Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013

 
 
Thread Tools
Old 07-04-2013   #1
megaup
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Join Date: Mar 2008
Posts: 43,284
Thanks: 1
Thanked 1,011 Times in 489 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 60
megaup Reputation Uy Tín Level 6
megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6
Default Sắp lộ diện những DN BĐS làm ăn kiểu "bán nước bọt"

“Đây cũng là thời điểm các doanh nghiệp làm ăn theo kiểu “bán nước bọt”, “bán lúa non” bắt đầu lộ diện và phá sản. Những doanh nghiệp này sẽ “cù nhầy”, để đ̣i lại quyền lợi khách hàng chỉ có thể khởi kiện” – TS Phạm Sỹ Liêm cho biết. Thông tin ông Nguyễn Hoàng Long - Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH kinh doanh nhà Vĩnh Hưng (chủ đầu tư dự án 409 Lĩnh Nam), đồng thời cũng là Chủ tịch tập đoàn Vina Megastar (chủ đầu tư của hàng loạt dự án bất động sản tại Hà Nội) bị bắt v́ hành vi “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, đang dấy lên sự lo ngại của những người trong ngành về một hiệu ứng đổ vỡ của các doanh nghiệp BĐS.

Sự lo ngại này càng trở nên rơ ràng khi nh́n lại thị trường BĐS thời gian qua, số lượng doanh nghiệp BĐS, chủ đầu tư dự án đang dính vào tranh chấp, kiện cáo căng thẳng với chính khách hàng của ḿnh ngày càng tăng.

TS Phạm Sỹ Liêm, Phó Tổng hội Xây dựng Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Thường trực Bộ Xây dựng: “Đây cũng là thời điểm các doanh nghiệp làm ăn theo kiểu “bán nước bọt”, “bán lúa non” bắt đầu lộ diện và phá sản...".

Trao đổi với phóng viên báo điện tử Giáo dục Việt Nam, TS Phạm Sỹ Liêm - Phó Tổng hội Xây dựng Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Thường trực Bộ Xây dựng cho rằng: “Kẽ hở chủ yếu của BĐS thời gian qua đó là vấn đề liên quan đến tiền vốn góp của khách hàng và người dân không rơ ràng. Nếu doanh nghiệp chỉ vay tiền ngân hàng có lẽ đă phá sản từ lâu v́ vay ngân hàng nếu không trả được gốc phải trả lăi mà lăi không trả được th́ ngân hàng đă đến tịch thu”.

TS Phạm Sỹ Liên biết, t́nh h́nh BĐS hiện nay bộc lộ một vấn đề quản lư thiếu chặt chẽ của các cơ quan quản lư nhà nước trong một thời gian dài h́nh thức góp vốn trong đầu tư kinh doanh BĐS.

“Nhà nước ta có thể nói quản lư không chặt chẽ h́nh thức góp vốn, h́nh thức góp vốn không có trong bất cứ văn bản nào của Luật Đầu tư. Ở đây thực chất chỉ nên nộp một số tiền như lời cam kết mua sản phẩm BĐS của người dân. Về số lượng tiền th́ tùy nguyên lư th́ phải gọi số tiền đó là tiền đặt cọc” – TS Phạm Sỹ Liêm cho biết.Theo TS Phạm Sỹ Liêm, trước đây ông và Tổng hội Xây dựng đă từng có đề nghị với Bộ Xây dựng các cơ quan quản lư nhà nước về đầu tư, kinh doanh BĐS nên đưa tiền vốn góp của khách hàng tại các dự án BĐS thành hợp đồng kư kết đặt cọc. Như vậy nếu kư một số tiền đặt cọc th́ mọi chuyện rất rơ ràng v́ các quy chế về đặt cọc, quy định về đặt cọc đă có trong Bộ luật Dân sự.

“Trong Bộ luật Dân sự đă nói rơ “Đặt cọc là dùng tiền để cam kết thực hiện lời hứa hẹn của ḿnh”. Ví dụ người dân hứa hẹn sẽ mua nhà của dự án này nhưng nếu chỉ hứa hẹn “suông” th́ lấy ǵ tin cậy v́ thế nên anh phải nộp vào đó một khoản tiền gọi là tiền đặt cọc. Số tiền đặt cọc sẽ ràng buộc bên mua và bên bán” – TS Phạm Sỹ Liêm cho biết thêm.

Theo TS Liêm, cái hay của việc bên mua bên bán có hợp đồng tiền đặt cọc là sự ràng buộc. Nếu bên bán (chủ đầu tư BĐS) có sản phẩm nhưng bên mua đă cam kết lại không mua th́ số tiền đặt cọc đó thuộc về doanh nghiệp, ngược lại nếu bên bán không giao hàng theo đúng hợp đồng đặt cọc th́ chịu phạt một số tiền tương đương với tiền đặt cọc cho người mua.

Tại thời điểm TS Liêm đưa ra, vấn đề tiền đặt cọc thay cho h́nh thức tiền góp vốn của người dân tại dự án BĐS. Bộ Xây dựng lại cho rằng, nếu số tiền góp vốn của người dân trở thành tiền đặt cọc th́ doanh nghiệp không tiêu được số tiền ấy, chủ đầu tư không được dùng số tiền đó v́ đây chỉ là số tiền khách hàng gửi đặt cọc như một cam kết. Như vậy sẽ dẫn đền vấn đề thiếu vốn để hoàn thành dự án.

Về vấn đề này TS Phạm Sỹ Liêm lư giải, nếu thiếu vốn chủ đầu tư nên vay ngân hàng, doanh nghiệp có thể mở thêm ở ngân hàng một tài khoản gọi là tài khoản phong tỏa, ai có tiền đặt cọc sẽ gửi vào tài khoản đó bên mua cũng không được rút ra, bên bán cũng không được sử dụng.

“Khi ngân hàng thấy số tiền đặt cọc đó có sẵn trong tài khoản th́ họ có thể cho chủ đầu tư, doanh nghiệp BĐS cho vay số tiền tương đương với số tiền ở tài khoản phong tỏa kia. Nếu doanh nghiệp không trả được th́ ngân hàng sẽ thu tiền đặt cọc. Như vậy chủ đâu tư BĐS đă vay ngân hàng và trả lăi thực sự c̣n từ trước đến nay chủ đầu tư BĐS dùng tiền của khách hàng không trả bất cứ đồng lăi nào” – TS Liêm phân tích.

Việc một thời gian dài để t́nh trạng thu hút tiền vào các dự án BĐS theo h́nh thức góp vốn khiến người dân “mất cả ch́ lẫn chài”. Trong khi đó h́nh thức góp vốn thực tế là góp vốn để kinh doanh lấy lăi nhưng người dân lại thiệt hại.

Đưa ra nhận định của ḿnh về t́nh h́nh doanh nghiệp BĐS thời gian tới, TS Phạm Sỹ Liêm cho biết: “Nhất định là sẽ c̣n nhiều doanh nghiệp BĐS phá sản, tuyên bố phá sản để phát mại tài sản để trả lại tiên cho khách hàng. Trong trường hợp như vậy để đ̣i lại quyền lợi người dân chỉ có thể đưa ra ṭa kiện nếu đủ giấy tờ liên quan hợp đồng mua bán BĐS”.

Cũng theo TS Phạm Sỹ Liêm, thời gian qua chính sách của nhà nước đối phó với khó khăn của thị trường BĐS c̣n chậm, chưa kịp sửa đổi phù hợp với t́nh h́nh thực tế.

“Ngay từ lúc đầu có những nhà kinh doanh BĐS lập ra dự án với mục đích để lừa đảo gom tiền của khách hàng rồi chạy mất, đó là lừa đảo. Ở thời điểm này những doanh nghiệp làm ăn theo kiểu “bán nước bọt”, “bán lúa non” bắt đầu lộ diện và phá sản. Những doanh nghiệp này sẽ “cù nhầy”, để đ̣i lại quyền lợi khách hàng chỉ có thể khởi kiện” – TS Liêm nói.

Đón đọc gợi ư bài giải và nhận xét đề thi trên Báo Giáo dục Việt Nam

Nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc, trên các số báo ra ngày 5 và 6.7/6/2013, Báo điện tử Giáo Dục Việt Nam (Giaoduc.net.vn) sẽ cung cấp gợi ư bài giải, đáp án các môn thi ĐH đợt 1 năm 2013 của Bộ GD-ĐT.

Báo điện tử Giáo Dục Việt Nam sẽ cập nhật liên tục gợi ư giải đề thi, nhanh chóng có đáp án các môn thi của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Chúc thí sinh đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi tuyển sinh ĐH.




Hoàng Lực
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ts-pham-sy-liem-giaoduc.net.vn.jpg
Views:	6
Size:	42.6 KB
ID:	488913  
megaup_is_offline  

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.