy h́nh như cũng không nói với lănh đạo nhà trường”. Kỳ hạn 7 ngày thực tập đă hết, khi hiệu trưởng đang đắn đo không muốn tuyển dụng San San, th́ toàn bộ 20 học sinh đều tới thỉnh cầu thầy hiệu trưởng cho cô ở lại. Đám học sinh nói: “Chúng em chưa từng gặp cô giáo nào hiền lành lương thiện như vậy, dù chúng em có làm ǵ sai, cô giáo cũng không giống như những giáo viên khác mà buông lời trách mắng, lại rất từ tốn giảng cho chúng em đạo lư, buổi tối c̣n ở lại pḥng học làm chung bài với chúng em. Tuy thời gian rất ngắn ngủi, nhưng chúng em đều rất quư mến cô giáo, mong thầy hiệu trưởng hăy để cô giáo ở lại”. Một người lương thiện, chính là biết đứng ở vị trí của người khác mà suy xét vấn đề, thấu hiểu và đồng cảm với cảm giác của họ. Bên trong người lương thiện có ẩn giấu quư nhân, 20 em học sinh này chính là quư nhân của San San, giúp cô có thể ở lại trường giảng dạy. Hiện cô đang dạy cấp 3 tại một thành phố lớn, tiền lương cũng không thấp. Cho nên, lương thiện là một loại lương tri, một loại bản tính, một loại lựa chọn, là thứ đạo đức cao thượng. Nội tâm của bạn có thể hỗn loạn, nhưng nhất định không thể bị nhiễm ô; dù đến cuối cùng bạn chỉ c̣n 2 bàn tay trắng, nhưng cũng không thể đánh mất đi lương thiện, chân thành và đôn hậu. Ở bên trong người lương thiện không chỉ có cất giấu vận khí, mà c̣n cất giấu quư nhân, làm điều tốt cuối cùng sẽ được phúc báo tốt nhất. 3. Lương thiện có thể chinh phục vạn cường địch |
Cổ nhân thường nói: “Nhân chi sơ, tính bổn thiện”, con người sinh ra, bản chất đă là lương thiện. Chính cái “bổn thiện” này, con người mới có thể ước chế hành vi của ḿnh, thức tỉnh lương tri, nhắc nhở người ta thời thời khắc khắc phải hành thiện tích đức. Bảo tŕ lương thiện là một loại lựa chọn, cũng là một loại phẩm đức.
Tôi từng đọc được 2 câu chuyện: Câu chuyện thứ nhất: Một người đàn ông tên Cố Vinh sống ở Lạc Dương, được mời đến tham gia một bữa tiệc. Tại bữa tiệc, ông phát hiện người hầu đứng nướng thịt kia nét mặt như đang rất thèm khát, muốn ăn một vài miếng thịt nướng. Thế là ông lấy phần thịt nướng của ḿnh, đưa cho anh người hầu kia ăn. Mọi người tham gia buổi tiệc ai cũng cười nhạo và bảo ông làm vậy sẽ mất thân phận. Cố Vinh chỉ nói: “Một người ngày nào cũng nướng thịt cho mọi người ăn, tại sao lại để anh ta đến mùi vị của miếng thịt nướng như thế nào cũng không được thưởng thức chứ?”. Về sau chiến loạn liên miên, có rất nhiều người ở Lạc Dương xuôi theo ḍng Trường Giang tiến về phía nam. Và trong chuyến hành tŕnh đó cứ mỗi lần Cố Vinh gặp nguy nan, thường xuyên có một người t́m cách bảo vệ cho ông. Khi Cố Vinh cảm kích hỏi nguyên nhân, mới biết được anh ta là người hầu mà được Cố Vinh đưa cho miếng thịt nướng đầu tiên năm đó. Câu chuyện thứ hai: Có một lần, Tuần Cự Bá ngàn dặm xa xôi đi gặp một người bạn đang mang trọng bệnh, nhưng cũng vừa lúc quân giặc bên ngoài đánh vào ṭa thành này. Người bạn khuyên Cự Bá hăy mau rời khỏi, nói: “Tôi không sống được bao lâu nữa, nhưng ông th́ khác, ông hăy mau rời khỏi đây đi?”. Cự Bá nói: “Tôi đường xá xa xôi tới đây thăm ông, ông lại muốn tôi đi là sao. V́ được sinh tồn mà là đánh mất đạo nghĩa, đây đâu phải việc mà Cự Bá tôi có thể làm được chứ?”. Cuối cùng nhất quyết không rời khỏi. Về sau thành tŕ bị chiếm đóng, quân giặc tiến vào thành, thấy Tuần Cự Bá vẫn ở chỗ này, bèn hỏi: “Đại quân chúng ta tiến thành, toàn bộ dân trong thành đều chạy hết, ngươi là ai mà vẫn dám một ḿnh ở lại đây?” Cự Bá trả lời: “Bạn tôi bị bệnh, tôi không nhẫn tâm để một ḿnh anh ấy ở đây, nếu các người nhất định muốn giết anh ta, tôi nguyện sẽ dùng tính mạng của ḿnh để hoán đổi”. Quân giặc nghe xong rất chấn động, sau khi cùng bàn bạc thảo luận chúng nói: “Chúng tôi là những người không biết đạo đức và lễ nghĩa, lại xâm nhập vào vùng đất đầy đạo đức và lễ nghĩa rồi”. Thế là chúng liền lập tức rút quân khỏi thành, và cả ṭa thành được bảo toàn nguyên vẹn. Hai câu chuyện này là minh chứng cho thấy tâm thiện lương có vai tṛ quan trọng như thế nào, sự lương thiện của bạn sẽ có ngày giúp đỡ được bạn. V́ thiện lương là tính cách mềm yếu nhất ẩn chứa trong nhân tính con người, nhưng cũng đồng thời lại là loại cảm xúc có sức mạnh nhất. Thiện lương là khái niệm cơ bản biểu hiện cách làm người, có rất nhiều người coi sự thiện lương chỉ là vẻ hời hợt bên ngoài; nhưng sự thiện lương thật sự chân chính là đến từ nội tâm bên trong, là sự vững chắc trong ḷng: là chính trực, bao dung, thẳng thắn đối xử với người. Những người như Cố Vinh và Cự Bá, bởi sự thiện lương của họ, v́ vậy cuối cùng khi gặp phải nguy hiểm cũng là tự ḿnh có thể cứu ḿnh. Sự hành thiện không đợi phúc báo của họ, không những có thể giúp đỡ được người khác, c̣n chính là giữ lại đường thoái lui và “quư nhân” cho bản thân sau này. Thái độ làm người thiện lương tốt bụng của bạn, cho dù bước đi có rất đỗi b́nh thường, cũng không mất đi cảnh giới khiến bạn trở nên phi thường, và điều bạn nhận được đó chính là sự giúp đỡ chất phác và hào phóng vô tư, cho dù việc gặp gỡ chỉ nhạt như nước, cũng không mất đi khí phách của “người quân tử”. Tuệ Tâm, theo Kannewyork |
Niềm Vui Tuổi Cao Niên - viet-studies
Ai đang ở tuổi cao niên, người ta c̣n gọi là Tuổi Vàng, hăy nên đọc kỹ bài viết này, v́ nó nói lên những thực trạng cao quí nhất của tuổi cao niên, mà nhiều người không hề để ư đến thực trạng cao quí này của Thượng Đế ban cho con người, trước khi nhắm mắt vĩnh viễn, buông xuôi hai tay để trở về với cát bụi. Khi đă lớn tuổi, th́ con người được nhiều tự do hơn, được thong thả hơn để sống. Không c̣n phải như em bé bị cha mẹ ép buộc, bây giờ th́ muốn làm chi th́ làm, muốn thức khuya dậy sớm ǵ, cũng chẳng c̣n ai la mắng dọa nạt, rầy la. Nếu vợ v́ thương, sợ mất sức khỏe, th́ cũng cằn nhằn chút chút thôi, ḿnh không nghe th́ cũng chẳng bị roi đ̣n ǵ. Không c̣n phải khổ công học tập, lo lắng cho tương lai mai sau, chẳng phải học thêm chi cho mệt trí, biết quá nhiều, biết quá đủ rồi. Nếu đă nghỉ hưu, th́ học thêm làm chi. Nếu c̣n đi làm, th́ cũng đă rành nghề, quen tay quen việc, làm việc dễ dàng. Khi già t́nh yêu cũng không c̣n là mối bận tâm, không quan trọng quá, chưa nghe báo đăng các cụ già trên dưới sáu mươi tự vẫn chết v́ thất t́nh. Tội chi mà chết v́ t́nh trong tuổi già, v́ cũng sắp thấy Diêm Vương rồi, việc chi mà đi sớm hơn. Khôn quá rồi, chết v́ t́nh yêu là nông nỗi. Đời sống t́nh cảm của tuổi già êm đềm hơn, ít đau đớn ít sôi động, và b́nh lặng. Tuổi già rồi, các ông không c̣n tính chuyện mèo mỡ lăng nhăng, khỏi phải lo lắng sợ vợ khám phá ra chuyện giấu giếm mà nhà tan cửa nát. Đỡ tốn tiền quà cáp, đỡ tốn th́ giờ lui tới các nơi bí mật. Hồi hộp, đau tim. Các bà khỏi phải lo chuyện đi đánh ghen, không c̣n cần phải chăm chút nhan sắc làm chi nữa, v́ như chiếc xe cũ rệu, có sơn phết lại cũng xộc xệch, cũng méo mó. An tâm và chấp nhận, th́ khỏi băn khoăn mà vui. Cũng có một số ít những cặp vợ chồng già đem nhau ra ṭa chia tay, v́ khi già cả hai đều trở thành khó tính. Hậu quả của ly dị trong tuổi già không trầm trọng như khi c̣n trẻ, v́ con cái đă lớn, đă tự lập, không c̣n ảnh hưởng nhiều đến tương lai chúng và tương lai của chính ḿnh. V́ c̣n sống bao lâu nữa mà lo lắng chi cho nhiều. Xa được ông chồng khó tính, độc tài là mừng. Dứt được bà vợ đanh đá, bạc ác là phải sung sướng. Khỏe trí. Tuổi già, cố giữ cho c̣n có nhau, khi đă đến nước ly dị, th́ hai bên đều đúng, đều có lư. Đây là hành động tự cứu ḿnh, và cứu người ra khỏi cảnh khổ lúc cuối đời, khi mà mộ bia đă thấp thoáng trước mắt, không c̣n bao nhiêu ngày nữa. Có điều ít ai nghĩ đến, là càng già, th́ càng dễ t́m một người bạn đời để nối lại, để an ủi nhau trong tuổi xế chiều. V́ chung quanh họ, có thiếu chi người đứt gánh nửa đường. Chồng chết, vợ chết, ly dị. Vấn đề là không sao t́m được một người có chung nhiều kỷ niệm, nhiều t́nh nghĩa, nhiều chia sẻ như người phối ngẫu cũ. T́nh già cũng nhẹ nhàng, thong thả, ít khổ đau, ít sôi nổi hơn t́nh khi c̣n trẻ trung. Sức lực cũng có c̣n bao nhiêu mà ghen tương nhau chi, mà lo lắng chi cho thêm mệt, những người lớn tuổi kinh nghiệm và biết rơ như vậy. Nhiều người trẻ, sau khi gia đ́nh tan vỡ th́ xuống tinh thần, uống ruợu đánh bài t́m quên, đôi khi không phải v́ họ quá thương yêu người cũ mà tự hủy hoại đời ḿnh, mà chính v́ họ tự thương thân, tự ái bị xúc phạm, và rồi sa lầy vào ruợu chè cờ bạc. Người lớn tuổi th́ suy nghĩ khác. Họ nghĩ rằng ta cũng đă gần đất xa trời rồi, có sống thêm bao lâu nữa mà sầu khổ cho mệt. Mất củ khoai lang, th́ kiếm củ khoai ḿ bù vào. Tuổi già biết giá trị tương đối của t́nh yêu nên không t́m tuyệt hăo, không t́m lư tưởng, và nhờ vậy không bị thực tế phũ phàng làm vỡ mộng, đau khổ. Khi già rồi, có ai hỏi tuổi, th́ cũng không cần giấu diếm, không cần sụt đi năm bảy tuổi làm chi. Sướng lắm. V́ có sụt tuổi, cũng không giấu được những nếp nhăn, mà chẳng có ích lợi ǵ. Nếu tự cọng thêm cho ḿnh chừng chục tuổi, th́ không chừng được thiên hạ nức nở khen là c̣n trẻ, trẻ quá, và họ mơ ước được như ḿnh. Các ông có vợ đẹp, khi lớn tuổi cũng đỡ lo bọn dê xồm ḍm ngó, lăm le dụ dỗ vợ ḿnh. Con người, ai mà không nhẹ dạ, ai mà không ưa lời nói ngon ngọt êm tai, ai mà không có khi thiếu sáng suốt. Vợ chồng cũng có khi bất ḥa, buồn giận nhau, và những khi nầy, ḷng người dễ chao đảo lắm. Bởi vậy, các ông đỡ nghe các bà hăm he ly dị, hăm he bỏ nhau. Tuổi nầy các bà cũng thừa khôn ngoan để biết những tên ngon ngọt, hứa hẹn nhiều, thường chỉ là những tên phá đám, chứ không thể tin tưởng được. Đàn bà có chồng hào hoa, đẹp trai, khi lớn tuổi cũng bớt lo, v́ các ông cũng bớt máu nóng, bớt chộn rộn và khôn ngoan hơn thời trẻ trung. Biết kềm chế hơn, và biết rơ giá trị hạnh phúc gia đ́nh cần ǵn giữ hơn là chơi ngông. |
Tuổi già, vợ chồng sống chung với nhau lâu rồi, chịu dựng nhau giỏi hơn, quen với cái thói hư tật xấu của nhau. Không c̣n thấy khó chịu nhiều nữa. Dễ dung thứ cho nhau, chấp nhận nhau, v́ họ biết rơ bên cạnh cái chưa tốt của người bạn đời, c̣n có rất nhiều cái tốt khác.
Vợ chồng, khi đó biết bao nhiêu là t́nh nghĩa, bao nhiêu kỷ niệm, bao nhiêu thân thiết, cho nên hạnh phúc hơn, vui hơn. T́nh yêu trong tuổi già thâm trầm, có th́ giờ bên nhau nhiều hơn, chia sẻ nhiều hơn. Cũng có nhiều ông bà già ưa căi vă nhau, cũng dễ hiểu, khi đó tai của cả hai ông bà đều lăng, người nầy nói một đường, người kia hiểu nẻo khác, cho nên buồn nhau giận nhau, không gây gổ sao được? Tuổi già, th́ tất cả mộng ước điên cuồng của thời trẻ trung đă tan vỡ, đă lắng xuống, không c̣n khích động trong ḷng, không c̣n thao thức nhức nhối. Họ biết sức ḿnh đến đâu, và không tội chi mà ôm cao vọng cho khổ thân. Họ c̣n biết thêm rằng, nếu những cao vọng điên cuồng ngày xưa mà có thành đi nữa, th́ e cũng chỉ là hư không, chẳng đáng ǵ. Khi tuổi già, th́ biết khôn ngoan mà an phận, biết vui với b́nh thường. Biết đâu là hạnh phúc chân chính. Nhiều người già rồi mới tiếc suốt một thời son trẻ không biết sống, phí phạm thời gian theo đuổi những huyễn mộng, làm đau khổ ḿnh, làm điêu đứng người khác. Tuổi già, vui khi thấy ḿnh hết nông nỗi, nh́n đời bằng cái tâm tĩnh lặng hơn. Ai khen không hớn hở mừng, ai chê không vội vă hờn giận. V́ biết rơ ḿnh không có ǵ xuất chúng để thiên hạ khen nịnh. Và biết ḿnh cũng có nhiều cố tật không chừa được, đáng chê. Chê th́ chê, khen th́ khen. Khen cũng thế, mà chê cũng thế, th́ ta vẫn là ta, là một kẻ già, đáng được khoan thứ hơn là trách móc. Lúc nầy, không c̣n muốn làm giàu, không bị con ma tham lam thúc bách để kiếm và tích trữ cho nhiều tiền nhiều bạc. Con cái cũng đă lớn, không phải chi tiêu nhiều thứ, th́ tiền bạc, chỉ cần đủ sống thôi, cũng là thỏa nguyện. Họ cũng không cần se sua, tranh hơn thua với ai, tinh thần họ vui vẻ, dễ chịu và khỏe khoắn hơn. Mối lo âu về tài chánh cũng nghẹ gánh. Bởi khi đó, nhiều người đă tích trữ được một số tiền nhỏ. Nhà cửa cũng đă có. Nợ nhà, nợ xe cũng ít đi, hoặc không c̣n nữa. Con cái cũng đă lớn, không c̣n là gánh nặng cho ḿnh. Chúng nó đă có nghề nghiệp, đă làm ăn được. Chắc chắn tương lai chúng khá hơn ḿnh nhiều. Người già không chi tiêu nhiều, ăn cũng ít đi rồi, chơi cũng không c̣n phung phí dại dột như tuổi trẻ. Khi già, thời gian mới là thực sự của ḿnh, v́ không c̣n phải chạy ngược chạy xuôi kiếm sống nữa. Không c̣n bị bó buộc bởi trách nhiệm bổn phận. Có thể ngồi mơ mộng hàng giờ trên ghế đá công viên,thưởng thức thiên nhiên tuyệt thú, có thể t́m được an b́nh tuyệt đối,không như thời c̣n trẻ, đi nghỉ mát, mà thỉnh thoảng cũng bị công việc nhà ám ảnh, nhắc nhở. Tuổi già về hưu, là một mong ước của gần như của tất cả mọi người. Nhiều người gắng làm sao kiếm cho nhiều tiền để dược về hưu sớm hơn. Nhiều thanh niên, ngày về hưu c̣n xa lắc, xa lơ mà vẫn mơ ước. Người Mỹ, trẻ già chi cũng nghĩ đến hưu trí. Hưu trí trong tuổi già là một phần thưởng của tạo hóa, của xă hội. Cho sung sướng, nghỉ ngơi. Già là nghỉ ngơi, là khỏe khoắn. Mỗi buổi sáng nằm dài trên giường, sáng nào cũng là chủ nhật trong tuần, muốn dậy lúc mấy giờ cũng được, muốn nằm cho đến trưa đến chiều cũng không sao. Nằm thoải mái, không ai chờ, ai đợi, không có việc ǵ gấp gáp phải làm, ngoại trừ cái bọng tiểu nó thúc giục, không cho ḿnh nhịn lâu thêm được nữa. Thế th́ sao mà không sung sướng? Nếu chưa về hưu, c̣n đi làm việc, th́ cái tâm của người lớn tuổi cũng nhẹ nhàng, ít bị những sức căng, bị áp lực đè nén. V́ tài chánh cũng quan trọng, nhưng không quá quan trọng đến nỗi khi thất nghiệp th́ mất xe, mất nhà, mất vợ mất con như những người c̣n trẻ. Khi này, nhiều thứ trong cuộc sống đă ổn định, nhu cầu tiền bạc cũng không quá nhiều. Vả lại, già rồi, kinh nghiệm công việc nhiều, cho nên giải quyết mọi sự trong dễ dàng, thong thả. Bạn đồng sự cũng có chút nể nang, phần v́ tuổi tác, phần v́ kinh nghiệm. Có trường hợp, c̣n có việc th́ tốt, mất việc th́ mừng hơn, v́ có lư do chính đáng để về hưu cho khỏe. V́ nếu việc có hoài, việc lại dễ dàng, th́ tiếc, không muốn về hưu. Tuổi lớn, không cần thăng tiến, không cần đua chen với ai, cho nên tinh thần thoải mái, được bạn bè chung quanh thương mến hơn. Những người về hưu rồi, trở lại làm việc, th́ đi làm, như đi chơi, chứ không phải “đi cày” như nhiều người khác quan niệm. Vui th́ làm tiếp, chán th́ về nhà nghỉ ngơi. |
Người lớn tuổi, th́ sức khỏe xuống, bệnh hoạn ồ ạt đến tấn công, không ai thoát khỏi bệnh hoạn. Nhưng họ lại cảm được cái sung sướng của một ngày khi bệnh thuyên giảm. Một ngày khi cảm thấy gân cốt ít nhức mỏi hơn, dễ chịu trong từng khớp xương hơn. Ngưới trẻ đâu có thấy được những nỗi sung sướng này? V́ họ chưa kinh nghiệm, chưa trải qua, nên chưa biết. Họ có sức khỏe, nhưng họ không biết đó là sung sướng, cho nên, xem như chẳng có giá trị ǵ. Anh chị xem, nếu anh chị có một tảng ngọc to bằng cái bàn nằm trong vườn, mà anh chị không biết đó là chất ngọc, th́ không biết quư, không biết ḿnh sung sướng có tảng ngọc, mà chỉ quư và sướng v́ viên ngọc nhỏ xíu nằm trên chiếc nhẫn mà thôi.
Có người viết sách rằng, tuổi già, buổi sáng ngủ dậy, nghe xương cốt đau nhức mà mừng, v́ biết ḿnh chưa chết. Tôi thêm rằng, biết ḿnh c̣n sống là mừng, biết ḿnh đă chết nhẹ nhàng, càng mừng hơn. Nầy anh chị có nhớ câu chuyện Thượng Đế khi đuổi tổ phụ loài người là ông Adam và bà Eva xuống trần gian, có chỉ mặt mà phán : “Từ nay chúng mi phải đổ mồ hôi trán mới có hạt cơm vào mồm”. Đó là câu nguyền rũa độc địa nhất, là lời phán ư nghĩa nhất, là con người phải sống trong nhọc nhằn. Sách Phật cũng có viết đời là đau khổ, và tu để tránh khổ. Đó, đời nầy đáng sống lắm, nhưng cũng nhiều khổ đau lắm. Bởi vậy nên tôi nói, được sống là mừng, mà được chết, cũng mừng. Tôi đi đám ma ông bạn già, thấy gia đ́nh khóc lóc, rên rỉ thảm thương, con cháu mếu máo kể lể. Tôi cười trong bụng, nghĩ rằng bọn nầy không biết luật của tạo hóa. Có sinh th́ có diệt. Chúng nó muốn thân nhân của chúng sống đời đời sao? Biết đâu chỉ là khởi điểm của một cuôc rong chơi. Nầy, tôi đọc cho anh chị nghe một đoạn thơ của anh bạn tôi: Tôi đi trước, hẹn gặp nhau ở đó … Ai thay da măi măi sống muôn đời ? Kẻ trước, người sau xếp hàng xuống mộ, Biết đâu là khởi điểm cuộc rong chơi … Khi tuổi già, th́ xem cái chết như về. Ai không phải chết mà sợ. Sống qua khỏi tuổi năm mươi, là đă lời lắm. Tuổi trung b́nh của con người trên thế giới này chưa được con số năm mươi.Th́ ḿnh nên tự xem như được sống thêm đời thứ hai. Đời trước đă hoàn tất, có cả khổ đau lẫn hạnh phúc. Đời sau nầy, th́ chắc chắn là sung sướng hơn hạnh phúc hơn đời trước. V́ đă từng trải, đă gom được kinh nghiệm của đời trước, để thấy đâu là hạnh phúc chân thật, đâu là phù du huyễn hăo. Chết là về. Nhưng chỉ sợ không về được đến nơi đến chốn, mà như chiếc xe hư máy dọc đường. Làm khổ chủ xe, bắt nằm liệt mê man, không sống mà cũng không chết, đó mới là cái đáng sợ. Tôi biết vậy, nên đă làm di chúc, khi nào tôi bị mê ba ngày, th́ xin rút ống cho tôi đi. Đi về b́nh an. Này, anh chị nghĩ sao về ông bác sĩ mà người ta đặt cho tên là bác sĩ tử thần? Già rồi tôi không nhớ rơ tên, h́nh như ông ta tên là “Ki-Vô-kiên” (Kevokian — THD) phải không? Cái tên gần gần như vậy. Theo tôi, th́ ông nầy là một vị Bồ Tát, cứu độ cho chúng sinh mau qua khỏi khổ đau, để bị ra ṭa, bị tù tội. Chỉ có cái tâm Bồ Tát thật lớn mới làm được việc đó. Tôi cố t́m một cái ảnh ông ta để thờ sống, mà không có. Tôi nghĩ, trong tương lai, luật pháp sẽ không ngăn cấm việc cho người đau đớn ra đi sớm hơn, v́ đàng nào cũng chết, tại sao phải kéo cái đau đớn ra dài hơn mới được chết. Trừng phạt người ta hay sao? Trong tuổi già, người ta biết ơn sự nhiệm mầu của tạo hóa. Có bộ máy nào, không phải là gang thép, bạch kim, mà chạy một mạch sáu bảy chục năm không ngưng nghỉ, mà vẫn c̣n hoạt động như quả tim, buồng phổi, trái thận, cái bao tử, năo bộ. Có hệ thống ống dẫn nào hoạt động sáu bảy chục năm mà chưa thay thế như các mạch máu của hệ thống tuần hoàn. Th́ dù có ṛ rỉ van tim, chất mỡ đọng nghẹt trong vài ba mạch máu, th́ cũng là sự thường t́nh, và mừng là c̣n sống, c̣n sinh hoạt được. Dù có phải liền liền đi vào cầu tiểu mỗi ngày nhiều lần, th́ họ vẫn sung sướng là cái ṿi xài mấy chục năm mà vẫn chỉ mới ṛ rỉ sơ sơ. Mấy cái ṿi nước trong nhà, bằng kim khí cứng, không rỉ sét, thế mà năm bảy năm đă phải thay rồi… Bài trên viet-studies |
Tác Hại Khôn Lường Khi Nhịn Tiểu
T́m khắp các pḥng trong nhà vẫn không nh́n thấy cô ấy, sau đó phát hiện thi thể cô ấy mặc bộ đồ ngủ nằm trên sàn pḥng tắm, hơi thở, và nhịp tim đều đă đứt. Các bác sĩ cho biết cô ấy có khả năng do nín tiểu quá lâu rồi bất ngờ đi tiểu, gây ra sự hưng phấn quá mức cho thần kinh, và bàng quang thông khoái quá nhanh, khiến tụt huyết áp, nhịp tim đập mạnh, suy năo do đó gây ra tiểu tiện ngất. Tuy nhiên, sau khi ngất xỉu, không được điều trị kịp thời dẫn đến cái chết đột ngột. Căn cứ vào việc đi vệ sinh khoảng 6-8 lần trong một ngày, cuộc sống của hầu hết mọi người có khoảng 2-3 năm là dành thời gian trong nhà vệ sinh. Cùng với thời gian tắm, th́ thời gian trong nhà vệ sinh thậm chí c̣n lâu hơn như vậy, nhưng bạn có biết? Pḥng tắm là nơi gây ra rủi ro cao nhất trong ngôi nhà. Trong thực tế, nhà vệ sinh đă trở thành địa điểm có tỷ lệ tử vong cao nhất nơi mà các nhân viên cứu cấp thường ra vào nhiều nhất. 1. Đứng dậy đột ngột gây chóng mặt do bệnh tim mạch và mạch máu năo cũng do bệnh nhân ngồi xổm nhà vệ sinh quá lâu, đứng dậy nhanh chóng sau khi bài dịch có thể gây trào ruột, thiếu máu năo, chóng mặt, hoa mắt, té ngă và những người lớn tuổi dễ bị tổn thương. Ngoài ra, bệnh nhân huyết áp cao th́ buổi sáng huyết áp sẽ tăng cao hơn, nhiều người có thói quen thức dậy là vào nhà vệ sinh để ruột bài tiết, v́ vậy nhà vệ sinh là nơi thường xảy ra tai nạn nhiều nhất. 2. Bài tiết dùng lực có khả năng gây đột tử khi khí lực dồn vào đột ngột, cơ bụng và cơ hoành co rút mạnh mẽ, do đó làm tăng áp lực ổ bụng, làm cho huyết áp tăng đột ngột có thể dẫn đến đột quỵ, tiêu thụ oxy của cơ tim tăng đột ngột có thể gây đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim và rối loạn nhịp tim, nghiêm trọng hơn có thể gây đột tử. 3. Sau khi nín tiểu quá lâu rồi đi tiểu đột ngột dễ dẫn đến việc ngất xỉu và nghiêm trọng hơn là nguy cơ bị đột tử. Khiến các dây thần kinh phế vị trở nên quá hưng phấn, và bàng quang bài quá nhanh, máu thông xuống, khiến tụt huyết áp, co thắt nhịp tim, suy năo, và gây ra tiểu tiện ngất. Sau khi ngất, nếu bệnh nhân không được điều trị y tế kịp thời có thể đe dọa tính mạng. 4. Độ ẩm khi ở trong nhà tắm quá lâu ảnh hưởng đến năo do đó khi vào nhà tắm nên mở quạt hút. Hơn nữa cũng nên hạn chế thời gian trong nhà vệ sinh, dễ gây thiếu oxy cho năo và tim. 5. Nước lênh láng sàn gạch trơn tạo điều kiện khiến cho người ta dễ bị trượt ngă nhất ở nhà vệ sinh. Nếu bạn vô t́nh bị ngă, khó tránh dễ bị găy xương và các trường hợp nguy hiểm khác, người già mắc bệnh tim, một khi bị ngă dễ gây đau thắt ngực, cần phải ngay lập tức đến bệnh viện để cấp cứu. 6. Đồ gia dụng trong nhà vệ sinh khá nhiều, cũng gây ra nhiều nguy cơ. Nếu pḥng vệ sinh không thông gió tốt, việc sử dụng máy nước nóng nhiều khả năng gây ngộ độc khí. Không ít những bài báo đă từng nói về điều này ... 7. Mọi người thực sự hăy nên chú ư! Tuyệt đối đừng nín tiểu! Không có việc ǵ đáng gấp rút hơn việc này! Đặc biệt trước khi đi ngủ phải đi vệ sinh luôn nhé, đừng nín tiểu để rồi hậu quả khó lường! Theo Trí Thức Trẻ/****** at 3:07 PM 2 comments |
Cuộc Đời Là Một Cuộc T́m Kiếm Bất Tận
Cuộc đời con người là 1 chuỗi những ngày dài t́m kiếm… Ngày c̣n bé, ta đi t́m kiếm câu trả lời ngây ngô cho những thứ kỳ lạ xung quanh mà ta thấy, cảm nhận. Lớn hơn 1 chút ta t́m kiếm câu trả lời cho những phép toán, những câu đố, ta đă đi học. - Vào cấp 1, ta đi t́m kiếm 1 lũ bạn luôn cùng ta tắm biển, đi chơi, quậy phá suốt những ngày hè. - Bước chân vào cấp 2, ta lại đi t́m 1 người bạn thân, 1 người lắng nghe ta, chia sẻ về những đổi thay dậy th́ đầu tiên, những cơn say nắng, những t́nh cảm bất chợt. - Lên đến cấp 3, ta bước chân vào 1 cuộc đua, để t́m kiếm lối đi tương lai, để t́m kiếm ước mơ của riêng ta. Áp lực, căng thẳng khiến một vài người trong chúng ta t́m 1 hướng giải quyết tiêu cực mà chẳng biết rằng vẫn c̣n nhiều lựa chọn. - Đại học, cao đẳng, trung cấp, đi làm, kinh doanh…ta đi t́m câu trả lời cho sự lựa chọn của riêng ta. Ta bắt đầu t́m kiếm chữ tín, chữ t́nh, và cả chữ nghĩa. Ta đi t́m một nửa của ḿnh, ta đi t́m cái gọi là hạnh phúc, ta t́m kiếm sự chân thành giữa những con người giả dối. Bất giác ta thèm cái cảm giác của thời c̣n bé. Ta lại đi t́m những kư ức thơ bé qua những bức ảnh, qua những câu chuyện từ gia đ́nh, ta bật cười v́ sự ngây thơ lúc c̣n bé và thở dài khi nh́n lại ta. - Ra trường, ta lăn lộn, bương chải, ta t́m kiếm tiền tài, danh vọng, ta t́m chỗ đứng cho riêng ta. T́m kiếm sự thành đạt giữa ḍng đời xô đẩy. Ta vội vă, ta t́m kiếm thời gian. Ta ko c̣n cho phép chính bản thân rảnh rỗi để chém gió. Ngồi cafe chuyện tṛ với bạn bè. Ta cáu gắt với người thân, ta bận rộn, ta tất bật. Hoài băo và ước mơ cứ cháy rực trong ta, dù ta biết rằng có biết bao người gục ngă trước khi chạm đến đích, trước khi họ t́m ra câu trả lời cho những nỗ lực của bản thân. Có thể ta cũng giống như họ. Từ bỏ cuộc đua trước khi đến đích. Rồi ta t́m thấy t́nh yêu của ḿnh. Ta trân trọng, ta quan tâm, ta nghĩ và mơ một giấc mơ hạnh phúc. Nhưng có phải ai cũng may mắn đến vậy. Vẫn có những đổ vỡ, những t́nh cảm mù quáng, những t́nh yêu dại khờ. Ta ngu ngốc, ta cuồng si, ta đi t́m những kư ức xưa để tự làm ta đau. Có người mang theo nỗi đau suốt cuộc đời, có người chấp nhận và xếp nó vào 1 ngăn gọi là kỷ niệm để bước tiếp, có người biến ḿnh thành 1 con người khác. Ta vội vàng kết luận khi bắt gặp 1 chàng trai lăng tử …hay 1 cô gái lạnh lùng rằng họ là những con người tàn nhẫn và vô tâm. Mà ta đâu có biết trái tim họ đang tổn thương lắm đấy! Ta chọn lựa giữa Tương Lai hay Quá Khứ. Ta bước những bước đi đầy mạnh mẽ vào ban ngày và lê từng bước khó nhọc vào ban đêm. Ta cảm thấy bơ vơ lạc lơng, ta đi t́m đến men say để giải sầu, những cuộc vui chớp nhoáng về đêm, ta t́m những con người sẵn sàng làm bạn khi ta có tiền và hất cẳng ta khi ta mạt vận. Ta t́m kiếm những thứ mới lạ, ta đặt chân đến những vùng đất xa lạ, những con người ở miền đất khách, ta bỗng hào hứng với những điều hay của một chế độ khác. Ta t́m kiếm, ta học hỏi. Ta nghĩ rằng sự mới mẻ, sự bận rộn nơi phương xa sẽ cho ta sự b́nh yên. Nhưng có lẽ ta đă lầm. Ta mệt mỏi với cuộc sống, với gia đ́nh, với những đứa con, với những con người xung quanh ta. Ta ít nói dần, ta thấy ḿnh như vô h́nh. Chẳng ai nhận ra ta giữa ḍng người xuôi ngược. Ta như trở thành 1 cỗ máy. Ngày lại ngày ta thực hiện những công việc giống hệt nhau. Ta hoen gỉ, ta mai một dần. |
Ta đă già rồi sao? Có lẽ vậy. Ta trở về. Về lại nơi đầy kư ức. Về nơi đầy nắng và gió. Ta không c̣n sức sống mănh liệt như trước nữa. Ta t́m kiếm những giây phút thanh thản trong quăng đời c̣n lại. Ta thở dài, ta tiếc nuối. V́ ta mải mê kiếm t́m mà có biết rằng ta đă đánh mất quá nhiều thứ. Ḍng đời khiến ta chai sạn dần. Trái tim ta mệt mỏi. Ta lắc đầu khi nhớ lại những ước mơ, những hoài băo. Ta nh́n lại ḿnh, t́m kiếm 1 chút ǵ c̣n sót lại của tuổi trẻ. Người bạn tri kỷ của ta cũng đă rời bỏ ta ra đi. Để lại ta một ḿnh lẻ loi những ngày cuối. Ta cũng thấy mừng, v́ đă không để người ta yêu phải chịu cảnh cô đơn nếu ta ra đi trước. Ngày ngày ta tiêu khiển với những thú vui c̣n sót lại, ta bất giác nhớ dáng người xưa cũ. Ta bồi hồi, ta lại t́m kiếm trong trí nhớ những kỷ niệm vui, buồn. Thời gian với ta bây giờ không c̣n quá quan trọng nữa, ta mang những điều hay, những thứ ta đă đánh đổi cả cuộc đời để nghiệm ra. Biết bao cay đắng, tủi nhục mà ta đă trải, để t́m kiếm thứ ta mong muốn. Ta mang tất cả những ǵ c̣n sót lại trao cho những đứa cháu ta yêu thương.
Ta thấy nụ cười trên những gương mặt bé thơ mà ḷng ấm áp. Ta như được an ủi được vỗ về khi thân xác đă ră rời. Ta mỉm cười khi đứa cháu của ta rúc vào ḷng ta mà làm nũng. Cuộc sống không phải là một giai điệu bất tận. Và chẳng có sự yêu thương nào là tồn tại măi. Có lẽ thế… Ta biết rồi ta cũng sẽ phải trở về cát bụi… Đôi lúc ta lại cố gắng khuyên nhủ những đứa con của ta hăy chậm lại một chút. Hăy dành thời gian cho gia đ́nh một chút. V́ ta biết những thứ phải đánh đổi. Nhưng ta cũng hiểu rằng có những điều dù ta có nghe hàng trăm, hàng vạn lần th́ chỉ khi ta tự t́m ra câu trả lời th́ ta mới bằng ḷng. Cái ṿng quay của cuộc sống. Cứ cuốn con người ta đi măi, khiến ta phải vội vă, bỏ qua những điều nhỏ bé nhưng đẹp đẽ, làm ta mất dần cảm xúc…để rồi khi ta không c̣n đủ sức để chạy theo ṿng quay nữa th́ ta sẽ bị hất ra khỏi nó, một cách lạnh lùng nhất. Mưa càng lúc càng nặng hạt. Đêm càng lúc càng nhạt hơn. Cuộc đời vốn là một cuộc t́m kiếm… Ta được nhiều và mất cũng chẳng ít. Ta cứ mải miết đi t́m những thứ xa xôi, mà đôi khi bỏ quên những điều nhỏ nhặt hiện hữu ngay cạnh ta. Mọi lúc, mọi nơi. Có ai đó đă nói với tôi rằng cái giá phải trả cho sự trưởng thành sẽ rất lớn. Hăy sống chậm lại một chút. Chỉ cần đôi khi bạn dừng lại ngắm 1 bông hoa bên vệ đường, ngửa mặt nh́n thẳng lên bầu trời xanh thấp thoáng những đám mây bềnh bồng, nhắm mắt lắng nghe tiếng sóng vỗ bờ, và đứng tựa vào lan can chỉ để ngắm nh́n bầu trời đêm đầy sao. Và bạn à, khi bạn dừng lại, bạn có thể biết có người vẫn mải miết đuổi theo bạn. Để bạn biết ḿnh không cô đơn trên đường. Khi bạn nh́n lên bầu trời xanh, bạn sẽ biết trời vẫn đẹp, ước mơ của bạn vẫn c̣n, hăy tiếp tục những khát vọng, hoài băo của ḿnh. Khi bạn nhắm mắt lắng nghe tiếng sóng, bạn cũng có thể lắng nghe tiếng nói của những người bạn yêu thương, họ vẫn luôn muốn tâm sự cùng bạn. Khi bạn tựa vào lan can ngắm sao, liệu bạn có biết, tôi muốn bạn tựa vào người bạn yêu, và nh́n thẳng vào mắt nhau…bạn sẽ thấy cả bầu trời sao luôn chiếu sáng cuộc đời bạn. Hăy t́m kiếm và trao nhau sự yêu thương. Bởi v́… Cuộc đời là một cuộc t́m kiếm bất tận… Sưu tầm |
Thinh Lặng
Một lần nọ, có một người nông dân bị mất một chiếc đồng hồ trong kho thóc. Đó không phải là một cái đồng hồ thông thường bởi nó c̣n có giá trị về mặt t́nh cảm đối với ông. Sau một thời gian dài t́m kiếm vô vọng, người nông dân phải nhờ sự trợ giúp của những đứa trẻ đang chơi bên ngoài. Ông hứa, nếu ai t́m được chiếc đồng hồ bị mất sẽ được thưởng. Nghe thấy vậy, đám trẻ con nhanh chân chạy xung quanh kho thóc t́m kiếm. Chúng đi khắp nơi, lục t́m ở mọi chỗ, từ nơi chứa thóc đến tận cả chỗ cho gia súc ăn, nhưng vẫn không thấy. Chỉ đến khi ông đề nghị bọn trẻ dừng việc t́m kiếm th́ có bé trai chạy tới và yêu cầu ông cho nó một cơ hội nữa. Người nông dân nh́n đứa bé và nghĩ: "Tại sao lại không chứ? Sau tất cả th́ cậu bé này có vẻ khá chân thành". Ông dẫn cậu bé trở lại trong kho. Một lúc sau, cậu đă chạy ra và trên tay là chiếc đồng hồ của ông. Người nông dân rất hạnh phúc và ngạc nhiên, ông hỏi cậu bé: "Làm cách nào mà cháu có được nó, sau khi tất cả các bạn khác đă từ bỏ?". Cậu bé đáp: "Cháu không làm ǵ cả và chỉ ngồi im một chỗ để lắng nghe. Trong im lặng, cháu thấy tiếng kim đồng hồ chạy và theo đó cháu t́m ra nó". Sự tĩnh lặng trong tâm hồn có thể sẽ tốt hơn so với một trí năo luôn hoạt động. Hăy để cho tâm trí của bạn những phút giây nghỉ ngơi, thư giăn hàng ngày. Và hăy xem, sự hiệu quả mà nó đem lại khi giúp bạn xây dựng cuộc sống hằng mong đợi của ḿnh. Sưu tầm |
30 Câu Kinh Phật
1. Sở dĩ người ta đau khổ chính v́ măi đeo đuổi những thứ sai lầm. 2. Nếu bạn không muốn rước phiền năo vào ḿnh, th́ người khác cũng không cách nào gây phiền năo cho bạn. 3. Bạn hăy luôn cảm ơn những ai đem đến nghịch cảnh cho ḿnh. 4. Bạn phải luôn mở ḷng khoan dung lượng thứ cho chúng sinh, cho dù họ xấu bao nhiêu, thậm chí họ đă làm tổn thương bạn. Bạn phải buông bỏ mới có được niềm vui đích thực. 5. Khi bạn vui, phải nghĩ rằng niềm vui này không phải là vĩnh hằng. Khi bạn đau khổ, bạn hăy nghĩ rằng nỗi đau này cũng không trường tồn. 6. Sự cố chấp của ngày hôm nay sẽ là niềm hối hận cho ngày mai. 7. Bạn có thể có t́nh yêu nhưng đừng nên dính mắc, v́ chia ly là lẽ tất nhiên. 8. Thế giới vốn không thuộc về bạn, v́ thế bạn không cần vứt bỏ, cái cần vứt bỏ chính là những tánh cố chấp. Vạn vật đều cung ứng cho ta, nhưng không thuộc về ta. 9. Khi nào bạn thật sự buông xuống th́ lúc ấy bạn sẽ hết phiền năo. 10. Mỗi một vết thương đều là một sự trưởng thành. 11. Chỉ khi nhận thức được ḿnh, hàng phục chính ḿnh, sửa đổi ḿnh, mới có thể thay đổi người khác. 12. Bất măn với người khác là chuốc khổ cho chính ḿnh. 13. Nếu tự đáy ḷng không thể tha thứ cho kẻ khác, th́ ḷng bạn sẽ không bao giờ được thanh thản. 14. Người mà trong tâm chứa đầy cách nghĩ và cách nh́n của ḿnh th́ sẽ không bao giờ nghe được tiếng ḷng người khác. 15. Hủy diệt người chỉ cần một câu, xây dựng người lại mất ngàn lời. 16. Không cần quay đầu lại xem người nguyền rủa bạn là ai? Giả sử bạn bị chó điên cắn bạn, chẳng lẽ bạn cũng phải chạy đến cắn lại? 17. Đừng bao giờ lăng phí một giây phút nào để nghĩ hay nhớ đến người bạn không hề yêu thích. 18. Khi bạn thành thật với chính ḿnh, thế giới sẽ không ai lừa dối bạn. 19. Chân lư của nhân sinh chỉ là giấu trong cái b́nh thường đơn điệu. 20. Sống một ngày vô ích, không làm được chuyện ǵ, th́ chẳng khác ǵ kẻ phạm tội ăn trộm. 21. Cung kính đối với người là sự trang nghiêm cho chính ḿnh. 22. Phải đối diện với hiện thực, mới vượt qua được hiện thực. 23. Người không biết yêu ḿnh th́ không thể yêu được người khác. 24. Có lúc chúng ta muốn thầm hỏi ḿnh, chúng ta đang đeo đuổi cái ǵ? Chúng ta sống v́ cái ǵ? 25. Cảm ơn thượng đế với những ǵ tôi đă có, cảm ơn thượng đế những ǵ tôi không có. 26. Nếu có thể đứng ở góc độ của người khác để nghĩ cho họ th́ đó mới là từ bi. 27. Nhân quả không nợ chúng ta thứ ǵ, cho nên xin đừng oán trách nó. 28. Đa số người cả đời chỉ làm được ba việc: Dối ḿnh, dối người, và bị người dối. 29. Bạn hi vọng nắm được sự vĩnh hằng th́ bạn cần phải khống chế hiện tại. 30. Nếu một người chưa từng cảm nhận sự đau khổ khó khăn th́ rất khó cảm thông cho người khác. Bạn muốn học tinh thần cứu khổ cứu nạn, th́ trước hết phải chịu đựng được khổ nạn. Sưu tầm |
Sự Hơp Lư Của Thượng Đế
Thử nghĩ mà xem, Thượng Đế cấu tạo cơ thể con người một cách rất hợp lư, nhưng sao chúng ta lại không sử dụng nó theo đúng ư của Ngài: - Ngài đặt hai mắt chúng ta ở đằng trước, v́ Ngài muốn chúng ta luôn hướng tới phía trước, chứ không phải để chúng ta cứ ngoái nh́n về những sự việc ở phía sau. - Ngài đặt hai tai chúng ta ở hai bên là để chúng ta nghe từ hai phía, cả lời khen lẫn tiếng chê, chứ không phải để chúng ta chỉ nghe từ một phía hoặc chỉ để nghe những lời tâng bốc êm tai. - Ngài tạo cho chúng ta chỉ một cái miệng và một cái lưỡi mềm mại, v́ Ngài muốn chúng ta nói ít nghe nhiều và chỉ nói những lời khôn ngoan, chứ không phải để chúng ta nói nhiều hơn nghe và nói những lời sâu hiểm làm tổn thương người khác. - Ngài đặt bộ năo chúng ta trong một hộp sọ vững chăi v́ Ngài muốn chúng ta nên tích lũy tri thức, những thứ chẳng ai có thể lấy đi, chứ không phải chỉ chăm lo tích lũy những của cải bên ngoài, những thứ dễ dàng bị mất mát. - Ngài đặt trái tim chúng ta nằm trong lồng ngực, v́ Ngài muốn những t́nh cảm yêu thương giữa những con người phải được xuất phát và lưu giữ tận nơi sâu thẳm trong cơi ḷng, chứ không phải ở một nơi hời hợt bên ngoài. Sưu tầm |
Thinh Lặng
Một lần nọ, có một người nông dân bị mất một chiếc đồng hồ trong kho thóc. Đó không phải là một cái đồng hồ thông thường bởi nó c̣n có giá trị về mặt t́nh cảm đối với ông. Sau một thời gian dài t́m kiếm vô vọng, người nông dân phải nhờ sự trợ giúp của những đứa trẻ đang chơi bên ngoài. Ông hứa, nếu ai t́m được chiếc đồng hồ bị mất sẽ được thưởng. Nghe thấy vậy, đám trẻ con nhanh chân chạy xung quanh kho thóc t́m kiếm. Chúng đi khắp nơi, lục t́m ở mọi chỗ, từ nơi chứa thóc đến tận cả chỗ cho gia súc ăn, nhưng vẫn không thấy. Chỉ đến khi ông đề nghị bọn trẻ dừng việc t́m kiếm th́ có bé trai chạy tới và yêu cầu ông cho nó một cơ hội nữa. Người nông dân nh́n đứa bé và nghĩ: "Tại sao lại không chứ? Sau tất cả th́ cậu bé này có vẻ khá chân thành". Ông dẫn cậu bé trở lại trong kho. Một lúc sau, cậu đă chạy ra và trên tay là chiếc đồng hồ của ông. Người nông dân rất hạnh phúc và ngạc nhiên, ông hỏi cậu bé: "Làm cách nào mà cháu có được nó, sau khi tất cả các bạn khác đă từ bỏ?". Cậu bé đáp: "Cháu không làm ǵ cả và chỉ ngồi im một chỗ để lắng nghe. Trong im lặng, cháu thấy tiếng kim đồng hồ chạy và theo đó cháu t́m ra nó". Sự tĩnh lặng trong tâm hồn có thể sẽ tốt hơn so với một trí năo luôn hoạt động. Hăy để cho tâm trí của bạn những phút giây nghỉ ngơi, thư giăn hàng ngày. Và hăy xem, sự hiệu quả mà nó đem lại khi giúp bạn xây dựng cuộc sống hằng mong đợi của ḿnh. Sưu tầm at 11:15 PM |
Hăy Sống Như Bạn Muốn
Ngày xưa có đôi vợ chồng , họ có một cậu con trai 12 tuổi và một con lừa nhỏ. Một hôm họ quyết định đi chu du thiên hạ để xem nhân t́nh thế thái. Khi đi qua một làng đầu tiên họ nghe thấy những người ở đây th́ thầm: "Xem thằng bé trên lưng lừa ḱa, đúng là thứ không được dạy bảo đến nơi đến chốn... Ai lại ngồi thế khi cha mẹ phải lội bộ bên cạnh." Nghe vậy người vợ liền nói với chồng: "Không thể để họ nói xấu về con ḿnh như vậy đươc". Người chồng bèn nhấc cậu bé xuống và nhảy lên lưng lừa ngồi. Khi qua xóm thứ hai họ lại nghe mọi người ở đây x́ xầm: "Xem ḱa, thằng chồng kia quả là không biết xấu hổ, khỏe mạnh thế mà lại ngồi trên lưng lừa để vợ và con đi bộ." Anh chồng liền nhảy xuống khỏi lưng lừa và để chị vợ ngồi lên. Hai cha con đi bên cạnh. Qua xóm thứ ba họ lại nghe thấy người ta x́ xầm: "Tội nghiệp anh chồng, làm lụng vất vả cả ngày kiếm cơm áo về cho gia đ́nh lại phải đi bộ c̣n xem con vợ ḱa. Cả thằng con nữa đúng là vô phúc mới có được bà mẹ như vậy." Nghe vậy cả ba quyết định tất cả cùng ngồi lên lưng lừa rồi đi tiếp. Khi đi qua một xóm nữa họ nghe thấy mọi người nói với nhau: "Đúng là lũ vô cảm, độc ác chẳng khác thú vật. Ba người ngồi trên lưng con vật nhỏ nhắn thế kia th́ nó gẫy lưng mất chứ." Nghe vậy ba người liền tụt khỏi lưng lừa và đi bên cạnh con vật. Đến xóm tiếp theo mọi người cảm thấy không thể tin vào tai ḿnh nữa khi nghe thấy dân đây cười nhạo báng: "Nh́n ḱa, đúng là lũ ngu. Cả ba lết thết đi bộ trong khi con con lừa chẳng có ǵ trên lưng." Kết luận: người ta sẽ luôn luôn t́m cách chỉ trích bạn, nhạo báng bạn và hoàn toàn không đơn giản để t́m được một người chấp nhận bạn như bạn vốn vậy. Cho nên: hăy sống như bạn cảm thấy là đúng đắn và hăy đi đến những miền mà trái tim bạn chỉ lối... Cuộc sống như một màn kịch không có phần tập dượt trước. Bởi vậy, hăy hát ca, nhảy múa và yêu mỗi một giây phút của cuộc đời bạn... trước khi vở kịch hạ màn không một tiếng vỗ tay. Sưu tầm |
Điều Kỳ Diệu
Sức mạnh con ngươi là điều chi Chẳng phải gươm đao, súng đạn ǵ Nhưng là yêu thương và gắn kết Vượt qua hết được cảnh lâm nguy Chuyện cảm động về cặp song sinh 1 trai 1 gái. Trong khi bé trai khỏe mạnh, bé gái lại rất yếu và nguy kịch buộc ḷng bác sỹ phải để hai bé nằm trong 2 lồng kính riêng. Nhưng một hôm, cô y tá phá lệ đặt 2 bé nằm cạnh nhau. Bất ngờ cậu anh trai dang tay ôm lấy em gái ḿnh trong nhiều giờ đồng hồ. Kỳ diệu hơn là nhịp tim cô bé cũng bắt đầu đập b́nh thường, sức khỏe dần hồi phục và thoát khỏi bàn tay tử thần. Đôi khi sức mạnh kỳ diệu không ở đâu xa, mà chỉ đơn giản là một ṿng tay ấm áp từ những người thân yêu bạn nhỉ!? Đó chính là "Điều Kỳ Diệu" Black heart (cards) Sưu tầm |
Thế Nào Là Bí Quyết 90/10 ???
Thế nào là Bí quyết 90/10 ???? Thế nghĩa là sao ? Giờ hăy thử xét một ví dụ : Bạn đang dùng điểm tâm cùng với gia đ́nh. Con gái bạn vô t́nh làm đổ cà phê lên áo bạn. Chuyện đó xảy ra bất chợt, bạn không kiểm soát được. Điều xảy ra tiếp sau đó là phản ứng thuộc quyền quyết định của bạn. Bạn mắng cháu. Cháu phát khóc. Bạn trách cả vợ ḿnh đă đặt tách cà phê quá gần ŕa bàn. Hai người bắt đầu căi nhau một hồi. Bạn đùng đùng bước lên lầu thay áo. Khi bạn trở xuống con bạn vẫn c̣n khóc, chưa ăn xong để đi học. Cháu bị lỡ chuyến xe đưa rước. Vợ bạn phải hối hả đi làm. Bạn đi nhanh ra, đưa con gái đến trường. Sợ trễ, bạn chạy xe vượt tốc độ cho phép. Sau khi chịu phạt nặng, bạn đưa con tới trường trễ hết 15 phút. Con bạn chạy nhanh vào lớp không kịp chào bạn. Bạn đến văn pḥng trễ 20 phút, lại sực nhớ ḿnh bỏ quên chiếc cặp ở nhà. Ngày của bạn đă bắt đầu một cách thật khủng khiếp. Chuyện càng lúc càng tệ hại tiếp tục xảy ra. https://tranlucsaigon.files.wordpres...3a0-phc3aa.jpg Buổi chiều bạn buồn chán trở về nhà để thấy vợ con không vui vẻ đón mừng ḿnh như ngày hôm trước. Tại sao bạn có một ngày buồn chán như thế ? A. Tại tách cà phê chăng ? B. Tại con gái bạn chăng ? C. Tại người cảnh sát à ? D. Hay do bạn gây ra ? Câu trả lời đúng là D. Bạn đă không làm chủ cái 90% thuộc quyền phản ứng của ḿnh. Cách phản ứng chỉ trong năm giây của bạn đă tạo nên một ngày bất hạnh. Bạn cũng đă có thể phản ứng một cách khác. Khi tách cà phê đổ, cháu bé muốn khóc, bạn đă có thể nói : “Không sao đâu con, lần sau con nên cẩn thận hơn một chút”. Bạn nhẹ nhàng lên lầu thay áo và mang theo chiếc cặp. Bạn xuống nhà vừa kịp vẫy tay chào lại cháu bé lên xe đưa rước. Vợ chồng bạn hôn nhau rồi cùng đi làm. Bạn đến văn pḥng sớm năm phút và vui vẻ chào các đồng nghiệp buổi sáng. Có lẽ sếp cũng khen bạn về một ngày làm việc có hiệu quả. Hăy nhớ rằng phản ứng của bạn rất quan trọng. Chuyện bất ngờ xảy ra chỉ chiếm 10%, quyết định phản ứng của bạn chiếm tới những 90%. Hăy nhớ và áp dụng bí quyết 90/10 cho mọi việc xảy ra trong ngày, bạn sẽ thấy cuộc đời bạn tốt hơn thật nhiều. Chúc bạn thành công ! Xin nhớ : Mỗi lần chúng ta giận, chúng ta đă tự đày đọa ḿnh v́ lỗi lầm (cố ư hay vô t́nh) của kẻ khác ! |
Hạnh Phúc Là Ǵ ?
AA (2).jpg Hạnh phúc là ǵ? Mà ai cũng đi t́m kiếm, t́m trong khoảnh khắc, t́m trong cuộc sống, trong cuộc chơi, trong công việc, trong học tập, trong mỗi thú vui, trong mỗi lần khóc, trong mỗi lần buồn… ta lại t́m kiếm hạnh phúc. Hạnh phúc là ǵ mà ta không thể cho nó một định nghĩa cụ thể, phải chăng hạnh phúc là một khái niệm khá trừu tượng và thật khó giải thích… Hạnh phúc là ǵ nhỉ? Hạnh phúc có khi không phải t́m kiếm đâu xa xôi, mà đôi khi hạnh phúc ngay ở cạnh bạn mà bạn không biết đó nhé! Trong gia đ́nh đôi khi hạnh phúc khi ta có cha có mẹ, có nụ cười trong những bữa cơm, trong những lúc gia đ́nh cùng làm chung một công việc ǵ đó vui vẻ là bạn cảm thấy hạnh phúc. Trong công việc, bạn bè, cũng có niềm hạnh phúc nếu ta biết t́m kiếm và tận hưởng… Có khi hạnh phúc đơn giản là khi có niềm vui, khi có yêu thương, hạnh phúc khi cha mẹ quan tâm, được bạn bè yêu mến… hay đơn giản chỉ là cái nắm tay của bàn tay rám nắng của mẹ… cũng khiến ta cảm thấy hạnh phúc. Hạnh phúc có khi chỉ là hài ḷng với những ǵ ḿnh có để thanh thản và vui vẻ với hiện tại. Hạnh phúc là cái ǵ đó con người không nắm giữ được trong tầm tay, nhưng hạnh phúc không phải là cái ǵ đó quá xa xôi mà con người không t́m kiếm được cho ḿnh. Hạnh phúc không chỉ là nụ cười, niềm vui… mà hạnh phúc có trong cả nước mắt, giọt nước mắt của niềm vui sướng… Hạnh phúc là khi bạn khóc có người đặt bàn tay lên vai bạn, hạnh phúc là khi bạn có người lắng nghe… Hạnh phúc đến bất ngờ và đi cũng rất nhanh, nhưng đó là cảm giác ǵ đó khó quên. Hạnh phúc là khi người ấy bên bạn và nắm chặt tay bạn, hạnh phúc khi buổi vui bạn có người để sẻ chia, động viên an ủi, hạnh phúc trong ánh mắt, trong nụ cười, nước mắt hạnh phúc… là ǵ nữa nhỉ? Bạn có cảm thấy thanh thản, bạn không bị những cơn đau hành hạ là bạn đă hạnh phúc hơn trăm người rồi đó. Bạn có thể nói, cười, chạy, nhảy, vui đùa, ca hát và làm việc… là bạn đă hạnh phúc lắm. Bởi v́ có biết bao người không thể nói cười như bạn. Bạn có cha có mẹ để tâm sự, để làm nũng nhơng nhẽo… bạn đă hạnh phúc rồi đó v́ có biết bao đứa trẻ mồ côi phải lang thang đây đó. Bạn có tiền trong tay dù chỉ là 2000 đồng thôi là bạn cũng cảm thấy hạnh phúc hơn khi trong tay không có một xu. Bạn có những ǵ bạn cho là hạnh phúc ḿnh không biết. Nhưng hăy t́m kiếm hạnh phúc ngay trong cuộc sống hàng ngày, ở gia đ́nh, bạn bè, đồng nghiệp… bạn sẽ thấy cuộc sống sẽ ư nghĩa và nhất định bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc đó bạn. Hạnh Phúc thật đơn giản Có lẽ trong mỗi chúng ta ai cũng từng hỏi hạnh phúc là ǵ? Rồi mỗi chúng ta đều có những câu trả lời riêng của ḿnh. Nhưng hạnh phúc theo tôi chỉ có thể có thật sự khi chúng ta biết hài ḷng và nhận ra nó. V́ hạnh phúc của mỗi người là khác nhau, sự cảm nhận về hạnh phúc trong chúng ta chẳng ai giống ai, con đường đi đến cánh cửa hạnh phúc của mỗi người cũng chẳng giống nhau. Nếu một người nói rằng “Tôi không có hạnh phúc” th́ chính xác là người đó sẽ không bao giờ có hạnh phúc, dù người ấy có những cái mà người khác luôn mong mỏi. C̣n khi bạn hỏi một người sống trong cảnh nghèo khó rằng họ có hạnh phúc không mà họ trả lời rằng “Lúc nào tôi cũng thấy hạnh phúc” th́ thật sự là họ đă được hạnh phúc. Vậy hạnh phúc của họ là ǵ, rơ ràng đứng ở ngoài chúng ta khó mà hiểu và cảm nhận được, và rơ ràng hạnh phúc của họ không như nhau, và chỉ có chính bản thân chúng ta mới cho chúng ta được định nghĩa về hạnh phúc cho riêng ḿnh. Như vậy, hạnh phúc đơn giản là khi bạn chịu nh́n nhận hạnh phúc bên ḿnh. Hạnh phúc không hiện hữu trong bóng h́nh quá khứ hay niềm mong mỏi nơi tương lại, hạnh phúc là hạnh phúc trong thực tại nếu bạn biết nắm bắt nó ngày hôm nay. Sống ở đời ai ai chẳng muốn được hạnh phúc, được luôn luôn vui vẻ nhưng mỗi người lại quan niệm về hạnh phúc khác nhau. Hạnh phúc không phải là khi bạn trở thành tỷ phú, hay khi bạn là một diễn viên nổi tiếng được nhiều người biết đến. Không phải chỉ kiếm được hạnh phúc ở địa vị, tiền tài và danh vọng. Hạnh phúc đôi khi xuất hiện ở những điều giản dị đến bất ngờ, gần gũi và mộc mạc đến nỗi rất dễ chạm vào nó, nhưng đôi khi ta lại chạy theo những thứ quá xa vời mà để tuột lại hạnh phúc của riêng ḿnh ở phía sau và măi măi không lấy lại được. Thậm chí có lúc bạn dường như không nhận ra được cái đó là hạnh phúc, v́ bạn đă vô tâm không để ư đến nó. Hạnh phúc không phải là khi ta có nhiều, thật nhiều bạn. Hạnh phúc là khi ta chỉ có 2-3 người bạn, nhưng là những người bạn thật sự sâu sắc với ḿnh. Đó là những người cùng cười khi bạn vui và lau nước mắt khi bạn khóc, là người nắm tay bạn kéo lên khi bạn gục ngă. Hạnh phúc là mỗi buổi sáng uể oải trên giường, vươn vai thức dậy, để biết rằng ḿnh có một mái ấm và c̣n khoẻ mạnh để đón nhận những tia nắng sớm. Hạnh phúc là khi bắt đầu một ngày mới với những kế hoạch trong ngày, là không tiếc nuối ngày hôm qua và không lo lắng cho tương lai ngày hôm sau, là khi bạn sống hết ḿnh cho ngày hôm nay. Hạnh phúc là khi nh́n những đứa trẻ trong xóm nô đùa và bị mắng khi đá banh làm vỡ cửa kính của bà hàng xóm. Hạnh phúc là khi nh́n trẻ con cười và học từ tiếng cười hạnh phúc vô tư của chúng. Hạnh phúc là những ngày chủ nhật xuống bếp cùng mẹ làm bữa cơm cho gia đ́nh, sau một tuần bận rộn không được quây quần bên bàn ăn. Hạnh phúc là khi những người thân yêu trong gia đ́nh ta đang hạnh phúc. Hạnh phúc là khi nhận được một ánh mắt đặc biệt nào đó dành cho ḿnh, là khi ḿnh cảm nhận trái tim đă bắt đầu biết rung động. Hạnh phúc khi biết yêu và được yêu một cách chân t́nh. Hạnh phúc là khi cười bên bạn bè đến mức… đau cả miệng, là khi ôm một người bạn thân ở sân bay mà không cần nghĩ phải bỏ tay ra lúc nào mới là lịch sự, là khi sống mũi cay cay khi người bạn cách ta nửa ṿng trái đất đang thủ thỉ bên điện thoại rằng “Nhớ ấy quá!” Hạnh phúc là khi biết rằng có ai đó đang nghĩ tới ḿnh, có ai đó đang nhớ đến ḿnh, ai đó muốn dành cho ḿnh những sự quan tâm chân thành. Hạnh phúc khi ngồi bên cửa sổ nh́n mưa rơi tí tách xuống đường. Hạnh phúc khi tắt hết đèn trong pḥng và lắng nghe ca từ trong bản nhạc mà ḿnh rất thích. Hạnh phúc khi nhắn tin vớ vẩn với bạn bè vào đêm khuya…. Hăy chủ động với hạnh phúc |
Hạnh Phúc Là Ǵ ?
AA (2).jpg Hạnh phúc là ǵ? Mà ai cũng đi t́m kiếm, t́m trong khoảnh khắc, t́m trong cuộc sống, trong cuộc chơi, trong công việc, trong học tập, trong mỗi thú vui, trong mỗi lần khóc, trong mỗi lần buồn… ta lại t́m kiếm hạnh phúc. Hạnh phúc là ǵ mà ta không thể cho nó một định nghĩa cụ thể, phải chăng hạnh phúc là một khái niệm khá trừu tượng và thật khó giải thích… Hạnh phúc là ǵ nhỉ? Hạnh phúc có khi không phải t́m kiếm đâu xa xôi, mà đôi khi hạnh phúc ngay ở cạnh bạn mà bạn không biết đó nhé! Trong gia đ́nh đôi khi hạnh phúc khi ta có cha có mẹ, có nụ cười trong những bữa cơm, trong những lúc gia đ́nh cùng làm chung một công việc ǵ đó vui vẻ là bạn cảm thấy hạnh phúc. Trong công việc, bạn bè, cũng có niềm hạnh phúc nếu ta biết t́m kiếm và tận hưởng… Có khi hạnh phúc đơn giản là khi có niềm vui, khi có yêu thương, hạnh phúc khi cha mẹ quan tâm, được bạn bè yêu mến… hay đơn giản chỉ là cái nắm tay của bàn tay rám nắng của mẹ… cũng khiến ta cảm thấy hạnh phúc. Hạnh phúc có khi chỉ là hài ḷng với những ǵ ḿnh có để thanh thản và vui vẻ với hiện tại. Hạnh phúc là cái ǵ đó con người không nắm giữ được trong tầm tay, nhưng hạnh phúc không phải là cái ǵ đó quá xa xôi mà con người không t́m kiếm được cho ḿnh. Hạnh phúc không chỉ là nụ cười, niềm vui… mà hạnh phúc có trong cả nước mắt, giọt nước mắt của niềm vui sướng… Hạnh phúc là khi bạn khóc có người đặt bàn tay lên vai bạn, hạnh phúc là khi bạn có người lắng nghe… Hạnh phúc đến bất ngờ và đi cũng rất nhanh, nhưng đó là cảm giác ǵ đó khó quên. Hạnh phúc là khi người ấy bên bạn và nắm chặt tay bạn, hạnh phúc khi buổi vui bạn có người để sẻ chia, động viên an ủi, hạnh phúc trong ánh mắt, trong nụ cười, nước mắt hạnh phúc… là ǵ nữa nhỉ? Bạn có cảm thấy thanh thản, bạn không bị những cơn đau hành hạ là bạn đă hạnh phúc hơn trăm người rồi đó. Bạn có thể nói, cười, chạy, nhảy, vui đùa, ca hát và làm việc… là bạn đă hạnh phúc lắm. Bởi v́ có biết bao người không thể nói cười như bạn. Bạn có cha có mẹ để tâm sự, để làm nũng nhơng nhẽo… bạn đă hạnh phúc rồi đó v́ có biết bao đứa trẻ mồ côi phải lang thang đây đó. Bạn có tiền trong tay dù chỉ là 2000 đồng thôi là bạn cũng cảm thấy hạnh phúc hơn khi trong tay không có một xu. Bạn có những ǵ bạn cho là hạnh phúc ḿnh không biết. Nhưng hăy t́m kiếm hạnh phúc ngay trong cuộc sống hàng ngày, ở gia đ́nh, bạn bè, đồng nghiệp… bạn sẽ thấy cuộc sống sẽ ư nghĩa và nhất định bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc đó bạn. Hạnh Phúc thật đơn giản Có lẽ trong mỗi chúng ta ai cũng từng hỏi hạnh phúc là ǵ? Rồi mỗi chúng ta đều có những câu trả lời riêng của ḿnh. Nhưng hạnh phúc theo tôi chỉ có thể có thật sự khi chúng ta biết hài ḷng và nhận ra nó. V́ hạnh phúc của mỗi người là khác nhau, sự cảm nhận về hạnh phúc trong chúng ta chẳng ai giống ai, con đường đi đến cánh cửa hạnh phúc của mỗi người cũng chẳng giống nhau. Nếu một người nói rằng “Tôi không có hạnh phúc” th́ chính xác là người đó sẽ không bao giờ có hạnh phúc, dù người ấy có những cái mà người khác luôn mong mỏi. C̣n khi bạn hỏi một người sống trong cảnh nghèo khó rằng họ có hạnh phúc không mà họ trả lời rằng “Lúc nào tôi cũng thấy hạnh phúc” th́ thật sự là họ đă được hạnh phúc. Vậy hạnh phúc của họ là ǵ, rơ ràng đứng ở ngoài chúng ta khó mà hiểu và cảm nhận được, và rơ ràng hạnh phúc của họ không như nhau, và chỉ có chính bản thân chúng ta mới cho chúng ta được định nghĩa về hạnh phúc cho riêng ḿnh. Như vậy, hạnh phúc đơn giản là khi bạn chịu nh́n nhận hạnh phúc bên ḿnh. Hạnh phúc không hiện hữu trong bóng h́nh quá khứ hay niềm mong mỏi nơi tương lại, hạnh phúc là hạnh phúc trong thực tại nếu bạn biết nắm bắt nó ngày hôm nay. Sống ở đời ai ai chẳng muốn được hạnh phúc, được luôn luôn vui vẻ nhưng mỗi người lại quan niệm về hạnh phúc khác nhau. Hạnh phúc không phải là khi bạn trở thành tỷ phú, hay khi bạn là một diễn viên nổi tiếng được nhiều người biết đến. Không phải chỉ kiếm được hạnh phúc ở địa vị, tiền tài và danh vọng. Hạnh phúc đôi khi xuất hiện ở những điều giản dị đến bất ngờ, gần gũi và mộc mạc đến nỗi rất dễ chạm vào nó, nhưng đôi khi ta lại chạy theo những thứ quá xa vời mà để tuột lại hạnh phúc của riêng ḿnh ở phía sau và măi măi không lấy lại được. Thậm chí có lúc bạn dường như không nhận ra được cái đó là hạnh phúc, v́ bạn đă vô tâm không để ư đến nó. Hạnh phúc không phải là khi ta có nhiều, thật nhiều bạn. Hạnh phúc là khi ta chỉ có 2-3 người bạn, nhưng là những người bạn thật sự sâu sắc với ḿnh. Đó là những người cùng cười khi bạn vui và lau nước mắt khi bạn khóc, là người nắm tay bạn kéo lên khi bạn gục ngă. Hạnh phúc là mỗi buổi sáng uể oải trên giường, vươn vai thức dậy, để biết rằng ḿnh có một mái ấm và c̣n khoẻ mạnh để đón nhận những tia nắng sớm. Hạnh phúc là khi bắt đầu một ngày mới với những kế hoạch trong ngày, là không tiếc nuối ngày hôm qua và không lo lắng cho tương lai ngày hôm sau, là khi bạn sống hết ḿnh cho ngày hôm nay. Hạnh phúc là khi nh́n những đứa trẻ trong xóm nô đùa và bị mắng khi đá banh làm vỡ cửa kính của bà hàng xóm. Hạnh phúc là khi nh́n trẻ con cười và học từ tiếng cười hạnh phúc vô tư của chúng. Hạnh phúc là những ngày chủ nhật xuống bếp cùng mẹ làm bữa cơm cho gia đ́nh, sau một tuần bận rộn không được quây quần bên bàn ăn. Hạnh phúc là khi những người thân yêu trong gia đ́nh ta đang hạnh phúc. Hạnh phúc là khi nhận được một ánh mắt đặc biệt nào đó dành cho ḿnh, là khi ḿnh cảm nhận trái tim đă bắt đầu biết rung động. Hạnh phúc khi biết yêu và được yêu một cách chân t́nh. Hạnh phúc là khi cười bên bạn bè đến mức… đau cả miệng, là khi ôm một người bạn thân ở sân bay mà không cần nghĩ phải bỏ tay ra lúc nào mới là lịch sự, là khi sống mũi cay cay khi người bạn cách ta nửa ṿng trái đất đang thủ thỉ bên điện thoại rằng “Nhớ ấy quá!” Hạnh phúc là khi biết rằng có ai đó đang nghĩ tới ḿnh, có ai đó đang nhớ đến ḿnh, ai đó muốn dành cho ḿnh những sự quan tâm chân thành. Hạnh phúc khi ngồi bên cửa sổ nh́n mưa rơi tí tách xuống đường. Hạnh phúc khi tắt hết đèn trong pḥng và lắng nghe ca từ trong bản nhạc mà ḿnh rất thích. Hạnh phúc khi nhắn tin vớ vẩn với bạn bè vào đêm khuya…. Hăy chủ động với hạnh phúc |
Cuối cùng, hạnh phúc là khi bạn đang ngồi trên máy tính và nh́n thấy được những ḍng này, có nghĩa là bạn có một cơ thể lành lặn và một đôi mắt tốt, bạn hạnh phúc hơn hàng trăm người trong trại khuyết tật và những gia đ́nh nghèo khó không biết đến Internet. Và khi bạn đọc và hiểu được những ḍng này là bạn hạnh phúc hơn những người không được tới trường học chữ.
Như vậy ngày hôm nay, bạn có cảm nhận được hạnh phúc của ḿnh chưa? Nếu chỉ ngồi chờ hạnh phúc đến với ḿnh th́ có lẽ suốt đời bạn sẽ phải chờ đợi. Bởi vậy, hăy chủ động tạo nên điều đó với một số gợi ư dưới đây: - Khi có những ư nghĩ và nỗi buồn, hăy xua chúng ra khỏi đầu và nhớ rằng có những hoàn cảnh bạn không có đủ sức để thay đổi, vậy cách tốt nhất là phải b́nh tĩnh để suy xét mọi việc. - Hăy nhớ lại những cảm giác tuyệt vời nảy sinh trong bạn khi ngắm hoàng hôn ở một nơi tuyệt đẹp nào đó. Hăy nhớ lại sự nhẹ nhơm và niềm vui khi bạn kết thúc thành công một công việc lớn nào đó hoặc thi xong, hay niềm vui khi bất ngờ nhận được một món quà thú vị. Tự bạn sẽ biết những hồi tưởng và ư nghĩ nào sẽ cho cảm giác dễ chịu. - Hăy quen với việc cảm thấy ḿnh hạnh phúc và điều đó trở thành một trong những bài tập chủ yếu của bạn. Thường xuyên cười với bản thân và những người khác và hăy để cho họ hiểu rằng bạn là người hạnh phúc. - Cố gắng làm cho cả những người xung quanh hạnh phúc. Khi bạn thấy một người nào đó gặp nạn, hăy đề nghị để bạn giúp đỡ họ mặc dù chỉ là những sự hỗ trợ rất nhỏ. Ví dụ, bạn chỉ đường cho một khách du lịch để anh ta đến được nơi cần thiết một cách nhanh chóng và thuận lợi. Từ niềm vui của người khác, chắc chắn, bạn sẽ cảm thấy vui hơn. - Đừng quên những người đă làm cho cuộc đời bạn sáng sủa hơn, giàu có hơn và hăy dành nhiều thời gian cho người đó. - Cố gắng bớt chỉ trích hành động của người khác và bạn có thể tránh được nhiều cảm giác tiêu cực cho cuộc đời ḿnh. - Đừng cố gắng để ngay lập tức thành người hoàn toàn hạnh phúc. Tốt nhất, bạn nên vui mừng với những việc nhỏ hơn là chờ đợi một điều ǵ đó thật to lớn. - Hăy quên đi sự ganh tị v́ nó có thể làm hại cả cuộc đời bạn. Nhiều người cảm thấy ḿnh bất hạnh v́ những kỳ vọng của họ hoàn toàn không thực tế bởi hạnh phúc chỉ là một khái niệm tương đối. Hạnh phúc với bạn là ǵ? Thành công trong sự nghiệp, đạt điểm cao trong học tập, lấy được người chồng giàu sang hay có được tất cả những ǵ ḿnh mong muốn? Mỗi người chúng ta đều có những khái niệm hạnh phúc khác nhau. Có người t́m kiếm cả đời cũng không thỏa măn được khái niệm hạnh phúc của riêng ḿnh. Cũng có người sống hạnh phúc ngay cả những thời khắc khó khăn nhất của cuộc sống! Hạnh phúc là khi bạn cô đơn có ai đó ở bên, an ủi, động viên giúp bạn vượt qua giây phút cô đơn của cuộc đời. Hạnh phúc bạn buồn có ai đó cho bạn mượn bờ vai để khóc. Những lúc như thế bạn sẽ biết rằng cuộc sống hạnh phúc biết bao nhiêu: không c̣n cảm thấy bị cuộc đời hắt hủi, đẩy ngă bởi lúc nào cũng có người bên cạnh bạn. Hạnh phúc bạn chán nản có ai đó động viên, ngồi im lặng cùng bạn hay nghe bạn nói hàng giờ liền. Những lúc ấy bạn nhận ra có một người bạn thật tốt biết bao. Chúng ta thường không quư trọng những người bạn xung quanh ḿnh nhưng nếu bạn để ư một chút bạn sẽ nhận ra tất cả chúng ta đều cần bạn bè. Hạnh phúc là khi bạn vấp ngă có người nâng đứng dậy, sẽ không c̣n cảm giác tủi thân hay hổ thẹn nữa mà bạn sẽ cảm kích trước sự chân thành của họ. Bạn sẽ hạnh phúc hơn khi có người thân bên cạnh, bởi v́ không phải lúc nào cha mẹ cũng có thể đi cạnh bạn suốt cuộc đời. Thế nên hăy cảm nhận hạnh phúc và mang lại hạnh phúc cho bố mẹ và người thân của bạn bằng t́nh yêu thương chân thành nhất. Có lúc bạn sẽ biết ơn bởi trong lúc khó khăn nhất của cuộc đời người thân luôn giang tay ủng hộ. Hạnh phúc là khi bạn cảm nhận được sự yêu thương, được t́nh cảm con người đó là lúc bạn biết yêu và nhớ nhung một ai đó. Cảm giác xao xuyến, hồi hộp và lo lắng có khiến cho bạn trở nên đau buồn không? Những cảm xúc đó khiến bạn khó chịu nhưng sẽ mơn man tâm hồn bạn khiến cho bạn cảm nhận được hạnh phúc là ǵ. Sẽ c̣n hạnh phúc hơn khí bạn biết rằng sự tồn tại của ḿnh có ư nghĩa với ai đó. Là người sẽ cũng bạn trải qua những năm tháng cuộc đời hay chỉ đi cùng bạn một đoạn đường thôi, nhưng tất cả sẽ làm cho bạn nếm trải được mùi vị cuộc sống này, và thấy cuộc sống rất đáng sống. Hạnh phúc là khi bạn làm được một điều ǵ có ư nghĩa hay giúp đỡ được cho một ai đó. Điều này sẽ giúp bạn sống tốt hơn và có ư nghĩa hơn với những người xung quanh. Hạnh phúc chỉ đến với những ai biết cảm thông và sẻ chia với người khác. Hạnh phúc là điều đơn giản nhất mà cuộc sống ban tặng cho con người đó cũng là điều tuyệt vời nhất. Bởi v́ nó đơn giản nên được nhiều người trừu tượng hóa, thần thánh nó khiến cho nó trở nên xa vời với họ. Bạn hăy sống bằng tất cả niềm vui sống của ḿnh, hạnh phúc sẽ đến với bạn! |
Tôn Trọng và Tự Trọng!
… Là con người, ai cũng muốn được người khác tôn trọn; nhưng nếu muốn người khác tôn trọng ḿnh, trước tiên ḿnh phải xét chính bản thân ḿnh, xem ḿnh có xứng đáng được người khác tôn trọng hay không… “Phải biết trọng ḿnh th́ người mới trọng”. Đây là điều căn bản mà thời niên thiếu ngay bậc tiểu học ai cũng phải học qua ư niệm này trong môn “Đức Dục”. Trong xă hội, những bậc cầm quyền có đạo đức, hết ḷng v́ dân th́ được người dân tôn trọng. Trong các tôn giáo, những người ở vị trí lănh đạo, đương nhiên được người khác tôn trọng. Tuy nhiên, nếu những ai đánh mất ḷng tự trọng, thiếu đạo đức, hoặc đạo đức giả th́ lập tức sự tôn trọng mà người khác dành cho họ cũng không c̣n. Xă hội Việt Nam ngày nay, quan quyền đều tranh nhau mua bằng cao học, hoặc tiến sĩ. Cấp bộ trưởng trở lên, muốn giữ chức vụ lâu dài, phải có bằng tiến sĩ. Kết quả có những anh hồi nhỏ không học, lớn lên chỉ giỏi cướp của giết người, vậy mà khi về già cũng có bằng “tiến sĩ” như ai. Những vụ tự nhiên trồi lên làm “tiến sĩ” không phải là không có tại hải ngoại. Ở đâu cũng thế, người mặc cảm thua kém thiên hạ thường “nổ” để chứng tỏ ḿnh hơn người. Ở Việt Nam có người ta mỉa mai rằng: “Những người có bằng tiến sĩ ở Việt Nam ngày nay nhiều hơn những người đạp xích lô ngoài đường phố”. Dĩ nhiên, khi nói câu này, người ta không có ư xem thường những ai sống nghề đạp xích lô, mà người ta chỉ muốn nói đến sự lạm phát bằng tiến sĩ tại Việt Nam ngày nay. Chuyện tuy cũ, đă gần mười năm, nhưng dư âm vẫn c̣n, đó là vụ giám đốc “sở văn hóa thể thao và du lịch” tỉnh Phú Thọ đă có học vị “tiến sĩ từ Hoa Kỳ” nhưng không nói hay viết được một câu tiếng Anh. Báo chí tại Việt Nam do đảng VC “lănh đạo” đă nói phét như thiệt rằng “Hà Nội sẽ có số tiến sĩ đạt kỷ lục thế giới?” Tien Si giay Câu chuyện “bạn học của Tổng Bí Thư Đỗ Mười” là truyện tếu mà người dân truyền miệng nhau để nói lên t́nh trạng dốt nát của cấp lănh đạo trong đảng VC tại Việt Nam ngày nay. Truyện kể rằng: Có người tự xưng là bạn học của “đồng chí” Đỗ Mười, đến văn pḥng “tổng bí thư” xin được gặp riêng ông ta. Sau khi thư kư riêng báo cáo chuyện này với Đỗ Mười, ông đập bàn và quát lên: “Bố láo, đồ phản động, hăy tống nó vào trại giam ngay, tôi có bao giờ đi học đâu mà có bạn học!!”. Trong nửa thế kỷ qua, những ông bà “tiến sĩ giấy” đó đă làm nhiều điều sai trái, gây ra bao nhiên tội ác một cách triền miên. Ai chống lại, hay lên tiếng cáo trách, th́ lập tức bị chúng thủ tiêu, bỏ tù, tra tấn, khủng bố nạn nhân và gia đ́nh nạn nhân. Ngay trước Toà, nếu cần chúng cũng không ngần ngại cho những tên côn đồ lấy tay bịt miệng không cho người ta nói. Sự việc Linh Mục Nguyễn Văn Lư bị bọn côn đồ bịt miệng trước toà án của VC là h́nh ảnh hùng hồn nhất cho những điều tôi vừa nêu. Trong xă hội, thường th́ thước đo địa vị là bằng cấp và kiến thức. Có kiến thức mà không có bằng cấp th́ không sao, nhưng có bằng cấp mà thiếu kiến thức th́ người ta xem thường lắm. Đối với tôi, người có học, có đạo đức, xứng đáng được tôn trọng. Chỉ có thành phần mặc cảm và có tâm địa xấu xa mới t́m cách xách mé người có học, xem thường hay hổn xược với giới trí thức. Thành phần này khi cần thỏa măn chuyện cá nhân họ sẵn sàng “quơ tất cả vào một khối” để làm hậu thuẫn mà tấn công lại những ǵ trước đó chính họ cũng từng cho là đúng là chính nghĩa. Dĩ nhiên, ngược lại người có học mà không hành, có tánh kiêu căng, phách lối, ra vẻ ḿnh học cao, hiểu rộng nhưng lại không mang sở học để giúp đời, thấy điều sai không dám mở miệng để nói một lời khuyên hay hay viết được một lá thư hoặc bài báo để cáo trách, mà chỉ thích làm chuyện xằng bậy, hại đời… Th́ đó chỉ là loại khoa bảng, chứ không phải là tri thức hay trí thức, hầu cho xă hội phải tôn trọng. Tôi thích giao du mật thiết với giới trí thức để học hỏi và không ngại tiếp xúc giới b́nh dân để khi cần tôi có thể giúp họ hoặc học những kinh “nghiệm xương máu” của họ mà không một trường đại học nào có được. Dù trí thức hay b́nh dân mà không biết tôn trọng nhau, quen thân rồi tỏ ra lờn mặt, không c̣n phân biệt trên dưới, thiếu tôn trọng nhau… th́ tôi sẽ lập tức “cắt đứt dây chuông” mà không hề nuối tiếc. Vợ chồng tôi có quen biết một số người Việt Nam, tuy ít học ở trường, nếu không muốn nói là chưa từng đến trường, nhưng họ rất hiểu biết. Họ có ḷng tự trọng, biết người, hiểu ta, sống tử tế, có thủy chung với bạn bè, nói năng hoà nhả, lễ độ với người trên trước. Chúng tôi thật sự tôn trọng họ hơn một số người có nhiều bằng cấp, hoặc đang ở những vị trí “thầy” hay “sư” hay “cha” của người khác mà có lối hành xử thấp kém, so với một số người b́nh thường trong xă hội. Ngay trong hàng ngũ những người thích thiên hạ gọi ḿnh là “sư”, là “thầy” hoặc “cha”, cũng không thiếu những người thiếu tư cách và kém đạo đức. Ai nói tôi chưa đủ “thiêng liêng” th́ tôi xin chịu, chứ tôi không bao giờ tôn trọng những kẻ đó. Không phải tôi quá khích, nhưng Kinh Thánh cho phép tôi làm điều này: “Tôn trọng kẻ ngu muội, Giống như bỏ cục ngọc vào trong đống đá.” (Châm-Ngôn 26:8). Những thành phần lănh đạo bất xứng trong các tôn giáo, hoặc ngoài đời không phải là ít. Vậy mà họ thích ép buộc người khác phải tôn trọng họ mới là điều đáng mỉa mai. Người có quyền chức, địa vị cao, có khả năng tài chánh… thường được người khác kiêng nể. Tuy nhiên, không phải người giàu có nào, quyền chức nào, địa vị cao trọng nào trong xă hội, cũng đều được người khác tôn trọng như nhau. Trong phạm vi Thiên Chúa Giáo, một người thật sự có sự sáng của Chúa sẽ không có những hành vi thấp kém. Nếu ai có những hành vi thấp kém th́ cho dù họ có “tu” năm ba chục năm, hoặc được gọi là “hầu việc Chúa” nửa thế kỷ đi nữa, cũng không thể là con cái thật của Chúa. Con cái thật của Chúa, con cái của Sự Sáng không thể giao du mật thiết hay ngồi chung bàn, ăn chung mâm với con cái của ma quỷ, con cái của sự tối tăm để hại người, phá đời và có những hành xử không c̣n ḷng tự trọng như tôi đă nói ở phần nhập đề. Không phải do tôi quá khiêm nhường hoặc tự ti, mặc cảm ǵ cả, nhưng tánh tôi dù ở vị trí nào tôi cũng chỉ thích làm bạn với mọi người hơn là làm “thầy” hay “sư” hay đàn anh người ta. Nếu tôi ở vị trí đại diện người khác, v́ trách nhiệm tôi cố giữ đúng vai tṛ của ḿnh, nhưng không phải v́ đó mà tôi ra vẻ ḿnh là lănh tụ, hay lănh đạo thiên hạ. Tôi quan niệm rằng: Thà mọi người gọi tôi là ông, anh, chú, cậu hay em… ǵ đó, mà tôn trọng tôi, hơn gọi tôi là “thầy” hay “sư”, hoặc “cha” mà trong ḷng không phục. Ai cũng nên có ḷng tự trọng, để được người khác tôn trọng. Chúng ta đừng thèm ra vẻ ḿnh ngon, hay ḿnh đáng được tôn trọng, v́ chúng ta không thể ép người khác tôn trọng ḿnh. Đối với những ai bất chấp mọi thủ đoạn để ăn cắp, ăn lường ở lận, ăn trên đầu trên cổ người khác, ăn gian nói dối, ăn chận tiền quyên góp cho công tác từ thiện, sang đoạt tài sản người khác, hoặc cướp giật tài sản người khác dưới bất cứ h́nh thức nào, đều là những kẻ mất nhân cách, vô đạo đức, không c̣n tự trọng, th́ đừng mong người khác tôn trọng những kẻ đó. Lời kết: Ḷng tự trọng không thể mua được và cũng không phải tự nhiên mà có. Ḷng tự trọng phải được vun bồi, tích lũy nhiều năm tháng trước những thăng trầm của cuộc đời. Ḷng tự trọng là h́nh ảnh của cây cổ thụ trước phong ba, băo táp. Ḷng tự trọng là chân dung của những ai đang bơi ngược nước về một hướng đúng đắn mà ḿnh đă chọn. Ḷng tự trọng chỉ thật sự có được khi chúng ta ư thức về con người thật của ḿnh. Ḷng tự trọng cho dù ở vị trí nào, hoàn cảnh nào cũng không v́ sự khiếp nhược mà làm thinh trước điều quấy hay nói ngược lại sự thật. Ḷng tự trọng là biết người biết ta, biết cảm thông cho nỗi khổ của người khác, biết tôn trọng quyền lợi của người khác. Ḷng tự trọng chỉ có được khi nào chúng ta ư thức rằng: “Chớ làm sự chi v́ ḷng tranh cạnh hoặc v́ hư vinh, nhưng hăy khiêm nhường, coi người khác như tôn trọng hơn ḿnh. Mỗi người trong anh em chớ chăm về lợi riêng ḿnh, nhưng phải chăm về lợi kẻ khác nữa. (Phi-lip 2:3-4) như những lời khuyến cáo này của Kinh Thánh. Tôi cầu xin Chúa cho tôi, cho mọi người có được ḷng tự trọng, hơn là chờ đợi người khác tôn trọng ḿnh khi mà ḿnh chưa xứng đáng để được tôn trọng. A-men! Huỳnh Quốc B́nh |
“Nhân Cách” Của Một Người
Posted on August 15, 2019 by binhquochuynh Huỳnh Quốc B́nh Vóc dáng của một người dù được những người chung quanh cho là đẹp hay “xấu” th́ đó chỉ là bề ngoài, nhưng nét đẹp bên trong mới là điều đáng nói. Đây không phải là tiêu chuẩn do người viết đặt ra mà là của người đời và của các tôn giáo. Nói đến nét đẹp bên trong là nói đến nét đẹp trường tồn và đó là nhân cách của một người. Nhân cách được tiềm ẩn bên trong của một con người mà chức tước, địa vị hoặc bạc tiền không thể đổi được và cũng không quyền lực nào lấy nó ra khỏi người đó được. Có người cho rằng: “Nhân cách thuộc kết quả của quá tŕnh học vấn. Kiến thức, kinh nghiệm là phương tiện để con người đạt đến nhân cách cao. Dù vậy, có trường hợp một người có kiến thức phong phú, nhưng nhân cách th́ kém; cũng có trường hợp kiến thức kém nhưng nhân cách rất cao…” Trong xă hội, người ta có thể mua quan, bán chức, hoặc mua bằng, bán cấp… Nhưng nhân cách th́ không thể mua bán, mà trái lại mỗi người phải tự trau giồi và ǵn giữ nó. Người đời hay lẽ đạo của các tôn giáo đều dạy con người về ư niệm “trau giồi đức hạnh” chứ không ai dạy mua bán “đức hạnh” hoặc có ai đủ tư cách để ban bố “đức hạnh” hay “nhân cách” cho người khác, hay tự phong cho chính ḿnh. Người đời đă từng nói “Chiếc áo không làm nên nhà tu”. Cho nên người ta không thể đánh giá nhân cách của người khác khi nh́n vào vóc dáng hoặc địa vị, chức tước của người đó trong xă hội, hay phẩm trật trong các tôn giáo. Muốn biết rơ về nhân cách của một người, không thể một sớm một chiều, mà phải là một quá tŕnh dài và qua nhận xét nghiêm chỉnh, khách quan của những người tử tế khác. Trong các tôn giáo, bộ phận giáo quyền chỉ có thể “đốt đầu”, hoặc “rờ đâu” hoặc “đặt tay cầu nguyện” để “ban chức”, để “tấn phong” hay “thụ phong” phẩm trật tôn giáo cho một cá nhân nào đó… Nhưng những thủ tục đó không thể tạo ra nhân cách cho một tu sĩ chân chính… Mà chính cá nhân đó phải tự “trau giồi đức hạnh” và phải “tự khắc khe” với chính bản thân ḿnh, để có thể đạt được chân thiện mỹ mà các tôn giáo mong đợi con người nên làm theo hay phải làm theo. Khoảng Thập Niên 90, một nhà báo Việt Nam từng đọc một số bài viết của tôi và cắc cớ hỏi tôi rằng: Theo ông, thế nào là một người tốt? Và tôi đă trả lời rằng: “Người được xem là tốt, là người chưa bị lộ những điều xấu”. Ông nhà báo cười và hỏi tôi: “Có phải anh quá triết lư không?” Tôi trả lời là “không”. Thật sự th́ tôi chỉ căn cứ vào Thánh Kinh để nói ra câu đó. Bởi sách trong Kinh Thánh, sách Romans 3:10a đă chép: “như có chép rằng: Chẳng có một người công chính nào hết, dẫu một người cũng không” (As it is written: “There is no one righteous, not even one…) Nói về chuyện tốt xấu, hay nhân cách của một người, trước đây tôi từng cho rằng, nếu chúng ta là người tốt th́ cho dù có năm bảy tờ báo hay vài cái đài phát thanh “lăng nhục” chúng ta th́ bản chất thật của chúng ta vẫn là tốt. Và nếu chúng ta thuộc thành phần xấu th́ cho dù có năm bảy cái đài phát thanh và vài chục tờ báo ca tụng chúng ta đi nữa, th́ bản chất thật xấu của chúng ta không thể trở thành tốt… Ai cũng có thể đồng ư rằng, những đồng tiền thật cho dù có bị giẵm đạp dưới chân th́ nó vẫn là đồng tiền thật, c̣n đồng tiền giả tuy có để nó trên kệ đi nữa, th́ nó vẫn là những tờ giấy lộn, là tiền giả, không giá trị ǵ cả. Là người thật sự có nhân cách, cho dù ḿnh có bị người khác lăng nhục th́ bản chất thật của ḿnh vẫn là người có nhân cách, chứ không phải do ḿnh có “đồng minh” bênh vực hay ca tụng ḿnh. Người có nhân cách không tự ḿnh cho ḿnh là người cao trọng hơn người khác, mà hăy để cho người khác đánh giá ḿnh là có thật sự cao trọng hay không. Vậy mà có lắm người cứ muốn làm “thầy đời” thiên hạ, thích làm “chị hai”, hay “anh cả” người khác, với dụng ư khoe khoang ḿnh là người quan trọng. Điều này nó vừa khôi hài và cũng vừa đáng tội nghiệp hơn là đáng trách, bởi những kẻ kém đức và thiếu tài thường có thái độ trịch thượng hay ta đây; mà thái độ này thường phát sinh từ sự mặc cảm thua kém người khác. |
Trong giáo lư của Thiên Chúa giáo (Công Giáo và Tin Lành) và Phật Giáo đều dạy về đức tính khiêm nhường hay khiêm tốn. Dù vậy không ít con dân Chúa hay Phật tử lại hết sức kiêu ngạo. Thông thường, người có nhân cách, người thật sự giỏi hay thật sự có khả năng vượt bực, lại tỏ ra khiêm tốn hay khiêm nhường… Trong khi đó, những kẻ thiếu năng lực, kém tài, vô đức… Th́ lại thích ba hoa nhiều lời, cao ngạo, khoe khoang, khích người khác tâng bốc, cho dù những lời tâng bốc đó rất xa sự thật.
Kể từ ngày 30-4-75 đến giờ, bên Việt Nam có nhiều điều nghịch lư lắm. Bọn cướp trong đảng VC th́ chễm chệ ngồi xử phạt người tử tế, lương thiện. Bọn bán nước th́ được cai trị đất nước c̣n người yêu nước lại phải vào tù v́ cái tội yêu nước. Một chuyện khác tuy “khó tin, nhưng có thật” đó là bọn VC đội lốt tu sĩ, hoặc loại tu sĩ thiếu bi, trí, dũng của Đức Phật, đă “phong thánh” cho Hồ Chí Minh, bằng cách đúc tượng đương sự là một tên đại gian ác, một kẻ bán nước cầu vinh, mang vào chùa để cho bá tánh vái lạy và thần thánh đương sự. Dĩ nhiên dù VC cố t́nh làm điều khôi hài đó, nhưng bọn chúng không thể tạo được “nhân cách” cho HCM, cho dù ông ta c̣n sống hay đă chết. Cũng ở trong nước, Vũ Kiều Trinh là con gái của Vũ Văn Hiến, nguyên Uỷ viên trung ương đảng VC, tổng giám đốc đài truyền h́nh VC. Kiều Trinh “dạy đời thiên hạ” về nhân cách và văn hóa trên chương tŕnh “Văn hóa dân tộc” của Đài truyền h́nh Việt Nam VTV. Năm 2001, Kiều Trinh đă bị bắt v́ tội ăn cắp mỹ phẩm trị giá 400 Mỹ kim trong một siêu thị tại thành phố Orebro, Thụy Điển. Cha cô can thiệp bằng một giấy chứng nhận cô bị tâm thần để cô khỏi ngồi tù. Năm 2006, Kiều Trinh được đi công tác bên nước Anh, cô lại đánh cắp chiếc máy ảnh, v́ bệnh “tâm thần tái phát” và cha cô phải cứu cô bằng tờ giấy của bác sĩ chứng nhận bệnh “tâm thần” của cô. Vậy mà năm 2009, Kiều Trinh với “bệnh tâm thần” này được kết nạp đảng VC và được đề bạt làm “trưởng pḥng văn hóa dân tộc Ban thời sự”. “Nhân cách” của người cộng sản hay VC là thế đấy, chắc không ai c̣n lạ ǵ điều đó, nhưng điều đáng bận tâm là tại hải ngoại này, hay tại Hoa Kỳ, có những người nhận ḿnh là tỵ nạn VC lại đánh mất nhân cách của chính ḿnh khi vô cớ lên tiếng miệt thị người Quốc Gia chống cộng, mà đáng nói nhất là ông Nguyễn Cao Kỳ. Khi c̣n sống, ông Kỳ đă có lời lẽ miệt thị người Quốc Gia chống cộng để lấy điểm tụi VC. Nay ông Kỳ đă qua đời nhưng những kẻ đội ông trên đầu đă học thói trịch thượng của ông để vô cớ miệt thị những người lính Việt Nam Cộng Ḥa theo kiểu “quơ đũa cả nắm”. Ông Kỳ và đàn em của ông ta đă quên rằng “nhân cách” của họ, nếu có, đă mất sạch trước con mắt của những người tử tế. Những kẻ có học, được người tỵ nạn bỏ phiếu bầu cho họ vào guồng máy chính quyền bản xứ, thay v́ làm những việc ích nước, lợi dân th́ họ lại có những hành động và lời nói có lợi cho bọn VC và Việt gian. Bọn này chẳng những không c̣n nhân cách mà sớm hay muộn ǵ cũng sẽ bị “trừng phạt” bởi những lá phiếu của những người tỵ nạn tử tế. Hăy tạm quên đi chuyện cô Kiều Trinh trẻ tuổi của bọn VC, là kẻ ăn cắp siệu thị, mà hăy nói đến “bà cụ” diễn viên điện ảnh “Kiều Trinh” của người “Quốc Gia” ở Hoa Kỳ, người mà trước 1975 từng được xem là “mỹ nhân”, từng nổi tiếng ở Hollywood, vậy mà chỉ v́ tham tiền, háo danh, muối mặt làm lợi cho VC bán nước, chối bỏ căn cước tỵ nạn của ḿnh, đă từng bị công luận kết án nặng nề. Điều này cho thấy vẻ đẹp bên ngoài cho dù đến già, đến chết cũng không thắng nổi cái nết bên trong của con người, mà ngay ở phần đầu bài viết, chúng ta gọi đó là “nhân cách”. Đối với những ai lợi dụng chức cha, sư hay thầy mà lại thích làm những chuyện “thầy chạy”, hoặc vi phạm luật pháp của Hoa Kỳ hay chính quyền bản xứ, th́ trước sau cũng sẽ bị luật pháp trừng trị. Mà cho dù bọn gian tà này có thoát khỏi luật pháp của con người nhưng bọn chúng sẽ không thoát được lưới Trời khi bọn chúng không c̣n nhân cách bên trong. Chưa hết, hiện nay tại hải ngoại người ta phải chứng kiến h́nh ảnh một người Việt Nam được xem là tỷ phú tại Hoa Kỳ, bởi đương sự có hằng tỷ đô-la trong tay, nhưng rất tiếc lại là kẻ vô cùng nghèo nàn về nhân cách. Gần đây đương sự thường xuất hiện với trang phục ḷe loẹt, cử chỉ nhố nhăng và luôn có lời nói hổn xược với người khác y như một tên vô lại. Tôi nghĩ những ai nhận ḿnh là “trí thức” là chống cộng, đừng để đương sự có cớ xúc phạm anh em ḿnh là những người chống cộng, nữa. Hăy xa lánh tên nhà giàu đầy kịch tính đó. Bài viết này người viết muốn trân trọng mời quư đọc giả viết tiếp cho phần kết luận. Xin phép được ngừng tại đây. Hôm nào có thêm giờ, tôi sẽ viết tiếp. Huỳnh Quốc B́nh |
Đền Ơn Đáp Nghĩa
Posted on November 19, 2018 by binhquochuynh Huỳnh Quốc B́nh Trong một quyển sách của Mục Sư Phan Thanh B́nh, có đoạn ông viết như sau: “Những nghệ sĩ sau thời gian nổi tiếng và khá giả nhờ sự ủng hộ của khán thính giả, nên họ đă tổ chức những buổi “tạ ơn” hay “cảm ơn” và những ai muốn được họ tạ ơn hay cảm ơn… th́ phải mua vé tham dự…” B́nh thường, khi một người thọ ơn ai, rồi t́m cách trả ơn người đó, là người có ḷng tự trọng và liêm sỉ. Thọ ơn Người, không trả ơn Người cũng chưa sao, bởi không phải lúc nào người ta cũng có điều kiện để trả ơn trực tiếp “người ơn” mà thường là gián tiếp, hoặc “ban ơn” qua một người khác. Thọ ơn Người mà mau quên cũng không hề ǵ… Nhưng chỉ những kẻ t́m cách hăm hại người ơn để “chui sâu, trèo cao” trong nấc thang danh vọng, th́ đó là loại người mà thiện hạ cho là “thứ bất nhân” hay “đồ vô ơn” hoặc “đồ vô liêm sỉ” mà chúng ta cần phải ư thức, để không trở thành nạn nhân của chúng. Tôi từng thấy một góp ư trên diễn đàn điện tử như sau: “Chúng ta cần chỉ thẳng vào những đồ vô ơn mà chửi và tuyệt giao với chúng…” Tôi cũng có viết vài câu góp ư về vụ đó: “Ai trong chúng ta cũng có ít nhiều “đồ vô ơn” trong bản thân ḿnh, nên đối với những trường hợp vô ơn nho nhỏ, chúng ta cũng nên bỏ qua, v́ nếu không, tôi e rằng không c̣n một ai để chúng ta giao thiệp…” Một mục sư Việt Nam kể tôi nghe câu truyện mà tôi cho là ư nghĩa. Thời điểm 1954, ông kia cho bạn ḿnh mượn năm ngàn để có vốn làm ăn lúc mới di cư vào Nam. Số tiền này rất to lớn vào thời đó. Nhờ năm ngàn đó, bạn ông “ăn nên làm ra” và trở nên giàu có. Để đền ơn ông, người bạn ấy t́m cách tặng lại ông nhiều cách khác nhau, như quà cáp hay hiện kim… Tính ra th́ trị giá năm bảy lần lớn hơn số nợ, nhưng số nợ năm xưa bạn ông không nhắc đến, hoặc trả lại một cách rơ ràng, dứt khoát. Ông thấy vậy nên hỏi chơi cho biết và bạn ông trả lời một câu hết sức chí t́nh và đầy ơn nghĩa trong đó: “Ơn của anh to lắm nên tôi cần phải mang cái ơn đó suốt đời. Nếu tôi vội trả cho anh số nợ năm ngàn mà anh từng giúp tôi, th́ hết nợ, hết ơn rồi c̣n ǵ?” Câu truyện “Lưu B́nh- Dương Lễ” cũng đă nói lên sự khéo léo và nhiệt t́nh của Dương Lễ khi đền đáp công ơn bạn ḿnh. Người đời có câu “của cho không bằng cách cho” và tôi nghĩ khi trả ơn ai cũng phải có cái cách của nó. Trả ơn làm sao cho có ư nghĩa chứ không phải theo kiểu “trao đổi tù binh” giữa hai phe nghịch thù trong thời chiến. Một câu chuyện khác cũng thuộc về “ơn nghĩa”. Bạn tôi có người em họ quá bụa, con đông, nghèo khổ nên được ông và các anh chị của ông giúp đỡ tận t́nh và thời gian sau đó cô ta làm ăn cũng tương đối khả giả. Có lần, cá nhân ông gặp khó khăn về tài chánh, cô em họ của ông giúp ông số tiền tương đương một tháng lương của công chức Việt Nam Công Hoà vào thời điểm 1969. Sau đó, để đền ơn cô em họ, ông có tặng lại cô ấy món quà giá trị và cô ấy bán với giá tiền gấp hai ba lần số nợ mà ông thiếu cô ta. Trong gia đ́nh ông có người thắc mắc: Tại sao không bán món đồ đó trả nợ cho xong, lấy số tiền dư tặng thêm cho cô ấy, có phải “dứt nợ” mà c̣n rơ ràng hơn không? Ông trả lời: “Cô ấy nghèo, con đông, mới làm ăn khấm khá chứ giàu có ǵ, nên ḿnh cần giúp cô ấy thêm, c̣n số nợ kia thủng thẳng rồi trả cũng đâu có sao?” Thời gian sau, t́nh h́nh chiến tranh khốc liệt hơn và bạn tôi không c̣n dịp gặp lại cô em họ của ḿnh. Khoảng gần bốn năm sau, trong một lần Má ông về thăm quê Nội của ông; ông gửi thư thăm mọi người bên Nội và cô ấy. Nhận thư trên tay, cô không mở ra, nhưng lại nói với Má ông rằng: “không có tiền trả nợ th́ không đọc thư”. Dĩ nhiên, khi nghe nói như thế, Má ông đă thay ông trả món nợ đó. Dù bị cô em họ cư xử theo kiểu vô ơn, nhưng sau này ra hải ngoại, ông cũng t́m cách gửi quà và tiền giúp trực tiếp Má cô ấy, tức là cô ruột của ông và gián tiếp giúp cô ta. Nhưng điều phũ phàng là một ngày kia ông nhận được thư “đ̣i nợ” của cô em họ bên quê nhà, với lời lẽ chắc nịch rằng: “Anh cần trả số nợ ba mươi năm trước mà anh đă thiếu tôi, cộng thêm tiền lời…” Bạn tôi cho biết, ông hết sức ngỡ ngàng và tức giận, nhưng ông cũng thêm một lần nữa gởi tiền về “trả nợ” cho cô em họ của ông, kể cả “tiền lời”. Khi có ai nhắc đến chuyện đó, ông nói rằng: “Ngày nay Má tôi và cô ruột của tôi đă qua đời, nên không c̣n ai làm chứng cho tôi.” Ông cho biết trong vụ đó ông rất tức ḿnh, nhưng dù sao ông cũng đă trả xong nợ, hay phải trả hai ba lần món nợ vật chất cho một đứa em họ vô ơn. Một câu truyện khác. Ông kia rất chí t́nh với anh chị em trong gia đ́nh. Sau 30-4-75 vợ chồng ông là người duy nhất có khả năng tài chánh để có thể “cưu mang” hết những gia đ́nh anh chị em ḿnh, gồm những gia đ́nh có người đang bị giam cầm trong nhà tù VC, hoặc đang gặp khó khăn về vật chất. Sau này ra đến hải ngoại ông thường xuyên gửi tiền về giúp anh chị em bên Việt Nam. Ngày kia ông nhận đưọc thư của đứa cháu gái gọi ông bằng chú, đ̣i ông phải trả số nợ mà nó nghe nói là ông có thiếu ba má nó hồi thời ông c̣n trai trẻ. Ông than với mọi người rằng: “Thiệt là bực ḿnh, tôi từng bao bọc cả nhà nó lúc Ba nó bị tù VC. Sau khi Ba Má nó qua đời, nó là đứa cháu tôi gửi tiền về cho nhiều nhất. Vậy mà bây giờ nó đ̣i món nợ mà tôi không biết là hồi nhỏ, ḿnh có thiếu Ba Má nó hay không?” Mọi người khuyên ông nên gửi tiền về trả nợ cho cô cháu của ông, để vừa giúp nó vượt qua cảnh nghèo khổ, và cũng để chấm dứt “món nợ” mà ông không chắc ḿnh có thiếu ba má nó, như nó nói hay không? |
Trở lại chuyện ơn nghĩa. Trong đời sống hằng ngày, tôi cố tránh giao du với bọn người phản trắc mà tôi có bằng chứng. Tôi chỉ dành th́ giờ trao đổi, giao thiệp với những ai tử tế và sẵn sàng tốn th́ giờ cho những công việc mà tôi tin rằng hữu ích cho mọi người. Đối với những kẻ vô thần, những tên “buôn thần bán thánh”, những kẻ lừa thầy phản bạn, những đứa ruồng bỏ ông bà, cha mẹ, anh chị em, người phối ngẫu… Tôi rất cẩn thận khi giao thiệp với họ, bởi người ân của họ mà họ c̣n không trọng, th́ sự phản bội dành cho người khác hay cho ḿnh chỉ là thời gian mà thôi.
V́ yếu đuối, bất toàn nên con người rất dễ quên ơn Trời và bội ơn Người. Một người có tâm địa phản trắc, vô ơn, th́ không thể nào là người kính Chúa yêu Người. Một người xem thường ư nghĩa của hai chữ “ơn nghĩa” th́ không xứng đáng làm bạn người khác chứ đừng nói là làm “cha”, “sư” hay “thầy” người khác, như tôi từng nêu ra trước đây trong các bài viết của tôi. Tôi nghĩ, chúng ta không làm công việc “xét đoán người khác”, nhưng ít ra cũng cần mạnh dạn để “rọi đèn”, hoặc góp phần giảm thiểu sự ảnh hưởng của thành phần vô ơn, bạc nghĩa khi cái đám đó đứng trên bục hay trên cao giảng thuyết cho chúng ta nghe những điều “nhân nghĩa”. Chuyện vô ơn quá nhiều, không thể kể hết trong một bài viết, cho nên tôi xin được kết thúc bằng một vài nhận xét và tâm t́nh sau đây: Là con người có trái tim, chúng ta cần phải biết đền ơn, đáp nghĩa đối với những ai từng ban ơn hay có nghĩa với chúng ta. Có khi chúng không đền ơn, đáp nghĩa trực tiếp, mà chúng ta chỉ có thể “ban ơn” cho những ai cần sự giúp đỡ của ḿnh. V́ hoàn cảnh, v́ sự bất toàn, đôi lúc chúng ta quên ơn người khác mà không hay. Người ở gần mà chúng ta c̣n quên ơn th́ nói ǵ Trời hay Thiên Chúa “ở xa” mà chúng ta không thấy. Người đầu ấp tay gối, những bạn bè chí cốt, từng giúp đỡ, từng khổ cực, từng hy sinh v́ ḿnh… Mà ḿnh c̣n phản bội, quên ơn, th́ huống chi những “người yêu mới”, hoặc bạn mới. Cha Mẹ có công sinh thành dưỡng dục mà ḿnh c̣n không nhớ ơn mà “nhớ ơn em” hay “nhớ ơn anh” là nghĩa làm sao? Anh chị em ruột thịt, từng lớn lên trong một gia đ́nh với bao nhiêu kỷ niệm, mà ḿnh c̣n ruồng bỏ th́ ḿnh làm bạn với ai? Thiên Chúa là Đấng nhân từ, tạo ra vũ trụ này, tạo ra con Người, mà con người không biết tạ ơn Ngài mà lại đi làm tay sai cho ma quỷ th́ làm sao không đáng trách? Con Người yếu đuối của chúng ta là như vậy đó. Kinh Thánh có khuyến cáo rằng: “Hăy vui mừng măi măi, cầu nguyện không thôi, phàm làm việc ǵ cũng phải tạ ơn Chúa; v́ ư muốn của Đức Chúa Trời trong Đức Chúa Jêsus Christ đối với anh em là như vậy. (1 Tê-sa-lô-ni-ca 5: 16-18) Huỳnh Quốc B́nh |
Nói Xấu Thiên Hạ!
Posted on September 6, 2018 by binhquochuynh Huỳnh Quốc B́nh … với khoa thẩm mỹ ngày nay người ta có thể chữa miệng xấu thành miệng đẹp nhưng khó mà chữa “xấu miệng” thành ra “tốt miệng”… Kinh Phật Giáo có chép về hành động “nói xấu người khác” như sau: “Những kẻ đặt điều nói xấu người khác chẳng khác nào hành động của những kẻ nằm ngửa phun nước miếng lên trời!”. Ví dụ này của Đức Phật ám chỉ kẻ ác dựng chuyện xấu để mong hạ uy tín người tốt, tử tế, lương thiện, th́ người vô cớ bị sỉ nhục chẳng hề hấn ǵ. Điều này giống như hành động của kẻ dại ngửa mặt lên trời phun nước bọt, nước bọt không tới đâu cả mà rơi xuống ngay mặt kẻ phun nó ra. Nói xấu thiên hạ không chỉ là cái tánh xấu mà c̣n là một chứng bệnh; đó là bệnh tâm thần. Loại tâm thần này không đến nỗi bốc đồ dơ bỏ vào miệng nhưng lại có lời nói dối trá khiến người tử tế phải “lợm giọng”. Các nhà tâm lư học khẳng định rằng những kẻ thích nói xấu người khác đa số đến từ trạng thái bất thường về năo bộ. Bệnh nhân thuộc loại tự ti, mặc cảm, nên luôn t́m cách dàn dựng những câu chuyện sai sự thật để gán ép vào những ai mà chúng không ưa thích, hoặc chỉ v́ ganh ghét, với hy vọng làm nhục hay tầm thường hóa người ta. Bọn này đáng ghét mà cũng đáng… tội nữa. Tôi nói “đáng tội” là v́ theo tôi, thà người ta bị kẻ khác nói xấu hơn là chính người ta trở thành kẻ đi nói xấu thiên hạ. Trong Nho học có câu: “Hàm huyết phún nhân, tiên ô tự khẩu.” (Ngậm máu phun người, trước hết tự dơ miệng ḿnh) Dù vậy số người thích “ngậm máu phun người” không phải là hiếm. Có kẻ luôn thích ngậm máu phun bừa băi vào người khác mà cứ luôn tự đắc là ḿnh “có đạo” hay thường tự hào về thành tích “tu nhân tích đức” hoặc “làm công quả”. Lời nói xấu hay tốt đều từ cái miệng mà ra. Cái miệng nói nhưng do cái đầu điều khiển. Nói một cách khác, bộ óc điều khiển tứ chi của con người, nếu bộ óc bệnh hoạn sẽ sản sanh ra hành động hay lời nói tồi tệ từ một con người bất luận là phái tính hay thành phần trong xă hội. Hôm nay nếu ḿnh thấy kẻ gian đặt điều nói xấu người này được cho dù người đó là người ḿnh “không ưa thích” th́ ḿnh cứ chuẩn bị tinh thần, bởi ngày mai nó sẽ tiếp tục làm điều tồi tệ đó với người khác hoặc với chính ḿnh. Điều này không thể sai được. Khi thấy những đứa chuyên dựng chuyện nói xấu người khác, thiên hạ thường ám chỉ đứa đó thuộc loại “giống như miệng đàn bà”. Sự “kết tội” này hết sức xúc phạm phái nữ, bởi không phải đàn bà nào cũng thích nói xấu người khác. Tánh quen thói nói xấu người khác không phân biệt phái tính. Có những tên trước mặt những ai mà chúng muốn nhờ cậy hay lợi dụng th́ cái lưng không bao giờ thẳng và hai tay cứ để trước ngực xoa xoa, c̣n miệng th́ xưng em ngọt lịm, nhưng sau lưng người ta th́ chúng đâm người ta “lút cáng”. Chúng tưởng tượng ra những câu chuyện không hề có hay không thể tưởng tượng nổi từ những bộ óc lành mạnh để nhét vào họng người khác. Mục đích chúng nói xấu người này để làm quà chiêu dụ hay t́m “đồng minh” từ kẻ khác mà thôi. Nói xấu người khác riết rồi cũng hết người. Chúng lôi cả người phối ngẫu hay người thân của chúng ra “mần thịt”. Có người đưa ra nhận xét khôi hài nhưng chí lư rằng, với khoa thẩm mỹ ngày nay người ta có thể chữa miệng xấu thành miệng đẹp nhưng khó mà chữa “xấu miệng” thành ra “tốt miệng”. Cái miệng chỉ làm công việc đưa thức ăn vào dạ dày và mở ra khi nói. Và đôi lúc cái miệng “nổ” như pháo Tết hay nổ như tiếng súng ngoài các mặt trận… nhưng điều đó chỉ làm vui tai hay bẩn tai thiên hạ tùy người khó tánh hay dễ tánh, chứ cái lưỡi mới là đáng “cắt bỏ” hay “diệt” nó. Người Việt có câu “cái lưỡi không xương, nhiều đường lắc léo”. Mà thật vậy, chuyện tốt thành xấu cũng từ cái lưỡi, chuyện xấu thành tốt cũng do nó mà ra. Ngoài “cái lưỡi không xương”, nhân gian c̣n nhận dạng thêm một thứ lưỡi khác, đó là “lưỡi gỗ”. Nhà văn Huy Phương qua bài tạp ghi có tiêu đề “Cái lưỡi gỗ của nhà ngoại giao” và ông cho đây là từ ngữ của Trần Độ, tướng của VC. Trần Độ dùng từ này để ám chỉ chế độ VC. Trong tập “Nhật Kư Rồng Rắn”, trang 58, Trần Độ viết: “Nổi bật lên là một bộ máy độc đoán, độc tài toàn trị, đàn áp thẳng tay các ư kiến khác. Có một đội ngũ “lưỡi gỗ” rất đông đảo, chuyên “ngụy biện”, “nói lấy được”, “nói bừa băi” “nói trắng trợn” bất chấp lẽ phải, đạo lư và cả luật pháp, và có lúc dùng thủ đoạn như “lưu manh”. Th́ ra “lưỡi gỗ” là thế. Nếu đúng như vậy th́ loại lưỡi này chiếm nhiều hơn các loại lưỡi heo hoặc lưỡi ḅ được bày bán ngoài chợ mà dân nhậu rất thích. |
Trở lại bệnh nói xấu người khác, ai có thói quen hay bệnh nói xấu người khác, trước tiên tự đánh mất nhân cách của ḿnh. Kẻ nào thích nói xấu người khác dần dần bị bạn hữu và người thân xa lánh. Có những trường hợp người ta dễ dàng trở thành nạn nhân kẻ xấu chỉ v́ nhẹ dạ hoặc thích nghe những lời lẽ ngon ngọt của chúng hơn những ǵ chân thành từ người tử tế. Người chung quanh biết điều đó nhưng đành phải phải im lặng chờ dịp tiện mới hy vọng giúp nạn nhân “sáng mắt”, bởi v́ nếu lên tiếng không khéo họ sẽ bị chính nạn nhân của phường đểu cáng “ném đá” chứ đừng nói là thức tỉnh… ai?
Trong sinh hoạt cộng đồng và đấu tranh chống kẻ thù VC, người chống cộng dễ dàng bị kẻ gian vu khống, chụp mũ bằng cách “đẻ ra” những điều sai sự thật để gán ép cho họ. Dĩ nhiên với lối “đánh dưới thắt lưng” đó không đủ sức làm cho những người “đứng thẳng lưng” như thế “ngă gục”, nhưng chỉ tội nghiệp cho những người tuy cũng thù ghét VC, nhưng nay chỉ v́ nhẹ dạ nên dễ dàng bị kẻ gian “xỏ mũi” dẫn đi. Thật là tội nghiệp. Trong lănh vực chính trị, nhất là loại chính trị tồi bại th́ chiêu thức nói xấu là thứ vũ khí “tàn độc” nhất mà những đứa gian manh dùng để hạ “đối thủ”. Thời chiến tranh trước 30-4-75, bọn VC xâm lược với bản chất tàn ác, cướp của, giết người, nhưng để có được “chính nghĩa” chúng có cả một bộ máy tuyên truyền chuyên tâng bốc cấp lănh đạo và hạ đối phương bằng những điều hoàn toàn sai sự thật qua lối “tuyên truyền xám” theo “kiểu phân nửa sự thật” để ly gián người không nằm trong đảng của chúng, nhất là đổ tội (nói xấu) cho chính quyền Quốc Gia như ăn cơm bữa. Trước khi miền Nam Việt Nam lọt vào tay VC th́ không nói làm chi, nhưng măi sau này và cho đến ngày nay, số người dù miệng cứ khuyến cáo người khác về hiện tượng “nói dối như vẹm” của VC, nhưng số người trúng kế “nói dối như thiệt” của VC và Việt gian không phải là ít. Bàn bạc trên một số bài viết, người viết từng nhắc đi nhắc lại chiêu thức kẻ gian sử dụng để tấn công những người tử tế hay có uy tín trong cộng đồng. Để người nhẹ dạ tin tưởng lời nói của chúng, kẻ gian phải nguỵ tạo những câu chuyện “như thiệt” bằng cách dựa vào những dữ kiện có thật và tốt lành của đối phương, rồi kèm song song với những dữ kiện “xấu xa” được chúng ngụy tạo để lừa gạt người dễ tin. Có khi những dữ kiện mà chúng tṛng vào cổ người khác cũng chính là những điều xấu xí của chính chúng nó. Mục tiêu của chúng nó là chỉa mũi dùi vào đối phương, và làm cho người ta quên đi điều xấu chúng nó đang mắc phải. Trong phạm vi niềm tin tôn giáo, kẻ nào nhận ḿnh là người “có đạo” mà có thái độ đê tiện nêu trên th́ xin nhớ câu Thánh Kinh sau đây: “Ḱa, kẻ dữ đang đẻ gian ác; thật nó đă hoài thai sự khuấy khỏa, và sanh điều dối trá. Nó đào một hố sâu, nhưng lại té vào hố nó đă đào. Sự khuấy khỏa nó đă làm sẽ đổ lại trên đầu nó. Và sự hung hăng nó giáng trên trán nó.” (Thi-thiên 7:14-16) Người viết cũng từng là nạn nhân của các vụ nói xấu hay vu khống, chụp mũ một cách vô tội vạ từ VC và bọn tay sai hay những thành phần bất hảo trong các sinh hoạt cộng đồng và luôn cả những nơi được gọi là “hội thánh”. Dù vậy, tôi không bao giờ nao núng, bởi những lời nói xấu đó không thể thay đổi được bản chất thật của tôi hay những người tử tế từng là nạn nhân của những vụ “nói xấu”. Uy tín của một người không phải tự nhiên mà có nhưng bằng cả một quá tŕnh dài do người chung quanh công nhận, cho nên ai muốn dùng các thủ đoạn đê tiện để hạ uy tín người khác không phải chuyện dễ làm. Hăy nh́n trong sinh hoạt cộng đồng th́ biết, kẻ gian, kẻ nói dối lần lượt không c̣n đất sống, cho dù kẻ đó có báo hay có đài phát thanh giống như bọn VC trong nước. Đây là những điều tôi từng chia sẻ với vợ con, anh chị em và bạn hữu của tôi; nay tôi mượn những điều đó để thay cho lời kết. Nếu chúng ta là người tốt th́ cho dù có năm bảy tờ báo hay vài cái đài phát thanh “lăng nhục” chúng ta th́ bản chất thật của chúng ta vẫn là tốt. Và nếu chúng ta thuộc thành phần xấu th́ cho dù có năm bảy cái đài phát thanh và vài chục tờ báo ca tụng chúng ta đi nữa, th́ bản chất thật xấu của chúng ta không thể trở thành tốt. Điều này có thể chứng minh được: Hồ Chí Minh và đảng cướp VC gian ác có cả bộ máy tuyên truyền khổng lồ trong nửa thế kỷ qua và hiện nay, tất cả các cơ quan truyền thông nằm trong tay của chúng, nhưng cũng không phải v́ thế mà làm cho các tội ác tày trời và bản chất côn đồ của chúng được giấu kín. Kẻ nào có bản chất thích nói xấu thiên hạ th́ nhớ nằm ḷng câu: “Ngậm máu phun đến người, trước hết tự dơ miệng ḿnh”. Ai nhận ḿnh là “Cơ Đốc Nhân” th́ xin đừng quên lời khuyến cáo sau đây của Thánh Kinh: “Chớ có một lời dữ nào ra từ miệng anh em; nhưng khi đáng nói, hăy nói một lời lành giúp ơn cho người nghe đến.” (Ê-phê-sô 4:29) Huỳnh Quốc B́nh |
Tổ Quốc Việt Nam – C̣n Hay Đă Mất?
Posted on June 7, 2018 by binhquochuynh Huỳnh Quốc B́nh LTG: Đất nước Việt Nam “chưa mất” v́ chưa bị bọn chệt trắng trợn nện những gót giầy xâm lược lên đó, nhưng đă mất theo kiểu thuê mướn như vụ Formosa ở Hà Tĩnh… Và mới đây qua vụ “đặc khu kinh tế” mà đám thủ lănh đảng cướp VC đă vâng lệnh quan thầy trung cộng để cho tụi chệt chúng nó thuê dài hạn đến 99 năm. Với những bằng chứng hùng hồn đó, thiết nghĩ con dân Việt Nam trong và ngoài nước cần ư thức một cách sâu sắc để tránh làm những điều có lợi cho VC và TC… Nếu người Việt trong nước không can đảm đồng loạt vùng lên, c̣n người Việt tỵ nạn VC ở hải ngoại chỉ chờ lâu lâu “trồi lên yêu nước” trong ngày Quốc Hận 30-4, hoặc vài ngày quan trọng khác rồi sau đó cứ “nghỉ khỏe” không làm ǵ cả, th́ dân tộc Việt Nam sẽ trở thành nô lệ giặc tàu là cái chắc. Chúng ta không thể ra vẻ “yêu nước” theo kiểu vung vít thề “chống cộng đến giọt máu cuối cùng” trong các bàn tiệc, nhưng thực chất th́ đổ một giọt mồ hôi cho công việc chung hay chống cộng cũng c̣n không dám, th́ yêu nước, thương ṇi cái nỗi ǵ? (HQB) Trong những năm qua, người Việt tỵ nạn chính trị tại hải ngoại có nhiều bàn tán, nhận xét, về số phận của đất nước Việt Nam đang nằm trong tay đảng cướp VC. Có người cho rằng trước sau ǵ Việt Nam cũng sẽ lọt vào tay Trung Cộng. Có người khẳng định rằng Việt Nam đă mất vào tay Trung Cộng rồi, chứ c̣n chờ đợi trước hay sau? Không ít người có nhận xét về đất nước Việt Nam bằng thái độ của một kẻ bàng quan. Tức là đất nước Việt Nam có c̣n hay đă mất th́ cũng chỉ là chuyện thời sự đối với họ, nghe qua rồi bỏ. Riêng tôi xin được nói trong tinh thần trách nhiệm và không sợ sai: Khi bọn Trung Cộng là kẻ thù truyền kiếp của dân tộc Việt Nam đă xỏ mũi hay khống chế được cái đám lănh đạo trong đảng VC và biến chúng nó thành tập đoàn quan thái thú giống như “Thái Thú Tô Định” ngày xưa, tàn ác với dân… th́ nước Việt Nam c̣n ǵ mà chưa mất? Tổ Quốc không chỉ là mảnh đất do tiền nhân để lại cho con cháu qua các thời đại, mà Tổ Quốc là vô h́nh, là niềm hảnh diện của con dân một đất nước. Giang sơn của một quốc gia có thể mất vào tay kẻ cướp hay kẻ thù dân tộc, nhưng Tổ Quốc vẫn là “máu thịt” không thể tách rời khỏi thân thể của con dân. Và chắc chắn không một kẻ thù nào có thể lấy h́nh ảnh thiêng liêng của Tổ Quốc ra khỏi tim óc những người biết yêu Tổ Quốc. Image result for bản đồ việt nam cộng ḥa Bản đồ đất nước Việt Nam H́nh ảnh Tổ Quốc chỉ lu mờ khi người ta t́m cách chối bỏ gốc gác của ḿnh để chọn một loại “tổ quốc” xă hội chủ nghĩa, một thứ “tổ quốc phi nhân” và t́nh nguyện làm thân nô lệ kẻ thù và mang súng đạn của chúng về dày xéo quê hương. Điều đáng mỉa mai là những tên thuộc loại “khôn ngoan trong việc ác, dốt nát trong việc lành” trong đảng cướp VC lại ngạo mạn cho rằng ḿnh là “đỉnh cao trí tuệ loài người” nhưng thực chất bọn chúng chỉ là một tập đoàn “hèn với giặc, ác với dân”. Chúng nó ác như tên Thái Thú Tô Định ngày xưa, vô cùng tàn bạo và vô nhân đạo đối với người Việt Nam chúng ta. NoLe_GiacTau Niềm tự hào về Tổ Quốc: Diện tích đất đai quốc gia này có thể to lớn hơn quốc gia kia, nhưng niềm tự hào về Tổ Quốc của con dân mỗi nước không thể đo lường theo sự lớn nhỏ của phần đất mà họ có. Người ta nói “Tổ Quốc với con dân giống cha mẹ với con cái” không phải là quá đáng. Một người yêu ông bà, cha mẹ, người thân, nhưng có thể không yêu Tổ Quốc; nhưng chắc chắn một người biết yêu Tổ Quốc không thể không yêu người thân ḿnh. Và một khi đă yêu th́ người đó sẽ t́m đủ cách để nói hay làm những điều có lợi cho những ǵ ḿnh “yêu”. Điều này không khác chi một người lính chiến yêu đời binh nghiệp; người đó xem quân đội là sự nghiệp đời ḿnh. Bằng chứng là có một vị Tướng trong quân đội Hoa Kỳ đă tuyên bố: “Người ta có thể mang tôi ra khỏi quân đội, nhưng không thể mang quân đội ra khỏi tôi”. (They can bring me out of the army, Abut they can never tear the Army out of me.) Co Vang- To Quoc Ghi On Tổ Quốc Ghi Ơn Nguyền rủa Tổ Quốc: Phía người Việt Nam, có những tên muốn chứng tỏ ḿnh hiểu biết, thông thái hơn người, nên buông lời xúc phạm và nguyền rủa tiền nhân anh hùng. Chúng lên án tổ quốc của chúng bằng những nhận xét hết sức hời hợt, bất công. Chúng đánh mất ḷng tự trọng và liêm sỉ tối thiểu để t́m cách đồng hóa những khuyết điểm của chính thể này với tội lỗi tày trời của một đảng gian ác khác, giống như đảng VC hiện nay. Hăy chịu khó nghe Nguyễn Gia Kiểng trong “Tổ Quốc Ăn Năn” của đương sự: “Tổ quốc của phe cộng sản là một tổ quốc gian ác, trong khi tổ quốc của các chính quyền quốc gia là một tổ quốc tầm phào.” Chỉ có chế độ gian ác hay chính thể sai lầm chứ không thể có một loại tổ quốc nào là “gian ác” hoặc “tầm phào” cả… Dĩ nhiên, bài viết này không dành để tranh luận với những tên “trí thức” thuộc loại không sử dụng óc để nhận xét. Tôi chỉ muốn chứng minh rằng: Tổ Quốc Việt Nam là vô h́nh chứ không chỉ là dăy giang sơn hữu h́nh đang nằm trong tay những tên VC gian ác để ngày nay chúng tạo không biết bao nhiêu điều tồi tệ trên đó. |
Ruồng bỏ Tổ Quốc: Có những ông bà “thiêng liêng nửa vời”, đang ở dưới đất mà cứ như thể là đang đi trên mây. Thiên Đàng không biết chừng nào mới vào được, mà quê hương trần gian th́ lại không c̣n đất sống, bởi thái độ “thiêng liêng quá mấu” của ḿnh. Không có Thiên Chúa hay Thượng Đế nào dạy con người ruồng bỏ Tổ Tiên, ông Bà hay Tổ Quốc dưới trần gian; và cũng không có Trời hay Đấng Tối Cao nào cho phép con người chối bỏ Thiên Chúa hay Đấng Thượng Đế để đi thờ lạy tà thần, hoặc t́nh nguyện làm tay sai cho ma quỷ. Kẻ nào hiểu sai lẽ đạo từ Trời để có thái độ quên công ơn Tiền Nhân hay Tổ Quốc của ḿnh, kẻ đó không thể nào có ḷng kính trọng Thiên Chúa hay Đấng Thượng Đế một cách hết ḷng. Ai nhận ḿnh là Cơ Đốc Nhân hăy xem lại lời cầu xin của Chúa Cứu Thế Jesus với Chúa Cha trên trời th́ sẽ rơ: “Con chẳng cầu Cha cất họ khỏi thế gian, nhưng xin Cha ǵn giữ họ cho khỏi điều ác.” (Giăng 17:15)
Thu gọn h́nh ảnh một đất nước: Bây giờ chúng ta thử thu gọn h́nh ảnh một đất nước trở thành h́nh ảnh một gia đ́nh. Gia đ́nh kia chẳng may bị kẻ cướp xông vào nhà khống chế tất cả mọi người và hăm hiếp, vơ vét của cải mà họ có. Chỉ vài người may mắn thoát thân. Người kẹt lại bên trong, ngày đêm phải sống đời đói rách, tủi nhục và mong chờ người chạy thoát quay về cứu ḿnh. Trong khi đó người chạy thoát v́ phải lo kiếm sống để sinh tồn. Sau khi đời sống ổn định, bắt đầu lo hưởng thụ, lâu ngày quên ḿnh cũng từng là nạn nhân của bọn cướp. Có người quên luôn cả ông bà, cha mẹ, chú bác, cô d́ và anh chị em của ḿnh vẫn c̣n nằm trong tay bọn cướp… Điều đáng buồn, đáng trách là những người này ung dung trở về căn nhà đó như một người hàng xóm về thăm nhà theo kiểu “áo gấm về làng”. Có người c̣n nhẫn tâm bỏ vài mươi Mỹ kim ra để ngủ trên thân xác tiều tụy của chị em “ruột thịt” với ḿnh. Chưa hết, họ c̣n tỏ ra thân thiện và bắt tay làm ăn với bọn cướp trong các vỏ bọc “tôn giáo”, “từ thiện” và “văn hoá”. Ai lên tiếng cản ngăn, họ bảo rằng “tôi không làm chính trị”. Ai lên tiếng phản đối, họ bảo “thôi đừng nói chuyện chính trị”. Chê bai người Việt: Trong sinh hoạt tại hải ngoại, tôi thấy không ít người chẳng làm ǵ cả, tối ngày chỉ ngồi một chỗ mà than phiền hết điều này việc kia. Mỗi năm họ chỉ “trồi lên yêu nước” một vài lần trong những ngày lễ lớn và thường xuyên “tỏ vẻ thương ṇi” chung quanh tách cà phê hay chén trà. Họ chỉ bàn thảo “chuyện đại sự” trong những bữa tiệc linh đ́nh, đầy ắp rượu Mỹ rượu Tây. Họ “yêu” đất nước và dân tộc họ bằng những chuyến về thăm nhà theo cung cách của một người ngoại quốc đến Việt Nam sử dụng tài chánh theo kiểu “vung tiền qua cửa sổ”. Họ ra vào Việt Nam như người ta đi chợ qua nhiều “vỏ bọc” khác nhau, nhưng thực chất là mang đô-la về nộp cho bọn cướp. Để biện minh cho hành động tiêu cực của chính ḿnh, họ không ngại nói lời ta thán, chê bai những khuyết điểm trong các sinh hoạt cộng đồng… Nhưng lại không biết hay không chịu làm một điều ǵ cho cộng đồng tốt hơn. Họ hết lời ca ngợi các cộng đồng Do Thái, Nhật Bản, Đại Hàn, Trung Hoa, Lào và Cam Bốt nhưng lại chê bai, thống trách, thậm chí c̣n nguyền rủa những khuyết điểm của cộng đồng ḿnh. Làm được ǵ cho đất nước?: Trước cảnh nước mất nhà tan, người có ḷng tự trọng không thể ngồi đó mà trách nhau hay lên án người thời trước theo kiểu “Tiên trách kỷ, hậu trách nhân”. Các cụ đă dạy, muốn trách người khác, trước hết phải xét lại chính ḿnh. Từ ngày 30-4-75 đến giờ, ông tướng nào hay ông quan nào không nhận lănh phần trách nhiệm đă để Việt Nam Cộng Ḥa thua VC, mà cứ ngồi thở than, hay chỉ chờ đến ngày Quốc Hận 30-4, hoặc thời điểm mừng Ngày Quân Lực 19-6 hằng năm để kể dài ḍng về quá khứ vàng son, hoặc lớn tiếng chửi Mỹ và đồng minh… th́ ông tướng đó không phải là vị tướng xứng đúng nghĩa hay một ông quan xứng đáng. Và người dân nào, ngay thời ly loạn không đóng góp phần vụ của ḿnh cho đất nước mà chỉ giỏi lên án, hay trách cứ chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa bằng thái độ giống như kẻ thù VC, th́ người đó chưa xứng đáng làm dân của một đất nước chẳng may gặp cảnh tai ương. Nói theo kiểu hết ư: Những tên trốn quân dịch, những kẻ chỉ giỏi t́m cách “ngồi mát ăn bát vàng” th́ không được phép lên án những chiến sĩ “bại trận” hay những ai đă “nằm xuống” v́ đă chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc. Chien Si Vo Danh Những Người Lính có số quân và “không số quân” của Việt Nam Cộng Ḥa Cách đây hơn nửa thế kỷ, bài diễn văn của cựu Tổng Thống Hoa Kỳ John F Kennedy đọc trong buổi lễ nhậm chức tại Washington DC, ngày 20 tháng Giêng năm 1961, ông đă để lại câu nói bất hủ không chỉ cho nhân dân Hoa Kỳ mà cho cả thế giới về tương quan giữa đất nước và dân tộc: “Ask not what your country can do for you–ask what you can do for your country”. Xin tạm dịch “Đừng hỏi Tổ Quốc đă làm ǵ cho bạn, mà hăy hỏi bạn đă làm ǵ cho Tổ Quốc”. (Câu nói này bị đám bồi bút VC trong nước cho rằng đúng là do Tổng Thống Hoa Kỳ John F Kennedy nói ra, nhưng “bác hồ” của chúng đă nói ư đó trước mọi người. Đúng là bác cháu chúng nó cái ǵ cũng tài. Thật tội nghiệp!) Đất nước Việt Nam hiện nay: Theo dơi t́nh h́nh Việt Nam và nếu người ta có một cái nh́n khách quan hoặc bằng tâm t́nh của một nạn nhân đang sống dưới chế độ độc tài VC, hơn là lối nhận xét hời hợt của những “Việt kiều” ra vào Việt Nam như đi chợ cho những mục tiêu đen tối, th́ chắc chắn người ta sẽ giật ḿnh và tự hỏi: |
◾Có một đất nước nào mà phụ nữ, trẻ con bị bán ra nước ngoài làm nô lệ t́nh dục nhiều như Việt Nam? Chỉ có Việt Nam.
◾Có một đất nước nào mà phụ nữ phải trần truồng xếp hàng để cho đàn ông ngoại quốc ngắm nh́n và chọn lựa để mang về “làm vợ” cho cả nhà họ hay không? Chỉ có Việt Nam. ◾Có một đất nước nào mà nhà tù nhiều hơn trường học? Chỉ có Việt Nam. ◾Có đất nước nào mà người dân phải ăn toàn khẩu hiệu (bánh vẻ) thay cơm? Chỉ có Việt Nam. ◾Có đất nước nào mà người dân bị đàn áp chỉ v́ bày tỏ ḷng yêu nước? Chỉ có Việt Nam. ◾Có đất nước nào mà thằng ăn cướp ngồi chiểm chệ xử nạn nhân kẻ cướp không? Chỉ có Việt Nam. ◾Có một đất nước nào mà bọn côn đồ được phép bỏ tù người lương thiện không? Chỉ có Việt Nam. ◾Và c̣n nhiều điều nghịch lư khác nữa, không sao kể hết trong khuôn khổ một bài viết. Kết luận: Một người v́ hoàn cảnh phải ĺa xa quê hương sống đời lưu lạc một cách lâu dài, chưa hẵn là đă “mất Tổ Quốc”. Người ta có thể sống bất cứ nơi nào trên thế giới miễn là vẫn c̣n nhớ ḿnh là ai và vẫn c̣n muốn làm một cái ǵ đó lợi cho đất nước và dân tộc ḿnh. Hoặc nếu không làm được một điều ǵ có lợi nhưng dứt khoát không làm hại cho đất nước và dân tộc ḿnh, th́ người đó vẫn c̣n Tổ Quốc. Bất cứ ai có những hành động tàn phá tài nguyên quốc gia, bất chấp nền luân lư và đạo đức dân tộc ḿnh bị suy đồi, chọn ngồi chung bàn ăn chung mâm với bọn độc tài gian ác v́ quyền lợi cá nhân, tiếp tay bọn bán nước hại dân để hăm hại đồng bào, làm tay sai cho ngoại bang hầu được vinh thân, ph́ da… th́ đó mới chính là những kẻ không c̣n Tổ Quốc. |
Ăn Cây Nào, Rào Cây Nấy!
Posted on July 4, 2019 by binhquochuynh Huỳnh Quốc B́nh “Những kẻ vác mặt đến Mỹ bằng nhiều lư do để hưởng thụ vật chất, để sống đời tự do, nhưng lúc nào cũng chửi Mỹ, vô cớ lên án nước Mỹ, phỉ báng vô tội vạ vị Tổng Tổng do dân bầu một cách chính danh… Th́ cho phép người khác gọi đó là bọn vô ơn..” Trong bài nói chuyện “Chúng ta không được im lặng” (We Must Not Remain Silent) của Mục Sư Franklin Graham, con trai của cố Mục Sư Billy Graham, Người đă xác quyết rằng: “Tôi hứa rằng tôi sẽ lên tiếng mỗi ngày trước những hành vi bất công và xấu xa. Tôi không thể và sẽ không thụ động đứng nh́n. Tôi sẽ cậy ơn Thiên Chúa, và với sự giúp đỡ của Ngài, tôi sẽ chiến đấu cho cuộc chiến đầy chính nghĩa. Tôi tin tưởng vào bàn tay đầy quyền năng của Thiên Chúa sẽ hành động trong ḷng và cuộc sống của con dân Ngài, hầu giúp họ có đức tin và có sự dũng cảm.” (Thoát dịch) “I promise that I will raise my voice each and every day against such injustice and wicked behavior. I can not and will not stand idly by. By God’s grace and with God’s help, I will ‘fight the good fight,’ trusting in the sovereign hand of the Lord to work in the hearts and lives of His people to embolden them.” Franklin Graham: We Must Not Remain Silent Với lời khẳng định như thế của Mục Sư Franklin Graham đă phản ảnh đúng với lời dạy của Kinh Thánh: (Châm-ngôn 31:8) “Hăy mở miệng con để nói thay cho những người thấp cổ, bé miệng; hăy bênh vực duyên cớ của những người bất hạnh đau thương. (Speak up for those who can not speak for themselves, for the rights of all who are destitute.- Proverbs 31:8) Và cũng với lời khẳng định đó tôi tin rằng Mục Sư Franklin Graham thuộc thành phần biết “ăn cây nào, cây nấy” chứ không giống phường “ăn cháo đái bát” mà chúng ta thường thấy nhan nhản trong xă hội. Đề cập đến những ǵ Mục Sư Mục Sư Franklin Graham tuyên bố, xin cho phép tôi nhắc đến câu nói của Bố ông, tức cố Mục Sư Billy Graham: “Khi sự giàu có mất đi, không có ǵ gọi là mất; khi sức khỏe bị mất, một cái ǵ đó bị tổn hại; khi đánh mất nhân cách th́ sẽ mất tất cả.” (When wealth is lost, nothing is lost; when health is lost, something is lost; when character is lost, all is lost.- Billy Graham) Image result for billy graham Những kẻ đến nước Mỹ xin tỵ nạn chính trị, hay vác mặt đến Mỹ bằng nhiều lư do để hưởng thụ vật chất, để sống đời tự do, nhưng lúc nào cũng chửi Mỹ, vô cớ lên án nước Mỹ, phỉ báng vô tội vạ vị Tổng Tổng hay các chức vụ do dân bầu một cách chính danh, mà không đưa ra được một bằng chứng cụ thể để chứng minh lời nói hay hành động của ḿnh là đúng… Th́ cho phép người khác gọi đó là bọn vô ơn, thiếu nhân cách, những kẻ xem lương tâm không bằng lương tháng, đó là là hạng người ăn cây nào tàn sát cây đó, thay v́ “ăn cây nào, rào đây nấy” mà người tử tế, liêm sỉ đều phải biết. Như vậy th́ thành ngữ “Ăn cây nào, rào cây nấy”, muốn nhắc con người phải biết bảo vệ những ǵ trong sáng mà qua đó ḿnh từng hưởng những đặc ân và quyền lợi. Tương tự: “Uống nước nhớ người đào giếng” hay “Uống nước nhớ nguồn”, hoặc “Ăn trái nhớ kẻ trồng cây” cũng đều nói lên ư nghĩa phản nghịch lại lối “ăn cháo đái bát”. Điển h́nh nhất, trước 30-4-75 người dân miền Nam ở hậu phương, nhớ ơn những chiến sĩ Việt Nam Cộng Hoà chiến đấu ngoài tiền tuyến để bảo vệ Tổ Quốc bằng cách ngăn chận sự tấn công của Việt cộng đến từ miền Bắc. Dĩ nhiên thời bấy giờ cũng không thiếu những người ở hậu phương sống đời no ấm, tự do, thay v́ nhớ ơn chiến sĩ ngoài tiền tuyến th́ họ lại “đâm sau lưng chiến sĩ”, bằng những việc làm, chiêu bài có lợi cho họ và cho kẻ thù của dân tộc Việt Nam. Image result for chiến sĩ VNCH Trong sinh hoạt gia đ́nh và xă hội, kẻ nào từng được người khác cưu mang, từng “làm phiền” xă hội để ăn học thành tài, ăn nên làm ra, hoặc có chức quyền, địa vị cao trọng trong xă hội, nhà cao, cửa rộng… Thay v́ nhớ ơn những người từng góp phần cho sự thành công của ḿnh nhưng nay lại quên ơn những người đáng được nhớ ơn, th́ ḿnh không c̣n xứng đáng là một người b́nh thường trong xă hội. Người bị VC bỏ tù một cách vô cớ, sau khi ra khỏi tù, họ nhớ ơn những người tranh đấu cho ḿnh được tự do, hoặc người hưởng các loại trợ cấp xă hội, nhớ ơn những người đang làm việc, đóng thuế cho ḿnh được các quyền lợi đó, cho nên ḿnh sẽ không phí phạm những loại trợ cấp xă hội mà ḿnh được hưởng… Là những người biết “ăn cây nào, rào cây nấy”. Người tỵ nạn chính trị, được các ân nhân bảo lănh, cưu mang trong những ngày c̣n “chân ướt, chân ráo” đến xứ người; dù ngày nay ḿnh có vượt trội hơn những ân nhân, nhưng vẫn không quay lưng với họ, là những người có thủy chung, biết “ăn cây nào, rào cây nấy”. Ứng cử viên không nuốt lời hứa với cử tri; biết tranh đấu cho quyền lợi của cử tri sau khi thắng cử, là người có liêm sỉ và cũng là người biết “ăn cây nào, rào cây nấy”. Đó là những người mà cử tri cần tiếp tục ủng hộ và bảo vệ họ. |
Image result for donald trump and mike pence
Những người tỵ nạn chính trị tại Hoa Kỳ nhưng luôn đối với Hoa Kỳ như kẻ bàng quan, như thể ḿnh là kẻ thù của Hoa Kỳ, hoặc tỏ ra “phấn khởi” khi thấy Hoa Kỳ bị quân khủng bố tấn công… Th́ loại người đó không xứng đáng “tỵ nạn” hay sinh sống tại đất nước này và cho phép người khác xem chúng là đồ vô ơn, là những tên ăn cháo đái bát, phản ảnh ngược lại câu “ăn cây nào, rào cây nấy”. Đối với người lính chiến Hoa Kỳ, đă hy sinh tính mạng để bảo vệ đất nước Hoa Kỳ, và bảo vệ tự do của nhân loại bằng mọi h́nh thức. Ai c̣n nhớ đến sự hy sinh của họ và dành cho họ một lời cầu nguyện không thôi, th́ cũng đă là quư hóa và đă thể hiện tinh thần “ăn cây nào, rào cây nấy”. Image result for us soldier Trong phạm vi Thiên Chúa Giáo, nếu trước 30-4-75, những con dân Chúa từng sống êm ấm nơi thành thị, được tự do học hành, làm thương mại, tự do đến Nhà Thờ, Thánh Đường để hầu việc Chúa, thờ lạy Chúa… Trong khi đó, những chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà đang chiến đấu bảo vệ từng tấc đất ngoài mặt trận. Tháng 4 đen, giặc tràn vào thành phố, người chiến sĩ Việt Nam Cộng Hoà vẫn tiếp tục ngăn giặc, để cho ḿnh có đủ th́ giờ lên phi cơ, chạy xuống tàu, ra hải ngoại lánh nạn việt cộng; kết quả, ḿnh được sống đời tự do, c̣n những người chiến sĩ ấy phải vào tù, hoặc bị tàn phế sống lê lết, tủi nhục trên đường phố và chịu bao cảnh bạc đăi của VC… Khi ra hải ngoại ḿnh được tiếp tục học hành trở thành người khoa bảng, ăn nên, làm ra, được tự do thờ lạy Chúa, nhưng cố t́nh quên bỏ đất nước ḿnh, đồng bào ḿnh, đồng đội của ḿnh; hoặc cố t́nh bưng tai bịt mắt trước tiếng rên siết của đồng bào bên quê nhà, thường hùng hồn tuyên bố “tôi không thích chuyện chính trị”, cố t́nh tránh né việc bênh vực cho những nạn nhân của chế độ VC, đang cần sự lên tiếng của ḿnh… Th́ ḿnh đă vô t́nh biến ḿnh thành những kẻ vong ân, bội nghĩa, là những kẻ ăn cây nào, tàn sát cây đó như đă nói. Là một Cơ Đốc Nhân, chúng ta không thể đóng kịch. Chúng ta có thể dối người, nhưng không thể dối được Chúa. Lối hành xử của chúng ta sẽ phản ảnh đúng bản chất về con người thật của chúng ta. Nếu chúng ta không quư trọng sự thủy chung. Nếu chúng ta vội quên ơn người khác. Nếu chúng ta không rào những cây mà ḿnh từng ăn trái, th́ chúng ta không thể dạy người khác làm những điều nhân nghĩa, đạo đức, chúng ta không thể dạy được con ḿnh, chứ đừng nói là có thể dạy hay giảng cho người khác nghe. Để kết luận, tôi xin trích một đoạn Kinh Thánh có đề cập đến một số hành động liên quan đến những điều tôi vừa tŕnh bày. Những điều đó là: “Hăy biết rằng trong ngày sau rốt, sẽ có những thời kỳ khó khăn. V́ người ta đều tư kỷ, tham tiền, khoe khoang, xấc xược, hay nói xấu, nghịch cha mẹ, bó buộc, không tin kính, vô t́nh, khó ḥa thuận, hay phao vu, không tiết độ, dữ tợn, thù người lành, lường thầy phản bạn, hay nóng giận, lên ḿnh kiêu ngạo, ưa thích sự vui chơi hơn là yêu mến Đức Chúa Trời, bề ngoài giữ điều nhơn đức, nhưng chối bỏ quyền phép của nhơn đức đó. Những kẻ thể ấy, con hăy lánh xa đi.” (2Ti-mô-thê 3:1-5) Cầu xin Chúa cho những con dân Chúa biết ăn cây nào th́ rào cây nấy. Biết tạ ơn Chúa, nhớ ơn người. Biết người biết ta và đừng hành xử như thể ḿnh đang ở ngoài quả địa cầu này. Biết ḿnh vẫn c̣n nặng nợ áo cơm của những người chung quanh. Đừng v́ quá khích, quá kiêu ngạo trong niềm tin mà trở thành những con người lập dị hơn là đạo đức thật. Đừng ra vẻ thiêng liêng mà phải thật sự thiêng liêng. Đừng cúi đầu nghe những lời dạy của những ai nhận ḿnh là “sư”, là “thầy”, là “cha” người khác, mà có những tâm địa phản trắc, thiếu thủy chung, không giảng lời của lẽ thật, không sống với chân lư, không thật sự hầu việc Chúa, mà chỉ lo hầu cái bụng của họ. Đối với loại người này, Kinh Thánh cho phép chúng ta lánh xa. A-men! Huỳnh Quốc B́nh |
Một Trí Thức Có Tri Thức
Posted on February 2, 2018 by binhquochuynh Huỳnh Quốc B́nh … Một người học cho nhiều, lấy bằng cấp cho cao, mà lúc nào cũng chỉ thích lo cho riêng cái “chậu kiểng” nhà ḿnh, c̣n xă hội ra sao cũng được, hay đứa nào chết kệ tía nó… Th́ xă hội cần chi những người học rộng, hiểu cao mà dốt về nhân cách hay nghèo nàn về tri thức đó? Khoảng đầu năm 2000 tôi có t́nh nguyện làm thông dịch viên cho khu học chánh Linn-Benton county, để giúp thầy cô thẩm định tŕnh độ của học sinh Việt Nam mới đến Hoa Kỳ. Trong những năm đó, tôi gặp khá nhiều t́nh nguyện viên của nhiều sắc dân khác nhau, nhưng nhiều nhất là người Mỹ da trắng. Có lần tôi giúp một số học sinh Việt Nam chưa rành tiếng Mỹ gặp bác sĩ để khám bệnh theo hẹn… Tôi gặp một bác sĩ người Mỹ da màu. Thú thật là nếu tôi gặp ông bác sĩ này bên ngoài, th́ không thể biết ông là bác sĩ, bởi cử chỉ và lời nói hết sức khiêm nhường của ông. H́nh minh họa Trong lúc chờ đợi sự chuyển tiếp từ bệnh nhân này đến bệnh nhân khác, ông hỏi thăm về nghề nghiệp và sinh hoạt của tôi. V́ ông hỏi và thấy ông thân mật nên tôi hỏi lại. Được biết, trước khi trở thành một bác sĩ y khoa, gia đ́nh ông thuộc thành phần có lợi tức thật thấp. Cha mẹ ông chỉ là những công nhân lao động b́nh thường chứ không có nghề nghiệp ǵ vững chắc. V́ gia đ́nh ông nghèo nên anh em ông phải làm đủ mọi thứ nghề tay chân để có thêm tiền đi học. Cá nhân ông được học bổng vào trường y khoa. Sau khi tốt nghiệp, ông làm bác sĩ thường trực cho bệnh viện và cũng thường tham gia vào các phái đoàn y tế khám bệnh miễn phí cho người nghèo, hoặc hằng tuần ông t́nh nguyện đến một Clinic nào đó để khám bệnh và kê toa thuốc miễn phí cho những bệnh nhân không có bảo hiểm, hoặc chưa hưởng được chương tŕnh y tế miễn phí… Lần đó tôi gặp ông khi mà mỗi tuần ông đều bỏ ra khoảng 4 tiếng để khám bệnh miễn phí cho những ai thật sự cần được giúp đỡ của bác sĩ. Đă hơn 15 năm qua tôi không c̣n nhớ gương mặt của ông, nhưng tôi nhớ như in trong trí những ǵ ông tâm t́nh hay chia sẻ với tôi. Ông nói, ông không dám dạy đời ai ngoài những lời nhắc các con ông là cố gắng học, đừng mặc cảm, tự ái, mà nên có ḷng tự trọng. Hăy giúp đỡ những người cần giúp đỡ giống như những người từng đóng góp công sức xây dựng xă hội một cách trực tiếp hay gián tiếp mà ông cho rằng đó là ân nhân của ông. Ông và anh em của ông được như ngày nay, mà các con ông được hưởng lây, là do tiền đóng thuế của nhiều thành phần trong xă hội trước đó. Cho nên ḿnh cần đóng góp công sức xây dựng xă hội lành mạnh, chứ không chỉ cho riêng căn nhà của ḿnh hay gia đ́nh ḿnh. Sau khi thành nhân rồi th́ ḿnh không chỉ trả lại cho xă hội những ǵ ḿnh đă “vay không tiền lời”, mà c̣n có trách nhiệm góp phần giúp xă hội thăng tiến. Nhắc tới ông bác sĩ da màu này tôi bổng nhớ đến lời dạy của Ba Tôi. Ông Cụ dạy anh em tôi rằng: Nếu ḿnh có hơn người khác về điểm nào đó, th́ nên t́m cách giúp người ta tiến lên chứ đừng vỗ ngực tự hào về “tài năng” của ḿnh… Hoặc, Ông Cụ cũng lấy h́nh ảnh con sâu và con bướm để dạy anh chị em chúng tôi: Nếu ngày nay ḿnh là con bướm xinh đẹp th́ chớ vội quên những ngày c̣n là con sâu xấu xí… Có người nói, trí thức phải vui sau cái vui của thiên hạ và buồn trước nỗi buồn của thiên hạ. Riêng tôi nghĩ rằng, người học cho nhiều, lấy bằng cấp cho cao, mà lúc nào cũng chỉ thích lo cho riêng cái “chậu kiểng” nhà ḿnh, c̣n xă hội ra sao cũng được, hay đứa nào chết kệ tía nó… Th́ xă hội cần chi những người học rộng, hiểu cao mà dốt về nhân cách hay nghèo nàn về tri thức đó? Nếu giới trí thức nào cũng đều nghĩ như ông bác sĩ da màu mà tôi vừa kể th́ đỡ khổ cho xă hội biết bao. Nhân tiện người viết xin trân trọng giới thiệu đến quư độc giả bài viết “Một giai thoại nhỏ, một bài học lớn” của tác giả Từ Thức. Đây là bài viết thật đáng cho chúng ta bỏ th́ giờ để đọc. https://huynhquocbinh.net/2018/02/02...t-bai-hoc-lon/ Huỳnh Quốc B́nh |
Một giai thoại nhỏ, một bài học lớn
Posted on February 2, 2018 by binhquochuynh LGT: tôi xin trân trọng giới thiệu đến quư độc giả bài viết “Một giai thoại nhỏ, một bài học lớn” của tác giả Từ Thức. Đây là bài viết thật đáng cho chúng ta bỏ th́ giờ để đọc. (Huỳnh Quốc B́nh) Từ Thức – Văn pḥng giám đốc đại học Harvard, một ngày cuối thế kỷ 19. Một cặp vợ chồng rụt rè xin gặp ông giám đốc. Cô thư kư nh́n vẻ quê mùa của hai người khách, chiếc quần sờn gấu của ông và bộ quần áo b́nh dân của bà, trả lời: ông giám đốc rất bận, chỉ tiếp khách có hẹn. Đúng ra, ông chỉ quen tiếp những trí thức danh tiếng, những người gia thế, có vai vế trong xă hội. Hai người khách nhất định xin được ở lại chờ, v́ có chuyện muốn nói. Xế chiều, ông giám đốc Harvard mới hết khách, xách cặp ra về. Cặp vợ chồng xin được thưa chuyện vài phút. Ông bà cho hay người con trai duy nhất của họ, sinh viên năm đầu của trường, vừa chết v́ bệnh thương hàn, và muốn dựng một cái ǵ để tưởng nhớ đứa con. Ông giám đốc thông cảm cái đau buồn của khách, nhưng trả lời: ông bà thử tưởng tượng, nếu mỗi gia đ́nh có tang xây một mộ bia, bồn cỏ nhà trường sẽ thành một nghĩa trang. Ông khách nói: chúng tôi không muốn xây mộ bia. Chúng tôi muốn nhân danh con, xây tặng một giảng đường, hay một nhà nội trú. Ông giám đốc nh́n bộ quần áo b́nh dân, vẻ quê mùa của khách, mỉm cười: ông có biết xây một giảng đường tốn hàng trăm ngàn Mỹ kim? Bà khách nh́n chồng, nhỏ nhẹ: Nếu chỉ có vậy, tại sao ḿnh không dựng luôn một trường đại học? Hai ông bà ra về. Ít lâu sau, trường đại học Stanford ra đời và trở thành một 3 đại học uy tín nhất thế giới. Ông giám đốc Harvard không biết ḿnh vừa tiếp hai vợ chồng tỉ phú Stanford, vua xe lửa, sau này trở này trở thành Thống đốc California Trả lại cho xă hội Giai thoại trên đây về Leland và Jane Stanford được kể đi kể lại, nói lên nhân sinh quan đặc biệt của người Tây Phương, nhất là ở những xứ ảnh hưởng văn hóa Tin Lành (1), với phương châm được dạy dỗ và thấm nhuần từ nhỏ: trả lại cho xă hội những ǵ đă nhận được của xă hội. Khía cạnh văn hóa đó giải thích tại sao ở Hoa Kỳ và Bắc Âu có những nhà tỷ phú như Bill Gates, Warren Buffett, Zuckerberg dành những ngân khoản khổng lồ làm việc từ thiện, tài trợ những dự án có công ích, trong khi ở những xă hội khác, những người giầu có, nhất là mới giầu, chỉ biết khoe của, phung phí một cách lố bịch, nham nhở. Những ông bà hoàng dầu lửa, keo kiệt, tàn nhẫn với gia nhân, nhất là di dân lao động, không biết dùng tiền bạc làm ǵ hơn là pḥng tắm, cầu tiêu bằng vàng, xây cất những trường đua ngựa vĩ đại với bồn cỏ xanh giữa sa mạc, ở một xứ Hồi giáo cấm cờ bạc, cấm đánh độ. Những tỷ phú Tàu xây lại lâu đài Versailles hàng trăm pḥng cho hai vợ chồng với một cậu cả. Những ông trời con, những cô bồ nhí của quan lớn ở Việt Nam làm thang máy bằng vàng, xây dinh thự xanh đỏ, Tây không ra Tây, Tàu không ra Tàu, lấy tiền gấp tàu giấy cho con thả chơi. Những nhà độc tài Phi châu dựng lại nhà thờ Vatican giữa một biển nghèo đói, dùng máy bay riêng chở thợ may, thợ đóng giầy nổi tiếng từ Paris, từ Rome (Roma) tới may bộ quần áo giá cắt cổ thứ 200, hay áo lông (fourrure) cho các mệnh phụ sống ở những xứ nóng như lửa. Hai tư duy khác nhau, đưa tới hai xă hội khác nhau: một bên thịnh vượng, tiến bộ, một bên nghèo đói, lạc hậu. Từ kinh doanh tới việc nghĩa |
Từ kinh doanh tới việc nghĩa
Những nhà triệu phú Mỹ, khi kinh doanh, không ngần ngại dùng bất cứ thủ đoạn nào để thành công, kể cả đánh gục đối thủ cạnh tranh, để chiếm độc quyền. Đó cũng là một khía cạnh của văn hóa Tin lành: không có mặc cảm với tiền bạc, với thương mại. Đó là một yếu tố văn hoá, nhưng nó giải thích phần nào cho sự thành công kinh tế của những nước như Hoa Kỳ, Bắc Âu. Văn hoá Tin Lành đă tạo ra những xứ tư bản Tây Phương. Người Tin lành không che dấu chuyện đă làm ra tiền, coi đó là dấu hiệu của thành công. Gặp người Mỹ, vài giờ sau biết họ lănh bao nhiêu dollars mỗi năm, có bao nhiêu cái nhà, cái xe Văn hoá Thiên Chúa giáo có mặc cảm với tiền bạc. Không bao giờ người Pháp nói về lương bổng của ḿnh, ít khi phô trương, gần như muốn che dấu nếu thành công trong đời. Người Mỹ áp dụng những phương pháp hữu hiệu để kinh doanh, để làm giầu, nhưng khi đă thành công rồi, nghĩ tới việc trả lại cho xă hội những ǵ đă nhận của xă hội. Khi Bill Gates tŕnh bày với vợ, con về dự án dùng trên 40 tỷ dollars cho Foudation Bill & Melinda Gates, và quyết định chỉ để lại cho mỗi người con 10 triệu (ít quá, khó thành công; nhiều quá, chỉ làm hư con cái), cả bà vợ và các con đều vui vẻ chấp nhận. Bởi v́ họ được dạy dỗ, thấm nhuần văn hoá đó từ nhỏ. Khi Bill Gates nói về dự án của ḿnh, Warren Buffet đă hưởng ứng ngay, đóng góp phần lớn gia sản kếch sù cho Foudation Gates. Trên 50 tỷ phú, đa số là người Mỹ, đứng đầu là Zuckerberg, đă noi gương Bill Gates. Các trường đại học Mỹ hay Anh đều giầu có, với những ngân sách khổng lồ, ngang với ngân sách một quốc gia nhỏ, mà nhà nước không tốn một xu, bởi v́ những cựu sinh viên khi đă thành công ngoài đời đều quay lại, tự nguyện đóng góp. Đối với họ, đó là một chuyện tự nhiên, khỏi cần ai kêu gọi. Không làm, mới là chuyện bất b́nh thường. Đơn giản như vậy, nhưng đem áp dụng ở những nước khác, rất khó. Phải bắt đầu bằng sự thay đổi văn hóa, thay đổi tư duy. Và văn hoá, không phải chuyện một sớm một chiều. Đó là chuyện của hàng thế hệ. Tinh thần “trả lại cho xă hội” giải thích tại sao vai tṛ của xă hội dân sự cực kỳ quan trọng trong các xă hội Tây Phương. Nó nhân bản hóa các xă hội tư bản. Ở Hoa Kỳ chẳng hạn, tiêu biểu cho chế độ tư bản, nó xoa dịu những bất công của một xă hội cạnh tranh, mạnh được yếu thua. Đó là hai khuôn mặt mâu thuẫn của tư bản Tây Phương. Mâu thuẫn hay bổ túc lẫn nhau. Những foundations tư nhân, nhan nhản khắp nơi, với những số tiền nhận được ở khắp nơi gởi giúp, trợ cấp học bổng, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, phát triển nghệ thuật văn hoá, giúp đỡ người nghèo, người sa cơ lỡ vận. Truyền thống bác ái Tại Pháp, nơi người Tin Lành chỉ chiếm trên dưới 3 %, cái tinh thần “trả lại cho xă hội” không mạnh như ở Hoa Kỳ hay các nước có văn hoá Tin Lành ở Bắc Âu. Những trường đại học lớn, uy tín nhất của Pháp, những năm gần đây kêu gọi các cựu sinh viên đă thành đạt đóng góp cho trường, nhưng kết quả rất khiêm nhượng. Không phải một sớm một chiều người ta có thể tạo một truyền thống. Mặc dầu vậy, tinh thần bác ái ăn sâu tại các nước Thiên Chúa giáo như Pháp, Ư, Tây Ban Nha (Espagne, Spain) đă thúc đẩy các xă hội dân sự hoạt động tích cực. Tại Pháp chẳng hạn, tổ chức Resto du Cœur mỗi năm tặng thực phẩm, bữa ăn cho hàng triệu người. Emmaüs, một tổ chức thiện nguyện do linh mục Pierre lập ra không những giúp đỡ người nghèo, c̣n tạo công ăn việc làm cho hàng trăm người. Một trong những hoạt động của Emmaüs: nhận bàn ghế, TV, tủ lạnh, computers, quần áo cũ của thiên hạ gởi tặng, sửa lại, bán rẻ lấy tiền làm việc nghĩa. Nhân viên của Emmaüs đều là những người gọi là SDF (Sans Domicile Fixe, Không nhà không cửa, homeless), theo nguyên tắc dạy người ta câu cá hơn là cho tiền mua cá. Những người điều hành là những người có dư khả năng làm lương lớn trong các hăng tư, nhưng muốn làm việc công ích để đóng góp cho xă hội. Từ gia đ́nh tới xă hội Người Tây Phương, có tinh thần cá nhân chủ nghĩa, nhưng không ích kỷ như chúng ta nghĩ. Rất nhiều người tích cực và nghĩ đến người khác, coi việc giúp đỡ người khác, cải thiện xă hội là một bổn phận. Người Việt hy sinh, nghĩ tới người khác nhiều hơn chính ḿnh, nhưng “người khác” chỉ luẩn quẩn trong nhà, cha mẹ, vợ chồng, con cái, không ra khỏi ngưỡng cửa gia đ́nh. Gia đ́nh VN chặt chẽ, nhưng xă hội VN lỏng lẻo. Gia đ́nh Tây Phương lỏng lẻo, nhưng xă hội của người ta chặt chẽ. Chữ liên đới, bác ái, huynh đệ không phải là những danh từ trống rỗng trên cửa miệng. Người Việt dành trọng tâm đời ḿnh cho gia đ́nh. Tai họa xẩy ra cho người thân làm tiêu tan luôn đời ḿnh. Mất một người thân, cuộc đời kể như chấm dứt. Ngồi rầu rĩ thương thân, oán phận. Thái độ của người Tây Phương tích cực hơn. Họ nghĩ tới xă hội. Họ không bi quan yếm thế. Tại họa cá nhân không đánh gục họ, trái lại, trở thành một động lực khiến họ lao đầu vào việc cải tiến xă hội. “Our children” |
Our children”
Hai ông bà Stanford, khi cậu con cưng chết, quyết định: từ nay, tất cả những đứa con California sẽ là con ḿnh. “The children of California shall be our children”. Ở Pháp, những bà mẹ có con thơ ấu chết v́ tai nạn xe hơi, thay v́ ngồi than trời oán đất, hay oán thù người gây tai nạn, đă thành lập một hội rất thế lực, Ligue Contre La Violence Routière (Hội chống lại bạo lực lưu thông) hoạt động tích cực đ̣i quốc hội, chính phủ ban hành những luật lệ hạn chế vận tốc, kiểm soát, trừng phạt những người lái xe sau khi uống rượu, hút cần sa ma túy, mở những lớp về an ninh lưu thông, hỗ trợ các gia đ́nh nạn nhân. Các nạn nhân khủng bố lập những hội tương trợ các nạn nhân như ḿnh. Một phụ nữ Pháp, thoát chết trong cuộc khủng bố Hồi giáo ở Paris, nói: chưa bao giờ tôi hạnh phúc hơn, v́ có một gia đ́nh trên 200 người. Có người trong gia đ́nh chết v́ ung thư, họ lập những hội giúp bệnh nhân ung thư. Những người cựu SDF, khi có công ăn việc làm, mở hội giúp những người vô gia cư. Người có con chết v́ ma túy, gia đ́nh tan nát v́ rượu chè, bỏ tiền bạc, giúp những người nghiện ngập. Họ làm việc đó tận tụy, âm thầm, coi như chuyện đương nhiên, ngạc nhiên khi có người ngạc nhiên trước các nghĩa cử đáng khâm phục đó. Những thí dụ đó nhan nhản, ở mỗi góc phố, đếm không xuể. Thí dụ điển h́nh nhất là tổ chức Téléthon. Một số gia đ́nh có con bị các thứ bịnh hiếm, không có thuốc điều trị v́ không có hăng bào chế thuốc nào bỏ ra những ngân khoản khổng lồ để t́m kiếm, sản xuất thuốc cho một số rất ít bệnh nhân, đă thành lập Téléthon, mỗi năm vận động quyên góp được hàng trăm triệu euros. Với số tiền đang kể đó, họ lập tuyển dụng các y sĩ, các chuyên viên y khoa nổi danh, mở những laboratoires tối tân để nghiên cứu phương pháp chữa trị, t́m ṭi thuốc men. Tiền đóng góp từ khắp nơi gởi về, thường thường là của những người lợi tức thấp, nhưng sẵn sàng giúp người thiếu may mắn hơn ḿnh. Và những người hoạt động tích cực nhất là những người có con cái đă chết v́ bạo bệnh, hoạt động để tránh cho người khác thảm kịch của chính ḿnh. Không quay đầu về quá khứ, tiến về phía trước, nghĩ đến việc cải thiện xă hội, đó là những yếu tố khiến xă hội Tây phương thành công. Cả về kinh tế lẫn chính trị. Bởi v́ dân chủ không phải chỉ xây dựng trên giấy tờ, qua hiến pháp, bầu cử, luật lệ. Nó phải được thực thi, bảo vệ, nuôi dưỡng bởi xă hội dân sự. Cha chung không ai khóc Người VN hy sinh cho gia đ́nh, đó là một đức tính đáng cảm phục. Đó là một điều may, khiến xă hội VN không hoàn toàn băng hoại. Hay xă hội đă băng hoại, nhưng vẫn c̣n những ốc đảo là hàng triệu gia đ́nh, đang âm thầm cố thủ. Người Việt hết ḷng với gia đ́nh, nhưng hoàn toàn thờ ơ với xă hội. Phương châm của người Việt: vườn ai nấy rào. Người ta đốn cây, tôi mặc kệ, v́ là cây ngoài đường. Người ta xẻ núi, phá rừng, xây chung cư, khách sạn, tôi ngoảnh mặt đi để tránh vạ lây. Hậu quả là VN được trời cho một giang sơn gấm vóc, ngày nay bị tàn phá một cách thô bạo. Nha Trang, Đà Lạt, Sapa…, những thắng cảnh tuyệt vời đang trở thành những đống xi măng, cốt sắt thô kệch, trước sự thờ ơ của mọi người. Cha chung không ai khóc. Tại các nước Tây phương, các di tích lịch sử được bảo tŕ một phần lớn nhờ các foundations, các tư nhân. Ở VN, ngược lại, người ta biến của công thành của riêng, không nương tay tàn phá di sản của đất nước để làm giầu, để trục lợi. Khi nào t́nh thương, sự liên đới, ḷng bác ái, tinh thần trách nhiệm của người Việt ra khỏi ngưỡng cửa gia đ́nh, lúc đó VN sẽ có một xă hội lành mạnh, lạc quan, tích cực. Đủ lành mạnh, lạc quan, tích cực, để xây dựng một chế độ dân chủ đích thực. Để xây dựng lại đất nước đang băng hoại. (1) Bài này không có dụng ư ca ngợi đạo Tin Lành. Tôn giáo nào cũng có ưu và khuyết điểm, sẽ đề cập trong một bài tới (Paris, tháng 1/2018) |
Tuân Thủ Luật Pháp Chính Quyền Bản Xứ
Posted on December 30, 2018 by binhquochuynh Huỳnh Quốc B́nh Có hơn vài người nói với tôi theo kiểu lên án nước Mỹ: “Nước Mỹ này c̣n hơn cộng sản”. Tôi hỏi tại sao họ có nhận xét đó th́ được trả lời rằng: “Th́ ông coi đó, cái ǵ cũng bị luật pháp ràng buộc, làm cái ǵ cũng phải xin phép. Ḍng cái thứ cắt cỏ, trồng cây, câu cua, câu cá… mà cũng bắt người ta phải mua hay xin giấy phép…” Dĩ nhiên đối với thành phần này th́ có luật sư giải thích cũng không xong chứ đừng nói “tay ngang” như tôi. Related image Nước Mỹ là một nước pháp trị và tự do dân chủ. Nước Mỹ không phải “Thiên Đàng” và chính phủ Mỹ chẳng phải “Thiên Chúa” cho nên không phải thứ ǵ cũng hoàn hảo. Tuy nhiên, tôi chưa nghe nước Mỹ ép ai vào đây sinh sống. Cho nên ai không thích nước Mỹ cũng có quyền rời bỏ mà không phải trốn chạy hay vượt biên t́m tự do theo kiểu một sống một chết, hay phải đóng vàng cho tụi VC để được rời Việt Nam theo diện “đăng kư” bán chính thức sau ngày 30-4-75. Nghĩ cũng ngộ, ở Việt Nam bọn VC cũng “làm ra luật” nhưng bọn chúng ngồi xổm lên trên luật pháp, trắng trợn chà đạp luật pháp do chúng bày ra qua các hành động cướp của, giết người… Nhưng không thấy mấy ông bà này nói ǵ, mà chỉ lớn tiếng chê Mỹ “giống cộng sản”. H́nh: VC= Luật là tao. Tao là luật Ở Mỹ này, luật là luật, chứ không thể dễ ngươi hay giỡn chơi được. Hầu hết các quốc gia có luật pháp nghiêm minh như Mỹ và Gia Nă Đại… cho phép một người sau khi uống rượu, nếu muốn lái xe th́ nồng độ rượu trong máu không vượt quá 0.08%. Ai vi phạm th́ bị xem như “tội h́nh sự” chứ không phải nhẹ như đậu xe không đúng chỗ, hoặc vượt bảng “stop” hay đèn đỏ v.v… Luật không chỉ dành cho dân thường tuân thủ mà ngay cả chính quyền cũng phải nghiêm chỉnh tuân theo. Nhân viên chính phủ, cảnh sát, quan ṭa ǵ đi nữa mà khi cố t́nh vi phạm luật pháp, vẫn bị nhận viên công lực c̣ng tay như thường. Người viết xin đơn cử vài trường hợp những quan Ṭa từng xử phạt người khác, nhưng khi vi phạm luật pháp đă bị cảnh sát c̣ng tay, tạm giam và đưa ra ṭa giống bao người: Ngày 25 tháng 10- 2011, nữ chánh án “Kathryn Nelson” tại Vero Beach, Florida bị cảnh sát chận bắt và bị truy tố tội lái xe trong lúc say rượu, gây tai nạn làm hư hại tài sản công cộng. Ngày 9 tháng 4 -2013 vừa qua, cựu Chánh Án “John Lyman”, Olympia, của Tiểu Bang Washington bị bắt lần thứ hai về tội uống rượu lái xe, và luật sư của ông cho biết: Nếu sau khi xét xử, ṭa án kết tội, ông sẽ bị bỏ tù. Hễ phạm pháp là bị trừng phạt, dù người đó là ai. Ngày 6 tháng 7- 2013, nữ Chánh Án “Tracy Sheehan” Hillsborough County Circuit Court, (Tampa- Florida) đă bị buộc tội “Lái xe lúc say rượu” (Driving under the influence – DUI). Ngày 5 tháng 11- 2013, nữ Quan Ṭa Cynthia Imperato ở Florida, người đang đứng đầu một vụ xử người khác về tội “giết người” mà tội nhân có thể lănh án tử h́nh, nhưng rồi chính bà bị cảnh sát chận bắt về tội “cầm điện thoại nói chuyện lúc lái xe”, sau đó bà ḷi thêm tội uống rượu lái xe. Cảnh sát đă c̣ng tay bà và nhốt tù một đêm để chờ ngày ra ṭa về tội danh “Lái xe lúc say rượu” (Driving under the influence – DUI). H́nh: Say rượu, lái xe là tự sát Ngay cả Tổng Thống Hoa Kỳ cũng phải tuân thủ luật pháp. Đây là xứ tự do, nhưng mọi người phải chấp nhận sự chi phối và phải “hành xử quyền tự do” mà luật pháp đă quy định. Người viết xin đơn cử thêm vài vụ nữa để chúng ta thấy luật pháp Hoa Kỳ hoàn toàn khác với luật của các nước độc tài, cộng sản hay luật rừng của đảng cướp VC tại Việt Nam ngày nay. H́nh: Luật rừng (VC bịt miệng LM Nguyễn Văn Lư trước ṭa) Ngày 8-8-1974, Cố Tổng Thống Richard Nixon, Tổng Thống Thứ 37 của Hoa Kỳ phải từ chức v́ tội “nghe lén” phe đối lập ngay trong Ṭa Bạch Ốc. Từ tháng 11-1995 đến tháng 3 năm 1997, cựu Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton bị giới tuyền thông Hoa Kỳ phanh khui về vụ “bê bối t́nh dục” giữa ông với cô Monica Lewinsky ngay trong Ṭa Bạch Ốc. Ông đă phải ra Ṭa để trả lời những cáo buộc đó. Dù ông đă “thoát” nhưng điều này cũng cho thế giới thấy rằng luật pháp Hoa Kỳ không chừa bất cứ một ai. Trước khi kết luận, tôi muốn kể hay “khoe” với quư độc giả một điều mà tôi cho là đáng chia sẻ. Trong ṿng hơn mười năm qua, tôi từng nhiều lần vận động một số bạn Mỹ trong Giáo Hội Tin Lành Nazarene Hoa Kỳ cùng tôi giúp đồng bào Việt Nam tại Oregon, mới qua Mỹ có cơ hội trau giồi Anh ngữ miễn phí. Có ít nhất là 400-500 học viên từng ghi danh. Mỗi tuần, trước khi vào các lớp, cá nhân tôi thường bỏ ra khoảng 10-15 phút để mách cho những học viên một số điều liên quan đến luật pháp, và văn hóa của người Mỹ để hy vọng mọi người dễ dàng hội nhập vào đời sống mới. Ai không thích nghe th́ có quyền đứng ngoài giải lao. Tôi khích lệ mọi người cố gắng học Anh ngữ, và đừng bao giờ than “già”, hay “dốt”, hoặc “không có khiếu”… mà hăy cố gắng làm kiếm tiền bằng những nghề lương thiện, dù nghề khiêm tốn, ít tiền nhưng đó là “mồ hôi nước mắt” của ḿnh và nhất là tuân thủ luật pháp chính quyền Hoa Kỳ… Sau thời gian dài, số học viên bày tỏ “ḷng biết ơn” cũng nhiều, người chê bai chúng tôi “dạy dỡ” cũng không ít sau khi họ biết được vài câu căn bản để có thể sẵn sàng ra ngoài t́m việc làm hoặc tiến lên các lớp cao hơn của các trường “chính quy” của chính phủ. Điều khôi hài là có kẻ hăm he kiện chúng tôi về “tội”, không phải giáo sư Anh văn mà cũng dám dạy ESL miễn phí. Tôi không dám kể vụ này cho mấy người Mỹ nghe v́ sợ họ buồn và tưởng lầm người Việt nào cũng “vô ơn” như thế. Qua vụ này tôi muốn nói rằng, chỉ có những tên bệnh hoạn hay ngu xuẩn mới làm cái tṛ “rung cây nhát khỉ” kiểu đó, và chỉ có ai mơ hồ về luật pháp Hoa Kỳ, hoặc nhận ḿnh là người “có học” nhưng lại “không hiểu” nên mới ngán sợ loại hù dọa đó. Không phải ai cũng vội quên ơn như những kẻ vô ơn. Có một anh bạn sang Mỹ cùng với gia đ́nh và vợ con. Sau thời gian trau giồi Anh ngữ với chúng tôi, anh xin được việc làm. Ngày kia anh gọi chúng tôi và nói lời cảm ơn. Anh nói rằng: “V́ em nghe lời khuyên và khích lệ của anh nên vợ chồng em đă cố gắng làm việc, tôn trọng luật pháp, tiết kiệm trong việc chi tiêu tài chánh… Và bây giờ tụi em tạo được nhà và xe mới cho mẹ và các con ở thoải mái…” Tôi hết sức cảm động và cũng thầm tạ ơn Chúa và cảm ơn anh ấy đă giúp tôi thấy rằng: “Công khó của anh em không phải là vô ích”, như Kinh Thánh từng khuyến cáo. Lời kết: Ông Bà ḿnh nói “ở ống th́ dài, ở bầu th́ tṛn”. Chơi với bạn xấu không khéo sẽ bị tiêm nhiễm tánh xấu. Và Ông Bà ḿnh cũng khuyến cáo “gần mực th́ đen, gần đèn th́ sáng”, hoặc “chọn bạn mà chơi”. Chính v́ điều này nên vợ chồng tôi chủ trương phải tiếp xúc người học cao, hiểu rộng để học hỏi. Và sẵn sàng làm bạn với giới b́nh dân một cách thân t́nh trong t́nh bạn hầu có thể để giúp nhau thăng tiến. Ai chân thành, khiêm tốn chúng tôi “chơi tiếp”; ai kiêu căng, lờn mặt, xem thường người khác… th́ chúng tôi t́m cách “vẫy tay chào nhau” mà không hề oán trách. Chúng tôi chủ trương và dạy con em phải luôn siêng năng học hành, chuyên cần trong công việc làm, giúp đỡ người cần giúp đỡ và nhất là phải “tuân thủ luật pháp chính quyền bản xứ”; bởi nước Mỹ là một quốc gia thật lư tưởng hay “bạn hiền” dành cho những ai biết tôn trọng luật pháp; nhưng lại và là kẻ thù của những kẻ quen lối gian dối hay thích “chà đạp luật pháp”. Nói một cách khác, ai thích sống trong một xă hội luật pháp nghiêm minh, th́ Hoa Kỳ là một nơi thật tốt. Kẻ nào thích gian dối, điêu ngoa, thích bợ đỡ kẻ ác để được yên thân, th́ Việt Nam ngày nay thật thích hợp với những kẻ đó. Huỳnh Quốc B́nh |
Thức Về Tự Do Đă Ăn Sâu Vào Miền Nam" - Theo BBC Việt Ngữ
Tổng tuyển cử tại miền Nam Việt Nam năm 1967 Ư thức về tự do và kinh tế thị trường đă ăn sâu vào xă hội miền Nam Việt Nam, giúp nơi đây trở thành bàn đạp cho Đổi Mới. Nhận định trên được một người làm việc ở Sài G̣n trước 1975 nói với BBC trong dịp đánh dấu 40 năm kết thúc chiến tranh Việt Nam. Ông Nguyễn Xuân Nghĩa, từng là phụ tá Tổng trưởng Tài chính thời chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa, trao đổi với BBC từ California, Hoa Kỳ. Ông cho rằng chính sách viện trợ của Hoa Kỳ không những không giải quyết được các vấn đề của miền Nam thời bấy giờ, mà c̣n gây thêm nhiều khó khăn. BBC:Ông đánh giá thế nào về tính tự do, mở cửa của nền kinh tế miền Nam thời bấy giờ, thưa ông? Ông Nguyễn Xuân Nghĩa: Có lẽ nên đặt trong hoàn cảnh của thập niên 60 của thế giới lúc đó và cái thứ nh́ là hoàn cảnh riêng của Việt Nam. Lần đầu tiên sau năm 1883 đến 1955 mới có một nước Việt Nam độc lập và bắt đầu bước qua chuyện thế nào là dân chủ, thế nào là kinh tế thị trường. Trong bối cảnh đó, tôi nghĩ miền Nam, nhất là nền Đệ nhất Cộng ḥa, đă có những thành quả lớn, so với thời thực dân Pháp cai trị đất nước ta với nền kinh tế chỉ huy của họ. Nền kinh tế với dân số 15 triệu đă phải tiếp nhận gần 2 triệu người dân di cư từ miền Bắc vào, phải xây dựng lại một hệ thống kinh tế và hành chính khác hẳn những ǵ nước Pháp để lại. Trong giai đoạn đó, mức độ tự do kinh tế so với miền Bắc, chứ tôi chưa nói là các nước khác, th́ những cải cách như đạo luật cải cách ruộng đất ban hành năm 1956 đă là một bước tiến đáng kể. Bước sang nền Đệ nhị Cộng ḥa th́ một nửa đất nước lâm vào cảnh chiến tranh toàn diện, do những người cộng sản tổ chức ngay trong ruột của miền Nam. T́nh trạng chiến tranh ngày càng rộng mở từ năm 1965 trở đi th́ miền Nam càng mất khả năng giải quyết những vấn đề kinh tế của ḿnh, từ chuyện ruộng đất, canh tác để nuôi sống khoảng 18 triệu người. Nhưng trong giai đoạn đó th́ chính quyền của nền Đệ nhị Cộng ḥa vẫn cố gắng làm được chuyện rất lạ, là xây dựng nền kinh tế thị trường, và thúc đẩy điều lớn lao hơn nền Đệ nhất Cộng ḥa là đạo luật cải cách ruộng đất ngày 26/3 năm 1970, với tên gọi "Người cày có ruộng". Đạo luật này đă giải quyết được vấn đề công ăn việc làm và hữu sản hóa cho 1 triệu rưỡi người nông dân miền Nam lúc đó. Trong hoàn cảnh đó, nhất là sự ngu xuẩn trong chính sách viện trợ của Mỹ, mà miền Nam vẫn làm được những điều đó. Nếu nền Đệ nhất cộng ḥa gặp áp lực từ người Bắc di dân vào th́ Đệ nhị Cộng ḥa cũng phải đón nhận hoàn cảnh tương tự. Năm 1972, quân đội miền Bắc đánh vào phía nam của vĩ tuyến 17, khiến bao người trôi dạt vào phía trong nam mà miền nam vẫn phải trợ cấp, tạo công ăn việc làm cho họ, trong bối cảnh Mỹ đă tháo chạy. |
Trong hoàn cảnh đó mà vẫn c̣n giữ được mấy năm nữa th́ tôi nghĩ thuần về kinh tế mà nói là cả nền Đệ nhất và Đệ nhị Cộng ḥa đă giải được những bài toán kinh tế mà tôi cho là nhiều quốc gia như Nam Hàn, Thái Lan, Philippines nếu rơi vào trong hoàn cảnh tương tư chưa chắc đă giải quyết được.
Người ta cứ nói là do viện trợ Mỹ nhưng không phải. Chính viện trợ Mỹ là yếu tố khiến miền Nam không đương cự nổi với t́nh thế chiến tranh. BBC:Theo ông th́ những chính sách tiến bộ nào của miền Nam thời đó có thể so sánh được với Nam Hàn hay Nhật Bản trong thời kỳ các nước này mới trỗi dậy? Ông Nguyễn Xuân Nghĩa: Một cái khá cụ thể là nói đến mức sống của người dân thực sự thời đó khá tương đối, nếu so sánh với trường hợp của Nam Hàn, Philippines hay Đài Loan. Miền Nam lúc đó cũng đă có một số công ty quốc doanh bị buộc phải giải tư, hệ thống kinh tế do chính quyền kiểm soát phải bước sang nền kinh tế cho tư nhân. Trong lĩnh vực của tôi khi tiếp xúc làm việc với đối tác Đài Loan, Nam Hàn th́ họ theo dơi các chính sách của miền Nam có sự tôn kính, khâm phục. Hai bên đều xem nhau là đang trước áp lực của cộng sản mà phải giải quyết các vấn đề kinh tế. Tuy nhiên chiến sự tại nam Việt nam ngày càng bùng phát dữ dội, không như hai nơi cũng bị áp lực của chiến tranh là hai Nam Hàn, Đài Loan. Điều đó không chỉ bắt đầu từ việc chế độ Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ, mà c̣n do tướng tá bắt đầu làm loạn từ năm 1963, khiến nền kinh tế không thể sinh hoạt b́nh thường như Nam Hàn hay Đài Loan, khiến miền Nam dựa vào hệ thống viện trợ của Hoa Kỳ. Chúng ta thấy như ở Iraq hay Afghanistan là viện trợ không giúp cho quốc gia cầu viện giải quyết những vấn đề của ḿnh, v́ nó tùy thuộc vào chính sách quốc gia cấp viện khi đó. Viện trợ để giải quyết vấn đề của nước Mỹ, chứ không giải quyết vấn đề của nước nhận viện trợ. Vận động đi bầu cử ở Sài G̣n năm 1967 BBC:Ông có tin rằng nếu có cơ hội tồn tại, Việt Nam Cộng ḥa có thể sánh ngang với các cường quốc châu Á ngày nay? Ông Nguyễn Xuân Nghĩa: Tôi nghĩ điều đó là vấn đề giả định về lịch sử mà không xảy ra được. Thực tế ra lúc đó các quốc gia đều nghĩ rằng miền Nam là trù phú. Miền Nam có những tài nguyên, điều kiện khá hơn các nước khác như Nam Hàn, Đài Loan, Thái Lan, Philippines. Nếu chiến sự lắng đọng trong 6 tháng th́ miền Nam đă có thể tự túc về lúa gạo và lắng đọng 1 năm th́ có thể trở về vị trí xuất cảng về gạo. Ư thức về tự do và kinh tế thị trường đă ăn sâu vào xă hội ở miền nam. Không khí, tinh thần kinh doanh, làm việc ở miền nam là điều c̣n kế thừa được sau một giai đoạn ngắn ngủi, đầy tai ương, chết chóc. Bây giờ cũng vậy, những người ưu tú nhất của miền bắc cũng đi vào trong nam và t́m đến không khí tự do, cởi mở, thông thoáng, rộng răi. Đó là di sản mà người ta cứ tưởng đă mất, nhưng vẫn c̣n đó. Đó là đóng góp của miền Nam, vùng đất nhiều vấn đề, tai ương, nhưng cũng là nơi cho nhiều cơ sở để có thể bùng lên sau thời kỳ Đổi Mới. Theo BBC at 1:42 PM |
Cha Mẹ Trang Bị Cho Con Cái 2 Thứ Là Đủ - Nhật Huy
Tỉ phú Warren Buffett (trái) và tỉ phú Bill Gates - Ảnh: Reuters “Nếu các con tôi giỏi hơn tôi th́ chẳng cần phải để nhiều tiền cho chúng. Nếu chúng kém cỏi th́ có nhiều tiền cũng chỉ có hại cho chúng mà thôi” - ông Yu Pang-Lin khẳng định. Yu Pang-Lin không phải là người đầu tiên trên thế giới “keo kiệt” với con nhưng lại hào phóng với xă hội. Người giàu nhất thế giới - Bill Gates - từng tuyên bố sẽ chỉ để lại cho con 0,05% tổng tài sản kếch xù của ḿnh. Báo chí hỏi tại sao lại như vậy, ông trả lời đại ư: Con tôi là con người, mà đă là con người th́ phải tự kiếm sống, không chỉ kiếm sống để phục vụ chính bản thân ḿnh mà c̣n phải góp phần thúc đẩy xă hội. Đă là con người th́ phải lao động. Tại sao tôi phải cho con tiền? Nhưng cũng có những người con sẵn sàng từ chối thứ mà “đời bố hi sinh” để “củng cố” cho ḿnh. Stephen Covey - người từng được tạp chí Time bầu chọn là 1 trong 25 nhân vật ảnh hưởng nhất thế giới, tác giả cuốn sách nổi tiếng 7 thói quen để thành đạt - viết di chúc để lại tiền cho con và ra đi năm 2012. Cả chín người con không ai nhận tiền. Họ lư giải rất giản dị rằng họ là những người b́nh thường và hoàn toàn có thể tự lao động, tự kiếm sống được. Tương tự, tỉ phú Warren Buffett viết di chúc chỉ để lại 10% tài sản của ḿnh cho con, c̣n lại là làm từ thiện. Tuy nhiên, ba người con, dù không phải quá giàu có, cũng từ chối và dành luôn số tiền đó cho từ thiện. Những người cha kiên quyết không để lại tiền cho con hoặc những người con quyết liệt không nhận tài sản thừa kế chắc chắn không phải là những người không coi trọng đồng tiền, v́ hơn ai hết họ đă phải đổ mồ hôi, công sức và trí tuệ cả đời để tạo dựng nên sản nghiệp. Tuy nhiên, họ cũng hiểu có một thứ c̣n quư giá hơn tiền, quan trọng hơn tiền, đó chính là trách nhiệm, mà trước hết là trách nhiệm với chính ḿnh (tự ḿnh phải chịu trách nhiệm về ḿnh), rồi trách nhiệm với gia đ́nh, cộng đồng, xă hội... Họ cũng ư thức được một cách sâu sắc ẩn họa của việc xài những đồng tiền không do chính ḿnh làm ra. Có người nói rằng có hai thứ mà cha mẹ cần trang bị cho con cái và chỉ hai thứ đó là đủ, c̣n không, nếu có để lại cho con thứ ǵ đi nữa mà thiếu hai thứ đó th́ coi như chưa cho con ǵ cả. Hai thứ đó là: ư thức tự chịu trách nhiệm về bản thân ḿnh và năng lực để tự chịu trách nhiệm. Một con người biết trách nhiệm và có năng lực để thực hiện điều đó khi đi học sẽ học thực, học v́ ḿnh (và do đó sẽ khó có kiểu học đối phó; mua điểm, mua bằng; học v́ cha, v́ mẹ); khi đi làm sẽ làm hết ḿnh, tự giác và luôn hướng tới hiệu quả cao nhất (và do đó sẽ không có kiểu làm “giả cầy”, thụ động; làm gian, làm dối như một vài trường hợp mà không khó cũng có thể nhận diện được ở nhiều cơ quan, công sở)... Không để lại tiền cho con nhưng để lại cho con ư thức trách nhiệm và trang bị cho con năng lực để tự chịu trách nhiệm thông qua giáo dục làm người, giáo dục làm việc, ấy là đă để lại một sản nghiệp đồ sộ cho con rồi. Nhật Huy |
30 Điều Khác Nhau Giữa Gái Chưa Chồng Và Gái Có Chồng
1. Gái chưa chồng đánh giá đàn ông qua quần áo ngoài. Gái có chồng đánh giá đàn ông qua quần áo lót. 2. Gái chưa chồng hay uống cà phê. Gái có chồng hay đi siêu thị. 3. Gái chưa chồng hay hỏi đàn ông về ước mơ. Gái có chồng hay hỏi đàn ông về công việc. 4. Gái chưa chồng đọc sách về đàn ông. Gái có chồng đọc sách về đàn bà. 5. Gái chưa chồng nghe nhạc Tuấn Hưng. Gái có chồng nghe nhạc Quang Dũng. 6. Gái chưa chồng thích các diễn viên. Gái có chồng thích các vận động viên. 7. Gái chưa chồng thích mùa thu. Gái có chồng thích mùa giảm giá. 8. Gái chưa chồng vừa đi vừa khóc. Gái có chồng đến nơi rồi mới khóc. 9. Gái chưa chồng nhặt lá khô ép vào sổ tay. Gái có chồng nhặt lá khô bỏ vô thùng rác. 10. Gái chưa chồng vừa ủi quần áo vừa hát. Gái có chồng vừa ủi vừa gắt gỏng. 11. Khi tiễn bạn trai đi xa, gái chưa chồng bảo: “Anh nhớ về với em”. Gái có chồng dặn: “Anh nhớ coi đồ cẩn thận”. 12. Gặp cướp, gái chưa chồng van xin “Ông tha cho tôi”. Gái có chồng nhún vai “Ông muốn lấy ǵ th́ lấy”. 13. Khi nhà cháy, gái chưa chồng cứu cuốn album. Gái có chồng cứu két tiền. 14. Gái chưa chồng khám điện thoại bạn trai. Gái có chồng khám ví. 15. Ăn một quả me chua, gái chưa chồng lè lưỡi. Gái có chồng trợn mắt lên. 16. Đọc báo thấy tin một cặp nổi tiếng ly dị, gái chưa chồng than “Tiếc quá”, c̣n gái có chồng chép miệng “Biết ngay mà”. 17. Nghe một bản nhạc buồn, gái chưa chồng khóc, gái có chồng bĩu môi. 18. Lên xe taxi, gái chưa chồng nh́n anh tài xế, gái có chồng nh́n đồng hồ tính tiền. 19. Xem phim h́nh sự, gái chưa chồng quan tâm ai bị giết, gái có chồng quan tâm ai là hung thủ. 20. Câu được con cá vàng, gái chưa chồng thả ra và ra lệnh: “Mang tới một chàng hoàng tử”. C̣n gái có chồng thả ra và ra lệnh cho cá: “Mang tới một ông vua”. 21. Xem h́nh một cô người mẫu chụp khỏa thân, gái chưa chồng kêu: “Ghê quá!”, c̣n gái có chồng kêu: “Phí quá!”. 22. Xem phim gặp cảnh nóng, gái chưa chồng nhắm mắt, gái có chồng x́ mũi. 23. Khi chia tay, gái chưa chồng bảo bạn trai: “Em hết yêu rồi”, c̣n gái có chồng hét: “Tôi hết chịu đựng nổi rồi”. 24. Thấy một con heo con, gái chưa chồng kêu: “Nh́n dễ thương quá!”, gái có chồng kêu: “Nh́n ngon quá!”. 25. Thấy bạn trai bị té xe, gái chưa chồng hỏi: “Anh có đau không?”. Gái có chồng hỏi: “Anh có đi tiếp được không?”. 26. Gái chưa chồng thích cái đẹp, gái có chồng thích cái to. 27. Đi xa, gái chưa chồng canh chừng bạn trai. Gái có chồng canh chừng hành lư. 28. Vào tiệm ăn, gái chưa chồng xem kỹ thực đơn. Gái có chồng xem kỹ hóa đơn. 29. Gái chưa chồng sợ đen. Gái có chồng sợ béo. 30. Gái chưa chồng thấy đàn ông bí hiểm. Gái có chồng thấy đàn ông khả nghi. Sưu tầm |
Người Khôn Ngoan Quá Chưa Hẳn Là Tốt
Trước kia, mỗi khi qua mặt được ai đó để đạt chút ǵ, bạn bè sẽ trầm trồ: “khôn quá ta, dùng chút mánh lới là có được thứ ḿnh muốn“, nghe xong liền cảm thấy dương dương tự đắc. Nhưng khi trải qua nhiều chuyện trong cuộc sống, mới biết đó chỉ là khôn vặt, về lâu dài chỉ gây tổn hại cho bản thân. Làm người trong đời, chữ đức quan trọng lắm thay. Trước đây không lâu, một chương tŕnh truyền h́nh của Đài Loan với tên gọi “Cuộc đời sang giàu”, khách mời là nhà điều hành của một công ty rất nổi tiếng. Khi chương tŕnh gần kết thúc, người dẫn chương tŕnh đưa ra câu hỏi cuối: “Anh cho rằng nhân tố then chốt làm nên thành công của công ty là ǵ?” Trầm tư một lát, vị này cũng không trực tiếp trả lời mà b́nh tĩnh kể một câu chuyện: “12 năm trước, một chàng trai vừa tốt nghiệp liền sang Pháp, bắt đầu cuộc sống vừa học vừa làm. Thời gian dần qua, anh phát hiện nhà ga địa phương hầu hết đều có lỗ hổng, không có chỗ kiểm vé, cũng không có người kiểm vé, thậm chí ngay cả camera kiểm tra cũng rất ít. Dựa vào trí thông minh của ḿnh, người thanh niên này tính toán được tỉ lệ trốn vé mà bị tra ra chỉ có 3/10.000. Anh rất đắc ư với phát hiện này của ḿnh. Từ đó về sau, anh thường xuyên trốn vé. Anh c̣n biện hộ cho bản thân rằng, v́ ḿnh là học sinh nghèo mà, có thể tiết kiệm chút nào hay chút nấy. 4 năm qua đi, với tấm bằng đại học danh tiếng và thành tích xuất sắc, anh tự tin nộp đơn vào các công ty đa quốc gia, nhưng kết quả lại khiến anh hụt hẫng. Những công ty này mới đầu đều rất nhiệt t́nh với anh, nhưng sau khi đọc qua vài thứ, liền nhẹ nhàng từ chối. Điều này thật sự khiến anh rất băn khoăn. Cuối cùng, anh đă viết một email với ngôn từ cầu thị, gửi đến bộ phận nhân sự của một trong những công ty đó với mong muốn được biết lư do không được nhận vào làm. Một đêm nọ, anh nhận được email hồi đáp. “Chào anh Trần, chúng tôi đánh giá cao tài năng của anh, nhưng khi chúng tôi đọc dữ liệu thông tin về anh, th́ thực sự rất tiếc rằng trên hệ thống hồ sơ ghi lại anh đă 3 lần trốn vé xe. Chúng tôi cho rằng điều này đă chứng minh 2 điểm: 1. Anh không tôn trọng quy tắc: Sau khi phát hiện ra lỗ hổng, anh đă cố ư lạm dụng. 2. Anh không đáng tin. Công ty của chúng tôi rất nhiều việc phải dựa vào sự tín nhiệm, bởi nếu anh phụ trách phát triển thị trường nào đó, công ty sẽ giao cho anh nhiều quyền tự quyết. Để tiết kiệm chi phí, chúng tôi không thể thiết lập cơ cấu giám sát giống như hệ thống giao thông công cộng. V́ vậy chúng tôi không thể thuê anh, thật t́nh mà nói, ở quốc gia này, thậm chí toàn bộ liên minh Châu Âu, có lẽ anh sẽ không thể t́m được công ty nào đồng ư tuyển dụng anh”. Đến lúc này, chàng thanh niên mới tỉnh mộng, giá như biết trước anh đă không làm như vậy. Nhưng điều thực sự khiến anh chấn động là câu cuối cùng của nhà tuyển dụng, bởi câu nói ấy thể hiện một đạo lư rằng: Đạo đức thường có thể bù đắp cho tài trí, nhưng tài trí vĩnh viễn không bù đắp được cho đạo đức. Ngày hôm sau, anh lên đường về nước”. Câu chuyện kể xong, hội trường yên lặng. Người dẫn chương tŕnh băn khoăn hỏi: “Điều này có thể nói nên đạo lư thành công của anh?”. “ Có thể! V́ người trẻ tuổi trong câu chuyện này chính là tôi”. Rồi anh dơng dạc nói: “Tôi có thể đi đến ngày hôm nay, chính bởi v́ tôi đă biến ‘chướng ngại’ của ngày hôm qua thành ‘ḥn đá kê chân’ cho ngày hôm nay”. Có lẽ đây chính là bài học đáng giá về thành công của vị giám đốc ấy. Nhà sử học lừng danh Tư Mă Quang từng nói: “Đối với người tài, đức chính là vốn; c̣n người có đức, tài ắt tự sinh. Tài đức toàn vẹn là thánh nhân, tài đức cùng mất là người ngu ngốc, đức hơn tài là quân tử, tài hơn đức là tiểu nhân”. Nguồn: daikynguyenvn |
All times are GMT. The time now is 07:12. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.