Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011

 
 
Thread Tools
Old 09-27-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Ấn Độ tăng tiền đặt cược với Việt Nam

A. Báo “Tin tức tham khảo” ngày 16/9 dẫn báo Ấn Độ “Times of India” ngày 15/9 đưa tin là một phần trong kế hoạch tăng cường quan hệ quân sự giữa Ấn Độ và Việt Nam, hiện nay Ấn Độ dường như đă chuẩn bị sẵn sàng để giúp huấn luyện điều khiển tàu ngầm “mật độ dày” và tác chiến dưới nước cho Việt Nam. Cả Ấn Độ và Việt Nam đều hết sức quan tâm trước “biểu hiện ngày càng tự tin” của Trung Quốc ở khu vực.

Tin từ Bộ Quốc pḥng (Ấn Độ) ngày 14/9 cho biết một phái đoàn quân sự cấp cao Ấn Độ do Thư kư Bộ Quốc pḥng Shashi Kant Sharma dẫn đầu đă đến Việt Nam thảo luận biện pháp thúc đẩy hợp tác quốc pḥng song phương. Đây là một phần của biện pháp tổng thể mà Việt Nam và Ấn Độ áp dụng để đối phó với hành động chiến lược mà Trung Quốc thực thi trong phạm vi rộng hơn ở khu vực châu Á-Thái B́nh Dương.

Nguồn tin trên cho biết kế hoạch huấn luyện cho sĩ quan binh sĩ hải quân Việt Nam trên tàu của trường tàu ngầm hải quân Ấn Độ Visakhapatnam sẽ là một vấn đề quan trọng trong các cuộc thảo luận gặp gỡ ở Hà Nội.

Trong một tuyên bố với lời lẽ cứng rắn, Niu Đêlii cho biết “Ấn Độ ủng hộ tự do hàng hải và quyền tự do đi lại đă được luật quốc tế công nhận trong khu vực biển quốc tế, trong đó có biển Nam Trung Hoa”.

Theo mạng Nhân dân, tại buổi họp báo ngày 15/9 một phóng viên hỏi “có tin cho biết Chính phủ Ấn Độ đă không đáp lại khi Trung Quốc đề cập đến việc công ty Ấn Độ hợp tác với Việt Nam khai thác dầu khí ở Nam Hải (Biển Đông), đề nghị phía Trung Quốc chứng thực. Ngoài ra có phải chủ trương của Trung Quốc ở Nam Hải đă vi phạm Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển?”, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Khương Du cho biết:

“Tôi chưa nghe nói t́nh h́nh như bạn vừa nói. Tuy nhiên tôi xin nhắc lại, Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh căi ở quần đảo Nam Sa (Trường Sa) và vùng biển phụ cận của quần đảo này, Trung Quốc cũng có đầy đủ cơ sở lịch sử và pháp lư trong chủ trương của ḿnh ở Nam Hải. Chúng tôi nhất quán cố gắng thông qua đàm phán và hiệp thương với nước đương sự giải quyết tranh chấp chủ quyền và lợi ích biển ở Nam Hải bằng phương thức ḥa b́nh, trên cơ sở tôn trọng sự thực lịch sử và luật quốc tế, và đă góp phần tích cực trong việc bảo vệ ḥa b́nh ổn định, an ninh trật tự ở khu vực Nam Hải.

Chúng tôi hy vọng nước hữu quan tôn trọng chủ trương, lập trường và lợi ích của Trung Quốc, không đơn phương áp dụng bất cứ hành động nào làm mở rộng và phức tạp hóa vấn đề. Nước ngoài khu vực cần tôn trọng và ủng hộ nỗ lực của nước trong khu vực giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán song phương.

Chúng tôi nhất quán phản đối bất cứ nước nào khác tiến hành thăm ḍ khai thác dầu khí ở vùng biển thuộc quyền quản lư của Trung Quốc, hy vọng công ty nước hữu quan không cuốn vào ṿng tranh chấp ở Nam Hải.

Tôi muốn nhấn mạnh giải quyết ổn thỏa tranh chấp, thu hẹp bất đồng, tăng thêm sự tin cậy lẫn nhau, mở rộng hợp tác, bảo vệ ḥa b́nh ổn định khu vực Nam Hải là phù hợp với lợi ích chung của các nước trong khu vực, cũng cần phải là phương hướng nỗ lực chung của các nước khu vực.

Chủ quyền, quyền lợi và chủ trương của Trung Quốc ở Nam Hải được h́nh thành trong quá tŕnh lịch sử lâu dài, hơn nữa đă luôn được Chính phủ Trung Quốc duy tŕ. Chủ quyền của chúng tôi đối với các đảo ở Nam Hải được xác lập trên cơ sở phát hiện, chiếm giữ trước và quản lư liên tục, lâu dài và hữu hiệu. Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển không quy định cho bất cứ nước nào được mở rộng chủ trương về vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của ḿnh ra đến quyền lợi của nước khác trên lănh thổ quốc gia của họ, cũng không hạn chế hoặc phủ định quyền lợi của một nước được h́nh thành và duy tŕ liên tục trong lịch sử”.

Báo chí Ấn Độ cho biết Bộ Ngoại giao Ấn Độ tỏ ra không quan tâm đến phản ứng của Trung Quốc, tuyên bố “phản ứng của Trung Quốc không có cơ sở pháp lư”.

Trước đây, Việt Nam đă hợp tác với công ty dầu mỏ của nước ngoài khu vực khai thác dầu khí ở Nam Hải, nhưng đây hoàn toàn không đơn giản chỉ là khai thác dầu khí mà là sự thách thức nghiêm trọng về chính trị và an ninh. Cả Việt Nam và công ty nước ngoài đều biết rơ như vậy nhưng đều giả bộ ngây thơ trước dư luận. Khi Trung Quốc tăng cường phản đối và áp dụng các biện pháp gây sức ép khác, mức độ thành công của họ đă giảm đi rơ rệt.

Trước việc Công ty Ấn Độ bước vào “vũng bùn nhơ” ở Nam Hải lần này, Trung Quốc cần ngăn chặn bằng thái độ kiên quyết. Trước hết chúng ta có thể lấy lư đối xử với họ, nếu Ấn Độ chỉ cố ư thừa nhận “lư” của họ, Trung Quốc sẽ phải huy động đến nguồn lực ngoại giao khác, thậm chí cả nguồn lực ngoài ngoại giao để làm cho Ấn Độ tỉnh ngộ.

Ấn Độ luôn tự coi ḿnh là nước lớn, kinh tế Ấn Độ tăng trưởng nhanh và sự nhờ cậy chiến lược của phương Tây đối với họ đă khiến cho dă tâm của nước này lớn thêm. Ở trong nước (Ấn Độ) có người đă coi việc “dây máu ăn phần” ở Nam Hải là lá bài trong hành động cân bằng với Trung Quốc ở Ấn Độ Dương. Đây là thứ tư tưởng rất không hữu hảo. Nam Hải là vùng biển bán khép kín, tranh chấp lănh thổ nghiêm trọng, hoàn toàn khác với tính chất mở của Ấn Độ Dương. Hành động “hợp tác khai thác” của Ấn Độ và Việt Nam có thể xem là một lần thăm ḍ của Ấn Độ đối với ư chí của Trung Quốc, dường như họ muốn có được ảnh hưởng giống như Mỹ ở khu vực Đông Nam Á và ở Nam Hải.

Va chạm hiện hữu ở khu vực Nam Hải cần phải do Trung Quốc và nước hữu quan cùng giải quyết cho xong, nhưng đối với nước mới ở ngoài khu vực nhảy vào chen chân, Trung Quốc phải toàn lực đối đầu đẩy nước đó ra. Nếu cách làm như vậy gây nên tổn thất, căng thẳng nào đó, nước liên quan ở trong và ngoài khu vực không rút đi th́ họ sẽ đều phải chịu đựng biến cố với Trung Quốc. Chỉ cần Trung Quốc kiên tŕ b́nh tĩnh lại th́ sức chịu đựng của Trung Quốc sẽ cao hơn bất cứ nước nào khác.

Trong những phiền phức lớn của Trung Quốc th́ Ấn Độ là kẻ tham gia trực tiếp vào vấn đề Đạtlai Lạtma, xă hội Trung Quốc từ trước đến nay luôn phẫn nộ và bất b́nh. Nếu Ấn Độ đi quá giới hạn, trái với thông thường trong vấn đề Nam Hải th́ Niu Đêli cần phải tính lại cho cẩn thận xem từ Casơmia cho đến bang ở phía Bắc sẽ có bao nhiêu điểm thật tiện lợi cho Trung Quốc thể hiện sự bất b́nh đối với họ.

Trung Quốc rất quư trọng quan hệ hữu nghị với Ấn Độ nhưng dư luận Ấn Độ tuyệt đối đừng hiểu lầm cho rằng Trung Quốc coi trọng quan hệ hữu nghị với Ấn Độ là phải bằng mọi giá. Đối với “Liên minh ư thức hệ” giữa Ấn Độ, Mỹ, Nhật Bản và Ôxtrâylia mà dư luận báo chí Ấn Độ luôn đề cập đến, Trung Quốc sẽ chỉ dùng đến chút ít trong lợi ích quốc gia để đề pḥng chứ sẽ không đem lănh thổ của ḿnh ở Nam Hải ra để trao đổi.

Nguyện vọng của Trung Quốc về trỗi dậy ḥa b́nh là thành thực nhưng như vậy không có nghĩa là từ bỏ vũ khí lợi hại, mà khi cần phải bảo vệ lợi ích quốc gia của ḿnh, buộc phải sử dụng các biện pháp khác th́ Trung Quốc quyết không từ bỏ quyền được sử dụng những biện pháp đó. Bởi Trung Quốc “ḥa b́nh” đă lâu nên có phải thế giới bên ngoài đă thực sự nghi ngờ về giới hạn cuối cùng của Trung Quốc? Những giới hạn này của Trung Quốc ở đâu, bên ngoài lại càng thường xuyên không thấy rơ. Sự nghi hoặc tương tự như vậy thậm chí ngay ở trong nước Trung Quốc cũng có. Trung Quốc cần phải tô rơ thêm những điểm tới hạn này.

Các cơ quan quyết sách của Trung Quốc cần phải rơ rằng nếu nghĩ Trung Quốc không xảy ra bất cứ va chạm nào với bên ngoài là có thể phục hưng th́ xác xuất như vậy rất thấp. Chúng ta tuyệt đối không thể để cho bên ngoài có ấn tượng là Trung Quốc chỉ chuyên tâm phát triển kinh tế, cũng không nên chạy theo danh tiếng Trung Quốc là “nước lớn ḥa b́nh” mà ngược lại, như vậy là Trung Quốc đă để mất đi môi trường lớn cho phát triển ḥa b́nh. Trung Quốc cần phải là một nước lớn có nguyên tắc, đồng thời cũng phải làm cho bên ngoài thấy rơ được rằng Trung Quốc là một trong các quốc gia có tiềm lực chiến lược lớn nhất thế giới, sau khi đă tạo ra được ư chí chính trị th́ khả năng thực hiện ư chí đó của Trung Quốc là hiếm có trên thế giới.

Trung Quốc cũng cần phải biểu hiện ra rằng làm việc có hạn độ, đối với bất cứ việc ǵ mức độ phát huy sức mạnh của chúng ta không xuất phát từ suy nghĩ nông nổi nhất thời, cũng không v́ chúng ta có “bị chọc giận” hay không? Làm được như vậy không dễ, cả Mỹ và Nga cũng có lúc làm theo cảm tính. Tuy nhiên môi trường chiến lược của Trung Quốc phức tạp hơn các nước đó. Tính chất phức tạp như vậy cần phải tạo nên cho Trung Quốc sự ổn định vững chắc, trong ngoài thống nhất. Ai gây chuyện với Trung Quốc kẻ đó sẽ phải trả giá, nhưng nếu họ thay đổi thái độ, Trung Quốc cũng không từ chối làm bạn trở lại với họ.

B. Với ḍng tít lớn đậm nét trên đầu trang nhất “Cứng rắn cự tuyệt kháng nghị ngoại giao của Trung Quốc, cao giọng tuyên bố quyết tâm hợp tác với Việt Nam: Ấn Độ một mực tiến vào khai thác dầu khí ở Nam Hải”, “Thời báo hoàn cầu” ngày 17/9 đưa tin tổng hợp dài từ các nguồn báo chí, cho biết thách thức Trung Quốc dường như đă làm cho xă hội Ấn Độ “rất hào hứng”, Chính phủ Ấn Độ khoe đă từ chối kháng nghị của Trung Quốc yêu cầu họ không đến khai thác dầu khí ở vùng biển tranh chấp Nam Hải, lại c̣n đáp lại bằng cách “cảnh cáo Trung Quốc phải dừng các hoạt động kiểm soát vùng Casơmia ở phía Pakixtan”. Những tuần gần đây tranh chấp Nam Hải có xu hướng hạ nhiệt nhưng Ấn Độ lại đóng vai tṛ chính làm dấy lên tranh chấp.

“Thời báo châu Á” ở Hồng Công ngày 16/9 b́nh luận: “Những năm gần đây Ấn Độ chỉ thỉnh thoảng mới “chạm ướt ngón chân” ở Nam Hải nhưng nay rơ ràng muốn mạo hiểm “lội nước đến ngang lưng” khuấy vẩn lên “vũng bùn nhơ” Nam Hải”. Đài phát thanh RTBF của Bỉ cho hay Ấn Độ lại là một nước nữa ngoài khu vực xen vào khu vực tranh chấp Nam Hải sau Mỹ. Tuy nhiên, “Thời báo Niu Yoóc” của Mỹ cho rằng rất nhiều nước láng giềng của Trung Quốc có thể coi thường sự bất b́nh của Bắc Kinh hơn trước đây, nhưng không có nhiều khả năng cho thấy họ sẽ có hành động.

Tờ “Thời báo Ấn Độ” ngày 16/9 đưa tin khi Trung Quốc phản đối, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Ấn Độ Prakash tiếp tục khẳng định Công ty dầu khí quốc doanh Ấn Độ đă thăm ḍ dầu khí ở ngoài bờ biển Việt Nam một thời gian, tới đây sẽ vẫn tiếp tục, hơn nữa công ty Essar Oil đă được phép thăm ḍ dầu khí ở hai lô khác của Việt Nam. Mạng tin thương mại “Lĩnh vực B” của Ấn Độ b́nh luận việc Trung Quốc phản đối công ty Ấn Độ thăm ḍ dầu khí ở Nam Hải là “không có cơ sở pháp lư”, v́ khu vực đó thuộc về Việt Nam .

Mạng tin “Livemint” của Ấn Độ nói Ấn Độ bỏ qua đ̣i hỏi của Trung Quốc, quan hệ sâu sắc hơn với Việt Nam về lĩnh vực năng lượng. Ngày 16/9 Ngoại trưởng Ấn Độ Krishna đă gặp gỡ Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam tại Hà Nội, thảo luận các vấn đề về hợp tác chính trị, quân sự và kinh tế thương mại, việc Công ty dầu khí Ấn Độ và Việt Nam tiến hành hợp tác phát triển hai giếng dầu ở Nam Hải cũng là đề tài quan trọng được hai bên thảo luận.

“Thời báo Ấn Độ” đưa tin việc Ấn Độ bác bỏ yêu cầu của Trung Quốc đ̣i Ấn Độ không được vào khai thác dầu khí ở khu vực Nam Hải đang tranh chấp, hơn nữa c̣n cảnh cáo Trung Quốc không được hành động kiểm soát khu vực Casơmia ở Pakixtan, như vậy có nghĩa Ấn Độ đă tăng thêm tiền đặt cược phản đối Trung Quốc. Ấn Độ luôn lo ngại sự có mặt của Trung Quốc sẽ tạo nên mối đe dọa an ninh đối với Ấn Độ ở khu vực này.

Ấn Độ đă nhiều lần tuyên bố hợp tác với Việt Nam là phù hợp với luật quốc tế, nhưng trong bức ảnh đăng trên tờ “Hindustan Times”, vùng biển có hai lô dầu 127 và 128 mà Ấn Độ chuẩn bị khai thác thậm chí c̣n bao gồm cả quần đảo Tây Sa (Nam Sa). Ấn Độ hiển nhiên đă biết tính chất nhạy cảm của khu vực biển này. Báo “Dân tộc” của Pakixtan nói đây là lần đầu tiên Ấn Độ cuốn vào tranh chấp lănh hải giữa Trung Quốc và Việt Nam vốn mấy tháng nay có xu hướng quyết liệt hơn, Ấn Độ cũng đă sớm dự liệu khả năng Trung Quốc sẽ phản đối mạnh mẽ Công ty dầu khí Ấn Độ tiến vào Nam Hải, nhưng Ấn Độ có lập trường quốc gia của họ.

Kênh truyền h́nh tin tức châu Âu của Pháp b́nh luận, Ấn Độ luôn coi Trung Quốc là mối đe dọa và là đối thủ cạnh tranh hàng đầu, đặc biệt cảnh giác trước việc Trung Quốc tiến vào Ấn Độ Dương những năm gần đây. Tiến vào Nam Hải là một phần trong chiến lược lâu dài của Ấn Độ. Thái độ thách thức Trung Quốc không có ǵ lạ, nhưng kênh tin tức này cho rằng Việt Nam hoàn toàn không muốn chọc giận Bắc Kinh quá mức nên giữ thái độ vừa phải, c̣n thái độ của Ấn Độ trước đây trong những vấn đề tương tự thường là “đầu voi đuôi chuột” nên sự việc tiếp theo sẽ có ảnh hưởng đến đâu, thứ nhất c̣n phải xem thái độ của Trung Quốc ngoài tuyên bố ngoại giao thế nào, thứ hai phải xem Ấn Độ có khả năng thúc đẩy kế hoạch khai thác của họ theo đúng kỳ hạn được hay không.

Tạp chí “New plant” của Pháp nhận định mặc dù vẫn có rất nhiều nhà quan sát đánh giá cao Ấn Độ, tự Ấn Độ cũng đầy tin tưởng nhưng mục tiêu “đuổi kịp Trung Quốc” về tỉ lệ tăng trưởng kinh tế được định ra vào đầu năm nay ngày càng trở nên không thực tế, nỗ lực tranh ṿng nguyệt quế về “nước lớn trong ngành chế tạo” với Trung Quốc hiệu quả cũng có hạn, trong bối cảnh đó Ấn Độ cảm thấy lo lắng, biểu hiện ra thành thái độ trêu tức, dồn ép người khác, nhưng trạng thái này thường không liên tục, mà tỏ ra lúc lên lúc xuống theo tính chất chu kỳ.

Viện trưởng Viện nghiên cứu Nam Dương, Đại học Hạ Môn Trang Quốc Sĩ cho rằng do không phải là nước sản xuất dầu, Ấn Độ c̣n nóng vội t́m kiếm nguồn dầu mỏ ở khắp thế giới hơn Trung Quốc. Là một nước lớn, Ấn Độ sẽ không v́ Trung Quốc phản đối mà thu dọn trở về để khỏi mất mặt, nhưng nếu Ấn Độ đi vào cuộc tranh chấp ở Nam Hải th́ không những sẽ làm tăng thêm t́nh h́nh phức tạp, mà Công ty Ấn Độ cũng sẽ phải đối mặt với rất nhiều rủi ro.

“Thời báo châu Á” ở Hồng Công cho rằng dù xét theo ư nghĩa chiến thuật hay chiến được, đây vẫn là động tác mang tính lịch sử của Ấn Độ, chính sách “hướng Đông” của Ấn Độ càng được phô trương rơ hơn, nghĩa là cạnh tranh địa chiến lược giữa Trung Quốc và Ấn Độ tới đây sẽ khác trước. Do các yếu tố xung đột và hợp tác nội tại trong quan hệ hai nước, tới đây quan hệ Trung-Ấn sẽ là một thể hỗn hợp giữa xung đột về an ninh và hợp tác về kinh tế, trong quá tŕnh hai bên t́m kiếm biện pháp mở rộng phạm vi ảnh hưởng của ḿnh, va chạm và kết quả không thể lường trước sẽ c̣n tiếp tục. Trận khẩu chiến Nam Hải sẽ cho thấy mặc dù hai bên có quan hệ kinh tế thương mại phát triển dồi dào nhưng quan hệ hai nước sẽ vẫn có t́nh trạng nghi ngờ không thể gạt bỏ.

Trong vấn đề hợp tác chiến lược giữa Ấn Độ và Việt Nam , thái độ của Việt Nam tỏ ra như che giấu, bưng bít. Cho đến chiều ngày 16/9 báo chí Việt Nam mới đưa tin Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Việt Nam . Trước đó Bộ Ngoại giao Việt Nam đă ra thông cáo báo chí cho biết Ngoại trưởng Ấn Độ Krishna thăm Việt Nam từ ngày 15-17/9, đồng chủ tŕ Hội nghị Ủy ban hỗn hợp kinh tế thương mại, khoa học công nghệ Việt-Ấn lần thứ 14, tổng kết t́nh h́nh hợp tác thời gian gần đây và xác định phương hướng cho hợp tác trong giai đoạn tới, cũng trao đổi ư kiến về những vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm.

Việt Nam không cho biết hai bên có hợp tác khai thác dầu khí ở Nam Hải hay không, báo chí Việt Nam cũng không đưa tin việc Ấn Độ tiếp cận với Việt Nam, muốn kiềm chế Trung Quốc. Rất nhiều báo chí Việt Nam khi đưa tin đă đặt trọng tâm vào hợp tác kinh tế. Rất nhiều công ty Ấn Độ cho biết thị trường Việt Nam tương đối hấp dẫn. Mạng VietnamNet của Chính phủ chỉ viện dẫn Bộ Ngoại giao Ấn Độ đưa tin ngắn gọn “Ấn Độ tán thành quyền tự do hàng hải ở vùng biển quốc tế, trong đó có Nam Hải, theo quy định của luật quốc tế”.

Trong thời gian Ngoại trưởng Ấn Độ Krishna thăm Việt Nam, Đối thoại chiến lược cấp thứ trưởng Việt-Ấn lần thứ 6 cũng đồng thời tổ chức tại Hà Nội, do Thứ trưởng Quốc pḥng Việt Nam Nguyễn Chí Vịnh và Thư kư Quốc pḥng Ấn Độ Shashi Kant Sharma đồng chủ tŕ. TTXVN cho biết thông qua đối thoại và đi thăm lẫn nhau, quân đội hai nước sẽ tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực huấn luyện cán bộ hải quân, không quân và công nghiệp quốc pḥng giữa hai nước.

Báo “Quân đội nhân dân” của Việt Nam ngày 15/9 dẫn lời Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh nói sự có mặt của hải quân Ấn Độ ở khu vực đă thúc đẩy ḥa b́nh và ổn định ở cả khu vực châu Á-Thái B́nh Dương nên Việt Nam ủng hộ sự có mặt của hải quân Ấn Độ ở khu vực này. Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh nhấn mạnh hợp tác quốc pḥng là trụ cột quan trọng trong hợp tác song phương Việt Nam-Ấn Độ, Việt Nam hoan nghênh tàu chiến Ấn Độ đến thăm Việt Nam, giao lưu kinh nghiệm sử dụng trang bị vũ khí hiện đại và cứu trợ thiên tai.
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	27
Size:	10.5 KB
ID:	320220  
Hanna_is_offline  
Old 09-27-2011   #2
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default

Những lời nói của ông Nguyễn Chí Vịnh thoạt nghe có vẻ ôn ḥa và dịu giọng vừa phải, nhưng nếu kết hợp với bối cảnh của sự kiện sẽ thấy rơ không đơn giản như vậy. Ngày 19/7 tàu đổ bộ “INS Airavat” của hải quân Ấn Độ đă đến cảng Nha Trang thuộc tỉnh Khánh Ḥa ở Trung Nam Bộ Việt Nam thực hiện chuyến thăm Việt Nam 4 ngày. Có báo của Anh đưa tin tàu chiến Ấn Độ bị Trung Quốc ngăn chặn ở Nam Hải, hai bên xảy ra đối đầu. Chính phủ Ấn Độ phủ nhận cách nói đối đầu, nhưng cho biết tàu chiến bị hải quân Trung Quốc lên tiếng yêu cầu rời khỏi nơi đó. Sự kiện nói trên được cho là Ấn Độ mạnh bạo muốn một lần thử sức mở rộng ảnh hưởng của ḿnh đến khu vực Nam Hải.
Báo “Hindustan Times” ngày 16/9 đưa tin trong bối cảnh Trung Quốc không ngừng “thể hiện sức mạnh quyết đoán” ở Nam Hải, Ấn Độ và Việt Nam đang làm sâu sắc thêm quan hệ quân sự, t́m kiếm cơ hội hợp tác mới, phái đoàn do Thư kư Quốc pḥng Ấn Độ Shashi Kant Sharma dẫn đầu đến thăm Việt Nam, dự tính hai bên sẽ thảo luận t́m kiếm phương pháp huấn luyện binh sĩ Việt Nam tại trường tàu ngầm hải quân Ấn Độ ở Visakhapatnam. Shashi Kant Sharma nói “so với quan hệ của Ấn Độ với nước khác trên thế giới th́ quan hệ Ấn Độ-Việt Nam là bền chắc nhất.

“Thời báo hoàn cầu” c̣n có phần đưa tin, phân tích, b́nh luận tiếp việc đi vào vũng bùn Nam Hải không chỉ có Ấn Độ mà c̣n có các nước khác như Mỹ và Ôxtrâylia, các nước này đều tuyên bố nhắm vào Trung Quốc.

Báo “Tin tức tham khảo” Trung Quốc ngày 18/9 dẫn các nguồn báo chí đưa tin “Ấn Độ-Việt Nam phớt lờ cảnh cáo của Trung Quốc, cố ư phá rối Nam Hải” như sau:

Đạt thỏa thuận thăm ḍ dầu khí ở Nam Hải

Bài viết tựa đề “Lời cảnh cáo của Trung Quốc không thể ngăn cản Ấn Độ và Việt Nam” trên trang mạng của báo “Hindustan Times” ngày 17/9 cho hay Ấn Độ và Việt Nam đă không quan tâm lời cảnh cáo của Trung Quốc, quyết định đưa quan hệ song phương phát triển sâu sắc hơn, đồng thời ra sức cố gắng thăm ḍ dầu khí ở Nam Hải vốn có nguồn dầu khí phong phú. Công ty con đầu tư hải ngoại của Công ty dầu khí Ấn Độ tiến hành các hoạt động thăm ḍ ở hai lô dầu khí Việt Nam khiến Trung Quốc kháng nghị, báo chí Trung Quốc nói việc làm như vậy có thể gây tổn hại cho quan hệ Trung-Ấn.

Tuy nhiên tại Hà Nội, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Krishna và Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm B́nh Minh đă quyết định trong 3 năm tới đây sẽ mở rộng quan hệ song phương đến các lĩnh vực pḥng ngự và kinh tế.

Báo Nhật Bản Yomiuri ngày 17/9 cho hay Ấn Độ và Việt Nam cùng khai thác Nam Hải là nhằm kiềm chế Trung Quốc. Ngày 16/9 chính phủ hai nước đă đi đến thỏa thuận khai thác khí đốt tự nhiên ở vùng biển Nam Hải thuộc Việt Nam . Khu vực khai thác là ở vùng biển tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc nhưng Bộ Ngoại giao Ấn Độ vẫn chuẩn bị “tăng cường khai thác nguồn năng lượng ở Việt Nam ”. Trung Quốc vốn tuyên bố có toàn bộ chủ quyền ở Nam Hải, coi Nam Hải là “biển nhà” của ḿnh đă phản đối mạnh mẽ. Căn cứ theo văn kiện thỏa thuận công khai giữa Bộ trưởng Ngoại giao hai nước tại Hà Nội, trong đàm phán hai nước đă nhấn mạnh “sẽ triển khai hợp tác trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư và thăm ḍ ở các lô dầu khí”, nhấn mạnh “đă đạt được thỏa thuận đảm bảo tự do hàng hải ở Nam Hải, tránh đe dọa bằng vũ lực, phải thông qua đàm phán để giải quyết ḥa b́nh vấn đề tranh chấp” ở Nam Hải. Văn kiện c̣n cho biết “hai bên đánh giá cao hợp tác song phương trong lĩnh vực đảm bảo an ninh”.

Hăng Press Trust of India (PTI) của Ấn Độ đưa tin Công ty dầu khí quốc doanh Ấn Độ sẽ thực thi nhiệm vụ thăm ḍ khai thác tại Nam Hải. Năm 2006, Ấn Độ và Việt Nam đă kư hợp đồng cơ sở khai thác dầu khí ở hai lô 127 và 128 trong vùng biển Trung Bộ của Việt Nam, kim ngạch đầu tư là 225 triệu USD.

Việc Ấn Độ khai thác dầu khí ở Nam Hải vừa nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng ở trong nước, đồng thời cũng nhằm kiềm chế Trung Quốc trong các vấn đề lănh thổ và lănh hải. Học giả thuộc báo giới của hải quân Ấn Độ cho biết “trong tương lai Trung Quốc sẽ chuyển trọng tâm từ Nam Hải đến Ấn Độ Dương. Để đề pḥng điểm này, Ấn Độ cần ra tay trước”.
Ấn Độ c̣n xem xét tăng cường quan hệ quân sự với Việt Nam , chuẩn bị huấn luyện kỹ thuật cho các thuyền viên trên tàu ngầm mà Việt Nam mua của Nga, giúp Việt Nam xây dựng căn cứ hải quân.

Mặt khác, Chính phủ Việt Nam cũng muốn Ấn Độ tham gia khai thác Nam Hải để có thể lấp lại khoảng trống từ các công ty Âu-Mỹ vốn có thái độ tiêu cực đối với việc khai thác vùng biển tranh chấp, đồng thời thúc đẩy quốc tế tham gia với Việt Nam kiềm chế ưu thế của Trung Quốc.

Ấn Độ-Việt Nam liên kết chọc tức Trung Quốc

“Thời báo châu Á Hồng Công” ngày 17/9 đưa tin, Ấn Độ là nước vốn ít can dự vấn đề Nam Hải, nay rơ ràng bắt đầu chen chân vào vũng bùn Nam Hải. Đây là việc làm có tính lịch sử, tuy c̣n chưa rơ việc làm này là xuất phát từ ư đồ chiến thuật hay ư nghĩa chiến lược. Chính sách “hướng Đông” của Ấn Độ đă được phô bày nhiều hơn, quan hệ cạnh tranh địa chính trị giữa Trung Quốc và Ấn Độ sẽ khác trước.

Tranh chấp lần này là công ty con đầu tư hải ngoại của Công ty dầu khí Ấn Độ đến triển khai dự án thăm ḍ dầu khí ở hai lô của Việt Nam . Nhà cầm quyền Ấn Độ, nhất là Ngoại trưởng Ấn Độ Krishna trước khi đến thăm Hà Nội đă “tiết lộ” việc làm của công ty Ấn Độ, rất có thể sẽ muốn làm cho Trung Quốc phải đưa ra phản ứng. Công ty con nói trên của Ấn Độ đă hoạt động tại Việt Nam một số năm, dự án của công ty con này chính là một chủ đề hội đàm trong lịch tŕnh của Krishna tại Việt Nam . Vấn đề hiện nay là quan sát xem Krishna muốn làm ǵ tiếp theo. Krishna muốn xử lư tranh chấp lần này như thế nào, có muốn thách thức đến mức tối đa, trong xử lư tranh chấp biểu hiện cứng rắn đến đâu…, tất cả những vấn đề trên sẽ đều quyết định giọng điệu chính của Trung Quốc trong những năm tới đây về quan hệ Trung-Ấn.

Tiêu điểm cuộc tranh căi lần này tuyệt đối không phải là an ninh năng lượng hay luật quốc tế. Đây là một phiên bản khác về quan hệ cân bằng tay ba giữa Trung Quốc – Pakixtan – Ấn Độ. Nếu biến Việt Nam thành một Pakixtan th́ tranh chấp Nam Hải lần này dường như sẽ tương đương với việc diễn lại tâm lư lo lắng của Ấn Độ đối với quan hệ liên minh Trung Quốc – Pakixtan đang phát triển mạnh mẽ.

Điều hết sức rơ ràng là phải qua suy tính hết sức kỹ càng thận trọng, Ấn Độ mới quyết định thách thức Trung Quốc. Đối với Trung Quốc, Việt Nam là một sự lựa chọn chiến lược hết sức đặc biệt, có thể làm cho Bắc Kinh thể nghiệm, lĩnh hội được đủ vị cay đắng ngọt bùi của Ấn Độ khi nước này đứng trước quan hệ Trung Quốc – Pakixtan. Cách so sánh như vậy dường như đă có sẵn từ trước, v́ Ấn Độ có thể có được sự thừa nhận của các nước Đông Nam Á cũng chen chân trong vấn đề Nam Hải và từ Nhật Bản, giống như Trung Quốc cũng được sự thừa nhận từ các nước nhỏ ở Nam Á xung quanh Ấn Độ.

Ấn Độ luôn tránh tiếp nhận những kiến nghị từ nước Mỹ gia nhập đội ngũ đồng minh châu Á của Mỹ. Ấn Độ lại càng muốn áp dụng phương thức thực hiện một ḿnh nên tranh chấp Nam Hải lần này thuộc phạm trù “song phương” nghiêm ngặt, phương án giải quyết vấn đề cũng buộc phải hạn định trong khuôn khổ quan hệ Trung-Ấn. Ấn Độ có thể đang t́m kiếm quy tắc cơ bản chung sống với Trung Quốc, hy vọng (quy tắc đó) có thể chỉ dẫn cho hành động của hai bên trong “phạm vi thế lực” của đối phương. Tuy nhiên vấn đề lại ở chỗ Trung Quốc có quan điểm nh́n nhận như vậy hay không?

Đối với Trung Quốc, quan hệ với Pakixtan hay với nước Nam Á khác không nhất thiết phải “lấy Ấn Độ làm trung tâm”. Ấn Độ cũng không thể công khai tuyên bố Nam Á là “phạm vi thế lực” của họ, công khai yêu cầu Trung Quốc phải điều chỉnh hành vi của ḿnh, tôn trọng điểm nhạy cảm của Ấn Độ. Ngoài ra, lợi ích của Trung Quốc ngày càng mở rộng ở Ấn Độ Dương là hết sức có ư nghĩa đối với chiến lược toàn cầu của Trung Quốc nên Trung Quốc rất khó ḱm giữ việc mở rộng của bản thân chỉ v́ chiếu cố đến sự nhạy cảm của Ấn Độ. V́ thế, nói tóm lại, cạnh tranh địa chiến lược giữa Trung Quốc và Ấn Độ đă mở ra một trang mới.

Nam Hải đang ẩn chứa “mắt băo” mới

Trang mạng Quỹ Heritage Foundation của Mỹ ngày 16/9 có bài cho biết t́nh h́nh căng thẳng ở vùng biển phía Nam Trung Quốc có khả năng tăng lên rất mạnh. Trung Quốc gần đây cảnh báo Công ty Ấn Độ không được có các hoạt động thăm ḍ dầu khí ở vùng biển Việt Nam mà Trung Quốc tuyên bố có chủ quyền, Ấn Độ đă phản bác cách nói cho rằng những vùng biển liên quan của Trung Quốc là bao gồm lănh thổ của Trung Quốc.

Cho dù rất nhiều tranh chấp ở khu vực nói trên đều liên quan đến quần đảo Nam Sa (Trường Sa) và Tây Sa (Hoàng Sa), nhưng Trung Quốc kiên tŕ cho rằng hầu như toàn bộ Nam Hải trên thực tế đều là lănh thổ của Trung Quốc. Hành động mới nhất của Trung Quốc chính là ủng hộ quan điểm mang nặng sắc thái bành trướng.

Công ty con đầu tư hải ngoại của Công ty dầu khí Ấn Độ không phải là công ty xuyên quốc gia đầu tiên bị Trung Quốc cảnh cáo v́ được Việt Nam phê chuẩn cho tác nghiệp thương mại ở khu vực biển ven bờ của Việt Nam .

Công ty dầu khí của Anh (BP) và Công ty Exxon Mobil có lẽ là những đối tượng nổi tiếng nhất bị Trung Quốc trút phẫn nộ về phương diện này. Sự việc lần này khiến người ta đặc biệt quan tâm là v́ cách đây không lâu cũng chính trên vùng biển này đă xảy ra sự kiện mà nghe nói liên quan đến một tàu chiến Ấn Độ. Vào cuối tháng 7, tàu chiến tấn công đổ bộ “INS Airavat” của Ấn Độ đang trên đường từ Nha Trang đến Hải Pḥng – lúc đó vẫn đang trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam – bỗng có tiếng quát tự xưng là “hải quân Trung Quốc”, người quát đă bắt được liên lạc với tàu này thông qua đường vô tuyến băng thông rộng, cho biết chiếc tàu chiến nói trên của Ấn Độ đang đi vào vùng biển của Trung Quốc, yêu cầu phải làm rơ thân phận và cho biết rơ ư định muốn làm ǵ ở đây.

Cuối cùng, mặc dù Ấn Độ tuyên bố khẳng định quyền lợi được tự bảo vệ ḿnh trên biển nhưng tất cả các bên (Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam) đều muốn nói đến sự kiện tháng 7 một cách nhẹ nhàng. Tuy vậy thái độ thể hiện mới của Trung Quốc cho thấy Bắc Kinh đang có hành động, tuyên bố rơ ràng về đ̣i hỏi chủ quyền của ḿnh, đối phó với tất cả những ai mới đến. T́nh h́nh Nam Hải có thể sẽ trở nên căng thẳng hơn trong một vài tháng sắp tới.

Tờ “Indian Express” ngày 17/9 nhận định Trung Quốc có thể có thái độ cứng rắn nhưng Ấn Độ sẽ bảo vệ quyền lợi của ḿnh. Báo dẫn lời Bộ trưởng Quốc pḥng Ấn Độ Raju Param nói việc Trung Quốc tranh giành quyền lợi ở Nam Hải và quân đội Trung Quốc xâm phạm Ladakh (khu vực lănh thổ của Ấn Độ thuộc vùng Casơmia) có thể là phương thức cứng rắn trong thái độ của họ, nhưng Ấn Độ cũng sẽ “mạnh mẽ” bảo vệ quyền lợi của ḿnh.

Bộ trưởng Raju Param nói “cũng giống như bất cứ quốc gia nào khác kiên tŕ bảo vệ quyền lợi của ḿnh, tôi đoán rằng Trung Quốc cũng đang muốn làm công việc của ḿnh. Với tư cách của một quốc gia, chúng ta thấy rất rơ quyền lợi và lợi ích của ḿnh”.

Khi được hỏi có phải Chính phủ (Ấn Độ) sợ Trung Quốc, Raju Param nói với tư cách của một quốc gia, họ sẽ đem hết mọi khả năng để bảo vệ lợi ích của ḿnh chứ không im lặng. Tuy nhiên Bộ trưởng Raju Param cũng nhắc nhở báo chí quan tâm đến mặt tích cực trong quan hệ Ấn Độ-Trung Quốc như lĩnh vực kinh tế.

Huy bom va Sam
Hanna_is_offline  
Old 09-28-2011   #3
sincity007
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
sincity007's Avatar
 
Join Date: Jul 2010
Posts: 2,795
Thanks: 285
Thanked 3,811 Times in 1,199 Posts
Mentioned: 8 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 531 Post(s)
Rep Power: 21
sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8
sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8sincity007 Reputation Uy Tín Level 8
Default

heheh che^'t me. ro^`i xi` da^`u se~ ddanh nhau vo*i ca` ri , nu*o*'c ma('m thi` bi. lanh~ cu? hehehhe
sincity007_is_offline  
Old 09-28-2011   #4
damtachoa
R3 Hảo Kiếm Khách
 
Join Date: Jun 2009
Posts: 239
Thanks: 0
Thanked 75 Times in 51 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 16
damtachoa Reputation Uy Tín Level 3damtachoa Reputation Uy Tín Level 3damtachoa Reputation Uy Tín Level 3damtachoa Reputation Uy Tín Level 3damtachoa Reputation Uy Tín Level 3damtachoa Reputation Uy Tín Level 3damtachoa Reputation Uy Tín Level 3damtachoa Reputation Uy Tín Level 3damtachoa Reputation Uy Tín Level 3damtachoa Reputation Uy Tín Level 3damtachoa Reputation Uy Tín Level 3
Default

Cái thằng Ba Đ́nh này nó giỡn mặt với Đại Ca Tàu dữ lắm. Có ngày nó sẽ bị ăn đ̣n đích đán.
damtachoa_is_offline  
Old 09-28-2011   #5
tinhusa
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
tinhusa's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 1,951
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 1 Post
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 19
tinhusa Reputation Uy Tín Level 1tinhusa Reputation Uy Tín Level 1
Default

mấy thằng cs Việt Nam ăn cơm chiên dương châu hoài ngán quá nên nó muốn đổi qua ăn cà ri cho ngon miệng
tinhusa_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.