Các nhân viên ngoại giao Mỹ đă tận tụy giúp cho hàng chục ngàn người Việt được di tản cuối tháng 4/1975 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Các nhân viên ngoại giao Mỹ đă tận tụy giúp cho hàng chục ngàn người Việt được di tản cuối tháng 4/1975
LITTLE SAIGON, California

Bao nhiêu cá nhân trong hàng chục ngàn người Việt di tản từ phi trường Tân Sơn Nhất, hay từ trên nóc nhà Toà Đại Sứ Mỹ ở Sài G̣n, trong những ngày cuối cùng của tháng Tư Đen biết rằng, họ cần cảm ơn sự tận tụy của các nhân viên ngoại giao Mỹ?

Đó là nội dung bài viết "The Fall of Saigon (1975): The Bravery of American Diplomats and Refugees" của Viện Bảo Tàng Ngoại Giao Hoa Kỳ đăng hồi năm 2021 nhưng vẫn c̣n giá trị cho đến ngày nay, 49 năm sau sự kiện miền Nam Việt Nam bị thất thủ.

Tấm h́nh nổi tiếng chụp cảnh di tản bằng trực thăng tại Sài G̣n vào tháng Tư, 1975, của nhiếp ảnh gia Hugh Van Es. (H́nh: Mike Clarke/AFP via Getty Images)

Bởi v́ nếu không có những nhân viên ngoại giao đó, th́ chẳng có ai sẽ đứng ra sắp xếp các chuyến bay phối hợp cho trực thăng bốc người di tản trong ṿng trật tự và không hoảng loạn giữa lúc tiếng đạn pháo kích của quân đội Bắc Việt vang dội thủ đô miền Nam Việt Nam.

Nếu không có những nhân viên ngoại giao miệt mài cho đến giây phút cuối cùng làm danh sách lên máy bay, làm thị thực visa cho hàng chục ngàn người trong một khoảng thời gian gấp rút th́ sẽ chẳng có ai có được tờ giấy phép qua được cổng phi trường hay ṭa đại sứ để được leo lên trực thăng bay ra các chiến hạm của Đệ Thất Hạm Đội.

Bối cảnh Sài G̣n bị sụp đổ

Ngày 30 tháng Tư, 1975, Sài G̣n bị thất thủ, kết thúc cuộc chiến Việt Nam, và mở ra những thử thách mới cho người dân miền Nam không chấp nhận sống chung với chế độ Cộng Sản.

Trong những ngày trước sự kiện định mệnh này, quân đội Mỹ thực hiện một nhiệm vụ to lớn là di tản hàng ngàn người Mỹ và hơn 100,000 giới chức, quân nhân, và gia đ́nh thuộc thể chế VNCH.

Viện Bảo Tàng Ngoại Giao tại Washington D.C. đă cho thu thập và trưng bày các hiện vật cùng h́nh ảnh hoạt động năng nỗ của các nhân viên ngoại giao Mỹ cùng những người tỵ nạn Việt Nam trong những ngày Sài G̣n sắp "thất thủ".

Bộ sưu tập các hiện vật và h́nh ảnh của Bộ Ngoại Giao Mỹ mang đến cái nh́n sâu sắc về những ǵ mà các nhân viên ngoại giao và người tỵ nạn đả phải trải qua trong thời điểm đó. Những hiện vật này không chỉ kể lại một sự kiện lịch sử mà c̣n làm sáng tỏ những hoàn cảnh đầy thử thách, nguy hiểm mà phái bộ ngoại giao thường gặp phải khi thi hành công vụ.

Công tác chuẩn bị giấy tờ xuất nhập cảnh và các chuyến bay di tản khó khăn

Sự thất thủ của Đà Nẵng và các thành phố trọng điểm khác vào tháng Ba và tháng Tư báo hiệu sự sụp đổ sắp xảy ra của miền Nam Việt Nam.

Trong thời điểm cuối tháng Tư, 1975, có khoảng 5,000 người Mỹ, bao gồm cả các nhân viên ngoại giao và gia đ́nh vẫn tiếp tục làm việc tại toà đại sứ, trong bối cảnh Sài G̣n rất căng thẳng với những trận pháo kích và ném bom leo thang bên cạnh đà tiến quân của lực lượng Bắc Việt.

Người Việt di tản hồi 1975 trên một xà lan đổ bộ của Hải Quân Mỹ. (H́nh: npr.org)

Hàng ngàn công dân miền Nam Việt Nam làm việc trong chính phủ Sài G̣n và các cơ quan Mỹ đổ xô đến ṭa đại sứ ở Sài G̣n để t́m nơi trú ẩn và t́m cách thoát khỏi t́nh cảnh bị mất nước trong tâm trạng hoang mang, mất phương hướng.

Giữa sự hỗn loạn và bất ổn bao trùm Sài G̣n, phái bộ ngoại giao Mỹ đóng vai tṛ chủ chốt trong việc tổ chức cuộc di tản bằng trực thăng đầy tham vọng nhất trong lịch sử.

Công tác chuẩn bị trong việc cấp visa thị thực và sắp xếp việc di tản một số lượng người đông đảo không phải là một phần việc hào nhoáng trong hoạt động ngoại giao, nhưng rất quan trọng cho nỗ lực di tản này.

Các nhân viên ngoại giao Mỹ phải giải quyết tỉ mỉ từng chi tiết, từ việc bảo đảm lối đi an toàn đến việc thể hiện ḷng can đảm, đặc biệt trong việc gấp rút cứu những công dân VNCH có thể sẽ bị rơi vào ṿng hiểm nguy dưới sự cai trị của chế độ Cộng Sản.

Những nỗ lực của họ đă tạo ra một chương về tinh thần bất khuất và ư nghĩa lịch sử, để lại dấu ấn không thể phai mờ trong biên niên sử của ngành ngoại giao Hoa Kỳ.

Cuộc di tản "Frequent Wind" và các nhân vật ngoại giao Mỹ anh hùng ở lại đến phút chót

Khi quân đội Bắc Việt trên đường tiến vào Sài G̣n, Đại sứ Graham Martin ra lệnh cho di tản tất cả người Mỹ và những công dân miền Nam dễ bị rơi vào sự trả thù của chế độ Cộng Sản.

Phó Đại Sứ Wolfgang J. Lehmann và trang nhật kư của Ṭa Đại Sứ Mỹ tại Sài G̣n với những ḍng chữ của ông trong hai ngày 29 và 30 tháng Tư, 1975. (H́nh: National Museum of American Diplomacy)

Cuộc di tản vào thời điểm cận ngày 30 tháng Tư gặp nhiều khó khăn trước những thách thức, bao gồm các tuyến đường biển bị phong tỏa và máy bay không thể đáp xuống phi trường Tân Sơn Nhất.

Việc di tản bằng các phi cơ vận tải C-141 và C-130 đă chấm dứt vào rạng sáng ngày 29 tháng Tư khi phi trường này bị pháo kích và một vận tải cơ C-130 bị thiêu hủy ngay trên phi đạo.

Do đó các máy bay trực thăng trở thành phương tiện duy nhất để chuyên chở những người di tản.

Đại Sứ Martin ra lệnh tiến hành chiến dịch Frequent Wind để di tản người Mỹ và bỏ ngỏ Ṭa Đại Sứ Mỹ ở Sài G̣n.

Sau khi khu tùy viên quốc pḥng bị tấn công, ṭa đại sứ trở thành điểm xuất phát duy nhất của trực thăng. Kế hoạch ban đầu chỉ yêu cầu di tản người Mỹ nhưng Đại sứ Martin nhất quyết phải cho di tản giới chức chính phủ VNCH, nhân viên địa phương của ṭa đại sứ và gia đ́nh của họ.

Trong khi đó, có khoảng 10,000 người dân miền Nam đang đợi ở cổng ṭa đại sứ với hi vọng lên được trực thăng.

Từ ngày 29 đến ngày 30 tháng Tư, trực thăng cứ 10 phút lại hạ cánh xuống mái nhà ṭa đại sứ. Một số phi công bay liên tục trong 19 giờ, di tản được hơn 7,000 người, trong đó có 5,500 người Việt, trong ṿng chưa đầy 24 giờ.

Nhân vật ngoại giao Mỹ cuối cùng lên trực thăng c̣n kịp nh́n thấy xe tăng Bắc Việt đang tiến vào

Một nhân vật ngoại giao làm việc đến những giờ cuối cùng để bảo đảm thuận lợi cho việc di tản là Phó Đại sứ Wolfgang J. Lehmann, và ông cũng là một trong những người cuối cùng đă rời ṭa đại sứ vào ngày 30 tháng Tư.

Sau khi chứng kiến Đại sứ Martin bước lên một chiếc trực thăng bay đi, ông Lehmann leo lên chiếc tiếp theo cùng với khoảng sáu nhân viên khác của sứ quán.

"Chúng tôi có thể nh́n thấy ánh đèn của các đoàn quân xa Bắc Việt đang tiến vào Sài G̣n. Chiếc trực thăng chật cứng những nhân viên văn pḥng c̣n lại cùng những nhân viên bảo vệ… trong im lặng hoàn toàn ngoại trừ cánh quạt của động cơ. Tôi nghĩ ḿnh đă không nói một lời nào trên đường bay ra ngoài biển và cũng không có ai khác nói câu nào. Cảm xúc lúc đó là một nỗi buồn vô cùng to lớn", ông Lehmann kể lại.

Tổng Lănh sự Francis Terry McNamara (trái) trong buồng lái của sà lan. H́nh phải là ông McNamara đứng trong buồng lái và được hai nhân viên mang súng bảo vệ. (H́nh: National Museum of American Diplomacy)

Nhân vật ngoại giao Mỹ giúp việc di tản cho hàng trăm người tỵ nạn ở Cần Thơ

Khi Sài G̣n c̣n đang bấp bênh trên bờ vực sụp đổ, cách đó khoảng 100 dặm một câu chuyện đầy kịch tính khác lại diễn ra ở Cần Thơ.

Giữa sự hỗn loạn của những ngày cuối cùng, ông Francis Terry McNamara, trong vai tṛ Tổng lănh sự, đă tiến hành một kế hoạch di tản táo bạo nhằm cứu hàng trăm người tỵ nạn Việt Nam.

Từ Sài G̣n, ṭa đại sứ ra lệnh rất rơ ràng cho ông McNamara: "Chỉ cho di tản nhân viên Mỹ v́ những hạn chế về phương tiện và lo ngại về an ninh". Tuy nhiên, ông McNamara không chịu từ bỏ những nhân viên người Việt và gia đ́nh họ, v́ biết rơ những nguy hiểm nghiêm trọng mà họ phải đối mặt dưới chế độ mới.

Trong một quyết định dứt khoát, ông từ chối nhận trực thăng chỉ để di tản được 18 người, các nhân viên người Mỹ, và cố gắng điều đ́nh với cấp trên cho phép di tản luôn tất cả nhân viên người Việt và gia đ́nh.

Bất chấp sự miễn cưỡng ban đầu, ông McNamara vẫn kiên tŕ cho đến khi được cho phép di tản tất cả mọi người, người Mỹ cũng như người Việt Nam, bằng các sà lan đi dọc theo sông rồi ra biển, nơi dự đoán có sẵn các chiến hạm của Hải Quân Mỹ chờ sẵn.

Tận dụng kỹ năng của một cựu thủy thủ, viên Tổng Lănh sự McNamara đă điều khiển đoàn sà lan với sự giúp đỡ của một đồng nghiệp trong cơ quan USAID nhanh chóng đưa những người Mỹ, nhân viên Việt Nam cùng gia đ́nh của họ đi di tản.

Đoàn sà lan xuôi theo một nhánh sông ở đồng bằng sông Cửu Long đầy hiểm nguy với việc phải đối mặt với hỏa lực của các tên du kích Việt Cộng từ trong bờ bắn ra.

Chuyến hải hành không phải hoàn toàn "thuận buồm, xuôi gió", các chiến hạm của Hải Quân Mỹ không có mặt như dự kiến, đoàn sà lan trôi dạt giữa Biển Đông mênh mông với hàng trăm con người c̣n chưa kịp hoàn hồn.

Vận may cho "hạm đội sà lan" của "Đô Đốc McNamara" đă thay đổi khi họ nh́n thấy ánh sáng ở phía chân trời xuất phát từ một tàu vận tải được CIA thuê đi vớt những người di tản.

Vào năm 2019, ông McNamara, sau này trở thành đại sứ tại Gabon và Cape Verde, tặng viện bảo tàng lá cờ Mỹ được treo ở ṭa Tổng Lănh sự ở Cần Thơ và lá cờ Lănh sự được treo trên chiếc sà lan do ông chỉ huy trong quá tŕnh di tản này. Qua nhiều năm, màu xanh dương của lá cờ đă chuyển sang màu đỏ đậm do phản ứng hóa học trên vải theo thời gian.

Lá cờ Ṭa Tổng Lănh sự Mỹ ở Cần Thơ dựng trên chiếc sà lan trên đường di tản (trái) và Đại sứ Francis Terry McNamara (phải) chỉ cho nhân viên Viện Bảo Tàng Ngoại Giao lá cờ màu xanh ngày xưa bây giờ đă phai màu. (H́nh: National Museum of American Diplomacy)

Nước Mỹ không bao giờ quên nỗ lực của các nhân vật ngoại giao can đảm

Ngày 5 tháng Năm, 1975, Tổng Thống Gerald Ford gửi một bức thư tỏ ḷng cảm ơn sự tận tụy và tài trí của Đại sứ Martin cùng các nhân viên Ṭa Đại sứ Mỹ ở Sài G̣n đă hoàn thành sứ mạng di tản hàng chục ngàn người trong bối cảnh đầy hiểm nguy của một biến cố làm thay đổi lịch sử của miền Nam VN và vận mệnh của thế giới.

"Xin quư vị vui ḷng chấp nhận lời khen ngợi chân thành của tôi. Sự can đảm và kiên định của quư vị trong giai đoạn quan trọng này đă giúp di tản được các công dân của chúng ta cùng một số lượng rất lớn người miền Nam Việt Nam gặp nguy hiểm. Tôi hi vọng ông Đại sứ sẽ chuyển đến toàn thể nhân viên ḷng biết ơn sâu sắc của tôi và của người dân Mỹ v́ đă hoàn thành tốt sứ mạng. Trân trọng, Gerald R. Ford", đó là những ḍng cuối trong lá thư từ Ṭa Bạch Ốc gửi cho Đại sứ Martin.

Viện Bảo Tàng Ngoại Giao giành một khu đặc biệt nhằm tri ân những nỗ lực âm thầm của các nhân viên ngoại giao ở ṭa đại sứ Sài G̣n thời điểm 1975 nhằm hoàn thành cuộc di tản to lớn vào thời điểm cuối cùng của cuộc chiến Việt Nam.

Người Mỹ và chính phủ Mỹ ghi nhận công trạng những nhân vật ngoại giao thật kiên cường này.

C̣n những "người di tản buồn", liệu có c̣n nhớ hay chăng?

trungthuc
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
Release: 2 Weeks Ago
Reputation: 26612


Profile:
Join Date: Jul 2020
Location: California
Posts: 7,603
Last Update: 2 Weeks Ago : 23:08 Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	TS-toa-dai-su-1.jpeg
Views:	0
Size:	487.1 KB
ID:	2367618  
trungthuc_is_offline
Thanks: 313
Thanked 4,160 Times in 2,388 Posts
Mentioned: 13 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 286 Post(s)
Rep Power: 12 trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
The Following 3 Users Say Thank You to trungthuc For This Useful Post:
Gibbs (2 Weeks Ago), luyenchuong3000 (2 Weeks Ago), meyeucon (1 Week Ago)
Old 2 Weeks Ago   #2
trungthuc
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Jul 2020
Location: California
Posts: 7,603
Thanks: 313
Thanked 4,160 Times in 2,388 Posts
Mentioned: 13 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 286 Post(s)
Rep Power: 12
trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
Default

Xin được một phút mặc niệm để tưởng nhớ các anh chị quân nhân QLVNCH đă ngă xuống hi sinh nhằm bảo vệ đất nước và đồng bào cũng như những ai đă bỏ ḿnh trong lúc t́m đường vượt thoát khỏi ách cai trị tàn bạo của CSVN!!
trungthuc_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to trungthuc For This Useful Post:
Gibbs (2 Weeks Ago), luyenchuong3000 (2 Weeks Ago), meyeucon (1 Week Ago)
Old 2 Weeks Ago   #3
anhtu1965
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
anhtu1965's Avatar
 
Join Date: Oct 2021
Posts: 669
Thanks: 119
Thanked 294 Times in 170 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 3
anhtu1965 Reputation Uy Tín Level 2anhtu1965 Reputation Uy Tín Level 2anhtu1965 Reputation Uy Tín Level 2anhtu1965 Reputation Uy Tín Level 2anhtu1965 Reputation Uy Tín Level 2anhtu1965 Reputation Uy Tín Level 2anhtu1965 Reputation Uy Tín Level 2anhtu1965 Reputation Uy Tín Level 2anhtu1965 Reputation Uy Tín Level 2
Default

https://www.history.com/news/vietnam...ounter-culture

Hổng có đám biểu tình NGU xuẩn này chưa chắc VN có ngày hôm nay
anhtu1965_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to anhtu1965 For This Useful Post:
Gibbs (2 Weeks Ago), luyenchuong3000 (2 Weeks Ago), meyeucon (1 Week Ago)
Old 2 Weeks Ago   #4
luyenchuong3000
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
luyenchuong3000's Avatar
 
Join Date: Mar 2008
Posts: 12,238
Thanks: 16,307
Thanked 33,154 Times in 9,648 Posts
Mentioned: 151 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1713 Post(s)
Rep Power: 64
luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11
luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11luyenchuong3000 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Quote:
Originally Posted by anhtu1965 View Post
https://www.history.com/news/vietnam...ounter-culture

Hổng có đám biểu tình NGU xuẩn này chưa chắc VN có ngày hôm nay
CÁM ƠN ANH TƯ ..CHỔ NÀO CÓ ĐÁM CẬN BẢ NÀY LÀ CHỔ ĐÓ TANG TÀNH ,ĐỔ NÁT
luyenchuong3000_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to luyenchuong3000 For This Useful Post:
anhtu1965 (2 Weeks Ago), Gibbs (2 Weeks Ago)
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:47.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07081 seconds with 15 queries