Giao tranh đẫm máu ở Ukraine, quân đội Ukraine đang chuyển sang sử dụng vũ khí phương Tây.
Một cuộc chiến tranh châu Âu khác sắp xảy ra - Ngọn lửa có thể bùng phát ở một quốc gia hoàn toàn không được chuẩn bị.
Ngày trọng đại đă đến với Fed, nhưng sẽ không có nhiều người muốn ở vị trí của họ bây giờ.
ZDF: Hungary cũng đang huỷ bỏ quyền phủ quyết, lệnh cấm vận dầu mỏ của Nga đang tiến gần hơn.
Đức đă sẵn sàng cho lệnh cấm vận dầu mỏ của Nga.
Trung Quốc cũng lo lắng về Triều Tiên.
Có phải Trung Quốc chuẩn bị cho chiến tranh? - Các trùm ngân hàng đă được gọi họp đáng ngờ.
Có những vụ nổ lớn ở Belgorod Nga, một điều ǵ đó rất kỳ lạ có thể đă xảy ra.
Người Ukraine cũng có thể đánh ch́m hai tàu chiến Nga vào sáng nay.
Một cuộc tấn công tên lửa vào Odessa.
Hà Thanh Xuân và Thắng Ngô cưới nhau.
Việc xuất khẩu các vũ khí và thiết bị phục vụ an ninh của Israel sang Việt Nam có thể sẽ gặp khó khăn sau khi công an Việt Nam hồi tuần trước thông báo việc khởi tố và bắt giữ doanh nhân Nguyễn Thị Thanh Nhàn, một người được cho là trung gian đứng giữa các vụ mua bán giữ hai nước.
Công an thành phố Nha trang đă vào cuộc sau khi du khách đăng trên mạng xă hội tố cáo quán hải sản cô Sương chặt chém với hoá đơn tính tiền gần 43 triệu đồng cho bữa ăn hải sản.
Tập đoàn Aeon của Nhật Bản sẽ đầu tư trung tâm thương mại ở tỉnh Đồng Nai với quy mô vốn 268 triệu đô la Mỹ.
Ukraine đă chính thức đóng cửa 4 cảng biển thuộc biển Đen và biển Azov mà lực lượng Nga đă chiếm được, Bộ Nông nghiệp Ukraine cho biết hôm 2/5, theo Reuters.
20 tiếng đồng hồ ở Nhật, thủ tướng Scholz đă thay đổi cục diện quân sự ở châu Á? Con hổ Nhật Bản chuyển ḿnh – chuẩn bị vào cuộc.
VTP-LTH dịch
*
Một nửa dân tộc muốn thay đổi: Nhật Bản tranh luận về hiến pháp ḥa b́nh
05.02.2022,
Kể từ khi Thế chiến thứ II kết thúc, Nhật Bản chính thức không c̣n quân đội nữa, chỉ có "Lực lượng Pḥng vệ". Giờ đây, điều khoản hiến pháp quyết định điều này có vẻ như đang lung lay. Bởi v́: Nga là một trong những nước láng giềng gần nhất và Nga với cuộc tấn công vào Ukraine có thể là h́nh mẫu cho Trung Quốc.
°
Cuộc chiến xâm lược của Nga chống lại Ukraine đă làm sống lại cuộc thảo luận ở Nhật Bản về hiến pháp ḥa b́nh của đất nước. Trong Đảng Dân chủ Tự do cầm quyền của Thủ tướng Fumio Kishida, những lời kêu gọi thay đổi hiến pháp 75 năm tuổi đang ngày càng gay gắt. Theo một cuộc khảo sát mới, tâm trạng của người dân đang bị phân rẽ. Theo "Điều 9 của Chủ nghĩa Ḥa b́nh": Nhật Bản vĩnh viễn từ bỏ chiến tranh như một chủ quyền độc lập của quốc gia và từ bỏ sự đe dọa hoặc sử dụng vũ lực như một phương tiện giải quyết tranh chấp quốc tế.
Hăng thông tấn Kyodo đă công bố một cuộc thăm ḍ vào hôm thứ Hai, theo đó 50% dân số hiện đang ủng hộ việc thay đổi Điều 9 - và 48% phản đối điều đó. Những người ủng hộ bản sửa đổi của cựu Thủ tướng cánh hữu Shinzo Abe cho rằng, hiến pháp này không phù hợp với một quốc gia độc lập, v́ nó do quân đội chiếm đóng Hoa Kỳ vào thời điểm đó áp đặt lên Nhật Bản. Họ muốn "Lực lượng Pḥng vệ" phải được biết đến như một quân đội. Trên thực tế, lâu nay Nhật Bản đă có một quân đội hiện đại.
Hiến pháp Nhật Bản có hiệu lực từ ngày 3 tháng 5 năm 1947 và không thay đổi cho đến ngày nay. "Ngày Hiến pháp" là một ngày nghỉ lễ. V́ ràng buộc vào hiến pháp mà Nhật Bản - không giống như Đức - không thể gửi vũ khí đến Ukraine. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên họ cung cấp các thiết bị trong quân đội của họ cho một bên tham chiến, bao gồm áo chống đạn và quần áo bảo vệ chống lại vũ khí hóa học. Trong chuyến thăm của Thủ tướng Olaf Scholz ở Tokyo vào tuần trước, cả hai nước đối tác G7 đă nhất trí hợp tác chặt chẽ hơn về cuộc chiến ở Ukraine.
Những người ủng hộ thay đổi hiến pháp cũng chỉ ra nguy cơ, giống như Nga đối với Ukraine, Trung Quốc có thể tấn công với Đài Loan dân chủ, một nước mà Bắc Kinh tuyên bố thuộc về họ. Thêm vào đó là mối đe dọa tên lửa của Triều Tiên. Việc sửa đổi hiến pháp cần có sự chấp thuận đa số (2/3) trong lưỡng viện của Quốc Hội, sau đó là một cuộc trưng cầu dân ư.
Việc xuất khẩu các vũ khí và thiết bị phục vụ an ninh của Israel sang Việt Nam có thể sẽ gặp khó khăn sau khi công an Việt Nam hồi tuần trước thông báo việc khởi tố và bắt giữ doanh nhân Nguyễn Thị Thanh Nhàn, một người được cho là trung gian đứng giữa các vụ mua bán giữ hai nước. Trang tin Haaretz của Israel hôm 1/5 có bài phân tích về vụ bắt giữ này.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an Việt Nam hôm 29/4 vừa ra Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn - nguyên Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty AIC (Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế AIC) trong vụ án h́nh sự “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Công ty AIC và các đơn vị liên quan.
Bà Nhàn bị cáo buộc cùng với các giới chức thuộc Sở Y tế Đồng Nai và các công ty liên quan gian lận thầu cung cấp trang thiết bị cho Bệnh viện Đồng Nai, gây thiệt hại cho Nhà nước 152 tỷ đồng.
Tuy nhiên theo các Facebooker chuyên đưa tin về an ninh ở Việt Nam th́ dường như bà Nhàn hiện đang ở Nhật Bản nên chưa bị bắt giữ. C̣n trang tin Haaretz th́ cho biết bà Nhàn đă sang Châu Âu từ hơn một năm nay.
Theo Haaretz, bà Nhàn là một nhân vật quan trọng và là người môi giới trong hàng loạt các thoả thuận mua bán vũ khí và thiết bị phục vụ cho công an Việt Nam từ hơn 10 năm qua.
Bộ Công an Việt Nam vừa ra quyết định khởi tố và lệnh bắt giam bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC), người từng được tạp chí Forbes xếp trong danh sách những phụ nữ có ảnh hưởng nhất Việt Nam nhưng đang bị xem là đă “thực hiện nhiều dự án tai tiếng.”
Theo truyền thông trong nước, cùng bị ra lệnh bắt giữ với bà Nhàn là Giám đốc Sở Y tế Đồng Nai Phan Huy An Vũ trong vụ án h́nh sự “vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai và AIC cùng các đơn vị liên quan.
Người phát ngôn Bộ Công an Tô Ân Xô hôm 29/4 cho biết rằng Cơ quan điều tra của bộ đă ra quyết định khởi tố vụ án, trong đó bà Nhàn, 53 tuổi, và ông Vũ, 55 tuổi, cùng 7 người khác bị cáo buộc có những sai phạm liên quan đến việc mua sắm thiết bị y tế trong quá tŕnh xây dựng Bệnh viện Đa khoa Đồng nai, gây thiệt hại tài sàn nhà nước 152 tỷ đồng.
Cơ quan điều tra nói rằng họ đă thực hiện lệnh bắt giam ông Vũ, cũng từng là giáo đốc BVĐK Đồng Nai nhưng không cho biết đă thực hiện lệnh bắt giữ bà Nhàn hay chưa. Trong khi đó, thông tin từ mạng xă hội cho biết bà Nhàn đă ra nước ngoài và thông cáo báo chí của Bộ Công an ra ngày 29/4 chỉ đăng 8 trong số 9 bị cáo bị bắt giam, trong đó không có bà Nhàn.
Trong một đăng tải hôm 29/4 khi có thông tin bà Nhàn bị ra lệnh khởi tố, nhà báo có nhiều ảnh hưởng Trương Huy San, tức Osin Huy Đức, đưa ra h́nh ảnh bà Nhàn chụp tại Nhật Bản, cùng với cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và lănh đạo Bộ Quốc pḥng. Nhà báo này viết “chị Nhàn” trong ngoặc đơn, theo sau thông tin “vẫn đang tiếp tục hành tŕnh từ Nhật”.
Cũng hôm 29/4, Facebooker Lê Nguyễn Hương Trà, được biết tiếng với blog Cô gái Đồ long, nói trong một đăng tải rằng thông tin bà Nhàn bị khởi tố “gây sốc cho rất nhiều người” v́ bà “được biết như một nhân vật ‘sân sau’ của nhiều quan chức.’” Bà Trà cũng cho biết rằng bà Nhàn đă có mắt ở Nhật từ tháng 2 năm ngoái và “từ đó chưa quay trở lại Việt Nam, vài lần họp với công ty được báo chí đưa tin và đều là h́nh thức online.”
Bà Nhàn, quê ở Bắc Ninh, từng được nhận giải thưởng nữ doanh nhân tiêu biểu “Bông hồng vàng” cùng nhiều danh hiệu khác, theo Zing News. Hồi năm 2018, bà Nhàn cũng nhận được huân chương “Mặt trời mọc” do chính phủ Nhật trao tặng cho những đóng góp của bà giúp tăng cường quan hệ và t́nh hữu nghị giữa hai nước. Trước đó vào năm 2017, bà được Forbes b́nh chọn vào danh sách 50 phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam, trong đó c̣n gồm có Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, người sau này đă bị kỷ luật cảnh cáo và miễn nhiệm trong vụ bê bối nhập khẩu thuốc giả, mua sắm trang thiết bị y tế gây thất thóa lớn cho Nhà nước.
Công ty AIC do bà Nhàn làm chủ tịch được thành lập từ năm 2005, khởi thủy là doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực xuất khẩu lao động. Theo Thanh Niên, trong quá tŕnh sản xuất kinh doanh, đến nay công ty này đă mở rộng hệ sinh thái với hơn 10 công ty thành viên và trở thành một tập đoàn hoạt động đa ngành với doanh thu hàng ngàn tỷ đồng. Trong những năm gần đây AIC Group trở thành đơn vị trúng nhiều gói thầu cung cấp trang thiết bị trong lĩnh vực y tế, giáo dục…
Bà Nhàn được nhắc đến nhiều vào năm 2014 khi công ty AIC của bà đứng sau dự án của Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM với đề án số hóa sách giáo khoa và yêu cầu mỗi học sinh từ lớp 1 đến lớp 3 phải mua một máy tính bảng. Báo chí Pháp năm 2021 đưa rin rằng bà Nhàn có liên quan đến việc buôn bán vũ khí giữa Việt Nam và Israel.
Ṭa nhà công ty AIC của bà Nhàn ở Hà Nội bị công an phong tỏa và khám xét, theo Thanh Niên.
Đây là vụ khởi tố và ra lệnh bắt giam mới nhất trong chiến dịch chống tham nhũng, do Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phát động từ năm 2016, đă lan từ các quan chức chính phủ sang giới doanh nghiệp tư nhân. Chủ tịch tập đoàn FLC Nguyễn Văn Quyết và Chủ tịch tập đoàn Tân Hoàng Minh Đỗ Anh Dũng là hai lănh đạo các doanh nghiệp về bất động sản bị bắt giữ gần đây trong chiến dịch được gọi là “đốt ḷ” mà báo chí phương Tây cho là đấu đá nội bộ dưới vỏ bọc chống tham nhũng. Cũng trong chiến dịch này, cựu Thứ trưởng Bộ Công thương Hồ Thị Kim Thoa và Chủ Công ty Nhật Cường, Bùi Quang Huy, đang bị công an Việt Nam truy nă sau khi bị khởi tố vắng mặt.
Công an thành phố Nha trang đă vào cuộc sau khi du khách đăng trên mạng xă hội tố cáo quán hải sản cô Sương chặt chém với hoá đơn tính tiền gần 43 triệu đồng cho bữa ăn hải sản.
Tờ Lao động loan tin trên trong ngày 2/5 theo văn bản chỉ đạo của Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Nha Trang Phan Thanh Liêm.
Theo nội dung văn bản, ông Liêm đề nghị công an vào cuộc, mời người tố cáo quán hải sản Cô Sương “chặt chém” lên làm việc nhằm làm rơ các thông tin gây tranh căi mấy ngày qua.
Ông Liêm cũng cho rằng do sự việc không đáng nhưng đă ảnh hưởng đến h́nh ảnh thành phố Nha trang thân thiện, hiếu khách.
Ukraine đă chính thức đóng cửa 4 cảng biển thuộc biển Đen và biển Azov mà lực lượng Nga đă chiếm được, Bộ Nông nghiệp Ukraine cho biết hôm 2/5, theo Reuters.
Bộ Nông nghiệp Ukraine cho biết các cảng Mariupol, Berdiansk và Skadovsk trên Biển Azov và cảng Kherson trên Biển Đen đă bị đóng cửa “cho đến khi khôi phục quyền kiểm soát”.
Bộ này cho biết: “Việc áp dụng biện pháp này là do không thể phục vụ tàu và hành khách, thực hiện hàng hóa, vận tải và các hoạt động kinh tế liên quan khác, đảm bảo mức độ an toàn thích hợp của hàng hải”.
Tất cả các cảng biển của Ukraine đă bị đ́nh chỉ hoạt động do hậu quả của cuộc xâm lược của Nga từ cuối tháng Hai. Các lực lượng Nga đă chiếm được một số cảng và phong tỏa các cảng khác.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy hôm 2/5 cho biết Ukraine có thể mất hàng chục triệu tấn ngũ cốc do việc Nga kiểm soát hoạt động vận chuyển trên Biển Đen, gây ra một cuộc khủng hoảng lương thực sẽ ảnh hưởng đến châu Âu, châu Á và châu Phi.
Ông Zelenskiy nói trên chương tŕnh 60 Minutes của Australia: “Nga không cho tàu ra vào, họ đang kiểm soát Biển Đen”.
“Nga muốn phong tỏa hoàn toàn nền kinh tế của đất nước chúng tôi”.
Ukraine, một nước sản xuất nông nghiệp lớn, từng xuất khẩu hầu hết hàng hóa của ḿnh bằng đường biển nhưng đă buộc phải chuyển sang xuất khẩu bằng tàu hỏa qua biên giới phía Tây hoặc qua các cảng sông Danube nhỏ của nước này.
Chiến tranh ở Ukraine đặt ra câu hỏi về nguyên tắc: Thụy Sĩ vẫn có thể giữ thái độ trung lập hay không?
✳️ Đối với Thụy Sĩ, trung lập là một giá trị căn bản – bây giờ, liệu điều này có thay đổi do tác động của cuộc chiến Ukraine?
Tác giả Jan Dirk Herberman
*
Trung lập là một trong những trụ cột chính trị chủ yếu của Thụy Sĩ, từ hàng trăm năm nay. Nó c̣n được xem như một phần của đặc tính của người Thụy Sĩ và nó cho phép đất nước giàu có này tránh khỏi các cuộc xung đột.
Các chính trị gia trong Đảng Nhân dân cánh hữu Thụy Sĩ đặc biệt tôn vinh và đề cao sự trung lập như một đức tính cao quư mà về nguyên tắc, chỉ người Thụy Sĩ mới có khả năng làm được. “Thế giới cần một Thụy Sĩ trung lập,” nhà báo SVP và nghị sĩ Roger Köppel gần đây với tư cách là tác giả khách mời của tờ báo Neue Zürcher Zeitung (Thụy Sĩ) đă viết. Köppel giải thích: “Tính trung lập đ̣i hỏi sức mạnh và sự vững chắc.”
Nhưng trước cuộc chiến tranh xâm lược tàn khốc của Nga tại Ukraine, trước tội ác và những vụ thảm sát của quân đội điện Kremlin, sự trung lập của Thụy Sĩ đang chao đảo. Vào cuối tháng 2, sau nhiều lần cân nhắc, Thượng viện Liên bang đă quyết định thông qua các biện pháp trừng phạt của EU đối với Nga.
Nền chính trị hiện nay có nhiều đ̣i hỏi hơn về việc xem lại khái niệm của tính trung lập cứng ngắt, trong các cuộc xung đột. Trên hết, yêu cầu của nhà lănh đạo đảng "Die Mitte", Gerhard Pfister, cung cấp đạn do Thụy Sĩ sản xuất cho Ukraine thông qua Đức, đă thổi bùng cuộc tranh luận.
°
◼️ Chính phủ Thụy Sĩ cấm vận chuyển đạn
Die Mitte là đảng đang cầm quyền, được h́nh thành vào đầu năm 2021 thông qua sự hợp nhất của Đảng Nhân dân Dân chủ Thiên Chúa giáo và Đảng Dân chủ Dân sự. Bộ trưởng Quốc pḥng Viola Amherd cũng là đảng viên của Die Mitte.
Chủ tịch đảng Die Mitte hiện yêu cầu Thụy Sĩ phải hỗ trợ Ukraine tự vệ. Do chính phủ Thụy Sĩ cấm vận chuyển đạn nên nước này phải chịu trách nhiệm về việc “từ chối giúp đỡ”. Pfister được sự hậu thuẫn từ chính đảng Die Mitte của ông, từ Đảng Nhân dân Dân chủ Thiên Chúa giáo trước đây và từ các phương tiện truyền thông.
Các tờ báo của tập đoàn CH-Media nói về người Thụy Sĩ và sự trung lập của họ: “Nó tạo cho chúng ta một thói quen, ngồi trên chiếc ghế sofa ấm áp trong pḥng khách rồi khoái trá theo dơi sự việc.”
°
◼️ Các công ty quân bị Thụy Sĩ sản xuất hầu hết mọi thứ
Đặc biệt đạo đức giả khi từ chối Ukraine, mà phía sau đó lại cung cấp vũ khí cho các “sheikh ở Trung Đông”. Trên thực tế, các nhà sản xuất vũ khí của Thụy Sĩ cũng cung cấp sản phẩm của họ cho Saudi-Arabien (Ả Rập Xê-út), quốc gia đang tiến hành cuộc chiến giết chóc ở Yemen.
Thụy Sĩ có hầu hết mọi thứ mà Ukraine có thể cần trong cuộc chiến sinh tồn: xe tăng, xe bọc thép, hệ thống pḥng không, máy bay có người lái - không người lái và động cơ tương ứng, bom, ngư lôi, hỏa tiễn, phi đạn, chất nổ quân sự, nhiên liệu cũng như các dụng cụ đặc biệt như máy đo khoảng cách, thiết bị nh́n ban đêm hoặc thiết bị bảo vệ.
Các loại vũ khí và phụ kiện “Made in Switzerland” được xem là đắt tiền. Nhưng chúng nổi tiếng về chất lượng cao và độ tin cậy cao - xét cho cùng, quốc gia nhỏ bé này đứng thứ 14 trong số các nhà xuất khẩu vũ khí trên toàn thế giới vào năm 2020.
°
◼️ Quyết định của Đức khiến Thụy Sĩ chịu nhiều áp lực
Việc Đức quyết định cung cấp cho Ukraine các phương tiện pḥng không Gepard đă châm ng̣i nổ cho cuộc thảo luận của Thụy Sĩ về tính trung lập. V́ chính phủ liên bang Đức muốn cung cấp cả đạn cho người Ukraine nên Ban Thư kư Nhà nước Thụy Sĩ về các vấn đề kinh tế (Seco) đă nhận được hai yêu cầu của Đức. Đó là về việc chuyển đạn cho Ukraine, số đạn mà trước đó Đức đă nhận từ Thụy Sĩ.
“Một yêu cầu liên quan đến đạn 35mm cho xe tăng pḥng không Gepard. Yêu cầu khác th́ không có ǵ đặc biệt,” Seco giải thích trên báo Thụy Sĩ. Seco đă trả lời cả hai câu hỏi một cách tiêu cực dựa trên tính trung lập của Thụy Sĩ và “các tiêu chí từ chối bắt buộc của đạo luật về vật liệu chiến tranh của Thụy Sĩ”.
Seco khẳng định: Nước tiếp nhận - trong trường hợp này là Đức - đă từng cam kết không chuyển vật liệu chiến tranh nhận được từ Thụy Sĩ cho nước khác, nếu không có sự đồng ư trước của Thụy Sĩ. Nói cách khác: Bern nắm quyền phủ quyết.
Theo báo Neue Zürcher Zeitung (Thụy Sĩ), sự kiện này minh họa cho việc Thụy Sĩ gặp khó khăn như thế nào để có một thế đứng rơ ràng, khi đối diện với hành động xâm lược của Nga. “Ở xứ này, người ta thích chê bai chuyện người Đức dè dặt trong việc xuất khẩu vũ khí. Nhưng đồng thời, với lư do trung lập, người ta lại không muốn xuất khẩu bất kỳ vật liệu chiến tranh nào,” tờ báo Thụy Sĩ nói.
Bern trích dẫn Công ước La Hay (Den Haag) ngày 18 tháng 10 năm 1907, mà Thụy Sĩ đă kư kết, làm cơ sở pháp lư cho việc nói “Không” của họ. Nó liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các cường quốc trung lập như Thụy Sĩ trong trường hợp xảy ra chiến tranh trên mặt đất.
°
◼️ Không được phép giao hàng cho một phía
Theo công ước này, một quốc gia trung lập phải đảm bảo đối xử b́nh đẳng với những kẻ tham chiến, trong việc xuất khẩu vũ khí. Theo đó, Thụy Sĩ không được đứng về một phía, chấp nhận việc chuyển giao đạn dược hoặc các thiết bị quân sự khác cho Ukraine. Thực vậy, theo thông tin của chính phủ, Thụy Sĩ đă không chấp thuận bất kỳ hoạt động xuất khẩu vũ khí nào sang Ukraine hoặc Nga trong bao nhiêu năm nay.
Vào tháng Ba, Tổng thống Thụy Sĩ Ignazio Cassis đă phải đối diện với công ước hiện hành La Hay. Trong chuyến thăm Warsaw của Casiss, Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki đă đề nghị mua vũ khí từ Thụy Sĩ, để gửi cho Ukraine.
Cassis lịch sự từ chối: “V́ tính trung lập, chúng tôi không thể chuyển giao vũ khí.” Tuy nhiên, suy cho cùng, Thượng viện Liên bang Thụy Sĩ vẫn có thể áp dụng “sự can thiệp pháp lư khẩn cấp” để gỡ bỏ quyền phủ quyết - nếu như họ muốn.
VTP-LTH dịch
Lynn Huỳnh
(VNTB) - Nhiều dư luận viên vào thế “việt vị” v́ đă từng lên án việc kêu gọi hỗ trợ nhân đạo tài chính cho Ukraine
Việt Nam sẽ hỗ trợ nhân đạo nửa triệu USD cho Ukraine.
Thông tin được đưa ra tại buổi gặp gỡ báo chí thông báo kết quả hội đàm giữa Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio ngày 1-5.
Theo đó, về t́nh h́nh Ukraine, hai bên khẳng định tôn trọng nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hiệp Quốc, nhất là các nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ; quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các nước; không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế; kêu gọi các bên kiên tŕ thúc đẩy đối thoại, đàm phán để t́m giải pháp ḥa b́nh lâu dài.
Việt Nam đă bày tỏ quan điểm toàn diện về vấn đề nhân đạo tại Ukraine; sẵn sàng đóng góp tích cực cho các hoạt động cứu trợ nhân đạo, tiến tŕnh ngoại giao, đối thoại và đàm phán.
Trên tinh thần đó, Việt Nam sẽ hỗ trợ nhân đạo 500.000 USD cho Ukraine thông qua các tổ chức nhân đạo quốc tế.
Bản tin nói trên đă đẩy nhiều dư luận viên vào thế “việt vị” v́ họ đă từng lên án những ai đă và đang kêu gọi hỗ trợ nhân đạo về tài chính cho Ukraine. Lập luận phổ biến của nhóm dư luận viên ủng hộ cuộc chiến của Nga như đại tá quân đội Lê Thế Mẫu chẳng hạn, thường bám theo trục lập luận được “định hướng” như sau:
“Một vấn đề từ lâu dần trở thành quy luật trong chiến lược “Diễn biến ḥa b́nh” chống Việt Nam, đó là mỗi khi t́nh h́nh chính trị khu vực và thế giới biến động phức tạp th́ các thế lực thù địch, phản động, các phần tử cơ hội, bất măn chống đối lại “thừa nước đục thả câu”, “bới lông t́m vết”, tung ra những luận điệu phản tuyên truyền… nhằm chống phá sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam.
Chiêu bài đó, đă và đang được thực hiện lại trong những ngày qua, khi chính trường thế giới liên tục dậy sóng trước những căng thẳng leo thang xoay quanh quan hệ giữa Nga và Ukraine mà điểm nút là khi Tổng thống Nga Putin phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine (24/02/2022).
Trên các trang mạng, diễn đàn, tài khoản mạng xă hội của các tổ chức, cá nhân thù địch, chống đối liên tục đăng tải tin, bài có nội dung phê phán, xuyên tạc đường lối, chủ trương, chính sách của Việt Nam trong quan điểm, cách nh́n nhận, ứng xử trước các vấn đề liên quan đến xung đột giữa Nga và Ukraine… từ đó hướng dư luận trong và ngoài nước hiểu sai lệch về Việt Nam” – trích tài liệu phục vụ tuyên truyền của cơ quan Tuyên giáo.
Với “định hướng” trên, trong một bài viết trên fanpage cùng tên của đại tá Lê Thế Mẫu liên tục có nội dung tương tự như sau (trích):
“Có hay không chủ nghĩa phát xít mới hay quốc xă mới ở Ukraina?
Vừa qua, khi nhận định về mục tiêu “phát xít hóa” của chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraina, trên facebook có nhiều ư kiến cho rằng Moscow “bịa ra nguy cơ chủ nghĩa phát xít mới ở Ukraina” để mượn cơ đó “xâm lược Ukraina”.
Tôi nghĩ, một số người do thiếu thông tin, hoặc v́ động cơ nào đó, nên có ư kiến như vậy. Tuy nhiên, tôi rất ngạc nhiên là có một số bạn bè của tôi từng được học hành rất bài bản, có tŕnh độ, lại cũng đă từng học ở Nga, cũng có ư kiến như vậy.
Tôi cũng xin chia sẻ thêm: tôi đă từng học đại học ở Kharkov (Ukraina), có nhiều thầy giáo cũ và bạn bè ở đó. V́ thế, tôi rất buồn là nhà nước Ukraina hiện nay đă trở thành công cụ cho một số thế lực sử dụng để chống phá Nga và đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến t́nh h́nh khủng hoảng như hiện nay” (dừng trích).
Dễ thấy rằng các nội dung như trích dẫn ở trên đă hoàn toàn đi ngược lại với thông tin được đưa ra tại buổi gặp gỡ báo chí thông báo kết quả hội đàm giữa Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio ngày 1-5.
Liệu đây có phải là “ḍi trong xương ḍi ra” của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Đệ nhất phu nhân Jill Biden sẽ thăm Romania và Slovakia từ ngày 5 đến 9 tháng 5 để gặp gỡ các binh sĩ và nhân viên ṭa đại sứ Hoa Kỳ, cha mẹ và trẻ em Ukraine phải di tản khỏi đất nước, cũng như nhân viên cứu trợ nhân đạo và giáo viên.
Theo Reuters, vào Chủ nhật (ngày 8 tháng 5), Ngày của Mẹ ở Hoa Kỳ, bà Biden sẽ gặp gỡ những bà mẹ và trẻ em Ukraine, những người đă buộc phải rời bỏ đất nước v́ cuộc xâm lăng của Nga. Bên cạnh đó, bà Biden sẽ gặp gỡ các quân nhân Hoa Kỳ tại căn cứ không quân Mihail Kogalniceau ở Romania vào ngày 6 tháng 5, trước khi đến Bucharest để gặp gỡ giới chức chính phủ Romania, nhân viên ṭa đại sứ Hoa Kỳ, nhân viên cứu trợ nhân đạo và giáo viên làm việc với trẻ em Ukraine di tản.
Trong hai ngày cuối tuần, 30/4 và 01/5/2022, có thông tin về việc quân đội Ukraina gia tăng các hoạt động đánh phá những cơ sở quân sự của Nga ngay trên lănh thổ Nga. Quân đội Ukraina thông báo tiêu diệt được hai tầu tuần tra Nga ngoài khơi Biển Đen, trong khi đà tiến của quân Nga tại Donbass vẫn chậm.
Trong đêm qua rạng sáng hôm nay, 02/05, Belgorod, thành phố của Nga giáp biên với Ukraina, đă bị rung chuyển bởi hai vụ nổ lớn. Hăng thông tấn TASS của Nga dẫn lời thống đốc vùng Viacheslav Gladkov khẳng định không có thiệt hại và thương vong nào. Nhiều đoạn video được chia sẻ trên mạng xă hội Twitter dường như cho đấy là drone của Ukraina bay trên không phận Belgorod. Những đoạn video này c̣n cho thấy h́nh ảnh triển khai cả pháo pḥng không. Tuy nhiên AFP lưu ư chưa thể xác định tính xác thực của những video này.
Hôm thứ Bảy, 30/04/2022, một loạt các vụ nổ cũng đă xảy ra ở Belgorod, nhắm vào nhiều cơ sở quân sự của Nga, sau một vụ nhiều binh sĩ Ukraina đột nhập lănh thổ Nga. Cùng ngày, thống đốc vùng Koursk, một vùng biên giới khác, cũng tố cáo Ukraina có hành động phá hoại khi cho đánh sập một cây cầu đường sắt.
Tổng tham mưu trưởng quân đội Ukraina, Valeriy Zaluzhniy, trên mạng Telegram hôm nay cho biết « hai tầu tuần tra của Nga lớp Raptor đă bị thiết bị bay điều khiển từ xa Bayraktar TB-2 phá hủy gần đảo Rắn » tại vùng Biển Đen. Thông tin này hiện vẫn chưa được phía Nga xác nhận.
Báo Pháp Le Figaro lưu ư, tầu chiến lớp Raptor của Nga tuy nhỏ so với soái hạm Moskva mà Ukraina khẳng định đă đánh ch́m, lại là loại tầu chiến rất hiện đại do được chế tạo trong những năm 2010. Từ nhiều ngày qua, quân đội Ukraina thông báo đă phá hủy thành công nhiều mục tiêu quân sự của Nga tại đảo Rắn chiến lược, đă bị quân Nga chiếm được ngay từ những ngày đầu của chiến dịch quân sự.
Về diễn biến chiến sự vùng Donbass, theo Viện Nghiên cứu Chiến tranh ( Institute for the study of war ), quân Nga vẫn chưa chọc thủng được tuyến pḥng thủ của Ukraina nằm dọc theo chiến tuyến phía đông, mặc dù đă mở các cuộc tấn công liên tục. Thất bại liên tiếp của Nga trong việc đánh chiếm các ngôi làng như Zolote và Vilne cho thấy các vị trí của Ukraina đă được củng cố chặt chẽ trước khi nổ ra cuộc chiến xâm lược của Nga.
Viện nghiên cứu của Mỹ c̣n cho rằng lực lượng Ukraina dường như đă tấn công một sở chỉ huy ở Izioum hôm 30/4, làm thiệt mạng một tướng Nga, Andrei Simonov, cùng nhiều sĩ quan khác. Theo một quan chức cao cấp bộ Quốc Pḥng Mỹ, tổng tham mưu trưởng Quân Đội Nga, tướng Valery Gerasimov, đă có mặt tại sở chỉ huy của quân Nga tại Izium, và đă trở về Nga, trước cuộc tấn công của Ukraina.
Trong khi đó, chiến dịch sơ tán thường dân trú ẩn tại nhà máy luyện kim Azovstal vẫn được tiếp tục. Tổng thống Ukraina, Volodymyr Zelensky hôm nay cho biết khoảng 100 người đầu tiên đă được đưa về vùng lănh thổ do Ukraina kiểm soát. Liên Hiệp Quốc xác nhận chiến dịch được bắt đầu từ hôm thứ Bảy 30/4 dưới sự phối hợp giữa Nga, Ukraina và Ủy Ban Chữ Thập Đỏ Quốc Tế (CICR).
Jackhammer Nguyễn: Việt Nam ngày 30/4, bận bịu với quá khứ và chưa biết phải làm ǵ với hiện tại
San Jose, California, Hoa Kỳ
Buổi lễ kỷ niệm 30/4 diễn ra trước bảo tàng Viet Museum, San Jose, California, hay c̣n gọi là Bảo tàng Thuyền nhân Việt Nam.
Người ta thả bảy quả bong bóng màu vàng tượng trưng cho 7 vị sĩ quan cấp tướng và tá của quân đội Việt Nam Cộng ḥa tự sát trong ngày 30/4/1975, không để bị quân đội cộng sản cầm tù.
Buổi lễ năm nay có một gương mặt c̣n trẻ của cộng đồng, là thiếu tướng Lương Xuân Việt, một trong những người được vinh dự cầm một trong bảy quả bóng, tượng trưng cho bảy vị tuẫn tiết. Ông Việt là người gốc Việt đầu tiên được phong tướng trong quân đội Mỹ.
Những người như ông Việt không nhiều. Cũng như những buổi tập hợp mang tính chính trị của cộng đồng người Việt ở Mỹ trong 10 năm trở lại đây, người ta thấy những mái đầu bạc ngày càng nhiều, rồi những hàng ghế cũng trống đi, mà không có mấy mái đầu xanh thế chỗ.
Các diễn từ th́ không thay đổi, vẫn nhắc lại ngày đau buồn của Sài G̣n sụp đổ, cùng với thảm trạng tù cải tạo, thuyền nhân sau đó. Tôi cảm thấy như đang đi trên một con tàu xuyên ngược thời gian, và hóa thạch lại ở một điểm dừng cách đây bốn thập niên. Hai lá cờ Việt Nam Cộng ḥa và Mỹ bay phần phật trong nắng gió California, phía sau lưng tôi là một cụ bà lưng đă c̣ng, chắp tay theo nghi thức Phật giáo, hướng mắt về lá cờ, nước mắt lưng tṛng.
Cách đây mấy năm, một người bạn vong niên nói với tôi rằng: Chúng ta đang chết (nguyên văn: We are dying).
Bên ngoài công viên của nhà bảo tàng, “chúng ta không đang chết” chút nào cả. Các tiệm ăn, quán xá dọc hai con đường Story và Tully, được xem như trung tâm của khu Việt Nam ở San Jose, tấp nập thực khách, ngoài đường xe kẹt hàng đoàn dài…
Hơn 100 ngàn người gốc Việt ở San Jose vẫn tạo nên cái không khí nhộn nhịp đó như mọi ngày. Hơn 100 ngàn người gốc Việt đó đủ sức kéo các quan chức hàng đầu của địa phương đến dự lễ 30/4, từ ông thị trưởng Sam Liccardo cho đến dân biểu liên bang Ro Khanna (tôi có nghe xướng tên ông này, nhưng không thấy ông), đều có mặt tại nhà bảo tàng, cầm bong bóng tưởng niệm các vị tướng Việt Nam.
Việt Nam
Sau buổi lễ ở San Jose, tôi về nhà giở các trang báo Việt Nam trong nước ra, xem họ nói ǵ về ngày 30/4. Trên các tờ báo nhiều người xem nhất Việt Nam hiện nay, như Tuổi Trẻ, VietNamNet… tôi không thấy người ta dùng chữ … “giải phóng”, mà thay vào đó là “thống nhất”, hay “kết thúc chiến tranh”. Nhưng bài xă luận trên báo Nhân Dân, cơ quan ngôn luận chính thức của Đảng Cộng sản Việt Nam, vẫn là một áng văn mẫu đầy… “giải phóng”!
Tuy nhiên, điều đáng chú ư nhất trong ngày 30/4 năm nay từ bên kia Thái B́nh Dương là bài viết của ông Nguyễn Đ́nh Bin, cựu đại sứ Việt Nam tại Pháp, cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, nay đă về hưu. Ông Bin cũng từng là ủy viên Trung ương Đảng, một trong 200 người có quyền nhất ở Việt Nam. Ông Bin nói, cuộc chiến Việt Nam có tính chất nội chiến và ông bác bỏ mô h́nh cộng sản.
Ông Bin là nhân vật cộng sản cao cấp nhất của Việt Nam cho đến nay công nhận rằng cuộc chiến Việt Nam có tính chất nội chiến. Dù văn phong của ông vẫn là văn phong của một cán bộ chính trị cộng sản, bài viết của ông vẫn bị cái bóng của Đảng trùm lên, việc công nhận tính chất nội chiến, đồng thời với sự thẳng thắn bác bỏ mô h́nh kinh tế xă hội cộng sản, là một điều rất khác so với trước.
Tôi nghĩ, ông Bin là một người từng trải, từng chứng kiến nhiều điều bên ngoài Việt Nam, từng quan sát cộng đồng người Việt hải ngoại, thực ḷng nói lên suy nghĩ của ông là mong muốn ḥa giải giữa những người dự buổi lễ ở San Jose, và những người viết bài xă luận trên báo Nhân Dân. Nhưng trong bài viết của ông lộ rơ một mâu thuẫn, khi ông thẳng thắn gạt bỏ mô h́nh kinh tế xă hội cộng sản lỗi thời, làm thế nào ông có thể dung ḥa với cái bóng của Đảng trong bài viết của ông?
Ông Bin là một viên chức đă về hưu, sức mạnh trong cái mới của bài viết ông cũng bị giảm đi phần nào. Nhưng nếu chúng ta nh́n lại rằng, đă từng có vị đại sứ bị cầm tù không án sau thời gian hoạt động ở “vùng địch”, có thể nói rằng ông Bin là một tiếng nói can đảm.
Bận bịu với quá khứ và chưa biết làm ǵ
Các hoạt động từ hải ngoại nhằm thay đổi chế độ toàn trị cộng sản trong nước, cho đến giờ này đă hoàn toàn thất bại. Nhiều người bỏ công t́m kiếm nguyên nhân, và có lẽ ư kiến hợp lư nhất, cũng được nêu lên trong ngày 30/4 năm nay, là của ông Từ Thức, ở Pháp, rằng ư thức dân chủ của người Việt hăy c̣n chưa đủ!
Có thể c̣n một lư do nhỏ nữa, theo ư chủ quan của tôi, là hoạt động của người Việt hải ngoại trong ngần ấy năm không có ǵ thay đổi, vẫn quá nhiều cảm xúc, không theo kịp sự thay đổi của cuộc sống bên trong Việt Nam. Mà không phải chỉ bên trong Việt Nam, nếu chúng ta quay lại khung cảnh đường phố San Jose sôi động ngày thứ bảy và những buổi lễ ngày càng thưa thớt trước Viet Museum. Trong cái đám đông người gốc Việt làm cho San Jose sôi động ấy, rất nhiều người không gắn với quá khứ tù cải tạo, hay thuyền nhân, và họ ngày càng đông. Những người này không biết có một buổi lễ kỷ niệm có tên gọi là Tháng Tư Đen.
Bên kia Thái B́nh Dương, tôi không chắc bài viết của ông Nguyễn Đ́nh Bin đại diện cho một sự thay đổi lớn nào đó. Dù có sự thay đổi trong cách phát ngôn, nhưng các trang báo “quan điểm lập trường, chủ trương đường lối” cũng vẫn như cũ. Mà không chỉ báo chí nhà nước, nếu ta bỏ công theo dơi mạng xă hội của những người Việt ủng hộ nước Nga xâm lược trong những ngày này, vẫn đầy rẫy những cái gọi là… “hồng hơn chuyên”!
Bộ máy thư lại theo kiểu toàn trị của Việt Nam thất bại thảm hại trong việc chống dịch bằng công an trong năm 2021. Vị trí địa lư đắc địa của Việt Nam đă cứu dân chúng bằng những lô vaccine từ Mỹ và Anh, v́ Mỹ và Anh cần Việt Nam hiện nay trong cuộc đối đầu với Bắc Kinh.
Trong quyển hồi kư của cựu đại sứ Mỹ tại Việt Nam, ông Ted Osius có nói rằng, nỗ lực ḥa giải của ông giữa cộng đồng người Việt chống Cộng ở hải ngoại và nhà cầm quyền Hà Nội đă thất bại.
Tôi chợt nghĩ đến chuyến thăm Mỹ sắp tới đây của thủ tướng Phạm Minh Chính, nhân thượng đỉnh Mỹ ASEAN trong hai ngày 12 và 13/5/2022.
Theo những tin tức chưa được kiểm chứng, có thể ông Chính sẽ tới Bắc California để họp bàn các vấn đề hợp tác kinh tế với California. Nếu điều đó diễn ra, chắc chắn ông Lam Liccardo, thị trưởng thành phố San Jose, sẽ có mặt. Thị trưởng Liccardo cũng đă có mặt trong buổi lễ kỷ niệm Tháng Tư Đen năm nay.
Các báo cáo chưa được xác nhận, từ nhiều nguồn khác nhau ở Ukraine và Nga, cho rằng Trung tướng Trevor Cadieu của Lực lượng Canada đă bị Lực lượng Nga bắt giữ ở Mariupol. Việc bắt giữ anh ta xảy ra khi anh ta đang cố gắng thoát khỏi cơ sở Azovstal bị bao vây, thông qua một đường ống thoát nước.
💥Unconfirmed reports, from various sources in Ukraine and Russia, suggest that Canadian Forces Lt. General Trevor Cadieu has been captured by Russian Forces in Mariupol. His capture occurred while he was attempting to escape the encircled Azovstal facility, through a sewer pipe. pic.twitter.com/Rs9VqZxvRr
Vào ngày 21/4, Bộ Quốc pḥng Canada thông báo Trung tướng Trevor Cadieu, Tư lệnh Lục quân với kinh nghiệm chỉ huy phong phú và 30 năm kinh nghiệm trong quân đội, đă xuất ngũ vào ngày 5/4.
Báo cáo mới công bố của Tổng cục thống kê Việt Nam cho biết trong 4 tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 242,19 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu đạt 122,3 tỷ USD và nhập khẩu 119,8 tỷ USD, xuất siêu 2,53 tỷ USD.
Với mức tăng xuất khẩu 16,4% và nhập khẩu tăng 15,7%, con số thặng dư thương mại 2,53 tỷ USD được ghi nhận trong giai đoạn này là một sự cải thiện rơ rệt so với cùng kỳ năm ngoái chỉ ở mức 1,5 tỷ USD.
Báo cáo cho biết có 22 mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đạt mức trên 1 tỷ USD, trong đó có 6 mặt hàng đạt trên 5 tỷ đô la chỉ trong ṿng 4 tháng. Về cơ cấu, các mặt hàng công nghiệp chế biến chiếm 89%, nông-lâm sản chiếm 6,8%, thủy sản 2,9%, nhiên liệu và khoáng sản chiếm 1,3%.
Trong khi đó, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm đạt ước tính đạt 32,19 tỷ USD, giảm 1,5% so với tháng trước và tăng 15,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Về cơ cấu, nhóm hàng tư liệu sản xuất chiếm 93,9%, tăng 0,04 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng chiếm 45,2%; nhóm nguyên, nhiên, vật liệu chiếm 48,8%; nhóm hàng vật phẩm tiêu dùng chiếm 6,1%.
Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước tính là 35,7 tỷ đô la, trong khi Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất với 37,1 tỷ đô la trong bốn tháng đầu năm 2022.
Zelensky nói rằng tên lửa của Nga đă bắn trúng một kư túc xá ở Odessa.
“Ở Odessa, một cậu bé 14 tuổi thiệt mạng, một cô gái 17 tuổi bị thương. Cái này là cái ǵ? Để làm ǵ? Làm thế nào mà những đứa trẻ và kư túc xá này lại đe dọa Nga? ” Zelensky nói.
⚡️Zelensky says Russian missile hit a dormitory in Odesa.
“In Odesa, a 14-year-old boy was killed, a 17-year-old girl was injured. What is this? What for? How did these kids and this dormitory threaten Russia?” said Zelensky.
Nhiều tiếng nổ hơn được nghe thấy ở vùng Belgorod của Nga.
Một loạt vụ nổ cũng được đưa tin trên một kênh Telegram địa phương.
****
Vương quốc Anh Thủ tướng Boris Johnson ngày 2/5 cho biết Anh sẽ cung cấp 375 triệu USD viện trợ quân sự cho Ukraine, bên cạnh 250 triệu USD mà họ đă cung cấp cho đến nay.
Khoản viện trợ sẽ bao gồm thiết bị tác chiến điện tử và hệ thống radar.
****
Việc sơ tán khỏi Mariupol sẽ tiếp tục vào ngày 3 tháng 5.
Với sự hỗ trợ của LHQ và Hội Chữ thập đỏ, chính phủ Ukraine sẽ tiếp tục sơ tán dân thường khỏi Mariupol vào ngày 3/5, bắt đầu từ 7h sáng giờ địa phương, Hội đồng thành phố Mariupol cho biết.
****
Tài liệu của Liên hợp quốc ít nhất 6.469 thường dân thương vong ở Ukraine do chiến tranh của Nga.
Theo cơ quan nhân quyền của LHQ, tính đến nửa đêm ngày 1/5, cuộc chiến toàn diện của Nga chống Ukraine đă khiến 3.153 dân thường thiệt mạng và 3.316 người bị thương kể từ ngày 24/2.
****
Thụy Điển mở lại đại sứ quán tại Kyiv vào ngày 4/5.
Bộ trưởng Ngoại giao Thụy Điển Ann Linde đă viết.
****
Đại sứ Hoa Kỳ: Nga sáp nhập các khu vực Donetsk, Luhansk bị chiếm đóng vào giữa tháng Năm.
Theo U.S. Đại sứ tại OSCE Michael Carpenter, Washington có thông tin t́nh báo “rất đáng tin cậy” rằng Nga sẽ tổ chức một cuộc “trưng cầu dân ư” giả để chiếm lănh thổ Ukraine.
****
Thư kư Hội đồng Bảo an: Chính quyền Hungary đă biết trước về cuộc xâm lược toàn diện của Nga.
Thư kư NSDC Oleksiy Danilov nói rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin đă chia sẻ kế hoạch phát động một cuộc xâm lược toàn diện vào Ukraine với chính quyền Hungary.
****
Đức sẵn sàng ủng hộ cấm vận dầu mỏ của Nga.
Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner cho biết đất nước của ông sẽ đồng ư với lệnh cấm của EU đối với dầu của Nga, bất chấp thực tế là giá nhiên liệu có thể tăng.
****
Bộ Tổng tham mưu: Quân đội Nga đang tấn công ở các vùng Kharkiv, Luhansk, Kherson.
Theo Lực lượng vũ trang Ukraine, quân đội Nga đang cố gắng giành quyền kiểm soát các thị trấn Luhansk Oblast của Rubizhne và Popasna và giành toàn quyền kiểm soát khu vực.
***
Quân đội Nga cũng đang đẩy mạnh từ Izyum, Kharkiv Oblast, về phía nam tới Donetsk Oblast.
Ở phía nam Kherson Oblast, Nga cũng đang nỗ lực đánh chiếm toàn bộ khu vực.
****
Bloomberg: Cảng Hà Lan từ chối dỡ hàng tàu chở nhiên liệu của Nga.
Các nhân viên của một bến tàu Hà Lan đă từ chối dỡ hàng một tàu chở dầu Sunny Liger chở khoảng 60.000 tấn dầu diesel từ cảng Primorsk của Nga, Bloomberg đưa tin.
****
Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng: Ukraine giành lại quyền kiểm soát Ruska Lozova ở Kharkiv Oblast bất chấp ‘leo thang và tổn thất’.
Hanna Maliar báo cáo vào ngày 2 tháng 5 rằng Lực lượng vũ trang của Ukraine cuối cùng đă giải phóng Ruska Lozova cùng với một số ngôi làng khác ở Kharkiv Oblast.
****
Ukraine xác định nghi phạm đầu tiên trong vụ thảm sát ở Bucha.
Sergey Kolotsey, chỉ huy một đơn vị Vệ binh Quốc gia Nga bị cáo buộc đă giết 4 người đàn ông không vũ trang vào ngày 18/3 và tra tấn một dân thường khác vào ngày 29/3, theo Tổng công tố Iryna Venediktova.
****
Ukraine nhận được 495 triệu euro từ Ngân hàng Thế giới.
Bộ Tài chính báo cáo vào ngày 2 tháng 5 rằng Ukraine đă nhận được khoản hỗ trợ không hoàn lại 495 triệu euro từ Quỹ Ủy thác các nhà tài trợ của Ngân hàng Thế giới để chi cho các nhu cầu xă hội, nhân đạo và chăm sóc sức khỏe, cũng như giúp đỡ các IDP.
****
Cảnh sát: Người Nga đă giết ít nhất 1.202 thường dân ở Kyiv Oblast.
280 người trong số họ vẫn chưa được xác định. Trong khi đó, Cơ quan An ninh Ukraine (SBU) báo cáo rằng họ đă xác định được gần 900 người Nga đă phạm tội ác với dân thường ở Kyiv Oblast.
****
Theo ước tính của Tổng thống Zelensky, cuộc chiến của Nga đă khiến 3.000 binh sĩ Ukraine thiệt mạng.
****
Quân đội Ukraine phá hủy 2 tàu tuần tra của Nga ở Biển Đen.
Tổng tư lệnh Ukraine Valerii Zaluzhnyi cho biết các tàu tuần tra lớp Raptor đă bị tiêu diệt bằng máy bay không người lái Bayraktar do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất gần đảo Zmiinyi (Rắn) vào rạng sáng ngày 2/5.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Ukraine đă đăng một đoạn video cho thấy TB2 UCAV tấn công hai tàu tấn công nhanh Raptor của Nga gần Đảo Rắn.
Ukraine posted a video reportedly showing TB2 UCAV strikes on two Russian Raptor fast-attack craft near Snake Island. The date on the HUD indicates it was from this morning.https://t.co/6IUfCc4YJTpic.twitter.com/i9gKwUYm2o
Quyết định gia nhập NATO sẽ được đưa ra theo lộ tŕnh hai bước vào ngày 12/5, với việc Tổng thống Phần Lan tuyên bố chấp thuận cho nước này tham gia NATO và sau đó Quốc hội sẽ phê chuẩn.
Theo Reuters, báo Iltalehti của Phần Lan tối 1/5 dẫn các nguồn giấu tên của chính phủ cho hay nước này sẽ quyết định nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào ngày 12/5 tới.
Quyết định gia nhập NATO sẽ được đưa ra theo lộ tŕnh hai bước vào ngày 12/5, với việc Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto trước tiên tuyên bố chấp thuận cho nước láng giềng Bắc Âu của Nga tham gia liên minh quân sự phương Tây, sau đó các nhóm nghị sỹ trong Quốc hội sẽ phê chuẩn việc này.
Theo Hiến pháp Phần Lan, tổng thống điều hành chính sách đối ngoại và an ninh với sự phối hợp của chính phủ. Quyết định trên sẽ được xác định trong cuộc họp giữa tổng thống và các bộ trưởng chủ chốt của chính phủ Đan Mạch sau khi có thông báo ban đầu của tổng thống và quốc hội.
Trước đó, tờ Iltalehti cũng cho biết các nhà lănh đạo của Phần Lan và Thụy Điển dự kiến gặp nhau vào ngày 16/5 và sau đó công khai ư định xin gia nhập liên minh.
Bộ trưởng Ngoại giao Phần Lan Pekka Haavisto từ chối b́nh luận, nhưng nhắc lại ông muốn Phần Lan và Thụy Điển đưa ra những lựa chọn tương tự.
Trong khi đó, nhật báo Thụy Điển Aftonbladet trích dẫn các nguồn tin thân cận với Chính phủ Thụy Điển cho biết Mỹ và Anh đă hứa với Thụy Điển tăng cường hiện diện quân sự, tập trận rộng răi hơn và hỗ trợ chính trị "mạnh mẽ" từ các nước của NATO trong trường hợp quy tŕnh ứng viên khả thi.
Tuy nhiên, Bộ Ngoại giao Thụy Điển từ chối b́nh luận về các bài báo trên.
Thủ tướng Phần Lan Sanna Marin trong chuyến thăm người đồng cấp Thụy Điển Magdalena Andersson cách đây 2 tuần cho biết mong muốn Phần Lan sẽ đưa ra quyết định về việc xin gia nhập NATO trong những tuần tới.
Stockholm hiện đang tiến hành xem xét lại chính sách an ninh của ḿnh, bao gồm ư kiến về khả năng trở thành thành viên NATO. Kết quả dự kiến sẽ được công bố vào giữa tháng Năm.
Ngoài ra, Đảng Dân chủ Xă hội Thụy Điển cầm quyền cũng đang xem xét lại sự phản đối lâu dài của họ đối với tư cách thành viên NATO. Dự kiến sẽ có kết quả chậm nhất vào ngày 24/5.
Kể từ năm 2020, Sân bay Quốc tế Thủ đô Bắc Kinh đă thiệt hại tổng cộng gần 4,7 tỷ Nhân dân tệ, tương đương 735 triệu USD; cổ phiếu của nó đă mất khoảng 40% giá trị.
Since 2020, Beijing Capital International Airport has lost a total of nearly 4.7 billion yuan, or approximately $735 million; its shares have lost approximately 40% of their value. https://t.co/Bpr5kWMnH0pic.twitter.com/9MD57yK4rW
Sân bay Quốc tế Thủ đô Bắc Kinh, nhà điều hành một trong những sân bay quốc tế chính của Trung Quốc, hôm thứ Sáu cho biết khoản lỗ của họ trong quư đầu tiên của năm 2022 tăng lên 578.3 triệu nhân dân tệ, tương đương khoảng 90 triệu đô la, từ 471.9 triệu nhân dân tệ một năm trước đó do ảnh hưởng từ Covid- 19 đại dịch.
Khoản lỗ trong quư đầu tiên, được tiết lộ trong một hồ sơ chứng khoán, càng tô thêm vết đỏ tích lũy kể từ khi bắt đầu đại dịch năm 2020. Công ty đă lỗ 2.1 tỷ nhân dân tệ vào năm ngoái, tăng 4% so với khoản lỗ 2.03 tỷ nhân dân tệ năm 2020. Kể từ năm 2020 , doanh nghiệp niêm yết tại Hồng Kông đă lỗ tổng cộng gần 4.7 tỷ nhân dân tệ, tương đương 735 triệu USD; cổ phiếu của nó đă mất khoảng 40% giá trị. Lần cuối cùng công ty đạt lợi nhuận cả năm là 2.1 tỷ nhân dân tệ vào năm 2019, một năm trước khi đại dịch toàn cầu bắt đầu.
Thu nhập từ hoạt động kinh doanh trong quư đầu tiên của năm 2022 đă giảm xuống c̣n 658 triệu nhân dân tệ từ 778 triệu nhân dân tệ một năm trước đó, sân bay cho biết. Các hăng hàng không có dịch vụ tại Beijing Capital International bao gồm Air China, Air France, Air Canada, China Eastern, Lufthansa và United.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.