Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011

 
 
Thread Tools
Old 11-02-2011   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 60
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Hy Lạp sẽ kéo toàn châu Âu sụp đổ?









Động thái trưng cầu dân ư của Chính phủ Hy Lạp vào thời điểm này mang màu sắc chính trị nhiều hơn là ư nghĩa về mặt xă hội.
Sau hai hội nghị thượng đỉnh diễn ra liên tiếp và mất nhiều giờ đàm phán, giới chức châu Âu cuối cùng mới đạt được thỏa thuận xóa 50% nợ cho Hy Lạp, đổi lại Athens sẽ thực hiện một số biện pháp thắt lưng buộc bụng. Đánh giá về điều này, Thủ tướng Hy Lạp George Papandreou nói, đó là “một kỷ nguyên mới” mở ra cho đất nước Hy Lạp.
Tuy nhiên, chỉ vài ngày sau, tối 31/10, cũng chính Thủ tướng Hy Lạp George Papandreou lại bất ngờ ra một tuyên bố cho biết, nước này sẽ tiến hành một cuộc trưng cầu ư dân về gói cứu trợ mới và nếu người dân Hy Lạp không chấp nhận, gói cứu trợ mới đạt được trong hội nghị thượng đỉnh của Liên minh châu Âu tuần trước sẽ không được thông qua.
“Chúng tôi có niềm tin vào dân chúng, chúng tôi tin vào quyết định của người dân và quyết định của chúng tôi. Tất cả các lực lượng chính trị cần phải hỗ trợ cho thỏa thuận giải cứu. Người dân cũng sẽ làm như vậy một khi họ thực sự hiểu được vấn đề", Thủ tướng Hy Lạp George Papandreou tuyên bố.
Cuộc trưng cầu ư dân dự kiến tổ chức vài tuần tới sẽ là câu trả lời chính thức cho quyết định của Chính phủ trong việc có nhận hay không gói cứu trợ mới. Tuy nhiên, hầu hết giới phân tích cho rằng, trong thời điểm hiện nay, người dân Hy Lạp chắc chắn sẽ nói không với kế hoạch cứu trợ mới, bởi đă có quá nhiều bất ổn xă hội liên quan tới các kế hoạch trước đó.
Theo giới phân tích, động thái trưng cầu dân ư của Chính phủ Hy Lạp vào thời điểm này mang màu sắc chính trị nhiều hơn là ư nghĩa về mặt xă hội. Bởi lẽ, quyết định của ông Papandreou được đưa ra trong bối cảnh cuộc bỏ phiếu tín nhiệm đối với chính sách của chính phủ trong thời gian c̣n lại của nhiệm kỳ bốn năm tại quốc hội sắp được tiến hành, dự kiến vào ngày 4/11.
Hiện tại, chỉ số tín nhiệm của đảng Xă hội cầm quyền đă sụt giảm thê thảm. Bằng việc tổ chức trưng cầu dân ư và thực hiện theo kết quả được cho là "hợp ḷng dân" này, uy tín của Chính phủ Hy Lạp và Thủ tướng George Papandreou chắc chắn sẽ được nâng lên cao hơn so với trước kia.
Theo một cuộc thăm ḍ dư luận của tờ To Vima ngày 29/10, đa số người dân Hy Lạp có cái nh́n tiêu cực về gói cứu trợ. Một ngày sau khi Liên minh châu Âu đạt được thỏa thuận mới, biểu t́nh phản đối đă diễn ra tại một số thành phố của Hy Lạp. Trước đó, Hy Lạp đă có những cuộc biểu t́nh quy mô lớn chống lại các biện pháp thắt lưng buộc bụng của chính phủ.
Ông Jan Poser, chuyên gia kinh tế trưởng tại Sarasin, nhận xét: “Thủ tướng Hy Lạp đang chịu nhiều áp lực từ chính đảng của ông về việc từ chức c̣n Đảng đối lập đang muốn tổ chức bầu cử lại. Bằng việc đưa ra trưng cầu dân ư, ông đang chơi một canh bạc lớn".
Do vậy, với sự "lựa chọn giữa khả năng vỡ nợ cấp quốc gia và nhận giải cứu từ Liên minh châu Âu, ông tin người Hy Lạp sẽ ủng hộ ông”. Theo ông Poser, “để giữ chức cho ḿnh, ông Papandreou đang đẩy người Hy Lạp đến vực thẳm và cho họ thấy khả năng vỡ nợ cấp quốc gia và rời khỏi khu vực đồng tiền chung châu Âu như thế nào”.
Ngay sau khi Thủ tướng Hy Lạp thông báo tổ chức một cuộc trưng cầu ư dân về thỏa thuận cứu trợ mới đạt được ở Brussel, các nước châu Âu đă có phản ứng tiêu cực. Trong một thông cáo đưa ra hôm qua, Thủ tướng Italy Silvio Berlusconi ra thông cáo cho rằng việc tổ chức cuộc trưng cầu ư dân này sẽ tạo ra t́nh trạng mất niềm tin trên thị trường.
Các tổ chức cho vay cũng bất b́nh với quyết định của ông Papandreou. Ông Michael Kemmer đứng đầu Hiệp hội ngân hàng BdB của Đức cho rằng, t́nh trạng bất ổn chắc chắn sẽ kéo dài nhiều tuần, việc thực thi thỏa thuận mà EU mới đạt được sẽ bị tŕ hoăn, thậm chí bị “đóng băng”. Tuy nhiên, các tổ chức cho vay tuyên bố họ vẫn sẽ thực hiện cam kết xóa nợ cho Hy Lạp.
Trong khi đó, Pháp và Đức, hai nền kinh tế lớn nhất Khu vực đồng Euro, tối qua đă ra tuyên bố chung cho biết, Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đă nhất trí tổ chức hội nghị bàn tṛn với các nhà lănh đạo châu Âu, Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Hy Lạp tại Cannes (Pháp) vào hôm nay (2/11), bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20.
Theo nhận định của chuyên gia kinh tế đoạt giải Nobel Christopher Pissarides, nếu người Hy Lạp bác bỏ kế hoạch cứu trợ của châu Âu, nhiều tác hại khôn lường sẽ xảy ra với nền kinh tế Hy Lạp, Liên minh châu Âu và đặc biệt là toàn bộ khu vực đồng tiền chung Euro, do đây vẫn là trung tâm của các mối đe dọa đối với nền kinh tế toàn cầu.
Ban phân tích và tư vấn kinh tế (EIU) của The Economist cho biết, những khó khăn của khu vực này đang ảnh hưởng đến phần c̣n lại của thế giới, đặc biệt là Mỹ, thông qua các thị trường tài chính và lĩnh vực ngân hàng, cùng với đó là tâm lư của người tiêu dùng và doanh nghiệp yếu.
Việc thiếu một sự lănh đạo chính trị vững mạnh làm châu Âu gần như không thể đẩy mạnh việc giải quyết cuộc khủng hoảng v́ ngay khi có đề xuất thúc đẩy th́ đă có những phản đối bác bỏ kế hoạch. Việc các đề xuất chính sách lớn phải được tất cả 17 nước thông qua làm cho việc đưa ra các quyết định trở nên chậm trễ.
Hôm 31/10, khi trả lời phỏng vấn tạp chí Bild am Sonntag của Đức, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Jean-Claude Trichet đưa ra những cảnh báo rằng, cuộc khủng hoảng nợ công đang đe dọa sự ổn định của Khu vực đồng Euro vẫn chưa kết thúc cho dù Liên minh châu Âu đă t́m được giải pháp đáng hoan nghênh cho vấn đề này.
Theo ông Trichet, cuộc khủng hoảng nợ công bắt nguồn từ Hy Lạp sau đó lây lan sang Ireland và Tây Ban Nha có nguyên nhân là sự yếu kém của một số nền kinh tế tiên tiến trong Khu vực đồng Euro, và vẫn đang tồn tại dai dẳng. Đáng lư đây chỉ là những cảnh báo thận trọng, nhưng động thái trưng cầu dân ư của Hy Lạp đă biến cảnh báo này thành nguy cơ thực sự.
Theo Diệp Anh
VnEconomy
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	10.ciisaigon.jpg
Views:	9
Size:	8.5 KB
ID:	330084  
tonycarter_is_offline  
Old 11-03-2011   #2
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 60
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Châu Âu ngưng viện trợ Hy Lạp




Các lãnh đạo châu Âu bất ngờ trước quyết định mở cuộc trưng cầu dân ý của Hy Lạp


Châu Âu sẽ không giải ngân tám tỷ euro tiếp theo để cứu trợ Hy Lạp cho đến sau cuộc trưng cầu dân ư của nước này về thỏa thuận cứu trợ, các lănh đạo châu Âu nói.

Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy nói rằng nó có thể được tổ chức vào ngày 4 hoặc ngày 5/12.

Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết đây sẽ là cuộc bỏ phiếu về việc liệu Hy Lạp có muốn ở lại trong khu vực đồng euro hay không.
Thủ tướng Hy Lạp George Papandreou đă được triệu tập để thảo luận về cuộc khủng hoảng ngay trước hội nghị thượng đỉnh G20 tại Cannes để giải thích về quyết định bất ngờ của ông về việc trưng cầu dân ý .

Động thái này đã gây hỗn loạn trên thị trường ngày thứ Ba 1/11, và không được các lănh đạo châu Âu đồng ý.

Cuộc họp hai ngày của những người đứng đầu chính phủ 20 nền kinh tế lớn trên thế giới chính thức khai mạc vào thứ Năm 3/11 tại Cannes.
Tổng thống Mỹ Barack Obama đã bay đến Pháp tối hôm thứ Tư 2/11. Người đầu tiên mà ông sẽ gặp là Tổng thống Sarkozy vào sáng ngày 3/11.

Trong khi đó, có tin rằng Anh sẵn sàng ủng hộ việc IMF tăng quỹ cứu trợ đồng euro.

Tuy nhiên, trong một diễn biến khác, Trung Quốc nói rằng họ không cam kết đầu tư vào Quỹ bình ổn tài chính châu Âu (EFSF) cho đến khi vấn đề Hy Lạp được rơ ràng.
Các nhà lănh đạo Pháp và Đức trước đó đã kêu gọi ông Papandreou giữ đúng cam kết và quyết định liệu Hy Lạp có ở lại khu vực đồng euro hay không.
Lựa chọn của Hy Lạp

Thủ tướng Papandreou xác nhận sau cuộc đàm phán rằng cuộc trưng cầu dân ý trên thực tế là quyết định liệu nước ông có nên ở lại trong khu vực đồng tiền chung châu Âu hay không.

"Tôi tin rằng có một sự đồng thuận rộng răi trong nhân dân Hy Lạp ... và người dân Hy Lạp sẽ lên tiếng," ông nói.
Trước đó, khoản cứu trợ mới nhất đã được đồng ư giải ngân vào giữa tháng 11.
"Chúng tôi muốn làm được điều này cùng với Hy Lạp hơn là không có nước này. Tuy nhiên, ưu tiên hàng đầu là ổn định."
Thủ tướng Đức Angela Merkel






Chính phủ Hy Lạp đă tuyên bố rằng họ sẽ hết tiền chi tiêu trước thời hạn đó, nhưng Thù̉ tướng Papandreou đă giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng của nguy cơ này.

Ông nói rằng công việc tiếp theo của chính phủ là giành chiến thắng trong cuộc bỏ phiếu tín nhiệm ở Quốc hội Hy Lạp vào thứ Sáu 4/11.

Một dân biểu Đảng Xã hội Pasok cầm quyền đã rút khỏi đảng này hôm Thứ tư 2/11, làm cho thế đa số của đảng này chỉ còn hai ghế, trong khi một số dân biểu khác đă kêu gọi ông Papandreou từ chức.
"Cần phải ổn định"

Tuy nhiên, sự giận dữ đang lan rộng ở Hy Lạp đối với việc cắt giảm chi tiêu nhiều hơn nữa mà các chủ nợ cù̉a Hy Lạp yêu cầu như một phần của thỏa thuận cứu trợ mới.
Nhiều nhà kinh tế lo ngại rằng nếu Hy Lạp ra khỏi khu vực đồng euro, thì khủng hoảng tài chính sẽ lây lan vì các nhà đầu tư và những người gửi tiền ngân hàng bình thường ở các nước khác trong khu vực cũng sẽ lo sợ chính phủ của họ sẽ theo chân Hy Lạp.
"Ngày càng có nhiều lo ngại về việc vỡ nợ gây hỗn loạn" nhà kinh tế Donna Hanna thuộc tập đoàn đầu tư Fortress nói với BBC.
Bồ Đào Nha và Ireland có thể theo bước Hy Lạp và chúng ta cũng có thể thấy các nền kinh tế như Ý đang phải gánh chịu chi phí vay mượn ngày càng tăng,” ông Hanna nói.
Ông Hanna giải thích rằng nếu Hy Lạp ra khỏi khu vực đồng euro, thì nước này sẽ phải quay trở lại với đồng tiền của mình và đồng tiền này sẽ mất giá trị rất nhiều so với đồng euro.
Ông cảnh báo bất kỳ động thái nào như vậy cũng sẽ làm gia tăng giá trị nợ châu Âu và có thể dẫn đến việc phá sản của các công ty chủ nợ.
Thủ tướng Đức Merkel cho biết các lănh đạo khu vực châu Âu vẫn muốn Hy Lạp nằm trong khối, nhưng nhấn mạnh rằng quyết định của chính phủ Hy Lạp đang đe dọa gây mất ổn định trong khu vực.
"Về tổng thể, đồng euro cần phà̉i ổn định ", bà nói. "Chúng tôi muốn làm được điều này cùng với Hy Lạp hơn là không có nước này. Tuy nhiên, ưu tiên hàng đầu là ổn định."


BBC
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	10.ciisaigon.jpg
Views:	12
Size:	14.1 KB
ID:	330493  
tonycarter_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.