![]() |
Hồi Nhỏ Cứ Tưởng... Lớn Lên Mới Biết
- Hồi nhỏ cứ tưởng công an bắt cướp, giúp dân, Lớn lên mới biết công an ăn cướp, hại dân; - Hồi nhỏ cứ tưởng công an là bạn dân, Lớn lên mới biết công an là khuyển ưng của đảng; - Hồi nhỏ cứ tưởng Cờ đỏ sao vàng là Cờ tổ quốc, Lớn lên mới biết đó là Cờ Phúc Kiến bên Tàu; - Hồi nhỏ cứ tưởng Mỹ-Ngụy là ác, Lớn lên mới biết cộng sản mới ác; - Hồi nhỏ cứ tưởng bán vàng giàu nhất, Lớn lên mới biết bán nước giàu hơn; - Hồi nhỏ cứ tưởng đánh trận, lập công lớn mới được lên tướng, Lớn lên mới biết ḷn cúi, hèn với giặc ác với dân cũng lên tướng; - Hồi nhỏ cứ tưởng chống Tàu là yêu nước (1), Lớn lên mới biết chống Tàu là phản quốc; - Hồi nhỏ cứ tưởng đảng giải phóng miền Nam đói rách, Lớn lên mới biết là đảng cướp miền Nam giàu có; - Hồi nhỏ cứ tưởng bác Hồ là người Việt Nam, Lớn lên mới biết bác là người Tàu Hẹ; - Hồi nhỏ cứ tưởng bác Hồ ‘đi xa’ nhằm ngày 03 tháng 9, Lớn lên mới biết bác chết trùng ngày Quốc khánh, tháng 9 mồng 2; - Hồi nhỏ cứ tưởng cán bộ là đầy tớ lo cho dân no ấm, Lớn lên mới biết dân là đầy tớ lo cho cán bộ ấm no; - Hồi nhỏ cứ tưởng yêu nước là yêu tổ quốc, Lớn lên mới biết yêu nước là phải yêu đảng; - Hồi nhỏ cứ tưởng những đồng bào Boat People là Việt gian, Lớn lên mới biết đó là khúc ruột ngàn dặm; - Hồi nhỏ cứ tưởng hy sinh xương máu đánh Mỹ là đánh cho dân tộc, Lớn lên mới biết là đánh cho Liên Sô, đánh cho Tàu cộng; - Hồi nhỏ cứ tưởng Lê Văn Tám, Tô Vĩnh Diện, Hồ Thị Kỷ là anh hùng, Lớn lên mới biết đó là sản phẩm tuyên truyền bố láo; - Hồi nhỏ cứ tưởng Trần Dân Tiên và T. Lan là hai nhà văn nào đó viết về bác Hồ, Lớn lên mới biết cả hai đều là bí danh của bác Hồ tự ca tụng ḿnh; - Hồi nhỏ cứ tưởng CB là Carte Bleue (thẻ tín dụng bên Pháp), Lớn lên mới biết CB cũng là bút danh Của Bác dùng khi viết báo trên tờ Nhân Dân, trong đó có bài Địa chủ ác ghê (2); - Hồi nhỏ cứ tưởng đảng viên cán bộ hẳn phải cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư như lời bác Hồ trên giấy, Lớn lên mới biết trong thực tế, đảng viên cán bộ cấp càng cao càng trây lười hoang phí, càng trí trá tham tàn, càng thiên vị bè lũ; - Hồi nhỏ cứ tưởng trí thức xhcn là tầng lớp tinh hoa chính trực, uy vũ bất năng khuất, Lớn lên mới biết chỉ là học giả, hương nguyện; - Hồi nhỏ cứ tưởng CH xhcn VN là Độc lập, Tự Do, Hạnh Phúc, Lớn lên mới biết là trừ (-) độc lập, trừ (-) tự do, trừ (-) hạnh phúc; - Hồi nhỏ cứ tưởng công lư xhcn là bà cô thiết diện vô tư, Lớn lên mới biết Công Lư là một ông chú diễn viên hài; - Hồi nhỏ cứ tưởng bác Hồ v́ nước v́ dân nên trọn đời không vợ, không con, Lớn lên mới biết là đếch phải vậy; - Hồi nhỏ cứ tưởng Hoàng Sa, Trường Sa, thác Bản Giốc, Ải Nam Quan là của Việt Nam, Lớn lên mới biết bác và đảng đă ‘cầm cố’ cho Tàu cộng từ lâu; - Hồi nhỏ cứ tưởng muốn thành tiên thành thánh th́ phải tu thân tích đức, Lớn lên mới biết gian manh xảo trá, độc ác nướng vài triệu người như bác Hồ, bác Giáp cũng được thành thánh thành tiên; - Hồi nhỏ cứ tưởng tiền cứu trợ thiên tai là dành cho dân, Lớn lên mới biết là để cứu trợ cán bộ; - Hồi nhỏ cứ tưởng Cờ vàng là Cờ của bọn “Ngụy”, Lớn lên mới biết Cờ vàng đă có từ thời Vua Thành Thái; - Hồi nhỏ cứ tưởng đảng tàn sát địa chủ trong Cải Cách Ruộng Đất là để chia ruộng, chia đất cho dân nghèo, Lớn lên mới biết đó là để đảng thu gom về cho riêng đảng; - Hồi nhỏ cứ tưởng đảng lănh đạo, nhà nước quản lư, nhân dân làm chủ đất nước, Lớn lên mới biết đảng lănh đạo nhà nước, quản lư nhân dân, làm chủ đất nước; - Hồi nhỏ cứ tưởng Quốc hội là v́ dân, Lớn lên mới biết tất cả chỉ là Bonzaï của đảng; - Hồi nhỏ cứ tưởng Hiến Pháp là văn kiện pháp lư cao nhất của tổ quốc, Lớn lên mới biết Cương lĩnh đảng c̣n cao hơn nhiều; - Hồi nhỏ cứ tưởng ḿnh đang sống ở ngưỡng thiên đường xhcn, Lớn lên mới biết “c̣n lâu dài lắm, đến hết thế kỷ (21) này không biết đă có chxn hoàn thiện hay chưa”. Học sinh Miền Bắc & Đảng C̣m Sỹ Lề Dân |
Tiết Lộ Tính Cách Qua Độ Dài Đốt Ngón Tay Út
Duỗi thẳng các ngón tay (nam tay trái, nữ tay phải) để xem các đốt ngón tay út có độ dài ngắn thế nào nhé 1. Đốt đầu dài nhất Bạn có sức hút mănh liệt với người khác giới. Khả năng biểu đạt bằng ngôn ngữ của bạn rất tốt, năng lực quan sát giỏi. Do vậy, bạn gặt hái được nhiều thành công trong công việc và không dễ bị người khác lừa gạt. 2. Đốt đầu ngắn nhất Năng lực biểu đạt của bạn không tốt, cộng thêm với tính cách nhút nhát và xấu hổ nên đôi khi người khác không hiểu bạn nói ǵ. Bạn rất cần người có tính cách mạnh mẽ và quyết đoán bên cạnh để giúp đỡ và bảo vệ ḿnh 3. Đốt giữa dài nhất Dấu hiệu này cho thấy bạn sinh ra đă biết chăm sóc và quan tâm người khác. Ngoài ra, bạn khá kiên tŕ và nhẫn nại nên được đông đảo mọi người yêu mến. 4. Đốt giữa ngắn nhất Tính cách của bạn khá cứng nhắc và bướng bỉnh, luôn giữ vững lập trường. Đây là ưu điểm nhưng cũng đồng thời là khuyết điểm của bạn. Nó có thể khiến mọi người phải dè chừng hoặc xa lánh bạn. 5. Đốt cuối dài nhất Bạn thích cuộc sống tự do tự tại, không phải suy tư lo nghĩ. Bạn nói được và cũng làm được nên nhiều người nể phục. Hơn thế, bạn có biệt tài tranh luận và nói chuyện triết lư nên thường được bổ nhiệm vào những vị trí quan trọng ở nơi bạn đang làm việc. 6. Đốt cuối ngắn nhất Điều này cho thấy bạn có tính cách hiền dịu, ngây thơ trong sáng và rất dễ tin lời người khác. Bạn cần cẩn trọng hơn trong mọi chuyện, đặc biệt là chuyện t́nh cảm để tránh bị lừa gạt và đau khổ. (Theo tuvikhoahoc) |
Lâm Vĩnh B́nh, gạch nối lịch sử hôm qua và ngày mai?
Tác phẩm “Giá Tự Do” của tác giả Lâm Vĩnh B́nh. (H́nh: Người Việt) Ba năm trước đây, tác phẩm “Giá Tự Do” của nhà nghiên cứu, Lâm Vĩnh B́nh đă được Đại Hội Nha-Y-Dược Thế Giới kỳ thứ 8, ở Úc, trao tặng giải thưởng văn học chủ đề “Cộng Đồng Người Việt Tị Nạn Sau 39 Năm: Chân Dung, Thành Quả và Tương Lai.” Mới đây, tác phẩm công phu này lại được Người Việt Books ấn hành tại Hoa Kỳ, 2017. T́m hiểu tiểu sử tác giả “Giá Tự Do,” người ta được biết, nhà nghiên cứu, Lâm Vĩnh B́nh là một nhân sĩ của cộng đồng người Việt Canada. Ông là tác giả nhiều bài viết về các vấn đề giáo dục, văn hóa, xă hội đă đăng trên báo giấy và báo mạng thế giới. Năm 1964, họ Lâm tốt nghiệp Ban Sử Địa trường Đại Học Sư Phạm Sài G̣n và cử nhân Văn Khoa Đại Học Sài G̣n. Từ năm 1964 tới 1975, ông lần lượt là giáo sư, hiệu trưởng trường trung học Nguyễn Đ́nh Chiểu ở Mỹ Tho, ngôi trường đầu tiên do người Pháp lập ở Nam Kỳ năm 1879 và cũng là trường trung học lớn nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Sau đó ông là Chánh Sự Vụ Sở Học Chánh tỉnh Định Tường: Quản trị các trường trung, tiểu học công lập, bán công trong một tỉnh có gần nửa triệu dân. Ông cũng được đề cử kiêm nhiệm chức vụ tổng thư kư viện Đại Học Tiền Giang. Ông đảm nhận hai chức vụ này tới Tháng Tư, 1975. Định cư tại thành phố Montréal, Canada, từ Tháng Năm, 1975, sau khi tốt nghiệp cao học Thư Viện Học tại Université de Montréal, tác giả “Giá Tự Do” đă làm việc tại Đại Học Polytechnique và thành phố Montréal qua nhiều chức vụ chỉ huy cho tới khi về hưu năm 2007. Đề cập tới lư do đưa tới nỗ lực hoàn toàn tất công tŕnh đáng kể, viết về “Tị Nạn và Lập Cư,” nhà nghiên cứu Lâm Vĩnh B́nh cho biết, ông rất băn khoăn về thế hệ con cháu của chúng ta, khi thế hệ cha, ông lần lượt vĩnh viễn ra đi mà, không có: “…một văn bản ghi lại quá khứ, để chúng biết lư do của cuộc ra đi, hành tŕnh gian khổ của ông cha trên đường vượt biển vượt biên cũng như những ngày tháng họ phải khiêng vác trong các hăng xưởng hay phải đi học lại buổi tối sau một ngày làm việc cật lực cốt để đưa chúng bằng mọi giá trở lại trường học hầu có một ngày mai tươi sáng trên trường đời…” Gần hơn, trong “Lời Nói Đầu” trước khi bước vào “Giá Tự Do” do Người Việt Books xuất bản tại Hoa Kỳ, 2017, họ Lâm viết: “…Là người được đào tạo trong ngành sử học và thư viện học, chúng tôi không tránh được nỗi bi phẫn khi đọc những sử liệu gian dối viết bởi những người Cộng Sản và được lập lại, đôi khi được huyễn hoặc thêm bởi những luận điệu thiên vị bởi các tác giả Tây phương mà các thế hệ thứ hai thứ ba đang bị nhồi nhét v́ không đọc được chữ Việt.” “Quyển sách này được viết trong những ưu tư vừa kể. Bị thôi thúc v́ nhu cầu cần một tài liệu trung thực cho độc giả đại chúng, bị giằng co v́ khả năng giới hạn đối với độ lớn của chủ đề, cuối cùng chúng tôi cố gạt bỏ mọi ư tưởng tiêu cực để thực hiện dự án mà chúng tôi đă thao thức từ ngày bắt đầu vô ngành thư viện. Một ḿnh, như người điếc không sợ súng.” “Tuy vẫn biết như vậy, cuốn sách vẫn được thực hiện với những nguyên tắc căn bản của ngành biên khảo” Đúng như lời “bộc bạch” của họ Lâm, tác phẩm “Giá Tự Do” được xây dựng trên số tài liệu phong phú, chọn lọc, khách quan. Đồng thời ở mỗi chương mục của tác phẩm dày hơn 400 trang khổ lớn này, luôn có những bảng liệt kê, hay những biểu đồ so sánh các con số, cho thấy tác giả thận trọng với từng dữ kiện, cân nhắc từng chi tiết để trả lại sự thật khách quan cho một giai đoạn lịch sử quan trọng và, cũng đầy thương đau của tập thể Việt tị nạn, rải rác khắp năm châu. Ở tác phẩm “Giá Tự Do,” người đọc gần như không thấy chỉ dấu cảm xúc cá nhân mà, chỉ có những dữ kiện, những con số, tự chúng nói lên sự thật, từng bị chôn vùi, xuyên tạc bởi nhiều học giả, với nhiều lư do, uẩn khúc khác nhau! Ngay với phần “Thay Lời Kết,” trước khi cuốn sách được khép lại, họ Lâm cũng đă chọn một phần trong “Lời Bạt” của tác phẩm “A Reporter’s Love for Awounded People” xuất bản năm 2013 của kư giả Uwe Siemon-Netto – một nhà báo người Đức, từng có mặt trên các chiến trường miền Nam Việt Nam, từ Pleime tới Mậu Thân/Huế, 1965 tới 1972. Kư giả này đă không che giấu sự bất măn trước những sự thật của chiến tranh miền Nam, bị bôi bẩn của quá nhiều những “sử gia” và những “học giả!” Ông viết: “…Tôi không có mặt vào lúc Sài G̣n thất thủ khi toàn bộ các đơn vị Quân Lực VNCH thường xuyên bị bôi bẩn một cách ác độc bởi truyền thông Hoa Kỳ, giờ đây bị những người đồng minh Mỹ của họ bỏ rơi, đă chiến đấu một cách cao thượng, dù biết rằng họ không thể sống sót sau trận đánh cuối cùng này. Tôi đang ở Paris, ḷng sầu thảm khi tất cả chuyện này xảy ra và tôi ước ǵ có dịp tỏ ḷng kính trọng với năm vị tướng lănh VNCH trước khi họ quyên sinh lúc mọi chuyện chấm dứt, một cuộc chiến mà họ có thể thắng: Lê Văn Hưng, Lê Nguyên Vỹ, Nguyễn Khoa Nam, Trần Văn Hai, và Phạm Văn Phú…” *** Với nhiều người, tác phẩm “Giá Tự Do” của Lâm Vĩnh B́nh, không chỉ là một nỗ lực trả lại sự thật, trả lại danh dự cho tập thể người lính cũng như mấy triệu đồng bào tỵ nạn Việt khắp năm châu, mà “Giá Tự Do” của họ Lâm c̣n như một ném hương thắp muộn, gửi tới gần nửa triệu đồng bào vùi thân dưới biển sâu, hay mất xác giữ rừng sâu… trên đường đi t́m tự do. Chính những nén hương thắp muộn, tưởng nhớ tới những người đă nằm xuống kia, của nhà nghiên cứu Lâm Vĩnh B́nh, sẽ là đường dẫn tâm linh, giúp những thế hệ trẻ mai sau, cảm nhận được sự thật của bi kịch không thể to lớn hơn trong lịch sử cận đại Việt Nam, giai đoạn 1954-1975. (*) —–—–—–—– |
Tôi Chỉ Là…- Thích Tánh Tuệ
Tôi chỉ là tờ giấy Mà uy lực vô song Trước tôi, người run rẩy Đổi giọng, đổi cả ḷng.. Tôi chỉ là tờ giấy Mà khiến đời long đong Ngược xuôi hai ḍng chảy Măi kiếm t́m, chờ trông... Đời đen, tôi tẩy trắng, Trắng- tôi nhuộm thành đen Đường cong tôi bẻ thẳng Lạ biến thành thân quen. Tôi là một mảnh giấy Người cao thượng.. bỗng hèn, Kẻ hèn thành.. '' thượng đế '' Dù tâm hồn lấm lem.. Ai cho tôi giá trị, Ai cho tôi quyền năng, Ai cho tôi tiếng nói, Ai v́ tôi nhọc nhằn ? Tôi chỉ là mảnh giấy Thiện, Ác cũng là tôi, Dù chà tôi dưới đất Thoáng chốc trèo lên ngôi. Hỏi trên đời mấy kẻ Thoát được bàn tay tôi ? Tôi xua Đời lẫn Đạo Chạy vào trong luân hồi.. Tôi là một tờ giấy Đời vui, buồn mênh mông... Chỉ ai Luôn Tỉnh Thức. Hết bị tôi quay ṃng! Thích Tánh Tuệ |
Tôi Chỉ Là…- Thích Tánh Tuệ
Tôi chỉ là tờ giấy Mà uy lực vô song Trước tôi, người run rẩy Đổi giọng, đổi cả ḷng.. Tôi chỉ là tờ giấy Mà khiến đời long đong Ngược xuôi hai ḍng chảy Măi kiếm t́m, chờ trông... Đời đen, tôi tẩy trắng, Trắng- tôi nhuộm thành đen Đường cong tôi bẻ thẳng Lạ biến thành thân quen. Tôi là một mảnh giấy Người cao thượng.. bỗng hèn, Kẻ hèn thành.. '' thượng đế '' Dù tâm hồn lấm lem.. Ai cho tôi giá trị, Ai cho tôi quyền năng, Ai cho tôi tiếng nói, Ai v́ tôi nhọc nhằn ? Tôi chỉ là mảnh giấy Thiện, Ác cũng là tôi, Dù chà tôi dưới đất Thoáng chốc trèo lên ngôi. Hỏi trên đời mấy kẻ Thoát được bàn tay tôi ? Tôi xua Đời lẫn Đạo Chạy vào trong luân hồi.. Tôi là một tờ giấy Đời vui, buồn mênh mông... Chỉ ai Luôn Tỉnh Thức. Hết bị tôi quay ṃng! Thích Tánh Tuệ |
Kư Ức Về Những Bài Học Thuộc Ḷng Thời Tiểu Học VNCH - Phan Văn Phước
Dân miền Nam, những ai bây giờ chừng 55 tuổi trở lên, chắc đều nhớ rơ cách tổ chức độc đáo ở các lớp bậc tiểu học cách đây hơn bốn thập niên. Hồi đó, cách gọi tên các lớp học ngược lại với bây giờ, theo thứ tự từ lớn đến nhỏ. Lớp Năm là lớp Một ngày nay, rồi đến lớp Tư, lớp Ba, lớp Nh́, trên cùng là lớp Nhứt. Lớp Năm, tức là lớp thấp nhất, thường do các thầy cô giỏi nhất hoặc cao niên, dồi dào kinh nghiệm nhất phụ trách. Sở dĩ như vậy là v́ bậc học này được xem là vô cùng quan trọng, dạy học tṛ từ chỗ chưa biết ǵ đến chỗ biết đọc, biết viết, biết những kiến thức cơ bản đầu tiên, nghĩa là biến từ chỗ không có ǵ đến chỗ bắt đầu có. Học tṛ, không phân biệt giàu nghèo, khi đến lớp chỉ được dùng một thứ bút duy nhất, là bút ng̣i lá tre. Gọi là lá tre bởi v́ bút có cái ng̣i có thể tháo rời ra được, giống h́nh lá tre nho nhỏ, khi viết th́ chấm vào b́nh mực. B́nh mực, thường là mực tím, có một cái khoen nơi nắp để móc vào ngón tay cho tiện. Thân b́nh bên trong gắn liền với một ống nhựa h́nh phễu dưới nhỏ trên to để mực khỏi sánh ra theo nhịp bước của học tṛ. Khi vào lớp th́ học tṛ đặt b́nh mực vào một cái lỗ tṛn vừa vặn khoét sẵn trên bàn học cho khỏi ngă đổ. Bút bi thời đó đă có, gọi là bút nguyên tử, là thứ đầy ma lực hấp dẫn đối với học tṛ ngày ấy, nhưng bị triệt để cấm dùng. Các thầy cô quan niệm rằng rèn chữ là rèn người, nên nếu cho phép học tṛ lớp nhỏ sử dụng bút bi sớm, th́ sợ khi lớn lên, chúng sẽ dễ sinh ra lười biếng và cẩu thả trong tính cách chăng. Mỗi lớp học chỉ có một thầy hoặc một cô duy nhất phụ trách tất cả các môn. Thầy gọi tṛ bằng con, và tṛ cũng xưng con chứ không xưng em với thầy. Về việc dạy dỗ, không thầy nào dạy giống thầy nào, nhưng mục tiêu kiến thức sau khi học xong các cấp lớp phải bảo đảm như nhau. Thí dụ như học xong lớp Năm th́ phải đọc thông viết thạo, nắm vững hai phép toán cộng, trừ, lớp Tư th́ bắt đầu tập làm văn, thuộc bảng cửu chương để làm các bài toán nhân, chia… Sách giáo khoa cũng không nhất thiết phải thống nhất, nên không có lớp học giống lớp nào về nội dung cụ thể từng bài giảng. Cứ mỗi năm lại có các ban tu thư, có thể là do tư nhân tổ chức, soạn ra những sách giáo khoa mới giấy trắng tinh, rồi đem phân phối khắp các nhà sách lớn nhỏ từ thành thị cho chí nông thôn. Các thầy cô được trọn quyền lựa chọn các sách giáo khoa ấy để làm tài liệu giảng dạy, miễn sao hợp với nội dung chung của Bộ Giáo dục là được. Tuyệt nhiên không thấy có chuyện dạy thêm, học thêm ở bậc học này nên khi mùa hè đến, học tṛ cứ vui chơi thoải mái suốt cả mấy tháng dài. Các môn học ngày trước đại khái cũng giống như bây giờ, chỉ có các bài học thuộc ḷng trong sách Việt Văn, theo tôi, là ấn tượng hơn nhiều. Đó là những bài thơ, những bài văn vần dễ nhớ nhưng rất sâu sắc về t́nh cảm gia đ́nh, t́nh yêu thương loài vật, t́nh cảm bạn bè, t́nh nhân loại, đặc biệt là ḷng tự tôn dân tộc Việt. Tôi c̣n nhớ rơ trong sách Tân Việt Văn lớp Năm có bài học thuộc ḷng thật hay về bóng đá mà hồi đó gọi bằng một từ rất hoa mỹ, là túc cầu: |
TRẬN CẦU QUỐC TẾ
Chiều chưa ngă, nắng c̣n gay gắt lắm Hai đội cầu hăng hái tiến ra sân Tiếng hoan hô thêm dũng mănh bội phần Để cổ vơ cho trận cầu quốc tế. Đoàn tuyển thủ nước nhà hơi nhỏ bé Nếu so cùng cầu tướng ở phương xa C̣i xuất quân vừa lanh lảnh ban ra Th́ trận đấu đă vô cùng sôi nổi. Tiền đạo ta như sóng cồn tiến tới Khi tạt ngang, khi nhồi bóng, làm bàn Khiến đối phương thành rối loạn, hoang mang Hậu vệ yếu phải lui về thế thủ Thiếu b́nh tỉnh, một vài người chơi dữ Nên trọng tài cảnh cáo đuổi ra sân Quả bóng da lăn lộn biết bao lần Hết hai hiệp và… đội nhà đă thắng Ta tuy bé nhưng đồng ḷng cố gắng Biết nêu cao gương đoàn kết đấu tranh Khi giao banh, khi phá lưới, hăm thành Nên đoạt giải dù địch to gấp bội… Bài học thuộc ḷng này, về sau tôi được biết, lấy cảm hứng từ chiếc cúp vô địch đầu tiên và duy nhất cho đến bây giờ của Việt Nam tại Đông Á Vận Hội trên sân Merdeka của Malaysia vào cuối thập niên 50, với những tên tuổi vang bóng một thời như Tam Lang, Ngôn, Cù Sinh, Vinh “đầu sói”, Cù Hè, Rạng “tay nhựa”… Tuy không biết chơi bóng đá, nhưng thằng bé là tôi lúc đó rất thích bài học thuộc ḷng này nên tự nhiên… thuộc ḷng luôn. Càng đọc càng ngẫm nghĩ, đây đâu phải là bài thơ chỉ nói về bóng đá mà thôi. Nó là bài học đoàn kết của một dân tộc tuy nhỏ bé nhưng gan lỳ, bất khuất khiến cho cả thế giới phải ngước nh́n bằng đôi mắt khâm phục. Bạn thấy lạ lùng chưa, chỉ một bài thơ ngắn nói về một thứ tṛ chơi thôi, mà lại chứa đựng biết bao nhiêu điều vĩ đại mà những lời đao to búa lớn ồn ào chắc chi đă làm được. Nói về môn Lịch sử, hồi đó gọi là Quốc sử, đă có sẵn một bài học thuộc ḷng khác: GIỜ QUỐC SỬ Những buổi sáng vừng hồng le lói chiếu Trên non sông, làng mạc, ruộng đồng quê, Chúng tôi ngồi yên lặng, lắng tai nghe Tiếng thầy giảng khắp trong giờ Quốc sử. Thầy tôi bảo: “Các con nên nhớ rơ, Nước chúng ta là một nước vinh quang. Bao anh hùng thưở trước của giang san, Đă đổ máu v́ lợi quyền dân tộc. Các con nên đêm ngày chăm chỉ học, Để sau này mong nối chí tiền nhân. Ta tin rằng, sau một cuộc xoay vần, Dân tộc Việt vẫn là dân hùng liệt. Ta tin tưởng không bao giờ tiêu diệt, Giống anh hùng trên sông núi Việt Nam. Bên những trang lịch sử bốn ngàn năm, Đầy chiến thắng, vinh quang và hạnh phúc.” H́nh ảnh ông thầy dạy Sử trong bài học thuộc ḷng hiện lên, nghiêm nghị nhưng lại thân thương quá chừng, và bài Sử của thầy, tuy không nói về một trận đánh, một chiến công hay một sự kiện quá khứ hào hùng nào, nhưng lại có sức lay động mănh liệt với đám học tṛ chúng tôi ngày ấy, đến nỗi mấy chục năm sau chúng tôi vẫn nhớ như in. Lại có bài song thất lục bát về ông thầy dạy Địa lư, không nhớ tác giả là ai, nhưng chắc chắn tựa đề là “Tập vẽ bản đồ”, phía lề trái c̣n in cả h́nh vẽ minh họa của Quần đảo Trường Sa và Hoàng sa: Hôm qua tập vẽ bản đồ, Thầy em lên bảng kẻ ô rơ ràng. Ranh giới vẽ phấn vàng dễ kiếm, Từ Nam Quan cho đến Cà Mau. Từng nơi, thầy thuộc làu làu, Đây sen Đồng Tháp, đây cầu Hiền Lương. Biển Đông Hải, trùng dương xanh thẳm, Núi cheo leo thầy chấm màu nâu. Tay đưa mềm mại đến đâu, Sông xanh uốn khúc, rừng sâu chập chùng… Rồi với giọng trầm hùng, thầy giảng: “Giống Rồng Tiên chói rạng núi rừng, Trải bao thăng giáng, phế hưng, Đem gịng máu thắm, bón từng gốc cây. Làn không khí giờ đây ta thở, Đường ta đi, nhà ở nơi này, Tổ tiên từng chịu đắng cay, Mới lưu truyền lại đêm ngày cho ta. Là con cháu muôn nhà ǵn giữ, Đùm bọc nhau, sinh tử cùng nhau. Tóc thầy hai thứ từ lâu, Mà tài chưa đủ làm giàu núi sông ! Nay chỉ biết ra công dạy dỗ, Đàn trẻ thơ mong ở ngày mai. Bao nhiêu hy vọng lâu dài, |
Dồn vào tất cả trí tài các con …”
Giờ đây, mấy chục năm đă trôi qua, tóc trên đầu tôi cũng bắt đầu hai thứ như ông thầy già dạy Địa trong bài học thuộc ḷng ngày ấy, nhưng có một điều mà tôi nghĩ măi vẫn chưa ra. Ông thầy đang dạy Địa, hay ông thầy đang âm thầm truyền thụ ḷng yêu nước, ḷng tự tôn dân tộc cho đàn trẻ thơ qua mấy nét vẽ bản đồ? Lời của thầy thật là nhẹ nhàng, khiêm tốn nhưng cũng thật là tha thiết, chạm vào được chỗ thiêng liêng nhất trong tâm hồn những đứa trẻ ngây thơ vào những ngày đầu tiên cắp sách đến trường, nơi chúng được dạy rằng ngoài ngôi nhà nhỏ bé của ḿnh với ông bà, cha mẹ, anh em ruột thịt, chúng c̣n có một ngôi nhà nữa, rộng lớn hơn nhiều, nguy nga tráng lệ, thiêng liêng vĩ đại hơn nhiều, một ngôi nhà mà chúng phải thương yêu và có bổn phận phải vun đắp: Tổ quốc Việt Nam. Phan Văn Phước Ngày 2 tháng 3, 2016 Theo Nam Kỳ Lục Tỉnh (namkyluctinh.org) |
Khoa Học Chứng Minh Sự Tồn Tại Của Linh Hồn
(Ảnh: Pinterest) Thể xác chết đi, nhưng linh hồn bất diệt. Nhiều nghiên cứu khoa học đă chứng minh được sự tồn tại của điều này. Con người có tồn tại linh hồn? (Ảnh: Adobe Stock) Câu chuyện của những người có trải nghiệm cận tử Rất nhiều người đă từng nghe nói đến trải nghiệm cận tử (NDE), là trải nghiệm khi linh hồn (nguyên thần theo cách gọi của văn hóa phương Đông) của một người rời khỏi thân thể trong trạng thái cận kề cái chết hoặc chết lâm sàng (tim ngừng đập, năo ngừng hoạt động), sau đó được cứu sống trở lại. Hiện tượng này xuất hiện khá nhiều trong các ghi chép cổ đại. Nhà triết học cổ đại người Hy Lạp Plato đă miêu tả lại cảnh tượng một người lính Hy Lạp qua đời, sau đó hồi phục và kể lại những trải nghiệm khi tiến nhập sang thế giới bên kia. Ở phương Tây, hiện tượng này đă trở nên khá phổ biến sau khi cuốn sách bán chạy nhất của Tiến sĩ Raymond A. Moody “Life after Life (tạm dịch: Sự sống tiếp diễn sau khi chết)” được xuất bản vào năm 1975. Gần đây, hiện tượng này cũng nhận được sự quan tâm của giới y học chính thống. Cuốn sách Vũ trụ toàn ảnh (The Holographic Universe) xuất bản năm 1991 của Michael Talbot cũng đă trích dẫn một số trường hợp được Bác sĩ Moody thu thập. Trong một ví dụ, một phụ nữ đă rời cơ thể trong quá tŕnh phẫu thuật, linh hồn cô bay lơ lửng trên không, tiến vào sảnh tiếp tân của bệnh viện, và nh́n thấy cô con gái nhỏ đang quàng lệch một chiếc khăn. Sau này cô biết được rằng do người bảo mẫu đă khá sốc trước tin cô nhập viện, nên đă quàng lệch chiếc khăn khi thay đồ cho con cô mà không hay biết. Người bảo mẫu này đă rất chấn động khi được mẹ cô bé kể lại chuyện này, v́ chỉ có duy nhất cô và đứa bé ở nhà ngày hôm đó. Một trường hợp khác, một người phụ nữ đă ly thể (linh hồn ly thể) vào thời khắc cận kề cái chết rồi bay đến hành lang bệnh viện. Cô nghe thấy người anh rể đang than thở với bạn rằng anh sẽ phải hủy chuyến công tác để thay vợ làm hậu sự cho em vợ. Khi người phụ nữ hồi tỉnh, cô đă trách anh rể v́ nói ra những lời xui xẻo đó, anh rể cô khi nghe thấy đă vô cùng sửng sốt bàng hoàng. |
Cuốn sách “Life at Death (tạm dịch: Sự sống khi chết)” của Kenneth Ring, một giáo sư tâm lư học từ Đại học Connecticut (Mỹ), xuất bản năm 1980, là một cuốn sách khác đề cập đến các nghiên cứu xoay quanh trải nghiệm cận tử. Giáo sư Ring phát hiện ra rằng, những người có trải nghiệm cận tử thường rơi vào thế giới của những ḍng chảy không ngừng. Ở đây, không hề tồn tại khái niệm không gian và thời gian. Và họ sẽ gặp gỡ những sinh mệnh tỏa ra luồng ánh sáng trí huệ. “Vũ trụ toàn ảnh” cũng trích dẫn phát hiện của một số nhà nghiên cứu rằng, những người có trải nghiệm cận tử thường miêu tả linh hồn bản thân khi ly thể giống như một chùm năng lượng, và linh hồn này có thể biến h́nh tùy theo ư muốn. Sau khi ly thể, họ có thể nh́n lại quá khứ bản thân trong một không gian ba chiều. Mỗi chi tiết, mỗi cảm giác đều hiển hiện một cách tức th́, và mọi thứ đều rất sống động.
GS Kenneth Ring. (Ảnh: one-mind-one-energy.com) Tương lai mỗi người đă được định sẵn? Không chỉ quá khứ của một người được ghi lại trọn vẹn trong một không gian khác, mà rất có thể tương lai của họ cũng đă được định sẵn rồi. Nhiều người có trải nghiệm cận tử kể lại rằng, khi đến nơi kia họ được bảo rằng thời điểm của họ chưa đến nên họ phải quay trở lại thế giới này và tiếp tục sống. Dựa vào đây Giáo sư Ring nhận định rằng con người đều có số mệnh, và tương lai – ở một khía cạnh nào đó – đă được định trước rồi. Điều đó lư giải v́ sao một số người có thể nh́n thấy trước tương lai của ḿnh, cũng như của người khác, thậm chí của nhân loại. “Vũ trụ toàn ảnh” đă trích một trường hợp được ghi nhận bởi bác sĩ Ring. Trong trải nghiệm cận tử, một đứa trẻ đă được phép nh́n thấy một vài chi tiết trong tương lai của ḿnh, bao gồm việc cậu sẽ kết hôn ở tuổi 28, rồi sẽ có hai đứa con. Cậu thậm chí c̣n có thể nh́n thấy ḿnh lúc trưởng thành, khi đó đang ngồi chơi với đứa con trong tương lai, và có một vật ǵ đó kỳ lạ trên tường. Sau đó cậu bé hồi phục và xuất viện. Đáng ngạc nhiên, tương lai mà cậu nh́n thấy trong trải nghiệm đó đă trở thành hiện thực, từng cái một. Cậu lớn lên, kết hôn lúc 28 tuổi và có 2 con. Một ngày nọ, câu bất giác nhận thấy chính ḿnh đang đứng ở trong khung cảnh năm xưa: cậu ngồi trong một căn pḥng với đứa con, khung cảnh tái hiện giống hệt như đúc, và thứ kỳ lạ trên tường cậu nh́n thấy khi đó, chính là chiếc máy sưởi cao áp thời hiện đại – thứ c̣n chưa được phát minh lúc cậu có trải nghiệm cận tử!!? Một trường hợp khác. Một phụ nữ có trải nghiệm cận tử kể lại rằng, một sinh mệnh ở không gian khác đă cho cô xem chân dung và tên tuổi của Bác sĩ Moody; cô được bảo rằng khi thời cơ đến, cô sẽ kể với bác sĩ Moody trải nghiệm này của ḿnh. Đó là vào năm 1971, lúc đó sách của BS Moody c̣n chưa xuất bản, và tất nhiên khi đó ảnh và tên tuổi của BS Moody không có bất kỳ ư nghĩa ǵ đối với cô. Bốn năm sau, gia đ́nh BS Moody chuyển đến khu phố nơi cô sống. Trong ngày lễ Halloween năm đó, con trai của Moody đến nhà cô xin kẹo (phong tục ngày Halloween). Khi biết tên đứa trẻ, cô vội bảo cậu bé rằng cô có việc cần gặp bố cậu bé |
Linh hồn có thực sự tồn tại?
Ngoài trải nghiệm cận tử, “Vũ trụ toàn ảnh” cũng ghi nhận một số trường hợp hồn ĺa khỏi xác – giới chuyên môn gọi là trải nghiệm ngoài cơ thể (Out of Body Experience, OBE). Linh hồn một số người có thể rời thân thể, đến một nơi cách xa hàng ngàn dặm, thậm chí tiến nhập vào một không thời gian khác. Hiện tượng này (giới tu luyện gọi là “nguyên thần ly thể”) đều được ghi chép trong các trường phái tu luyện Phật gia và Đạo gia ở Trung Quốc. Trên thực tế, hiện tượng “nguyên thần ly thể” chỉ là một phần rất nhỏ trong một bức tranh rộng lớn hơn. Đó là bức tranh của sự luân hồi. Trong những năm gần đây, giới y học phương Tây đă làm rất nhiều nghiên cứu để kiếm chức hiện tượng này. Phương pháp phổ biến nhất là khiến con người rơi vào trạng thái thôi miên, mê mê tỉnh tỉnh như trong phương pháp thiền định của Đạo gia hoặc Phật gia, để họ có thể nh́n thấy từng đời từng kiếp trước của ḿnh, thậm chí cả quá tŕnh trung gian trước khi luân hồi chuyển thế. Đây được gọi là phương pháp thôi miên hồi quy tiền kiếp. Phương pháp thôi miên hồi quy tiền kiếp. (Ảnh: Tinh Hoa) Các nhà nghiên cứu phát hiện rằng con người có xu hướng chuyển sinh theo từng nhóm, bởi họ có một mối quan hệ nhân duyên nào đó với nhau, những mối liên hệ đan xen trùng điệp…. để rồi trong những năm tháng dài đằng đẵng nơi nhân thế họ sẽ dần dần hoàn trả những ǵ đă mắc nợ. Đó là “duyên – nợ” mà người ta thường nhắc đến. Trước khi chuyển sinh, cuộc đời một người đă được sắp đặt một cách tổng quan về cơ bản, bao gồm cả những biến cố quan trọng mà dường như chỉ ngẫu nhiên xảy ra trong đời, thứ chúng ta gọi là “định mệnh”. Nhiều người cho rằng chết là hết và không tin rằng linh hồn con người là bất diệt. Thực ra, cơ thể con người chỉ như tấm áo choàng khoác lên linh hồn, khi thân thể chết đi, chiếc áo sẽ được cởi bỏ, nhưng linh hồn th́ vẫn c̣n ở đó. Tất nhiên, rất nhiều người không tin vào sự tồn tại của linh hồn (hay nguyên thần), bởi v́ họ chỉ tin vào những ǵ mắt thấy tai nghe. Có lẽ điều này cũng đă được hữu ư định trước như vậy, bởi v́ chỉ có ở trong mê và đau khổ, người ta mới có thể tôi luyện ư chí của ḿnh, và trân quư hơn giá trị của cuộc sống. Mặc dù vật lư hiện đại chưa t́m ra bằng chứng cho sự tồn tại của linh hay các không gian khác, nhưng họ cũng không hề phủ nhận điều này. Trên thực tế, lư thuyết M và lư thuyết siêu dây đă chỉ ra khả năng tồn tại của không gian khác. Vật lư lư thuyết đă chỉ ra khả năng tồn tại của không gian khác. (Ảnh: world2day.net) Trong biểu đồ phân tử hóa học trong sách giáo khoa, nguyên tử được mô tả giống như những quả cầu nhỏ, nén chặt để kết nối các vật chất thành phần với nhau. Nhưng trên thực tế, thế giới vi quan c̣n xa mới có thể biểu thị bằng một biểu đồ đơn giản như vậy. |
Lấy ví dụ, một hạt electron có thể đồng thời đâm xuyên qua hai khe hở cùng lúc, và chuyển động của các hạt siêu nhỏ có thể được chồng lên nhau như các sóng nước. Bí ẩn của nó quả vượt quá sức tưởng tượng của con người.
Tố Tâm www.dkn.tv |
Cũng Vẫn Là Một Chuyện T́nh
Ngày đẹp trời, một cặp vợ chồng khoảng trên 60 tuổi đến văn pḥng luật sư. Họ muốn làm thủ tục ly hôn. Lúc đầu vị luật sư vô cùng ngạc nhiên, nhưng sau khi nói chuyện với đôi vợ chồng, ông đă hiểu đầu đuôi câu chuyện. Trong 40 năm chung sống, cặp vợ chồng này luôn căi nhau và dường như chẳng bao giờ quyết định ǵ cho đúng đắn. Họ chịu đựng nhau đến bây giờ là v́ các con. Bây giờ con cái của họ đă lớn, đă có gia đ́nh riêng, nên hai vợ chồng già không c̣n điều ǵ lo lắng nữa. Họ muốn được tự do sau những năm tháng dài không hạnh phúc. Cả hai vợ chồng đều đồng ư ly hôn. Hoàn tất thủ tục ly hôn cho cặp vợ chồng này là điều không dễ v́ t́nh sâu nghiă nặng. Vừa kư xong giấy tờ, người vợ già vừa nói với chồng: “Tôi thực sự yêu ông, nhưng tôi không thể chịu đựng hơn được nữa. Tôi thành thật xin lỗi”. “Không sao, tôi hiểu.”, ông chồng già đáp lại. Nh́n cảnh này, ông luật sư đề nghị mời hai vợ chồng một bữa cơm tối. Người vợ trả lời: “Sao lại không? Dù ly hôn, ta vẫn sẽ là bạn cơ mà”. Bên bàn ăn, bầu không khí im lặng, nặng nề đến khó thở. Món ăn đầu tiên được mang ra là món gà quay. Người chồng lập tức gắp một miếng đùi gà cho vợ: “Bà ăn đi, đây là món bà ưa thích.” Nh́n cảnh này, vị luật sư nghĩ “vẫn c̣n cơ hội cho họ hàn gắn lại”. Không ngờ người vợ cau mày, đáp lại: “Đây là vấn đề. Ông luôn chủ quan quá nên không bao giờ hiểu được tư tưởng của tôi. Ông không biết tôi ghét đùi gà chừng nào à?” Điều người vợ không nh́n thấy được là trong bao nhiêu chung sống, người chồng luôn luôn cố gắng làm vui ḷng bà, dù là người thiếu nhận xét hay khéo léo. Bà không biết là đùi gà là món yêu thích nhất của ông, cũng như ông không biết bà ghét đùi gà. Dù ông chỉ muốn dành những miếng ngon nhất theo khẩu vị của ông, nhường những thứ tốt nhất cho bà, bà chưa bao giờ cảm nhận được là ông hiểu bà. Đêm hôm đó, cả hai ông bà đều không ngủ được. Sau nhiều giờ trằn trọc, người chồng không thể chịu đựng nỗi nhớ nhung nữa. Ông hiểu rằng ông yêu bà và không thể sống thiếu bà. Ông muốn van bà quay trở lại làm vợ chồng. Ông muốn xin lỗi, muốn nói “Anh yêu em” thật nhiều. Ông nhấc điện thoại lên và bấm số của bà. Tiếng chuông reo không ngừng, nhưng bà không nhấc. Ông lại cố gắng bấm máy, suốt tối. Đầu bên kia, bà vợ cũng rất buồn. Bà không hiểu điều ǵ đă xẩy ra trong những năm tháng sống cùng nhau. Sau 40 năm, ông ấy vẫn chẳng hiểu bà. Bà vẫn yêu ông nhưng bà không thể chịu đựng cuộc sống tẻ nhạt như thế nữa. Mặc cho chuông điện thoại reo liên hồi, bà không thèm trả lời, dẫu biết rằng người gọi là ông. Bà tự nghĩ: “Nói làm ǵ nữa khi mọi chuyện đă xong xuôi hết rồi. Ḿnh quyết định ly hôn mà. Bây giờ đâm lao th́ phải theo lao, nếu không mất mặt lắm”. Chuông điện thoại vẫn cứ reo rồi bà quyết định tháo dây điện thoại ra. Trong khi đầu bận suy nghĩ rối bời , bà quên bẵng đi là ông bị đau tim… Sáng hôm sau, bà nhận được tin ông qua đời. Như một người mất trí, bà lao thẳng đến căn nhà của ông, để nh́n thấy thân thể ông trên chiếc divan, tay vẫn giữ chặt máy điện thoại. Ông buồn bă, thất vọng suốt đêm khi bà không cho cơ hội tỏ nỗi ḷng và tim ông đă buông suôi. Bà đau đớn v́ hối hận. Một cảm giác mất mát quá lớn bao trùm lấy tâm khảm bà. Khi thanh toán tài sản của ông, bà t́m thấy trong ngăn kéo một hợp đồng bảo hiểm ông ta đă mua cho bà, từ ngày họ cưới nhau. Kèm vào đó, là một lá thư: “Gửi người vợ thân yêu của anh. Lúc em đọc lá thư này, chắc hẳn anh không c̣n trên cơi đời này nữa. Anh đă mua bảo hiểm này cho em, anh hy vọng nó có thể giúp anh thực hiện lời hứa của ḿnh khi chúng ta lấy nhau. Đến khi anh không c̣n ở bên cạnh để chăm sóc cho em nữa th́ mong số tiền này có thể giúp anh tiếp tục đùm bọc cho em. Đó là điều anh ước nguyện sẽ được làm suốt cuộc đời anh. Anh sẽ măi măi bên em và yêu em thật nhiều”. |
Nước mắt bà tuôn chảy hai hàng. Bà cảm thấy yêu ông hơn bao giờ hết. Bà muốn nói vạn lời xin lỗi, muốn nói ngàn lời yêu thương nhưng ông không c̣n nghe được nữa.
Sưu tầm |
Con Người Gồm Bốn Lọai
Kẻ chẳng biết ǵ mà không tự biết ḿnh không biết ǵ, anh ta là thằng điên – Hăy tránh xa! Kẻ không biết ǵ và tự biết ḿnh không biết ǵ, anh ta là người chất phác – Hăy dạy anh ta! Kẻ biết mà không biết ḿnh biết, anh ta đang ngủ mê -- Hăy đánh thức anh dậy! Kẻ biết và tự biết ḿnh biết, anh ta là một kẻ khôn ngoan – Hăy theo anh ta! Men are four: He who knows not and knows not he knows not, he is a fool – Shun him! He who knows not and knows he knows not, he is simple – Teach him! He who knows and knows not he knows, he is asleep – Wake him! He who knows and knows he knows, he is wise – Follow him! Sưu tầm |
Sống Thiện Chết Lành
Tác giả: Rimpoche Nawang Gehlek Ngô Văn Xuân – chuyển ngữ Như chúng ta đă biết, sự chết là điều chắc chắn sẽ xẩy ra. Chẳng ai tránh đựơc. Ngay cả đến những vị tâm linh phát triển tột mức cũng không tránh khỏi. Chẳng có ai sống măi. Chẳng có ai từng đọc cuốn sách này sẽ sống măi, bất kể ǵa, trẻ, đẹp, xấu, giầu, nghèo cuả người đó ra sao. Nhưng thay v́ chúng ta trốn tránh những ư tưởng về sự chết, chúng ta nên làm một điều ǵ đó cho chính ḿnh nếu chúng ta thử nh́n xem điều ǵ sẽ tới hay chí ít th́ cũng hăy tưởng tượng ra điều ấy. Điều này không chỉ giúp chúng ta thu nhỏ nỗi sợ hăi, mà nó c̣n tạo nền móng cho chúng ta có cơ hội để đổi thay tiến tŕnh tử biệt vào tiến tŕnh giác ngộ. C̣n nếu chúng ta không thể hoàn thành đựơc điều này, th́ tối thiểu, chúng ta cũng sẽ có một cái chết an lành. Bất kể sinh lực chúng ta có ngay từ lúc khởi đầu như thế nào, th́ cũng chẳng có thể kéo dài măi đựơc. Thời gian, ngày, tuần, tháng, năm sẽ làm cạn ṃn dần sinh lực đă đựơc ban cho ấy. Rồi tới một ngày, giống như một chiếc giếng cạn sau khi toàn bộ số nước đă bốc hơi hết. Những điều kiện sống cuả chúng ta có thể dễ dàng trở thành những nguyên nhân cho cái chết cuả ḿnh. Những hóa chất trong thân xác chúng ta bị hư hoại. Một món ăn không lành mạnh hoặc một liều thuốc nhầm lẫn có thể đưa tới những hiệu ứng phụ. Giờ đây chúng ta phải chấp nhận thôi. Nếu để chờ tới khi thực sự tắt thở th́ đă quá muộn. Cho nên tôi phải chấp nhận rằng tôi nhất thiết phải lên đường và cái chết cũng luôn đi kèm theo tôi. Chẳng ai biết được chính xác khi nào sẽ xẩy ra, nó có thể là tuần tới, tháng tới hay năm tới. Tôi chẳng chắc rằng tôi c̣n sống ở đây tới ngày mai hay ngay cả một giờ nữa sắp tới đây. Nếu tôi biết đựơc điều ấy, tôi phải dứt khoát sử dụng bất cứ khoảng thời gian nào tôi đang có để chấm dứt sự nóng giận, ràng buộc và cái Tôi. Khi tôi chết, khi thần thức tôi rời khỏi thân xác, tôi đâu có mang theo đựơc ǵ ngoài một phiên bản thiện nghiệp hay ác nghiệp; đạo đức hay vô đạo đức; tích cực hay tiêu cực? Tôi sẽ rất cần những phiên bản tích cực. Thực ra tôi chỉ cần có một thôi. Nhưng nếu không thể làm đựơc điều ấy, tối thiểu tôi cũng có thể nối kết với số phận tốt đẹp cuả tôi trứơc khi kết nối với bất kỳ nghiệp xấu nào tôi đă từng tích lũy |
Dầu rằng cái chết chỉ là sự phân ly cuả thể xác mà tôi đă từng sử dụng trong đời với tâm linh đă cùng đi theo tôi mỗi lần tôi đầu thai, một t́nh cảm mănh liệt cũng vẫn cứ nổi lên trong giờ phút cận tử. Chết là sự chấm dứt toàn bộ mọi hoạt động cuả chúng ta trong đời sống, tốt và xấu. Chúng ta sẽ đau khổ với ư tưởng không c̣n nh́n thấy hoặc trông thấy điều ǵ nữa, không c̣n ở bên hoặc nói chuyện với người thân. Không chịu buông bỏ để ra đi là một vấn đề lớn nhất. Hăy nói bất cứ điều ǵ cho những ai cần phải nói, viết bất cứ điều ǵ bạn cần phải viết lại. Nhưng chỉ vậy thôi, c̣n nếu cứ đeo bám vào những giận dữ, bất b́nh hay những ràng buộc chặt chẽ th́ là điều rất tồi tệ, cho cả người chết lẫn người c̣n ở lại. Điều quan trọng là hăy dùng sự hiểu biết cuả bạn và ư lực của bạn để chặt đứt những cảm nghĩ xấu, và nếu cần, hăy dứt khoát chặt đứt chúng tức khắc.
Đức Phật đă có khá nhiều đệ tử xuất chúng khi ngài c̣n sống, một trong những vị ấy có tên là Maudgalyayana. Một trong những đệ tử cuả vị này bị ràng buộc rất chặt, v́ thế Maudgalyayana quyết định mang theo 2 người trong một lần du hành có phép thần thông. Đầu tiên ông chỉ họ một đống xương lớn. Một đệ tử hỏi; “Đây là cái ǵ vậy? “. Maudgalyayana bảo, “Đây là toàn bộ xương cốt cuả con trong những tiền kiếp.” Rồi ông quay qua chỉ cho đệ tử kia, người đang rất khổ đau trong những ràng buộc, một bộ xương với một con rắn đang chui qua chui lại giữa các hốc mắt, xương sườn, ḅ lên ḅ xuống giữa các khúc xương. Ông bảo người đệ tử này, “Đây là con trong kiếp trước. Con có sự ràng buộc qúa mạnh trong thân xác con mà con không buông bỏ đựơc, cho nên con đă tái sinh thành một con rắn sống trong những bộ xương cũ cuả con.” Đó là một câu chuyện xưa, và cũng có thể là một câu chuyện thần tiên, nhưng dù sao nó cũng cho ta một h́nh ảnh về sự ràng buộc tác động ra sao. Chúng ta bắt đầu chuẩn bị ra sao? Điều tốt đẹp nhất để chuẩân bị cho cái chết là hành tŕ nhẫn nhục, thương yêu và cảm thông trong khi đang sống. Thực hành nhẫn nhục bất cứ nơi nào có thể để sự giận dữ không khởi lên; tự huấn luyện t́nh thương yêu tinh túy để sự ràng buộc không c̣n; luôn kiểm tra cái Tôi để nỗi sợ hăi tan biến; và luôn cố gắng hết ḿnh trong việc khai triển t́nh yêu thương và ḷng thông cảm. Nếu bạn thực hành đựơc điều này, bạn sẽ không c̣n cảm thấy sợ hăi lúc ra đi. Những ư tưởng tích cực sẽ trở thành thói quen và nẩy nở dần một cách tự nhiên. Và nếu bạn bất ngờ gặp ai đó trong giờ cận tử, bạn cũng có thể giúp họ bằng cách nói cho họ những điều bạn biết. |
Nh́n lại cuộc đời ḿnh và xem xét những điều thiện lành ḿnh đă làm. Đừng hối tiếc những sai lầm đă phạm. Có rất nhiều việc buộc chúng ta phải lầm lạc. Chúng ta là con người, cho nên chúng ta lầm lạc. Trong lúc hành tŕ tâm linh, tinh thần, chúng ta luôn mắc sai lầm, v́ thế mới gọi là hành tŕ, thực tập. Cho nên hăy nghĩ tới những điều tốt lành. Chúng ta đă cố gắng sống trong đạo đức suốt cuộc đời ḿnh -điều đó có nghĩa là chúng ta đă cố gắng sống không làm hại ai, và cố gắng giữ những cam kết. Bất kể loại nghiệp xấu nào chúng ta đă tích lũy, nó cũng chẳng thường hằng. Nó luôn thay đổi. Cách để làm cho nó trở thành thiện nghiệp là qua sự thanh tẩy. Kết tích tiêu cực sẽ không c̣n nếu bạn thực tâm hối hận về hành động đă làm, và tự cam kết sẽ không tái diễn, nếu bạn có thực tập hành thiền, nó sẽ trở thành một thứ thuốc chữa trị chống lại cái xấu, và nếu bạn có làm một sự đền bù nào đó về tinh thần cho những ai bị bạn xúc phạm, nghiệp xấu cũng tiêu tan.
Nếu bạn đă phạm một hành động gây tác hại tới người khác hay cho chính bản thân, đừng khuyếch đại nó lên. Nếu hồi ức của những hành động ấy tới ám ảnh bạn, hăy gạt nó sang một bên. Hăy luôn nhớ rằng trong suốt cả cuộc đời bạn, bạn luôn cố gắng để trở thành người thiện lành, v́ thế cho nên bạn không có thời gian để nghĩ tới những hành động xấu. Đừng để chúng quấy rầy bạn. Bạn đă thanh tẩy chúng và bằng các ư tưởng tốt lành, cho nên tất cả sẽ đựơc cân bằng trong một chừng mực nào đó. Bất kể thiện nghiệp cuả bạn như thế nào, bất kể những hành động tốt đẹp nào bạn đă làm, hăy luôn coi nó là vô lượng, tràn khắp. Hồi tưởng đến từng hành động, trong từng cảnh ngộ cuả sự tốt đẹp trong cuộc đời, bất kể nó nhỏ bé ra sao và nghĩ là nó bao la trùm khắp. Điều này sẽ giữ lại cùng với bạn, cho nên hăy nghĩ tới nó, ghi nhớ nó. Ngay cả khi nó dễ bị quên lăng, hăy tưởng tượng ra nó bao la, vô vàn. Đừng sợ hăi. Nỗi sợ hăi đă dằn vặt ta suốt cả cuộc đời. Nó chính là cái TA đang nói, đang dựng chuyện. Hăy nghĩ rằng bạn đă nh́n ra điều ấy và hiểu nó một cách rơ ràng. Bạn đă hoàn toàn phá bỏ cái TA. Nếu nỗi sợ hăi c̣n hiện ra th́ hăy coi đó chỉ là một nhận thức sai lạc. Đó là tṛ chơi cuả cái TA, và cái TA là lầm lạc. Hăy tự nhủ rằng cái TA đă đi rồi. Đừng ngạc nhiên với những ǵ bạn đang trải qua. Không có hiện tượng nào là vĩnh hằng. Cho nên bất cứ điều ǵ xẩy ra trong lúc bạn cận tử, th́ hăy nhớ điều đó không vĩnh hằng và hoàn toàn b́nh thường. Ghi nhớ kỹ những điều này trong giờ phút cận tử là cách để chuẩn bị cho bạn một cuộc chuyển di tốt đẹp cho kiếp sống tới của bạn. Thực hiện một cuộc hành tŕ tâm linh là ăn ngủ với nó, chết cùng với nó. Đó là lư do tại sao nó có thể mang tới những khác biệt cho kiếp sống tới cuả bạn. Chừng nào bạn c̣n coi nó là ở ngoài con người bạn th́ nó chẳng mang lại lợi ích ǵ cho bạn cả. Những cảm tính tiêu cực sẽ ở cùng với bạn chừng nào “một điều ǵ đó cao cả” c̣n ở ngoài bạn, ở một nơi nào đó, xa cách th́ nó chẳng giúp ǵ cho bạn cả. Nếu bạn chỉ thỉnh thoảng cầu nguyện một lần th́ bạn trông mong ǵ hiệu dụng cuả điều ấy? Một vài lần cầu phước, hành lễ có thể mang lại cho bạn ít lợi lộc, nhưng chỉ có vậy thôi. Và điều ấy có thể làm đựơc ǵ? Chả làm ǵ cho bạn trong việc thanh tẩy các cảm tính tiêu cực. Để đối phó với các cảm tính tiêu cực, bạn phải sống, ăn, uống, ngủ và cùng chết với sự hành tŕ cuả chính bạn - Chính điều ấy mới tạo nên sự khác biệt ra sao. Ông bạn Allen Ginsberg cuả tôi thường nói, “Tôi chẳng thể chứng minh đựơc rằng có sự tái sinh hay không, dù c̣n bán tín bán nghi nhưng tôi vẫn luôn sẵn sàng cho điều ấy; bởi v́ tôi không muốn bỏ lỡ cơ hội cho chính ḿnh.” Và ông đă thực sự sẵn sàng cho việc ấy. Ông đă gọi điện thoại cho tôi khi ông đựơc chẩn đoán là chỉ c̣n sống đựơc 4 tháng nữa. Ông rất ngạc nhiên khi ông nhận đựơc tin này. Ông nghĩ rằng nếu ai nói ông sắp chết chắc ông sẽ nổi đóa lên ngay. Nhưng khi nghe tin này ông lại cảm thấy ông đă sẵn sàng để ra đi. Ông gọi phôn cho bạn bè để thông báo. Ông khởi sự vui vẻ với cuộc đời trong sự nhận thức nó sắp đi tới kết thúc. Ông sắp xếp lại những vấn đề riêng tư. Không lâu sau đó, ông bị đột qụy, hôn mê và tôi đă tới bên ông lúc đó. Căn gác mái ông ở đông chật người - rất nhiều nghệ sĩ, nhà thơ, các diễn viên, những người đă biết và yêu thương ông. Khi tôi bước vào pḥng, tôi đọc lời cầu nguyện cho ông và tiến hành các nghi thức tôn giáo cho người hấp hối. |
Khoảng nửa đêm, khi thấy ông có vẻ sắp ra đi, tôi hoàn tất nghi thức và rời khỏi pḥng. Khoảng 2 giờ sáng, tôi nghe nói ông đă thức dậy, nh́n chung quanh sau đó nhắm mắt ĺa đời. Ông vẫn c̣n ở lại trong xác thân trong t́nh trạng trầm tư, cho măi tới 11:30 đêm sau ông mới thực sự mất.
Trước khi bạn chết phải chắc chắn là môi trường chung quanh bạn không bị xáo trộn hỗn độn bởi v́ điều ấy sẽ tạo ra những cảm tính tiêu cực. Giữ ḿnh thanh lặng không giận hờn, trói buộc. Trường hợp cuả Allen bạn tôi, ông muốn có một cái chết phóng khoáng giữa bạn bè. Những người khác có thể thích sự tĩnh mịch lặng lẽ. Môi trường khi cận tử nên tùy theo ư mong muốn cuả bạn, và ư muốn ấy phải ưu tiên hơn ư muốn cuả gia đ́nh. Quan tâm tới bất cứ điều ǵ bạn cần quan tâm tới để cho khi bạn ra đi sẽ không c̣n ưu tư về những ǵ c̣n bỏ lại, như thể bạn là con chim đậu trên tảng đá, đă sẵn sàng tung cánh mà không có ǵ lôi kéo bạn trở lui. Bất cứ điều ǵ bạn quyết định sẽ cho đi hay muốn lưu lại th́ hăy làm những điều ấy khi bạn c̣n sáng suốt, minh mẫn. Nếu có thể th́ bạn tự ḿnh làm mà đừng ủy quyền cho ai cả. Nếu bạn tŕnh bầy rơ ràng cho vợ con mọi thứ chuẩn bị, sắp xếp th́ tốt nhất v́ nó sẽ làm giảm thiểu những khó khăn cho vợ con bạn sau khi bạn chết. Bất cứ điều ǵ bạn cho đi, th́ cũng đừng ràng buộc vấn vương với nó. Đừng để mọi sự nóng giận, ràng buộc ảnh hưởng tới những quyết định cuả bạn. Bởi v́ những t́nh cảm này sẽ c̣n ám ảnh bạn sau đó, đồng thời tạo nên những ngộ nhận cho những người bạn thương yêu. Điều quan trọng là phải rất độ lượng. Điều ấy sẽ giúp bạn buông lỏng những trói buộc. Chúng ta có sự trói buộc rất mạnh về ẩm thực, quần áo và danh tiếng, hoặc đơn giản hơn, chúng ta bị trói buộc với những người yêu qúy, trọng nể ta. Từ bỏ ẩm thực và những sở hữu có lẽ dễ dàng, nhưng khó khăn hơn khi từ bỏ tiếng tăm. Cho ngay cả những vị hành thiền trong sa mạc nơi ít có người tới ở mà vẫn c̣n ước mong những người chăn cưù quanh đó sẽ t́m ra họ và thông báo cho mọi người trong làng hay biết nữa là. Nếu c̣n điều ǵ níu giữ bạn lại, hăy gạt bỏ nó ngay tức khắc để sự ràng buộc đó không c̣n khi bạn sắp ra đi. Nếu không, nó sẽ thực sự tạo ra những rắc rối trong tiến tŕnh ra đi cuả bạn. Có một câu chuyện vui về điều này. Một trong những vị thầy cuả tôi, ngài Gomo Rimpoche, là người rất vui tính. Ông không xử sự như một vị đại lạt ma tái sinh. Ông cưới vợ, có một gia đ́nh, và hiện rất nổi tiếng là “Cha cuả những đứa trẻ mồ côi nhà số 14,” ở Mussoori. Ông có một số nhỏ đệ tử rất vững vàng. Hai trong số đó là những quan chức trong chính phủ Tây Tạng đă rời Tây Tạng qua Ấn khoảng giữa thập niên 1950. Họ rất già và sức khoẻ yếu kém lắm, và họ rất mong muốn đựơc ra đi trong khi họ c̣n đủ minh mẫn để hành tŕ thiền định trong lúc cận tử. Trong nền văn hóa Tây tạng, một cuộc hành thiền như vậy thường được những thiền giả lăo luyện thực hiện. Họ nói với Gomo Rimpoche, ngày họ muốn ra đi. Họ làm tất cả mọi sự chuẩn bị, cho đi mọi vật dụng cuả họ, và làm một thoả thuận với những gia nhân. Nhưng khi ngày ấn định tới, một trong hai người không chết theo như dự định. Lúc đó Gomo Rimpoche đang ở nhà cùng con cái th́ có người tới báo cho ông biết vị quan chức thứ nhất đă chết và yêu cầu ông đến để cầu nguyện. Ông thực hiện, sau đó chờ đợi người tới báo tử cuả vị quan chức thứ 2, nhưng chẳng có ai tới cả. Rimpoche lo sợ đă có chuyện ǵ chẳng lành xẩy ra nên ông đi đến thẳng nhà cuả đệ tử thứ hai xem ra sao. Ông đựơc người nhà cho biết,” Ồ, sáng nay ông ta bị bịnh nặng và phải đem vào nhà thương rồi.” |
Rimpoche tới bịnh viện American Hospital và đựơc biết người này đang trong pḥng cấp cứu đặc biệt. Họ không cho ông vào thăm, cho nên ông giả trang là người dọn quyét vệ sinh cuả bịnh viện để vào. Ông hỏi đệ tử cuả ông: “Cái ǵ đă xẩy ra vậy?”. Người này nói: “Con đă có tất cả mọi dấu hiệu để ra đi, nhưng rồi bỗng nhiên bị đảo ngược cả lại, và nó làm con đau đớn qúa phát la toáng lên cho nên gia nhân mang vào bịnh viện.”
Người này là một hành giả thuận thành nên đáng lẽ ra ông ta khá dễ dàng khi chuyển đổi sang vùng thánh địa. Rimpoche đă không thể t́m ra nguyên nhân cuả trục trặc này. Rồi bỗng dưng ông lưu ư tới đệ tử ông hiện đang bận một chiếc áo rất mới và đẹp. Ông hỏi: “Con mua chiếc áo ấy ở đâu vậy?” Người đệ tử già trả lời: “Aó đẹp quá phải không? Thầy có thích không? Một người bạn con cho con hôm kia và sáng nay con mới bận.” Rimpoche bảo, “Thầy thích lắm, thôi con cho thầy đi.” Nhưng người đệ tử do dự: “Thực sự con không biết có nên biếu thầy hay không, v́ con cũng thích chiếc áo này lắm.” Rimpoche nài nỉ: “Thầy muốn chiếc áo này lắm, c̣n nếu con không cho thầy, th́ chúng ḿnh sẽ chẳng c̣n quan hệ ǵ với nhau nữa đâu.” V́ vậy người đệ tử già cởi bỏ chiếc áo và đưa cho Rimpoche. Ngay lập tức Rimpoche xé toang chiếc áo trứơc mặt đệ tử cuả ḿnh. Ngay sau đó viên quan chức này đă êm thấm ra đi. Bất kể điều ǵ sẽ xẩy ra trong tiến tŕnh cận tử, bất kể điều ǵ bạn sẽ trải qua trong thời điểm này, đừng bao giờ quên phải luôn duy tŕ một tinh thần đầy tràn yêu thương và ḷng cảm thông. Đừng để đám mây u ám cuả sự đau khổ, lo lắng buồn phiền ám ảnh. Nếu bạn thực tập ngay từ bay giờ, th́ khi cái chết đến bạn sẽ dễ dàng đem ra sử dụng. Những người thực hành tonglen (Pháp cho yêu thương/nhận khổ đau qua hơi thở) sẽ chết với tonglen trong hơi thở cuả ḿnh. Bạn có thể cảm thấy khó khăn trong việc chấp nhận khổ đau cuả người khác để làm ta biến Cái Ta trong bạn. Điều ấy có vẻ đáng sợ thật, nhưng chỉ v́ bạn không làm quen với ư tưởng đó thôi. Trong thực tế, bạn chẳng cho ai và nhận về cái ǵ. Đó chỉ là phương pháp tập luyện tâm tư để chấp nhận bất cứ điều ǵ sẽ xẩy ra cho bạn. Khi bạn làm quen với nó được rồi, bạn sẽ thấy điều đó là tốt đẹp, thoải mái và lạc thú. Thậm chí nó c̣n làm cho bạn cảm thấy hạnh phúc là khác. Dù rằng bạn có thể lưu ư tới mọi vấn đề, sự giận dữ và ràng buộc vẫn cứ c̣n nổi lên, đặc biệt là sự tức giận với chính ngay cái chết. Người ta thường tự hỏi, Tại sao lại là tôi? Tại sao tôi lại phải chết trong khi tôi đang có một đời sống tốt đẹp như thế này? Bạn phải chết bởi v́ điều đó là không tránh khỏi. Hăy tự nhủ rằng chết là tự nhiên, chẳng có ǵ bất thường ở đây cả. Khi bạn b́nh thản lặng lẽ ra đi, bước kế tiếp là tác động tâm linh bạn bằng những ư tưởng tích cực. Nếu bạn tin vào Thượng đế, hăy nghĩ về sự cao cả thiêng liêng cuả Thượng đế và ra đi trong ư tưởng ấy. Nếu bạn là một Phật tử, hăy nghĩ về Đức Phật. Hoặc nghĩ về những đạo sư cuả bạn, những vị Phật che chở phù hộ bạn, những vị luôn đi chung cùng Đức Phật. Hoặc nghĩ tới những t́nh yêu thương trong sáng, sự cảm thông sâu xa. Nếu tất cả những điều ấy bạn đều không thể tập trung thần thức đựơc th́ với một cảm nhận minh mẫn cuả tinh thần tham dự và hào hứng, bạn hăy nghĩ đến một vùng đất đẹp, ở đó mọi thứ đều vô vàn cởi mở, ở đó có những vị thánh, tiên đang chờ đón để giúp đỡ bạn. Giữ vững những điều này cho tới lúc bạn ch́m vào vô thức. Sự mường tượng này sẽ giúp cho cuộc đời sau cuả bạn tốt đẹp hơn lên nhiều. Sưu tầm |
All times are GMT. The time now is 12:02. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.