Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011

 
 
Thread Tools
Old 01-29-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 140,228
Thanks: 11
Thanked 12,870 Times in 10,264 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 160
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Default Tunisia hôm qua, Ai Cập hôm nay, Việt Nam ngày mai

“Bức tường sợ hăi đă sụp đổ” và ”sẽ không bao giờ trở lại”

Hàng ngàn người dân đă giận dữ tràn xuống đường phố tại thủ đô Cairo và một số thành phố lớn của Ai Cập trong ngày hôm nay thứ Sáu, 28 tháng 1, 2011 – tiếp nối những cuộc xuống đường bắt đầu từ thứ Ba vừa rồi trong quyết tâm đ̣i thay đổi chế độ độc tài hiện hành, đang được cầm đầu bởi Tổng Thống Hosni Mubarak, nhà độc tài đă thống trị Ai Cập hơn ba chục năm qua.


Cập nhật – T́nh h́nh Cairo căng thẳng – Quân đội tiến về thủ đô – trụ sở chính của đảng cầm quyền Ai Cập tại Cairo đă bị người biểu t́nh chiếm đóng, đốt cháy và đập phá bên trong – chính quyền Ai Cập đang bắt đầu thảo luận về việc nhượng bộ để thành lập chính phủ lâm thời - Đổ lỗi cho chính phủ, Tổng Thống Ai Cập tuyên bố giải tán chính phủ, riêng ông vẫn tiếp tục làm Tổng Thống


Lực lượng cảnh sát vũ trang chống biểu t́nh đă phong toả các đường phố tại thủ đô Cairo, bao vây, chia cắt đoàn biểu t́nh, dùng xe xịt nước, roi điện, lựu đạn cay và chất hoá học làm phỏng da… tấn công vào dân chúng. Hành động này đă làm người dân phẫn nộ chống trả bằng gạch đá. Tiếng hô vang dội trên đường phố “độc tài Mubarak phải đi” (Mubarak must go).


Tiến sĩ Mohamed ElBaradei

Phong trào “Những Người Anh Em Hồi Giáo” lên tiếng kêu gọi toàn dân xuống đường ngay sau buổi cầu nguyện trưa thứ Sáu. Nhà đấu tranh dân chủ, Tiến sĩ Mohamed ElBaradei, người đă từng bị ám sát hụt và đoạt giải Nobel Hoà B́nh năm 2005, đă nhanh chóng bất chấp an toàn cá nhân trở về Ai cập hôm thứ Năm để chuẩn bị cùng xuống đường trong những ngày lịch sử nóng bỏng. Ông bị giam lỏng ngay tức khắc trong một giáo đường tại Cairo, nhưng sự có mặt và quyết tâm của ông ElBaradei đă khiến nhiều người dân Ai Cập phấn khởi xuống đường hôm nay.

Tại thành phố cảng Alexandria, hơn một ngàn người đă tràn xuống đường, đang đụng độ với cảnh sát khi tiến về công trường chính của thành phố.
Chính quyền Mubarak đă ngăn chận tất cả phương tiện internet, facebook, twister… và điện thoại di động từ sáng, ngay cả các mạng của chính phủ và toà đại sứ Hoa Kỳ cũng đều bị cắt. Phát ngôn nhân bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đă lên tiếng kêu gọi chính quyền Mubarak hăy chấm dứt việc ngăn chận thông tin này và hăy để tiến tŕnh dân chủ được thực hiện một cách hoà b́nh.

Đăc biệt, trong ngày thứ Năm, hôm qua, nhân viên phụ trách một số đài truyền h́nh của nhà nước đă hưởng ứng phong trào dân chủ bằng cách mở cách đường dây để dân chúng gọi vào lên án việc đàn áp và kêu gọi ông Muvarak và các thành viên trong chính quyền hăy từ chức. Đài truyền h́nh c̣n cho chiếu cảnh nhân dân xuống đường và đụng độ với cảnh sát.

Bộ trưởng bộ Nội Vụ đă ra lệnh cấm biểu t́nh và bắt giữ một số thành viên quan trọng của phong trào “Những Người Anh Em Hồi Giáo” từ sáng sớm thứ Sáu, nhưng vẫn không ngăn cản được làn sóng phẫn nộ của người dân.

Hôm thứ Năm, ông ElBaradei đă truyền đi lời kêu gọi toàn dân hăy xuống đường một cách hoà b́nh v́ những hành động đàn áp đă chứng tỏ chính quyền Mubarak đă không lắng nghe, không hành động theo nguyện vọng của nhân dân. “Bức tường sợ hăi đă sụp đổ” và ”sẽ không bao giờ trở lại”. Ông cũng kêu gọi chính quyền Mubarak hăy dừng ngay việc bắt bớ, đánh đập dân chúng v́ những hành động đó chỉ làm cho t́nh h́nh thêm xấu đi. Chính quyền Mubarak hăy lắng nghe nguyện vọng của nhân dân trước khi qua trễ.















Trong khi đó theo CNN, Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, ông Ban Ki-moon lên tiếng kêu gọi các nhà lănh đạo ở Trung Đông và Bắc Phi hăy lắng nghe nguyện vọng của nhân dân nơi các cuộc nổi dậy trên đường phố đang lan rộng. Hàng ngàn người đă xuống đường đ̣i hỏi chấm dứt sự cai trị độc tài hơn 30 năm của chính quyền Mubarak tại Ai Cập, khởi đi từ thành quả dân chủ mới đây tại quốc gia lân cận Tunisia.


Ban Ki-Moon

Từ Diễn Đàn Kinh Tế Thế Giới, thành phố Davos, Thụy Sĩ, ông Ban Ki-moon đă bày tỏ sự quan tâm của ông về diễn tiến bạo loạn đang có khuynh hướng gia tăng tại các nơi nói trên và ông kêu gọi các nhà lănh đạo hăy thể hiện t́nh thần trách nhiệm trong mọi hành động. Ông nói “Các nhà lănh đạo có trách nhiệm lắng nghe kỹ lưỡng những khó khăn và ư nguyện của người dân. Chính quyền phải có thể tạo công ăn việc làm và cơ hội để người dân có thể đóng góp một cách hữu ích vào xă hội và chính trị. Đây là những điều đang thiếu sót. Tôi cũng thiết tha kêu gọi các nhà lănh đạo, trước hết, phải tôn trọng quyền tự do ngôn luận, tự do hội họp của người dân. Những quyền làm người căn bản của họ phải được tôn trọng”.

Ông cũng hy vọng các nhà lănh đăo trong khu vực sẽ nh́n cuộc xuống đường “là một cơ hội để hiểu rơ được nguyện vọng của của nhân dân”, tôn trọng dân chủ và tái thiết lập hoàn b́nh và ổn định.

*
Cập nhật – T́nh h́nh Cairo căng thẳng – Quân đội được tiến về thủ đô

Dù lệnh giới nghiêm đă ban hành và hàng ngàn cảnh sát, mật vụ ra sức đàn áp, cuộc xuống đường chưa từng có tại xứ này của nhân dân Ai Cập vẫn lan rộng và ngày càng dữ dội hơn. Chiều thứ Sáu, quân đội đă bắt đầu xuất hiện trên đường phố thủ đô, lần đầu tiên kể từ năm 1985. Các đơn vị quân đội với xe tăng đang di chuyển đến đóng tại các trụ sở chính quyền. Chưa có chỉ dấu quân đội sẽ đàn áp dân chúng biểu t́nh. Một phóng viên của đài CNN, Ben Wedeman, đă tường thuật trên bản tin của ḿnh cảnh “chưa từng thấy” dân chúng tràn ngập một xe tăng của quân đội và thay v́ bạo động lại là những lời ca tụng chúc mừng “adulation” !


CNN’s Ben Wedeman describes “unprecedented scenes” outside a hotel as protesters swarm a military tank in Cairo, Egypt. Rather than violence, demonstrators were said to have greeted troops with “adulation.”

Những khẩu hiệu “Thượng Đế vĩ đại” (“God is Great”) và “Down, Down, Mubarak” được hô vang đường phố. Những đám khói nổi lên từ những toà nhà hai bên bờ sông Nile. Cuộc xuống đường đă tiến sâu vào các khu trung tâm chính trị và tài chính. Ánh lửa bốc cháy đả bùng lên ngay trước trụ sở của đảng cầm quyền Ai Cập.

Bộ Trưởng Ngoại Giao bà Hillary Clinton đă lên tiếng yêu cầu các bên cố gắng tránh bạo động và nên bắt đầu thương thuyết. “Chúng tôi rất quan tâm đến việc sử dụng bạo lực của lực lượng cảnh sát Ai Cập đối với những thường dân tham gia biểu t́nh. Chúng tôi kêu gọi chính quyền Ai Cập hăy làm tất cả những ǵ trong thẩm quyền để kềm chế lực lượng cảnh sát này, đồng thời, những người biểu t́nh cũng nên tránh bạo động, hăy biểu lộ nguyện vọng một cách hoà b́nh”. Bà Clinton cũng nhận định rằng cuộc xuống đường đă cho thấy rơ “sự bất măn nghiêm trọng trong xă hội Ai Cập và chính quyền Ai Cập cần hiểu rằng bạo lực đàn áp không làm sự bất măn sâu rộng này tan biến đi được”.

Theo nguồn tin của tổ chức đối lập “Giải Phóng Ai Cập” (Egyptian Liberation), cuộc xuống đường của nhân dân Ai Cập từ thủ đô Cairo đă lan rộng đến các thành phố khác như Alexandria, Ismailia, Fayoum and Shbin Elkoum một cách nhanh chóng.
*
Đài truyền h́nh Nile TV từ Cairo cho biết, trụ sở chính của đảng cầm quyền Ai Cập (National Democratic Party (NDP) – Đảng Quốc Gia Dân Chủ) tại Cairo đă bị người biểu t́nh chiếm đóng, đốt cháy và đập phá bên trong. Đài truyền h́nh cũng cho biết một số trụ sở đảng tại các thành phố lớn cũng đă bị dân chúng đốt cháy. (theo tin từ Times of India)

Theo hăng tin AP, gửi đi lúc 10 giờ tối thứ Sáu, đảng đối lập Wafd (“Delegation Party”) đă lên tiếng kêu gọi đảng cầm quyền Ai Cập NDP hăy nhanh chóng công bố giai đoạn chuyện tiếp lâm thời, bầu lại quốc hội và sửa đổi hiến pháp với nhiệm kỳ có giới hạn cho chức vụ tổng thống (hiện tại hiến pháp Ai Cập cho phép tổng thống được tái ứng cử không có giới hạn nhiệm kỳ, v́ thế nên tổng thống Mubarak đă “tái đắc cử” liên tiếp trong 30 năm qua). Cũng theo bản tin cho biết, chính quyền Ai Cập đang bắt đầu thảo luận về việc nhượng bộ để thành lập chính phủ lâm thời, mặc dù t́nh h́nh trên đường phố vẫn hết sức căng thẳng. Cuộc xuống đường của dân chúng Ai Cập vẫn tiếp tục qua đêm.

Bản tin này đánh dấu bước đầu thắng lợi của cuộc xuống đường chống độc tài tham nhũng của nhân dân Ai Câp.

Trong khi đó, theo hăng tin Zawya (CTVNews, Dow Jones Newswires) vào ngày thứ Sáu, các kiều dân Ai Cập tại Hy Lạp đă tụ tập trước đại sứ quán Ai Cập biểu t́nh hỗ trợ cho cuộc xuống đường lịch sử đang diễn ra trong nước. Các câu khẩu hiệu “Đả đảo chính quyền độc tài”, “Đả đảo chính quyền đàn áp dân”, “Ai Cập phải được Tự Do”, “Chúng ta hăy từ giă Mubarak”… được đoàn biểu t́nh hô vang.

Các quốc gia thành viên của Liên Hiệp Âu Châu cũng đă đồng loạt lên tiếng báo động về t́nh trạng xử dụng bạo lực đàn áp dân chúng và yêu cầu chính quyền Ai Cập tự kềm chế, nhanh chóng đưa ra những biện pháp cải tổ chính trị đáp ứng nguyện vọng của người dân.

Từ Morocco, Thủ Tướng Canada, ông Stephen Harper đang công du ở xứ này, cũng đă lên tiếng ủng hộ phong trào đấu tranh dân chủ đang diễn ra tại Ai Cập và các quốc gia Trung Đông.









Tối thứ Sáu, Tổng Thống Ai Cập Mubarak đă lên tiếng chính thức trên đài truyền h́nh tuyên bố giải tán chính phủ “Tôi đă yêu cầu chính phủ từ mhiệm ngay ngày hôm nay và tôi sẽ chỉ định thành lập chính phủ mới thay thế vào ngày mai”. Đây là lần đầu tiên ông này xuất hiện từ khi cuộc xuống đường đ̣i chính ông ta phải từ nhiệm nổ ra từ hôm thứ Ba trong tuần. Không có chỉ dấu nào ông Mubarak sẽ từ nhiệm hay rời khỏi Ai Cập như tổng thống Ben Ali của Tunisia.

Cùng lúc với lời tuyên bố trên, các đơn vị quân đội và xe tăng đă từ từ tiến vào thủ đô Cairo, nơi mà trước đó không lâu lực lượng cảnh sát mật vụ bị đè bẹp bởi những người biểu t́nh. Dân chúng đă đập phá và xô đổ các xe vũ trang và đốt cháy các đồn cảnh sát trong thủ đô Cairo và thành phố cảng Alexandria.

(Tin / h́nh tổng hợp bởi DLB theo CNN, Reuter, internet)
Theo Dân Làm Báo
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.JPG
Views:	43
Size:	95.3 KB
ID:	259278  

Last edited by vuitoichat; 01-29-2011 at 22:14.
vuitoichat_is_offline  
Old 01-30-2011   #2
TAI-L
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
TAI-L's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 1,360
Thanks: 60
Thanked 502 Times in 229 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 68 Post(s)
Rep Power: 19
TAI-L Reputation Uy Tín Level 4TAI-L Reputation Uy Tín Level 4TAI-L Reputation Uy Tín Level 4TAI-L Reputation Uy Tín Level 4TAI-L Reputation Uy Tín Level 4TAI-L Reputation Uy Tín Level 4TAI-L Reputation Uy Tín Level 4TAI-L Reputation Uy Tín Level 4TAI-L Reputation Uy Tín Level 4TAI-L Reputation Uy Tín Level 4TAI-L Reputation Uy Tín Level 4TAI-L Reputation Uy Tín Level 4TAI-L Reputation Uy Tín Level 4
Default

Thấy dân người ta xuống đường tranh đấu đ̣i tự do dân chủ mà mắc ham . tôi cũng muốn có 1 ngày như họ .c̣n anh chị em đồng bào của chúng ta th́ sao ? chờ đợi đến bao giờ ? lên tiếng đi chớ . Đă đảo CSVN BÁN NƯỚC..
TAI-L_is_offline  
Old 02-01-2011   #3
Thanksforsharing
R3 Hảo Kiếm Khách
 
Join Date: May 2008
Posts: 338
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 17
Thanksforsharing Reputation Uy Tín Level 1Thanksforsharing Reputation Uy Tín Level 1
Default

Thật ra không phải người VN nhu nhược yếu hèn cam chịu đâu. Cứ cho là CS sẽ đổ sau các cuộc biểu t́nh như vậy, nhưng lấy ǵ để lấp vào khoảng trống quyền lực đây? Chả có một lực lượng đối lập nào đủ mạnh, một cá nhân nào đủ tài để hiệu triệu dân chúng. Không khéo cả nước lại loạn lên th́ công toi. Đó mới chính là cái mà hơn 80 triệu đồng bào VN không muốn.
Thanksforsharing_is_offline  
Old 02-02-2011   #4
nguytom
R3 Hảo Kiếm Khách
 
Join Date: Jun 2007
Posts: 430
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 18
nguytom Reputation Uy Tín Level 1nguytom Reputation Uy Tín Level 1
Default

Quote:
Originally Posted by Thanksforsharing View Post
Thật ra không phải người VN nhu nhược yếu hèn cam chịu đâu. Cứ cho là CS sẽ đổ sau các cuộc biểu t́nh như vậy, nhưng lấy ǵ để lấp vào khoảng trống quyền lực đây? Chả có một lực lượng đối lập nào đủ mạnh, một cá nhân nào đủ tài để hiệu triệu dân chúng. Không khéo cả nước lại loạn lên th́ công toi. Đó mới chính là cái mà hơn 80 triệu đồng bào VN không muốn.
XAMMMMMMMMMMMMMM
nguytom_is_offline  
Old 02-02-2011   #5
clintondo
R1 Thường Dân
 
Join Date: May 2010
Posts: 11
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 15
clintondo Reputation Uy Tín Level 1
Default Chỉ có nhân dân Ai Cập mới quyết định được tương lai chính trị của nước ḿnh.

'Chỉ có nhân dân Ai Cập mới quyết định được tương lai chính trị của nước ḿnh.'

Trong khi Tổng thống Barack Obama và các giới chức cấp cao của Hoa Kỳ theo dơi t́nh h́nh ở Ai Cập, phát ngôn viên của tổng thống đă nhấn mạnh những điều mà Tổng thống nói cần phải diễn ra tại đó. Theo tường tŕnh của thông tín viên đài VOA Dan Robinson, hôm qua nhà lănh đạo Mỹ đă triệu tập các chuyên gia hàng đầu về Trung Đông để cố vấn cho ông về những bước kế tiếp.

Dan Robinson Thứ Ba, 01 tháng 2 2011

Phát ngôn viên Robert Gibbs nói chỉ có nhân dân Ai Cập mới có thể quyết định được tương lai chính trị của nước họ

Các nước tiếp tục đưa công dân ra khỏi Ai Cập.
Dân chúng Ai Cập chuẩn bị cho cuộc tuần hành 1 triệu người.
Viện trợ của Hoa Kỳ tùy thuộc vào các diễn biến ở Ai Cập.
Thêm người di tản khỏi Ai Cập.
Hoa Kỳ kêu gọi thay đổi tại Ai Cập.
Quân đội Ai Cập từ chối dùng vũ lực chống lại người biểu t́nh.

Phát ngôn viên Ṭa Bạch Ốc Robert Gibbs đă nhiều lần được yêu cầu giải thích về những ǵ Ṭa Bạch Ốc trông đợi nh́n thấy qua các hành động của chính phủ Ai Cập và liệu Tổng thống Obama có tin rằng Tổng thống Hosni Mubarak của Ai Cập là người sẽ thực hiện các cải cách mà dân chúng Ai Cập sẽ chấp nhận là chính đáng hay không.

Ông Gibbs đă đề cập tới nhận định Ngoại trưởng Hillary Clinton đưa ra hôm Chủ nhật, kêu gọi một sự chuyển đổi trong trật tự. Ṭa Bạch Ốc cho biết Tổng thống Obama sau đó nói với các nhà lănh đạo thế giới, qua các cuộc điện đàm, rằng Ai Cập cần chuyển sang một chính phủ đáp ứng được nguyện vọng của dân chúng.

Phát ngôn viên của Tổng thống Obama nói rằng chỉ có nhân dân Ai Cập mới có thể quyết định được tương lai chính trị của nước họ ra sao.

Ông Gibbs nói: “Đó không phải là chuyện mà đất nước chúng ta hay chính phủ của chúng ta quyết định. Tôi không nghĩ là những người muốn có tự do hơn lại đi t́m người khác giúp họ lựa chọn xem phải thay đổi những ǵ và thay đổi ra sao.

Ông Gibbs từ chối không trả lời câu hỏi liệu Tổng thống Obama có kêu gọi thẳng Tổng thống Mubarak từ chức hay không. Ông nói thêm rằng cần phải có những cuộc thương thảo có ư nghĩa với nhiều thành phần khác nhau của nhân dân Ai Cập, trong đó có các tổ chức đối lập.

Ông Gibbs cũng được hỏi về lập trường của Hoa Kỳ về việc Tổ chức Huynh đệ hồi giáo sẽ có thể dự phần vào bất cứ một cơ cấu chính trị nào mới hay không; ông nói rằng Hoa Kỳ đă không tiếp xúc với tổ chức này.

Ông Gibbs cho biết: “Cũng như ở khắp nơi trên thế giới, chúng tôi có các tiêu chuẩn cho việc tiếp xúc như thế – đó là tuân thủ pháp luật, tuân thủ nguyên tắc bất bạo động và thiện chí tham gia vào một tiến tŕnh dân chủ, nhưng không dùng tiến tŕnh dân chủ đó chỉ để đưa ḿnh vào tư thế có quyền lực.”

Khi được hỏi về việc thông tấn xă AP trích thuật lời một giới chức chính quyền không nêu tên nói rằng Hoa Kỳ đang hối thúc ông Mubarack xúc tiến những cải cách chính yếu, trong đó có việc mở các cuộc bầu cử tổng thống khả tín vào tháng 9, ông Gibbs nói rằng những thông điệp công khai hay riêng tư dành cho Tổng thống Mubarak đều giống nhau.

Về kế hoạch tổ chức cuộc diễu hành của 1 triệu người hôm nay tại thủ đô Cairo để yêu cầu Tổng thống Mubarak từ chức, ông Gibbs đề cập tới các cuộc tiếp xúc đang được xúc tiến giữa Bộ ngoại giao Hoa Kỳ và bộ ngoại giao Ai Cập và giữa Hoa Kỳ và các giới chức quân đội Ai Cập, và nói rằng Hoa Kỳ tin là Ai Cập biết rơ sự cần thiết phải tránh bạo động.

Ngoài các báo cáo của ban cố vấn an ninh quốc gia, Tổng thống Obama đă nhận được ư kiến của nhiều chuyên gia về Trung Đông và các lănh vực khác, một số góp ư đă chuyển tới Ṭa bạch Ốc ngày hôm qua.

Phó Tổng thống Joe Biden đă tham gia vào các cuộc tiếp xúc với các nhà lănh đạo thế giới. Hôm qua, ông Biden đă gọi điện thoại cho Quốc vương Hamad bin Isa al-Khalifa của Bahrain để thảo luận về t́nh h́nh Ai Cập.

Hiện chưa rơ qui mô cuộc tiếp xúc của ông Obama với cựu Tổng thống Hoa Kỳ Jimmy Carter, người đă chứng giám việc kư kết các thỏa hiệp ḥa b́nh giữa Ai cập và Israel năm 1978.

Ông Carter mô tả các diễn biến ở Ai Cập là t́nh trạng trầm trọng nhất tại Trung Đông kể từ khi ông măn nhiệm, và nói rằng Tổng thống Mubarak sẽ phải ra đi.

Ṭa Bạch Ốc cho hay cuộc khủng hoảng tại Ai Cập không gây gián đoạn cho sự chú tâm của ông Obama dành cho các vấn đề quốc nội và nền kinh tế. Tổng thống dự trù đi Pennsylavnia vào ngày mai trong khuôn khổ các nỗ lực quảng bá đầu tư mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
clintondo_is_offline  
Old 02-02-2011   #6
clintondo
R1 Thường Dân
 
Join Date: May 2010
Posts: 11
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 15
clintondo Reputation Uy Tín Level 1
Default Marx dưới con mắt của một người Việt Nam b́nh thường

Chủ nghĩa Marx & đôi điều cần bàn.

Chủ nghĩa Marx đă được áp dụng xuốt nhiều năm tại VN và trong khi thực hiện đă gặp phải nhiều những vấn đề vướng mắc gây ra những thiệt hại lớn cho nhiều xă hội. Vậy nhưng ở VN khi nói về chủ nghĩa Marx phần lớn chỉ thấy khen chứ hổng thấy phê b́nh, đó là sự chủ quan duy ư chí nguyên do khiến nước nhà nhiều lần vấp ngă. Nay tớ lại làm 1 bài luận nhỏ để thảo luận với 1 giáo sư dạy Marx như sau, mời mọi người xem và đưa ra những thảo luận mang tính học thuật of ḿnh. Tui nghĩ đây cũng là một vấn đề lư luận thực tế của dân tộc nên rất mong những ư kiến tâm huyết.

Slide:*http://www.mediafire.com/?x87t8o4ur11x498

Tôi vẫn thường nghe to và rơ dàng :
Vị thế ngày càng cao trong khu vực và trên thế giới
Tốc độ phát triển cao nhất khu vực và tốp đầu thế giới
Khả năng xóa đói giảm nghèo tốt nhất thế giới.
Đảng ta luôn sáng suốt tài t́nh dẫn dắt nhân dân đạt được những thành tựu phát triển vô cùng to lớn trong những năm qua.
Xă hội ta là xă hội phát triển ở cấp cao nhất trong các xă hội...

Và bỗng chốc giật ḿnh trên sự thật :
.Việt Nam là một trong 4 quốc gia kém phát triển nhất khu vực ĐNA ( Vùng trũng kinh tế của châu Á ).
.Việt Nam là quốc gia nghèo : đứng thứ 160/200 quốc gia của thế giới .
.Việt Nam là nước có tỉ lệ tham nhũng đứng thứ 3 châu Á.
.Năm 2010 chỉ số môi trường kinh doanh thuận lợi của VN đứng thứ 113/118 quốc gia được khảo sát.
.Thu nhập b́nh quân đầu người trong 1 năm (GDP) của Việt Nam : $1000 USD/year ; Trung Quốc: $4000 USD ; Thái Lan: $8000 USD ;Hàn Quốc: $20000 USD ; Nhật: $43000 USD ; Mỹ: $50000 USD/year . Việt Nam thua Mỹ 50 lần .
.Sản phẩm trí tuệ của người VN: Năm 2009 số bằng phát minh của Hàn Quốc là 5060, Singapore (5 triệu dân ) 3598 , VN: 44 .
.Việt Nam không có một trường đại học nào trong top 200 của Châu Á.

Tuy nhiên:*

Đại sứ Mỹ :*“ Tôi đánh giá cao sinh viên Việt Nam cũng như sinh viên KTQD - những sinh viên có những phẩm chất của sinh viên quốc tế, năng động, có nhiều ư tưởng mới, có tư duy sáng tạo, Trong báo cáo của nhiều trường ở Mỹ cũng nhận xét sinh viên Việt Nam luôn đứng ở nhóm đầu, đặc biệt có một số sinh viên c̣n có kết quả học tập suất xắc trong lớp. Những điều đó thể hiện tinh thần ham học hỏi, bản lĩnh và trí tuệ của thanh niên Việt Nam.*

Tổng thống Hàn Quốc*: “ Trước khi có du học sinh VN, du học sinh Hàn Quốc luôn ở tôp đầu, nhưng hiện nay du học sinh Hàn Quốc chỉ xếp thứ 2, điều đó cho thấy một tiềm lực trí tuệ mạnh mẽ ở người VN”

Cựu thủ tướng Lư Quang Diệu Singapore*: “Nếu có vị trí số 1 ở Đông Nam Á th́ đó phải là VN mới xứng đáng. Bởi so sánh về địa chính trị, tài nguyên, con người th́ VN không thể xếp sau nước nào trong khu vực”...

Vậy nguyên do đâu nước VN kém phát triển ? Lư do nào khiến quê hương ta nghèo khó, bởi v́ đâu chúng ta phải thấp bé so với thiên hạ dù trí tuệ ta, lịch sử ta đều nói dân ta không phải thứ tầm thường ? Đâu là chân lư, là con đường mà dân tộc ta cần chọn, lư do ǵ khiến một dân tộc với tiềm năng vĩ đại phải ch́m trong nghèo khó lạc hậu, hăy cùng chúng tôi phân tích rơ nguyên nhân, cùng chúng tôi đưa ra định hướng & cùng chúng tôi thắp sáng dân tộc.

Tiêu đề :Việt Nam sau nhiều năm áp dụng XHCN những khó khăn thách thức, sự lư giải và con đường.

Nhưng trước tiên chúng tôi xin được nói chút về sự thật, mời các bạn xem trích đoạn phim tài liệu “ Tử Tế “ Một bộ phim tài liệu của hảng phim tài liệu khoa học trung ương từng được giải nhất liên hoan phim quốc tế tại Đức, được nhiều đài truyền h́nh quốc tế mua bản quyền nhưng lại rất ít được biết đến và đạo diển của nó xuưt th́ bị mất nghề tại VN, tuy nhiên nó đă được tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, một vị quan thương dân,tôn trọng sự thật bảo trợ để tồn tại....
http://www.youtube.com/watch?v=3uN1qwjS2CI

Và chính v́ sự tảng lờ sự thật của những người làm phim, làm báo ( Cái miệng của dân ) mà nói đúng hơn là sự lẫn tránh sự thật của những người làm công bộc của dân, họ luôn muốn nghĩ rằng xă hội ḿnh tạo ra phải là một xă hội đẹp tuyệt đối.

“tự do ngôn luận (mọi người đều có quyền phát biểu quan điểm của ḿnh) là cội nguồn của tất cả các quyền tự do của loài người .”

Và đây là hậu quả :

Điều thứ 1:

Và v́ thế nên chúng tôi xin đi thẳng vào góc nh́n của sự thật. Và để hiểu rơ nguyên nhân tại sao VN kém phát triển và để chúng ta hăy t́m hiểu sự xụp đổ của Liên Xô,một siêu cường đă đánh tan phát xít,một siêu cường đă từng đứng thứ 2 thế giới, một siêu cường đă dẫn đầu thế giới về khoa học vũ trụ... cuối cùng v́ điều ǵ đă xụp đổ vào đầu thập niên 90, những nguyên lư nào của CNCS đă bị làm sai hoặc đă sai lầm ?

Nhận xét về sự xụp đổ của Liên Xô nguyên chủ tịch quốc hội Nguyễn Văn An có nói :
Quan sát sự tan ră của một số Đảng cộng sản ở Liên Xô (cũ) và Đông Âu, th́ thấy rằng, những người cộng sản phá Đảng không phải chỉ là những người cộng sản phản bội Đảng, những người cộng sản bị kẻ thù mua chuộc, bị diễn biến ḥa b́nh,... Mà phần nhiều lại chính là những người cộng sản chân chính, những người cộng sản không muốn bảo vệ Đảng của ḿnh nữa, v́ thực tế Đảng của ḿnh đă thoái hóa biến chất mất rồi, nhất là v́ Đảng của ḿnh đă phạm sai lầm có tính hệ thống mà không nhận ra được và không khắc phục được. Đảng đă trở thành lực lượng cản trở dân chủ, tự do, cản trở sự phát triển của xă hội. Đảng đă trở thành ông Vua tập thể, đă trở thành Đảng trị mất rồi.

Như ở đoạn trích mà chúng ta đă xem, chúng ta thấy một thực tế rơ nét về sự xa rời người dân, những người lảnh đạo đă không thực sự gần dân như những công bộc đích thực, mà họ chỉ quan sát dân qua những thước phim của bề dưới, những thước phim đẹp đến lạ lùng mà người dân chẳng hiểu sao ḿnh lại ở trong đó.
Sai lầm 1 : Xa dân

Điều thứ 2 :

mà chúng tôi muốn đề cập là về cách mà họ để người dân làm chủ.Nói một chút về nền cộng ḥa thực tế ư tưởng về một nền cộng ḥa đă có từ 2400 năm trước đây, tuy nhiên nó đă bị bác bỏ bởi Platon (438- 347 TCN) một nhà triết học, khoa học vĩ đại thời bấy giờ bởi ông cho rằng “ Một chính quyền cộng ḥa sẽ trở thành một chính quyền mị dân khi những người lảnh đạo cố t́nh lợi dụng sự kém hiểu biết của dân, hoặc cố t́nh không dạy cho dân ư thức được quyền lợi, trách nhiệm của ḿnh nhằm mưu lợi chính trị “. Ở Liên Xô quyền bầu cử lớn nhất là bầu cử quốc hội, đến ngày bầu cử họ bắt tất cả người dân phải đi bầu và khi tới nơi th́ chỉ thấy 5 tờ giấy A4 với vài thông tin đơn giản tên, tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, học vấn. Và cách thức bầu cử chính của họ là chọn những ai ưa nh́n. Vậy phải chăng đó đă là thể hiện quyền làm chủ ? Hay chỉ là thể hiện quyền được cầm phiếu bầu cử của nhân dân ?

Obama trong hồi kư của ḿnh khi tranh cử vào hạ viện có kể “ Có hôm tôi phải lái hàng trăm cây số chỉ để gặp được khoảng 10 người nông dân và thuyết phục họ hết cả buổi chiều” . Người công bộc của dân phải có tinh thần trách nhiệm là vậy, tính tôn trọng nhân dân là vậy th́ quốc gia mới thịnh vượng và ngườ i dân phải hiểu biết về quyền lợi của ḿnh như vậy, phải thể hiện tính trách nhiệm với lá phiếu như vậy th́ mới xây dựng được một xă hội văn minh. Dân ta đă biết làm vậy chưa ? Không ai dạy họ.
Có người bảo rằng chỉ cần vậy thôi, dân trí chưa cao chưa nên giao quyền lực.

Xin trích dẫn một câu danh ngôn của triết gia*Fucuda người sinh cùng thời và được người Nhật coi trọng hơn Nhật hoàng “ Trời không sinh người trên người, trời không sinh người dưới người. Tất cả do sự học mà nên.”
Sai lầm 2: trao cho dân khóa mà không cho dân ch́a ( trí tuệ )

Và xin phân tích đến cái sai lầm thứ 3:

sai lầm về đường lối kinh tế,nguyên nhân tất yếu làm người dân đói khổ.*Đói khổ: căn nguyên của mọi bất ổn xă hội
Marx muốn xây dựng một xă hội công bằng, mà ở đó ai cũng như ai không phân biệt tŕnh độ đều có quyền thụ hưởng thành quả như nhau, thế nhưng phải chăng đây đă là một xă hội công bằng, trong xă hội đó người ta cào bằng tất cả các mức lương, có nghĩa rằng, người yếu kém cũng như người giỏi giang, người chăm chỉ cũng như người lười nhác tất cả đều chung một mức hưởng thụ, một xă hội mà đến ngày nay ở Cuba vẫn c̣n. Có vẻ như nó không phải là một xă hội công bằng, mà thực ra nó lại chính là một xă hội bóc lột chỉ khác tư bản ở h́nh thức, h́nh thức bóc lột ở đây chính là người lười bóc lột người siêng và người yếu kém bóc lột người có tŕnh độ.

Mac đă muốn tạo ra một xă hội không có ḷng tham, nhưng ḷng tham th́ không mất đi, nó vẫn luôn luôn tồn tại trong con người bởi nó là một bản chất bất biến của tự nhiên, cái mà con người khó ḷng cưởng lại. Và điều mà chúng tôi nhận thấy ở đây là chính ḷng tham đó đă giúp thúc đẩy sự phát triển của các nước tư bản và sự đi lùi của các nước XHCN.
Nói về khoảng cách giàu nghèo:*Khoảng cách giầu nghèo không chỉ là khoảng cách của sự may mắn mà c̣n là khoảng cách của sự phân bố tự nhiên các năng lực của con người.*Cho nên, chúng ta phải thừa nhận khoảng cách ấy một cách khách quan mà chúng ta không thể khắc phục triệt để khoảng cách ấy được. Những nhà lư luận của chủ nghĩa xă hội đă từng mơ tưởng đến một sự b́nh đẳng như vậy và các nền kinh tế ấy đă thất bại bằng sự mơ tưởng. Người ta chống lại sự nghèo khổ chứ không chống lại khoảng cách giầu nghèo.

( Nguyễn Trần Bạt chủ tịch InvestConsult Group “ giao lưu với sv KTQD năm 2009)
( Nói chút về NTB*Cuối những năm 70 của thế kỷ XX, để tâm xem xét những biến động của t́nh h́nh quốc tế, ông đi đến một nhận định rằng “VN sẽ buộc phải đổi mới” )

Marx đă đưa ra một nhận xét rằng thế giới đă không công bằng khi để cho một bộ phận th́ cực giàu có nhưng một bộ phận lớn c̣n lại th́ nghèo khổ. Và ông muốn dẹp bỏ điều đó. Tuy nhiên cũng phải nhận định rằng việc có những người cực giầu và cực nghèo đó chính là một thực tế khách quan trong xă hội loài người, bởi nó chính là sự phản ánh sự tương tác giữa người đó và xă hội, nó chỉ như một sự trả công cho sự cống hiến của con người. Lấy một ví dụ đơn giản như 2 ông chủ của google*Larry Page và Sergey Brin, họ có xứng đáng làm tỉ phú không ? Họ rất xứng đáng, chính nhờ giáo sư Google mà hàng tỉ câu hỏi đă được trả lời vào mỗi ngày, cung cấp cho thế giới một lượng kiến thức vô cùng khổng lồ, giúp mở mang trí tuệ nhân loại. Với chi phí mà mỗi người cần trả th́ quá nhỏ < 10 VNĐ mỗi lần hỏi.

Hay như Bill Gate, ông chủ Facebook*Mark Zuckerberg, họ là những người giầu nhất thế giới và đương nhiên họ xứng đáng với những cống hiến của ḿnh. Nhưng tiền họ tiêu chẳng hết và cuối cùng họ quyên góp phần lớn tài sản cho người nghèo ( Quỉ Bill & Melinda Gate 54 tỉ USD với rất nhiều sự tham gia đóng góp của các nhà tỉ phú ). Như vậy có vẻ việc khẳng định bản chất của tư bản là sự bóc lột có vẻ hơi qui chụp và mang tính vơ đủa cả nắm, đánh đồng tư bản mới xấu xa mà quên đi cái bản chất thực của xă hội là nhân đạo. ( Đây chính là biểu hiện của bệnh chủ quan duy ư chí ).*
Xin lấy 2 vd về những ǵ tư nhân đem lại cho VN : Trước năm 2000 khi chỉ mới có VNPT tập đoàn viển thông nhà nước VN giá viển thông VN đắt như cắt cổ và chẳng mấy ai giám mơ về cái điện thoại, sau đó 7 năm 2007 tôi thấy một bà đồng nát rút nokia 1200 ra “ Nấu cơm đi con, mẹ về muộn đó “.*

VD2 :*
Vậy tại sao triết học Marx lại có nhiều sự bất cập vậy ?
Lượng đổi, chất đổi :*

Khi lượng đă tích lũy đủ th́ chất sẽ đổi và khi cái chất của một sự việc, hiện tượng đă đổi th́ chúng ta cần phải áp dụng những nguyên lư, lư thuyết mới với nó. VD đơn giản : Nuôi cá ở bể băng.

Triết học cũng vậy, triết học là một bộ môn khoa học sinh ra để giải quyết những vấn đề về lư luận thực tiển của thời đại, tức nó bám sát vào những thực tế khách quan của thời đại nhằm đưa những cấu trúc nền tảng cấu thành nên thực tế thời đại ra ánh sáng. Và bằng sự thấu hiểu bản chất chúng con người có thể điều khiển bản chất của sự vật, hiện tượng. Triết học Marx cũng như mọi triết học, nó đă sinh ra để giải quyết một cách hợp lư những vấn đề thời đại của nó, thời thế không phải là một thứ bất biến, nó luôn thay đổi. Và việc cứ áp dụng một cách khiên cưỡng những giá trị của thời đại này cho thời đại khác đă biến thành việc nuôi cá trong bể băng. Nó đă cướp đi tính mạng của nhiều con cá.

Xin trích dẫn một câu nói của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng “ Những ǵ hôm nay là nền tảng th́ rất có thể ngày mai sẽ là rào cản và khi đó ta cần phải đạp đổ”. Đây là một câu nói đă tồn tại từ lâu như là một triết lư bất biến diển tả sự biến đổi không ngừng của mọi xă hội.

Thời của Marx là thời đại mà chủ yếu sự lao động dựa trên chân tay, tuy nhiên ở Mỹ từ những thập niên 70 của thế kỷ 20 số công nhân áo trắng đă dần gấp 3 lần số công nhân áo xanh. Tức là một thời đại mới của nền kinh tế đă được h́nh thành, nền kinh tế tri thức và để đáp ứng những nhu cầu phát triển thời đại này người ta đă sinh ra những lư thuyết mới về phát triển kinh tế, trong đó quan hệ giữa người chủ và công nhân không c̣n đơn thuần là sự bóc lột nửa mà chính là sự thấu hiểu, ḥa đồng,tôn trọng, gắn bó và cùng phát triển. Có thể dể dàng thấy điều đó ở những công ty nước ngoài làm việc tại VN. Ngoài tiền lương người lao động c̣n được thưởng những khoản tiền rất lớn vào dịp lể, có nhiều những hoạt động tập thể như đi picnich, du lịch cho nhân viên, ngoài ra c̣n những chính sách quan tâm tới người nhà công nhân viên.

Hăy thử cầm một cuốn sách dạy làm CEO ( Giám đốc điều hành ) trong đó hẳn bạn sẽ thấy điều quan trọng nhất đối với một CEO chính là khiến nhân viên không cảm nhận được ḿnh là cấp trên của họ. Xin lấy 1 vd về Ebay tập đoàn bán lẻ nổi tiếng hàng đầu thế giới từ một công ty nhỏ ở thung lủng Silicon họ đă gửi 1 lá thư mời CEO nổi tiếng thế giới*Meg Whitman đến làm việc cho ḿnh với mức lương chỉ bằng 1/100 lương hiện tại của bà. Bị sốc trước sự quái đản bà đă đến thăm và hoàn toàn bị thuyết phục bởi phong cách làm việc của những nhân viên ở đây,họ như một gia đ́nh và làm việc ăn khớp đến tuyệt vời bởi sự b́nh đẳng. 2 năm sau họ trở thành tập đoàn bán lẻ hàng đầu TG. Đó chỉ là một trong nhiều ví dụ điển h́nh về sự thành công của các doanh nghiệp, tập đoàn đặt quyền và lợi ích nhân viên làm trọng tâm và nhờ đó kiến tạo phát triển từ sự trung thành, gắn bó & tâm huyết tuyệt đối của nhân viên với tập thể. Ở đó sự phân biệt giai cấp hầu như không có và sự đấu tranh giai cấp th́ càng không bởi từ một nhân viên b́nh thường, nếu biết cố gắng bạn có thể ngay lập tức trở thành giám đốc điều hành vậy chẳng lẻ bạn lại đi đấu tranh với tương lai của chính ḿnh ? Và chỉ có duy nhất 1 sự đấu tranh đó là tự đấu tranh với sự yếu kém của chính ḿnh để phát triển tiến bộ => một xă hội cùng tiến.

Điều hạnh phúc trên chính là sự áp dụng một nguyên tắc của triết gia Hi Lạp cổ Aritotele “ Hăy thấu hiểu thay v́ xung đột” thay v́ sự đâu tranh giai cấp họ t́m đến sự thấu hiểu nhau để cùng tiến bộ.

Trở về với VN:
Trung tướng Trần Độ:*
Về chuyển đổi cơ cấu kinh tế, th́ sau 15 năm, lực lượng lao động nông nghiệp chỉ giảm được 4% (từ 74% rút xuống 70%), trong khi đó Hàn Quốc giảm được 50%. Thế mà ta muốn “nhảy vọt” nhanh hơn các nước đă đi trước. Chuyện ngược đời !!! Có lẽ chỉ nên nêu “cố gắng đỡ chậm hơn”.

Trong khi ấy, thực tế là về tăng trưởng kinh tế (GDP đầu người hàng năm), ta đă trải qua*15*năm (1986- 2000) mới tăng được 1,5 lần. Trong khi đó, các nước họ chỉ cần thời gian để tăng gấp đôi GDP như sau:
Hàn Quốc*28*tháng.
Đài Loan*19*tháng.
Indonesia*2-3*năm .
15 năm sau khi dân chủ hóa nền kinh tế đất nước ta đă bừng sáng và phát triển, tuy nhiên chúng ta c̣n thiếu mất một điều, một điều cơ bản mà khiến dân tộc ta tới nay vẫn c̣n bước đi một cách chậm chạp so với các nước bạn.

Theo bạn đó là ǵ ?

Chúc mọi người 1 năm mới đầy hạnh phúc, niềm vui & sự thịnh vượng.


Nguon Nick : Viettu
clintondo_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.