Tại Sao Bệnh Tiểu Đường Được Gọi Là "Tên Sát Nhân Thầm Lặng"?
Tiểu đường thường được gọi là "tên sát nhân thầm lặng" chính bởi các triệu chứng dễ bỏ qua của nó.
Rất nhiều người không hề biết ḿnh đă mắc bệnh tiểu đường cho đến khi họ cầm ở trên tay tờ giấy xét nghiệm dương tính. Thông thường, mọi người không quan tâm đến những dấu hiệu của bệnh tiểu đường mà chỉ coi đó là những dấu hiệu của sự mệt mỏi. Cẩn thận nhé, chớ coi thường, dưới đây là các dấu hiệu cho thấy bạn đă mắc bệnh tiểu đường rồi đó.
- Tăng sự khát nước và đi tiểu thường xuyên: Khi tích tụ dư thừa đường trong máu, chất lỏng được kéo từ các mô. Điều này có thể làm cho khát nước. Kết quả là, có thể uống và đi tiểu nhiều hơn b́nh thường
- Da đột ngột trở nên thô ráp: Những người có các dấu hiệu này chắc chắn đă có hiện tượng kháng insulin, dù cho đường máu của họ có thể chưa cao
- Đau hoặc ngứa ran ở vùng bàn chân và bàn tay - Rối loạn cương dương hay c̣n gọi là "bất lực" là vấn đề phổ biến ảnh hưởng đến 35- 75% nam giới nếu mắc bệnh tiểu đường
- Thường xuyên bị những cơn đau đầu hành hạ cũng là một dấu hiệu thường gặp của bệnh tiểu đường
- Hay bị đói - Bị giảm cân nhanh chóng: Mặc dù ăn nhiều hơn b́nh thường để làm giảm đói, có thể giảm cân. Nếu không có khả năng sử dụng glucose, cơ thể sử dụng nhiên liệu thay thế được lưu trữ trong cơ bắp và chất béo. Năng lượng bị mất là glucose trong nước tiểu
- Thường xuyên mệt mỏi: Nếu các tế bào đang bị tước đoạt đường, có thể trở nên mệt mỏi và dễ cáu kỉnh
- Bị mờ mắt: Nếu lượng đường trong máu quá cao, chất lỏng có thể được kéo ra từ các ống kính của mắt. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng thị lực
- Chậm lành vết loét hoặc nhiễm trùng thường xuyên: Tuưp 2 bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến khả năng để chữa lành và chống nhiễm trùng
- Da tối màu: Một số người bị bệnh tiểu đường tuưp 2 có bản vá lỗi, da mượt màu đen trong các nếp gấp và nếp nhăn của các cơ quan - thường ở nách và cổ. Khi thấy có những triệu chứng của bệnh tiểu đường tuưp 2 như trên, bạn nên đi khám bác sỹ , thay đổi chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể theo hướng tích cực...
Cách chế biến:
•Cho cháo vào nồi, thêm nước, đánh cho cháo tan đều, đặt lên bếp nấu nhừ.
•Đánh tan trứng, hạ lửa nồi cháo rồi cho trứng vào, khuấy đều và nhẹ tay, cho tiếp phô mai vào khuấy đều và tiếp tục nấu cháo 4 – 5 phút cho trứng chín, phô mai tan đều th́ tắt bếp.
•Để cháo nguội bớt, múc ra bát, cho 1 th́a dầu ăn vào khuấy, cho bé ăn khi cháo c̣n ấm.
5. Cháo trứng gà bắp cải
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
•Bột gạo/cháo: 2 th́a súp
•Lá bắp cải: 1/2 lá
•Trứng gà ta: 1 quả
•Dầu ăn cho bé
Cách chế biến:
•Lá bắp cải chọn phần lá mềm, rửa dưới ṿi nước cho sạch, ngâm với nước muối loăng trong khoảng 5 phút, vớt ra, xả lại nước sạch, vẩy ráo, thái nhỏ, đem hấp chín rồi xay nhuyễn.
•Trứng gà đập ra bát rồi đánh tan. Bắp cải hấp (luộc) chín rồi xay nhuyễn. Nấu bột hoặc cháo.
•Cho cháo/bột vào nồi đun nhỏ lửa cho sôi th́ cho bắp cải (đă được hấp chín, xay nhuyễn) vào khuấy đều.
•Khi cháo/bột sôi th́ bạn cho trứng vào từ từ, vừa cho trứng vào vừa dùng đũa khuấy cho đều để trứng chín và không bị vón.
•Cháo/bột sôi th́ tắt bếp, cho dầu ăn vào trộn đều, nhắc xuống để cháo nguội rồi cho bé ăn.
6. Cháo trứng gà thịt ḅ nấm hương
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
•Ḷng đỏ trứng gà: 1 cái
•Thịt ḅ: 20g
•Cháo: 2/3 bát
•Nấm hương tươi: 1 – 2 cái
•Hành lá: 1 cọng
•Dầu ăn dành cho bé ăn dặm
•Nước mắm nguyên chất
Cách chế biến:
•Thịt ḅ rửa sạch, ngâm với nước muối loăng, vớt ra thấm khô rồi băm nhỏ.
•Nấm cắt bỏ phần chân cứng, cạo sơ, rửa sạch, trụng sơ qua nước sôi, thái lát mỏng rồi thái nhỏ.
•Hành lá rửa sạch, thái nhỏ.
•Cho cháo vào nồi đun sôi, rồi nấm hương tươi thái nhỏ vào. Cháo sôi cho thịt ḅ vào, khuấy đều tay để thịt không vón cục lại với nhau, nêm chút xíu nước mắm cho cháo dậy vị ngọt.
•Đập trứng, tách lấy ḷng đỏ cho vào cháo, khuấy đều để trứng không vón cục, khi ḷng đỏ cháo chín, tắt bếp.
•Múc cháo ra bát, khi cháo nguội bớt th́ thêm 1 th́a cà phê dầu ăn vào cháo, trộn đều. Cho bé ăn khi cháo c̣n ấm.
7. Cháo trứng gà hạt sen cà rốt
cách nấu cháo trứng gà cho bé
Hạt sen, cà rốt đều là những siêu thực phẩm cho bé trong giai đoạn ăn dặm. Mẹ có thể linh động nấu riêng với hạt sen hay cà rốt, sau cùng là kết hợp chúng lại với nhau để bé có được món cháo thơm ngon, bỏ dưỡng.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
•Ḷng đỏ trứng gà: 1 cái
•Hạt sen: 20g
•Cà rốt: 1 khoanh dài cỡ 1 đốt ngón tay
•Cháo trắng: 2/3 bát
•Dầu ăn và gia vị
Cách chế biến:
•Hạt sen rửa sạch, hấp hoặc luộc chín mềm, để nguội, tán nhuyễn.
•Cà rốt rửa sạch, bào bỏ vỏ, hấp hoặc luộc cùng với hạt sen cho chín, vớt ra để nguội, thái nhỏ.
•Đun sôi cháom cho hạt sen và cà rốt vào, khuấy đều.
•Cho ḷng đỏ trứng vào từ từ, khuấy nhanh tay để trứng không vón lại, cháo sôi đều, tắt bếp.
•Múc cháo ra bát, để nguội bớt rồi cho 1 th́a cà phê dầu ăn vào, đảo đều, cho bé ăn khi cháo c̣n nóng.
Qua những chia sẻ trên, hy vọng bạn đă biết thêm một số cách nấu cháo trứng gà thơm ngon, mới lạ cho bé. Trứng gà là món ăn bổ dưỡng nhưng bạn chỉ nên cho bé ăn vừa đủ, đừng quá lạm dụng để đảm bảo nhận được nhiều lợi ích sức khỏe nhất nhé
13 lợi ích của yến mạch để bạn thêm thực phẩm này vào chế độ ăn
Tác giả: Ngân Phạm
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
13 lợi ích của yến mạch để bạn thêm thực phẩm này vào chế độ ăn
Yến mạch là một trong những thực phẩm vô cùng tốt cho sức khỏe. Theo các chuyên gia, rất nhiều lợi ích của yến mạch đă được kiểm chứng bằng các nghiên cứu khoa học.
Yến mạch đă có cách đây hơn 4.000 năm và được mệnh danh là “nữ hoàng của các loại ngũ cốc”. Ngày nay, yến mạch là thực phẩm được ưa chuộng trên toàn thế giới. Vậy lợi ích của yến mạch là ǵ? Hăy cùng Hello Bacsi xem tiếp những chia sẻ dưới đây để có thêm một số thông tin hữu ích về loại ngũ cốc thần kỳ này nhé.
Có các loại yến mạch nào?
Yến mạch là loại ngũ cốc nguyên cám rất giàu vitamin, khoáng chất và chất xơ. Do yến mạch nguyên hạt (oat groats) mất rất nhiều thời gian để nấu chín nên thông thường người ta sẽ sử dụng các loại yến mạch đă qua chế biến trong các bữa ăn hàng ngày. Tùy vào mức độ chế biến mà chúng ta sẽ có các loại yến mạch khác nhau. Mức độ chế biến càng ít th́ sẽ càng giữ lại được nhiều chất dinh dưỡng:
•Yến mạch cắt nhỏ: Yến mạch nguyên hạt được cắt nhỏ thành 2 – 3 phần bằng lưỡi dao thép. Loại yến mạch này có thời gian nấu chín lâu nhất so với các loại c̣n lại.
•Cám yến mạch: Thu được khi xay yến mạch, thường được dùng để rắc lên các loại thức ăn. Cám yến mạch có hàm lượng dinh dưỡng cao nhất so với các loại yến mạch kể trên và cũng có tác dụng giảm cân hiệu quả nhất.
•Yến mạch nguyên hạt cán mỏng: Yến mạch nguyên hạt được đem đi hấp, sau đó cán dẹp. Thời gian nấu chín của loại yến mạch này chỉ mất khoảng 4 – 5 phút.
•Yến mạch ăn liền: Có thời gian nấu chín nhanh nhất bởi v́ chúng đă được cắt nhỏ và hấp chín. Khi dùng, bạn chỉ cần thêm nước nóng vào để trong 1 – 2 phút là có thể ăn được. Tuy nhiên, v́ đă được chế biến nhiều nên loại yến mạch này sẽ chứa ít dưỡng chất hơn so với các loại c̣n lại.
•Bột yến mạch: Thường được sử dụng để làm bánh, dưỡng da…
Thành phần dinh dưỡng của yến mạch
Dưới đây là hàm lượng dinh dưỡng có trong 100g yến mạch nguyên chất:
•Calo: 389 kcal
•Chất béo băo ḥa: 1.217
•Chất béo không băo ḥa đa: 2.535g
•Chất béo không băo ḥa đơn: 2.178g
•Cholesterol: 0g
•Natri: 2 mg
•Kali: 429 mg
•Carbohydrate: 66,27g
•Chất xơ: 10,6g
•Protein: 16,89g
•Canxi – 5%
•Sắt – 26%
Lợi ích của yến mạch đối với sức khỏe
Yến mạch được xem là một “siêu thực phẩm” giúp hỗ trợ các chức năng khác nhau trong cơ thể:
1. Tốt cho tim mạch
Yến mạch rất giàu chất xơ ḥa tan, một dưỡng chất có thể làm giảm hấp thu cholesterol vào máu, từ đó giúp ngăn ngừa đau tim, đột quỵ và các bệnh tim mạch.
Ngoài ra, beta-glucan trong yến mạch c̣n có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh mạch vành. Một nghiên cứu được thực hiện gần đây cho thấy các thực phẩm giàu chất xơ như yến mạch có thể giúp ngăn ngừa các bệnh về tim mạch rất hiệu quả.
2. Hỗ trợ tiêu hóa
Chất xơ có trong yến mạch giúp loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể nhanh chóng và hiệu quả. Dưỡng chất này sẽ làm cho kết cấu của phân trở nên mềm giúp bạn dễ dàng đi tiêu, tránh táo bón. Do đó, đối với những người đang gặp vấn đề về đường ruột, yến mạch là thực phẩm rất hữu ích.
3. Ngăn ngừa đái tháo đường
Yến mạch có thể cải thiện sự nhạy cảm của cơ thể với insulin, một loại horrmone sản sinh bởi tuyến tụy phục vụ nhiều mục đích trong cơ thể. Việc ăn yến mạch thường xuyên có thể làm giảm lượng insulin, hạ đường huyết, làm giảm và duy tŕ mức độ glucose.
Ngoài ra, yến mạch c̣n có chứa nhiều chất xơ, các nghiên cứu cho thấy chế độ ăn nhiều chất xơ có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường trên 30%.
4. Hỗ trợ giảm cân
Yến mạch là thực phẩm có tác dụng giảm cân rất tốt. Các chất xơ trong yến mạch cần rất nhiều thời gian để tiêu hóa, không những vậy, trong yến mạch c̣n có chứa nhiều carbohydrate lành mạnh, giúp bạn cảm thấy no lâu hơn. Ngoài ra, yến mạch cũng kích thích sự trao đổi chất trong cơ thể, giúp giảm cân.
5. Ngăn ngừa ung thư
Yến mạch có nhiều chất chống oxy hóa, giúp cơ thể khỏe mạnh, đồng thời giúp bảo vệ cơ thể khỏi các phân tử gây hại được gọi là các gốc tự do.
Không những vậy, yến mạch c̣n là một trợ thủ trong cuộc chiến chống ung thư. Yến mạch chứa selen, chất chống oxy hóa giúp sửa chữa và bảo vệ tế bào khỏi bị hư hại.
Yến mạch có thể chống lại chứng trầm cảm và giúp tâm trạng của bạn tốt hơn. Ngoài ra, loại thực phẩm này c̣n có chứa một lượng carbs lành mạnh, kích thích sản xuất serotonin – một chất dẫn truyền thần kinh được sản xuất bởi tryptophan. Chất dẫn truyền này có ảnh hưởng trực tiếp đến sự thèm ăn, giấc ngủ và tâm trạng.
7. Ngăn ngừa gàu
Các saponin có trong yến mạch giúp làm sạch da đầu và loại bỏ gàu. Không những vậy, lipid và protein c̣n giúp giữ ẩm cho da đầu và ngăn ngừa gàu quay trở lại.
8. Điều trị các hội chứng tiền kinh nguyệt
Bột yến mạch có chứa vitamin B6, một chất dinh dưỡng giúp làm giảm các triệu chứng của hội chứng tiền kinh nguyệt. Vitamin này có thể giúp ngăn ngừa rối loạn tâm trạng v́ nó giúp cơ thể tạo ra các chất dẫn truyền thần kinh như dopamine và melatonin.
9. Ngăn ngừa bệnh thiếu máu
Hemoglobin là thành phần chính trong các tế bào hồng cầu. Khi cơ thể thiếu các tế bào hồng cầu sẽ gây ra bệnh thiếu máu. Triệu chứng thiếu máu bao gồm mệt mỏi, da nhợt nhạt, sưng tấy lưỡi, ngứa ran ở chân, thở dốc, chóng mặt và nhức đầu.
Mỗi khẩu phần yến mạch có chứa một lượng lớn chất sắt, điều này rất cần thiết cho sự h́nh thành hemoglobin, v́ vậy công dụng của yến mạch c̣n giúp ngăn ngừa bệnh thiếu máu.
10. Tốt cho làn da
Ngoài đặc tính tẩy tế bào chết và làm sạch da, yến mạch c̣n có công dụng chống vi khuẩn, ngăn ngừa mụn trứng cá và các bệnh nhiễm trùng da. Các axit amin có trong bột yến mạch giúp giảm các đốm đồi mồi, thâm sạm… trên da.
11. Ngăn ngừa chứng đau nửa đầu
Các nghiên cứu chỉ ra rằng những người bị chứng đau nửa đầu măn tính thường có mức magiê thấp hơn so với người không mắc bệnh này. V́ vậy, sự cân bằng của magiê có thể giúp ngăn ngừa chứng bệnh này.
Magiê là một trong 5 khoáng chất dồi dào được t́m thấy trong yến mạch. Do đó, bạn nên thường xuyên thêm thực phẩm này vào chế độ ăn để giúp giảm nguy cơ mắc bệnh.
12. Giảm nguy cơ hen suyễn ở trẻ em
Hen suyễn là một trong những bệnh phổ biến nhất ở trẻ em. Bệnh này có tác động trực tiếp lên đường thở và phổi, gây thở kḥ khè, viêm đường hô hấp, ho, đau ngực và hụt hơi. Một nghiên cứu cho thấy việc thêm yến mạch vào chế độ ăn uống của trẻ trước 6 tháng tuổi thực sự có thể làm giảm nguy cơ hen suyễn.
13. Cải thiện cơ bắp
yến mạch cán dẹp
Cải thiện cơ bắp là một trong những lợi ích tuyệt vời của yến mạch mà không nhiều người thực sự biết. Nếu bạn muốn cải thiện và tăng cường lượng cơ trong cơ thể ḿnh, hăy thử bắt đầu buổi sáng bằng một bát yến mạch.
Ngoài ra, yến mạch c̣n là nguồn cung cấp carbohydrate lành mạnh bởi nó có chỉ số đường huyết thấp, nghĩa là nó sẽ thúc đẩy quá tŕnh giảm mỡ và bảo toàn lượng cơ trong thời gian tập luyện.
Sắt được t́m thấy trong yến mạch cũng là một khoáng chất cần thiết để vận chuyển oxy thông qua ḍng máu đến các cơ.
Cách chế biến yến mạch
Yến mạch có thể được sử dụng theo nhiều cách khác nhau:
•Bạn có thể pha bột yến mạch với nước để thành một ly sữa yến mạch thơm ngon. Ngoài ra, đây cũng sẽ là một loại thức uống bổ dưỡng dành cho những người ăn chay hoặc bị dị ứng với các sản phẩm sữa.
•Bạn có thể sử dụng bột yến mạch xay nhuyễn để làm bánh quy, bánh ḿ, bánh ngọt và thậm chí là ḿ ống.
•Thay v́ dùng bột ngô hoặc bột năng để nấu súp, bạn có thể dùng một hoặc hai th́a bột yến mạch để thay thế.
•Bạn cũng có thể dùng yến mạch nấu với thịt bằm, trứng, rau củ để tạo thành món cháo bổ dưỡng, lạ miệng.
Chọn và bảo quản yến mạch như thế nào?
các loại yến mạch
Dưới đây là một vài bí quyết nho nhỏ giúp bạn chọn lựa và bảo quản yến mạch:
•Chọn yến mạch tùy vào mục đích chế biến. Chẳng hạn, nếu bạn muốn nấu nhanh, hăy chọn loại yến mạch ăn liền.
•Nếu bạn muốn dùng yến mạch để khắc phục các vấn đề về da, hăy chọn mua bột yến mạch. Sau đó, ḥa tan vào nước để biến thành dạng lỏng và sử dụng.
•Bảo quản yến mạch trong các hộp hoặc lọ kín để tránh hơi ẩm hoặc côn trùng và tránh xa ánh sáng mặt trời.
Yến mạch được cho là loại ngũ cốc tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, dù vậy, nếu dùng không đúng cách, nó cũng tiềm ẩn một số rủi ro nhất định:
•Nếu ăn yến mạch không được nấu chín kỹ, bạn có thể bị tắc nghẽn đường ruột, đầy hơi.
•Bản thân yến mạch không có chứa gluten nhưng trong quá tŕnh chế biến, nhà sản xuất có thể thêm vào. Do đó, những người mắc bệnh celiac nên cẩn thận và chỉ nên mua những loại được ghi là “không chứa gluten”.
•Ăn quá nhiều yến mạch có thể gây ra các bệnh đường ruột như bệnh Crohn, hội chứng ruột kích thích, viêm túi thừa, viêm loét đại tràng…
•Không nên dùng cám yến mạch cho người thiếu máu v́ nó có chứa phytates, một chất có thể ngăn cơ thể hấp thụ sắt, canxi và các khoáng chất khác.
Trên đây là một số lợi ích sức khỏe của yến mạch. Tuy nhiên, dù rất tốt cho sức khỏe nhưng bạn cũng đừng quá lạm dụng để tránh gặp phải những rủi ro không cần thiết.
Trà ngải cứu là một loại thức uống có nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe chẳng hạn như chữa mất ngủ, giải quyết cảm giác đầy bụng, tốt cho mắt…
Ngải cứu có tên khoa học là Artemisia Vulgaris. Theo các chuyên gia, lá, hoa và rễ của loại thảo dược này đều có thể được sử dụng do hàm lượng dinh dưỡng cao cũng như chứa flavonoid, triterpen và các hợp chất chống oxy hóa khác bên cạnh vitamin A, vitamin K, vitamin E, kali, sắt, canxi…
Những người bị mất ngủ, đang rơi vào lo lắng, luôn bị đau bụng khi kỳ kinh nguyệt, các vấn đề tiêu hóa… được khuyến khích uống trà làm từ ngải cứu hoặc dùng tinh dầu ngải cứu.
Bài viết sau, Hello Bacsi sẽ giới thiệu những lợi ích của loại trà này cũng như cách để tự làm một b́nh trà thơm ngon.
Tác dụng của trà ngải cứu
♥ Chống trầm cảm
lá ngải cứu tươi
Với khả năng bổ trợ thần kinh, trà làm từ lá ngải cứu có tác dụng rất tốt để điều trị chứng lo âu, trầm cảm và căng thẳng mạn tính. Điều này có thể hỗ trợ tốt cho hệ thống thần kinh và hệ thống trao đổi chất của bạn, từ đó cải thiện chất lượng cuộc sống cũng như làm cho việc đối mặt với muộn phiền trong cuộc sống dường như trở nên dễ dàng hơn.
♥ Giảm cân
Với một loạt các vitamin B có trong ngải cứu, bạn có thể tăng cường đáng kể quá tŕnh trao đổi chất và tăng cường đốt cháy chất béo thụ động chỉ bằng việc uống trà. Biện pháp này c̣n đem lại kết quả khả quan cho những ai đang nỗ lực giảm cân. Không dừng lại ở đó, trà từ lá ngải cứu c̣n giúp cơ thể bạn hoạt động ở mức năng lượng dồi dào và đạt hiệu quả cao hơn mà không cần dùng thêm caffeine.
♥ Tiêu thực
Trà ngải cứu có thể dùng nhằm giảm chứng khó tiêu. Loại trà này kích thích sự thèm ăn, giảm đầy hơi và đau bụng, chống lại các t́nh trạng khó chịu khác như táo bón và tiêu chảy. Một số hoạt tính ở trà cũng có thể kích thích quá t́nh sản xuất mật, từ đó tăng tốc độ tiêu hóa.
♥ Giảm đau bụng kinh
Một trong những công dụng chính của trà ngải cứu mà bạn không thể bỏ qua là trị đau bụng kinh. Bên cạnh đó, dầu c̣n hỗ trợ điều ḥa kinh nguyệt và đem đến sự cân bằng khi cơ thể bắt đầu trải qua giai đoạn măn kinh.
Cách làm trà ngải cứu
Trà ngải rất dễ làm tại nhà. Bạn chỉ dùng lá khô đă nghiền nát cùng nước nóng và loại thảo mộc khác nếu muốn để tạo thêm hương vị độc đáo.
Lá là bộ phận thường được sử dụng để chế biến trà nhưng bạn vẫn có thể tận dụng rễ cây hoặc thậm chí kết hợp cả hai bộ phận nhằm tạo ra một loại đồ uống tốt cho sức khỏe. Nếu bạn đang trồng ngải cứu, hăy cắt 1/3 phần trên cùng của cây khi thu hoạch lá, sau đó cột thành bó rồi treo tại nơi thoáng mát cho khô tự nhiên, tránh ánh nắng trực tiếp.
lá ngải cứu khô
Nguyên liệu
•30g ngải cứu khô
•950ml nước lọc
•Mật ong hoặc đường tùy vào sở thích
Thực hiện
1.Đun sôi nước và bỏ ngải cứu khô vào
2.Ngâm trong 10 phút
3.Đợi đến khi trà nguột bớt rồi lọc bỏ bă
4.Cho thêm mật ong hoặc đường nếu bạn thích ngọt
5.Khuấy đều và thưởng thức
Lưu ư: Nếu bạn hăm ngải cứu trong nước nóng quá lâu th́ trà sẽ xen lẫn vị đắng đấy
Trà ngải cứu được ưa chuộng tại nhiều nơi do các công dụng tích cực đối với sức khỏe. Tuy nhiên, bạn vẫn nên xem xét các tác dụng phụ không mong muốn nếu như thưởng thức loại trà này quá mức, chẳng hạn như:
♠ Dị ứng
Một trong những tác nhân phổ biến nhất gây ra bệnh sốt cỏ khô là do phấn hoa ngải cứu. V́ vậy, phản ứng dị ứng xảy ra khi uống loại trà này không hề hiếm gặp. Nếu bạn thường dễ bị dị ứng, hăy chỉ uống trà một cách điều độ và nếu gặp bất kỳ kích ứng da, đau dạ dày hoặc sưng họng, sưng môi hoặc lưỡi th́ nên lập tức nói lời tạm biệt với loại thức uống này.
♠ Không tốt cho bà bầu
Mặc dù mức độ thujone (một loại chất có độc) được t́m thấy trong trà ngải cứu là rất thấp và an toàn cho phần lớn những người uống trà, nhưng phụ nữ mang thai nên cẩn thận v́ thujone có khả năng kích thích kinh nguyệt, từ đó có thể gây sảy thai và biến chứng thai kỳ.
Phụ nữ cho con bú cũng nên tránh uống trà được làm từ ngải cứu, v́ một số thành phần hoạt chất có khả năng được truyền vào sữa mẹ và ảnh hưởng tiêu cực đến trẻ sơ sinh.
Uống một ly trà hoa cúc giúp bạn thư giăn sau giờ làm và có giấc ngủ ngon hơn. C̣n với trẻ, công dụng của trà hoa cúc là ǵ? Loại trà này cũng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của trẻ.
Trà hoa cúc là một loại trà thảo dược được pha từ hoa cúc khô và nước nóng. Đây không phải là trà thực sự v́ không có lá trà nào được dùng khi pha. Trà hoa cúc có thể được dùng cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên nhưng trà an toàn cho trẻ trên 1 tuổi, v́ khi này bạn đă cho trẻ ăn nhiều món khác nhau nên nguy cơ bị dị ứng thực phẩm của trẻ thấp hơn. C̣n trẻ dưới 6 tháng tuổi chỉ nên uống sữa mẹ, không được uống trà hoa cúc.
Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ư kiến bác sĩ trước khi cho trẻ uống trà. Nếu bác sĩ đồng ư, ban đầu bạn cũng nên cho trẻ uống từ từ với lượng nhỏ.
Lượng trà trẻ nên uống
Khi mới uống lần đầu, bạn có thể cho trẻ khoảng 15ml. Nếu trẻ có thể hấp thụ tốt, bạn có thể tăng lên thành 30ml mỗi khi trẻ quấy khóc, đau bụng hay những t́nh huống khác mà trà có thể giúp làm trẻ dịu lại.
Một nghiên cứu đă chỉ ra bạn nên cho trẻ dùng khoảng 150ml trà để có thể đạt được lợi ích tối ưu ở trẻ. Tuy nhiên, bạn chỉ nên cho con uống khoảng 60 – 90ml trà mỗi ngày để đảm bảo an toàn và hiệu quả.
Công dụng của trà hoa cúc với trẻ nhỏ
Dưới đây là những công dụng của trà hoa cúc đối với sức khỏe bé:
•Xoa dịu cơn đau bụng và quấy khóc: Nghiên cứu cho thấy trà hoa cúc có thể giúp kiểm soát cơn đau bụng ở trẻ. Thường xuyên uống trà này sẽ giúp trẻ giảm đi những cơn đau bụng mạn tính. Những trẻ thường hay quấy khóc có thể cảm thấy dễ chịu hơn khi được uống trà.
•Giúp trẻ ngủ ngon hơn: Trà hoa cúc là một chất giúp thư giăn tự nhiên và có thể dùng để cải thiện trường hợp trẻ ngủ không ngon.
•Xoa dịu đường tiêu hóa: Nhiều chất được t́m thấy trong trà có thể giúp làm dịu hệ tiêu hóa, tối ưu sự hấp thu dinh dưỡng, ngăn ngừa h́nh thành khí trong bụng và giảm các cơn co thắt dạ dày.
•Chữa cảm lạnh: Trà giúp giảm sự khó chịu đường hô hấp trên do cảm lạnh và ho nhiều. Trẻ uống trà hoa cúc khi bị cảm lạnh sẽ dễ thở hơn và ngủ ngon hơn.
•Giảm viêm: Chất chống oxy hóa trong trà giúp làm giảm viêm cho cơ thể. Trà có thể xoa dịu các vấn đề về da như bỏng nắng hay hăm tă. Trà c̣n giúp giảm sưng tấy và kích ứng nướu trẻ khi mọc răng.
•Xoa dịu các bệnh về đường tiêu hóa: Trà có thể xoa dịu các bệnh đường tiêu hóa như hội chứng ruột kích thích và trào ngược dạ dày thực quản.
Lưu ư: Bạn nên tham khảo ư kiến bác sĩ trước khi cho con dùng trà hoa cúc và cũng nên lựa chọn nguồn cung cấp trà đáng tin cậy nhé.
Cách mua trà hoa cúc chất lượng cho bé
Bạn hăy tham khảo những cách sau để lựa trà chất lượng và an toàn hơn:
•Chọn nơi bán tin cậy: Bạn chỉ nên mua trà được sản xuất từ công ty có uy tín và tiếng tăm. Điều này giúp bạn mua được trà nguyên chất và tránh hàng giả.
•Chỉ mua trà đă đóng thành túi: Các gói trà được các công ty sản xuất và thường được chia thành các dạng túi nhỏ sẽ giúp trà ít bị nhiễm khuẩn dù bạn đă mở bao b́.
•Không nên mua trà không được đóng gói: Nghiên cứu cho thấy trà bán trong các cửa hàng thảo dược thường bị nhiễm Clostridium botulinum, một loại vi khuẩn có thể gây ngộ độc cho trẻ dưới 12 tháng tuổi.
•Chọn trà nguyên chất: Đảm bảo rằng bạn chỉ mua túi trà hoa cúc nguyên chất, không thêm các thành phần khác như bạc hà, lá trà hay thảo dược khác v́ bạn không biết trẻ có bị dị ứng với các chất đó hay không.
Sau khi đă mua được trà đáng tin cậy, bạn cần đến cách chế biến trà cho trẻ
Bạn hăy làm theo những bước sau nhé:
•Bước 1: Đun sôi nước.
•Bước 2: Đặt túi trà vào ly và rót nước sôi vào.
•Bước 3: Để trà ngâm trong 10 phút.
•Bước 4: Lấy túi trà ra và đợi trà nguội bớt.
•Bước 5: Cho trẻ uống bằng muỗng hay dùng b́nh bú.
Dù trà hoa cúc rất có lợi nhưng bạn vẫn cần biết thêm về những tác dụng phụ của nó.
Tác dụng phụ của trà hoa cúc
Cũng giống như những thực phẩm khác, trà hoa cúc cũng có những tác dụng phụ khác như:
•Dị ứng: Trẻ bị dị ứng có những triệu chứng gồm phát ban ngoài da, nôn ói, buồn nôn, sưng mặt hay mệt mỏi kéo dài. Dị ứng nghiêm trọng hơn có thể gây t́nh trạng sốc phản vệ với các triệu chứng khác. Bạn hăy đưa trẻ đi bác sĩ ngay khi có những biểu hiện trên.
•Trà phản ứng với thuốc: Trà hoa cúc có thể phản ứng với nhiều thuốc như thuốc kháng nấm. V́ thế, nếu trẻ đang dùng thuốc nào đó, bạn hăy hỏi bác sĩ xem thuốc đó có phản ứng với trà không.
•Trà phản ứng với những thức ăn khác: Trà có thể phản ứng với các thức ăn khác của trẻ như các loại thực vật cùng họ với hoa cúc như hướng dương.
•Làm nặng thêm t́nh trạng bệnh: Nếu trẻ mắc các bệnh bẩm sinh th́ trà có thể khiến bệnh trẻ nặng và phức tạp hơn. Ví dụ: nếu trẻ bị đái tháo đường tuưp 1, trà sẽ khiến lượng đường trong máu tăng cao và gây hại cho trẻ. Bạn nên hỏi ư kiến bác sĩ trước khi cho trẻ uống trà nếu trẻ mắc phải các bệnh bẩm sinh để tránh biến chứng.
Trà hoa cúc có thể là một thức uống tại nhà thích hợp cho nhiều trường hợp và có nhiều lợi ích cho sức khỏe của bé. Tuy nhiên, bạn vẫn nên tham khảo ư kiến bác sĩ, mua trà chất lượng và cho trẻ uống lượng vừa đủ nhé.
Mách bạn cách trị bệnh về da cho bé hiệu quả từ thảo dược
Tác giả: Yến Oanh
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
Mách bạn cách trị bệnh về da cho bé hiệu quả từ thảo dược
Da bé vốn rất nhạy cảm nên bất kỳ sự kích ứng hay thay đổi nào cũng có thể khiến con gặp phải các bệnh về da. Việc điều trị bằng thảo dược thiên nhiên được xem là lựa chọn tốt và an toàn dành cho bé.
Trẻ em rất hay mắc phải các bệnh về da khiến bố mẹ vô cùng lo lắng. Bạn có bao giờ thử dùng thảo dược để trị cho bé chưa? Tính lành tự nhiên của thảo dược sẽ mang lại hiệu quả bất ngờ, giúp cải thiện những t́nh trạng về da hay gặp ở trẻ đấy. Cùng Hello Bacsi t́m hiểu một số bệnh về da và phương pháp điều trị cụ thể trong bài viết dưới đây nhé.
Thông thường, khi bé mắc phải các bệnh lư về da, bố mẹ sẽ đưa bé đi khám bác sĩ, và bé sẽ được kê toa với các loại kem bôi da steroid, thuốc kháng sinh hay các loại thuốc khác. Các phương pháp điều trị này thường hiệu quả. Thế nhưng, bố mẹ vẫn có thể áp dụng các phương pháp điều trị tại nhà cho các triệu chứng về da phổ biến sau bằng thảo dược mà vẫn đảm bảo các công dụng mang lại.
Viêm da tiết bă
Ở trẻ nhỏ, hiện tượng viêm da tiết bă mà dân gian vẫn thường gọi là “cứt trâu” rất phổ biến. Viêm da tiết bă h́nh thành do các tuyến bă nhờn của nang lông hoạt động quá mức tạo thành lớp vảy đóng thành từng mảng nứt nẻ trên da đầu bé.
Đôi khi cách chữa trị hiệu quả nhất lại vô cùng đơn giản: Bạn làm sạch vùng da đầu bị ảnh hưởng hàng ngày bằng nước, sau đó chải bằng bàn chải mềm. Bạn có thể lấy 1/3 cốc bột yến mạch hữu cơ xay nhuyễn ḥa với 1/4 cốc nước. Sau đó bôi hỗn hợp vào da đầu bé, để trong 10 phút, sau đó rửa kỹ bằng nước. Bố mẹ có thể thêm một vài giọt dầu ô liu hữu cơ lên da đầu bé.
Hăm tă
Hăm tă là hiện tượng rất phổ biến xuất hiện ở mông bé. Bố mẹ có thể nhận biết dễ dàng bởi triệu chứng da mẩn đỏ và bị kích thích xung quanh khu vực bé mặc tă. Nguyên nhân gây hăm tă thường do tă bị ẩm nhưng không được thay thường xuyên. Một số biện pháp bạn có thể thực hiện để tránh hăm tă bao gồm thay tă thường xuyên và dành một thời gian trong ngày để vùng mông bé thông thoáng, không mang tă.
Để điều trị cho bé tại nhà, bố mẹ có thể sử dụng bột vỏ cây du trơn hữu cơ sau khi tắm để giữ cho da khô. Khi bé buộc phải mang tă trong một khoảng thời gian dài như khi ngủ trưa hoặc đi ngủ, bạn hăy dùng dầu Calendula trộn với một chút nước ấm thoa vào mông bé để làm dịu, giữ ẩm và tạo ra hàng rào bảo vệ mông bé khỏi t́nh trạng ẩm ướt.
Bệnh eczema (Chàm)
Eczema là một chứng rối loạn da đặc trưng bởi da khô, ngứa và đóng vẩy. Eczema phổ biến ở trẻ sơ sinh và gây ra bởi thức ăn như sữa hoặc các thành phần trong xà pḥng và chất giặt tẩy. Bệnh eczema có thể xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trên da, nhưng thường thấy trên mặt, cánh tay và chân của bé.
Để điều trị eczema tại nhà, bố mẹ thử đun sôi hai cốc nước và thêm vào đó mỗi cốc một túi hoa cúc hữu cơ và trà ḥa tan. Sau đó, bạn để cho trà nguội và thoa lên da bé bằng khăn mềm (làm sạch da bé trước khi thoa). Ngoài ra, bé cũng có thể giảm bớt ngứa ngáy nếu được tắm trong một bồn nước ấm với 1/2 chén bột yến mạch hữu cơ.
Bệnh này do một loại nấm gây ra, xuất hiện dưới dạng các đốm trắng trong miệng hoặc trên lưỡi. Miệng của bé có thể bị sưng và khiến bé bị đau khi ăn. Đối với trẻ sơ sinh từ 6−12 tháng, bố mẹ thử dùng 2 muỗng sữa chua hữu cơ không đường với probiotic bôi lên miệng bé bằng ngón tay thật sạch. Bên cạnh đó, bôi một giọt dầu tỏi hữu cơ hoặc chiết xuất óc chó đen hữu cơ 4 lần/ngày có thể làm sạch nấm.
Với các phương pháp hữu cơ này, bạn sẽ có cơ hội hiểu thêm về làn da của bé, cũng như t́m ra được cách riêng để bảo vệ con tốt hơn. Ngoài ra, nhờ trị liệu tại nhà, bạn cũng tiết kiệm được không ít thời gian và chi phí. Tuy vậy, bạn vẫn cần đảm bảo loại dầu hay thảo dược ḿnh sử dụng cho bé là thực sự thiên nhiên, an toàn và hiệu quả nhé.
Thời điểm nhiệt độ tăng cao những ngày mùa hè khiến bố mẹ lo lắng nhiều về t́nh trạng sức khỏe của bé.
Bên cạnh việc tham gia vào những hoạt động mùa hè thú vị, v́ hệ miễn dịch cơ thể con c̣n non yếu nên trẻ hay gặp phải một số vấn đề như mất nước, phát ban nhiệt. Bài viết sau đây sẽ giúp ích cho bố mẹ rất nhiều trong việc bảo vệ sức khỏe bé vào mùa hè này.
Vào mùa hè, bố mẹ nên tắm cho bé như thế nào?
Cơ thể bé thường ra mồ hôi nhiều khi thời tiết nóng bức. Tuy nhiên, bạn không nên tắm thường xuyên cho con. Nếu bé thích được tắm th́ đây cũng là cách giúp cân bằng nhiệt độ trong cơ thể. Khi tắm cho bé, bố mẹ cần chú ư vệ sinh cho bé kỹ ở cổ, nách cùng các nếp gấp của da và lau khô ngay sau khi tắm. Khi bé đổ mồ hôi nhiều, tuyến mồ hôi có thể bị tắc nghẽn bên dưới da, gây kích ứng và phát ban.
Bạn không nên sử dụng nước lạnh, thay vào đó, bạn có thể tắm cho bé bằng nước ấm. Trước khi tắm cho con, bố mẹ cần kiểm tra nhiệt độ của nước bằng cách nhúng khuỷu tay hoặc phần bên trong cổ tay vào chậu nước. Hoặc bạn có thể dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ, nhiệt độ tắm lư tưởng là khoảng 38 độ C, gần bằng nhiệt độ cơ thể.
Nếu muốn tắm cho bé trong bồn để giữ cho bé mát mẻ, bố mẹ không nên sử dụng quá nhiều sữa tắm hay chất tẩy rửa mỗi ngày. Mỗi lần, bạn chỉ nên tắm cho con khoảng 5−10 phút. Nếu cảm thấy da của bé bị khô th́ bố mẹ nên chủ động giảm số lần tắm trong ngày cho bé.
Có nên sử dụng dầu massage cho bé trong thời tiết mùa hè?
Sự thật là dầu dùng cho massage da không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bé vào mùa hè, miễn là bạn chọn một loại phù hợp với làn da nhạy cảm của bé và rửa sạch sau khi sử dụng trong bồn tắm.
Tuy nhiên khi lớp dầu bám trên da trong một thời gian dài có thể làm bít tắt các lỗ chân lông, khiến quá tŕnh hô hấp của da trở nên khó hơn và tăng nguy cơ phát ban da như ban nhiệt (rôm sảy). Nếu da bé bị khô hoặc mắc bệnh eczema, bạn có thể sử dụng kem dưỡng ẩm hoặc các sản phẩm dưỡng da thích hợp cho bé sau khi tắm. Bạn nhớ đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và chỉ dùng một lượng kem vừa đủ để giúp da được bổ sung các dưỡng chất cần thiết.
Có nên dùng phấn rôm cho bé vào thời tiết mùa hè?
Với thời tiết không mấy dễ chịu vào mùa hè, bạn có thể sử dụng phấn rôm cho da bé, miễn là sử dụng đúng cách. Bạn lấy một ít đặt vào trong ḷng bàn tay và đặt cách xa bé để tránh t́nh trạng bé hít phải, rồi sau đó bôi lần lượt vào các nếp gấp trên da bé.
Trước khi sử dụng phấn rôm, bố mẹ nên có khoảng thời gian để quan sát da của bé và sử dụng bột cho các vùng da bị phát ban. Nếu có hiện tượng khác thường, bạn nên ngừng sử dụng và tham khảo ư kiến bác sĩ.
Nên chọn những loại trang phục nào cho bé vào mùa hè?
Điều quan trọng nhất là bố mẹ nên chọn cho bé những bộ quần áo thoáng mát và thoải mái nhất. Mẹ có thể chọn loại vải cotton mềm mại, thoáng mát để vùng da bé thoáng khí hơn. Khi thời tiết quá nóng, bạn có thể chỉ cho bé mặc một lớp áo lót mỏng hoặc mặc thêm một chiếc áo khoác cho con khi đi ra nắng.
Quy tắc chung bạn có thể áp dụng để mặc đồ cho bé yêu là bạn nên cho trẻ mặc đồ nhiều hơn một lớp so với người lớn chúng ta. Tuy nhiên, nếu bé cảm thấy khó chịu, bạn có thể cởi bỏ bớt một lớp. Cơ thể bé dễ đổ mồ hôi và mất nước, nhất là khi cơ thể bị nóng.
Bố mẹ cần theo dơi các dấu hiệu để biết cơ thể bé đang quá nóng. Những dấu hiệu này bao gồm:
•Đổ mồ hôi;
•Tóc ướt;
•Má đỏ;
•Phát ban nhiệt;
•Nhịp thở nhanh.
Để giữ cho bé thoải mái khi nằm xuống, bạn nên đặt một miếng vải bông dưới vùng đầu và cổ, đặc biệt nếu bạn sử dụng vật liệu tổng hợp để cho bé nằm, v́ chất liệu này thường không thoáng khí và có thể khiến bé cảm thấy nóng và đổ mồ hôi nhiều hơn. Nếu phải đến các khu vực có nhiều muỗi, bạn nhớ giữ cho tay và chân của bé được che kín bằng quần áo làm từ vật liệu màu sáng, thoáng khí như cotton.
4 tiêu chí trong việc ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm bố mẹ cần biết
Tác giả: Đăng Lâm
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
4 tiêu chí trong việc ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm bố mẹ cần biết
Chủ động pḥng tránh ngộ độc thực phẩm cho trẻ em là biện pháp bảo vệ trẻ, giúp trẻ sớm hoàn thiện hệ miễn dịch và không mắc phải biến chứng nào nguy hiểm.
Thức ăn bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc hay thiếu vệ sinh trong cách chế biến là những nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm ở trẻ em. Bố mẹ cần lưu tâm những vấn đề này để pḥng tránh và xử lư ngộ độc thức ăn cho trẻ. Ngộ độc thức ăn xảy ra khi bạn ăn hay uống phải thực phẩm hay nước bị nhiễm các vi khuẩn gây hại (mầm bệnh), độc tố hay hóa chất. Vậy pḥng ngừa ngộ độc như thế nào để bảo vệ con bạn khỏi ngộ độc thức ăn? Các bố mẹ hăy lưu ư những điều bên dưới nhé.
Có thể pḥng ngừa ngộ độc thực phẩm không?
4 tiêu chí trong việc ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm:
Vệ sinh sạch sẽ
•Giữ các bề mặt và đồ dùng trong nhà sạch sẽ;
•Rửa tay thường xuyên, đặc biệt là sau khi đi vệ sinh, trước khi chuẩn bị thức ăn, sau khi xử lư thức ăn sống và trước khi chạm vào đồ ăn chín;
•Không chuẩn bị thức ăn cho người khác nếu bạn bị tiêu chảy hoặc nôn ói;
•Tránh để bất kỳ vết loét hoặc vết cắt trên tay chạm vào thực phẩm;
•Thường xuyên thay khăn lau và khăn ăn.
Nấu chín thực phẩm
•Hăy chắc chắn rằng bạn nấu chín thức ăn, đặc biệt là thịt. Nhiệt độ cao sẽ giết vi trùng. Thực phẩm phải được nấu chín kỹ ở bên trong;
•Khi hâm nóng thức ăn cần đảm bảo phần bên trong cũng được hâm đủ nóng;
•Đừng hâm nóng thực phẩm nhiều lần.
Bảo quản lạnh
•Thực phẩm cần phải được ướp lạnh hoặc làm lạnh nếu được. Nếu thức ăn bị để ra ngoài tủ lạnh, vi khuẩn có thể nhân lên đến mức có thể gây ngộ độc thực phẩm;
•Tủ lạnh cần giữ trong khoảng từ 0°C đến 5°C. Ngoài ra, không để cửa mở khi không cần thiết;
•Làm nguội thức ăn c̣n sót lại và sau đó làm lạnh. Lấy nó ra khỏi nồi nấu và đặt nó vào một cái hộp mỏng có thể đẩy nhanh quá tŕnh làm mát.
Tránh lây nhiễm chéo
Lây nhiễm chéo xảy ra khi vi khuẩn từ thực phẩm (thường là thực phẩm chưa qua chế biến) lây sang các loại thực phẩm sạch khác. Nó có thể xảy ra khi:
•Chạm trực tiếp vào thực phẩm;
•Thực phẩm nhỏ giọt lên một thực phẩm khác;
•Bàn tay hoặc dụng cụ của bạn như dao hoặc dao chặt chạm vào thức ăn chưa chín và sau đó đậy vào đồ ăn khác.
Điều quan trọng là bố mẹ nên:
•Rửa tay sau khi chạm vào thực phẩm sống;
•Để riêng các thực phẩm sống và chín;
•Giữ thịt sống trong một hộp kín ở phần lạnh nhất của tủ lạnh;
•Tránh sử dụng cùng một bề mặt cắt để chế biến thức ăn sống và thức ăn chín;
•Đảm bảo rằng dao và đồ dùng được rửa sạch sau khi chuẩn bị thực phẩm sống.
Các biện pháp pḥng ngừa đặc biệt cũng cần thiết để ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm nếu bạn đang đi du lịch nước ngoài. Bố mẹ hăy t́m hiểu kỹ thông tin về dịch bệnh ở nước đó. Ngoài ra, tránh dùng nước và các loại đồ uống có thể không an toàn và tránh ăn thức ăn được rửa bằ ng nước không an toàn.
Ngộ độc thực phẩm có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho bé, v́ vậy ngay từ bây giờ, bố mẹ cần tuân thủ những quy tắc an toàn vệ sinh để kịp thời pḥng tránh cho con :
6 lí do bạn nên cho con ăn dâu tây để có sức khỏe tốt hơn
Tác giả: Hoàng Ngọc
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
6 lí do bạn nên cho con ăn dâu tây để có sức khỏe tốt hơn
Hiện nay dâu tây đă trở thành một loại trái cây phổ biến trên thị trường và cũng không thể phủ nhận đó là loại trái cây tốt cho sức khỏe chúng ta.
Với rất nhiều loại trái cây trên thị trường, nhiều bà mẹ tỏ ra phân vân không biết loại nào mới có lợi cho sức khỏe của con ḿnh. Một trong những loại được xem là thần dược cho sức khỏe của chúng ta chính là dâu tây.Vậy đâu là những lợi ích bất ngờ mà dâu tây mang lại? Cùng Hello Bacsi t́m hiểu qua bài viết sau nhé.
Dâu tây – bí quyết tăng cường hệ miễn dịch
Dâu tây là nguồn cung cấp vitamin C tuyệt vời. Con người là một trong số ít những động vật không thể tự sản sinh ra vitamin C, v́ thế bố mẹ nên bổ sung thêm vitamin C trong chế độ ăn của bé. Một khẩu phần dâu có thể cung cấp 51,5 mg vitamin C, trẻ cần gấp đôi như thế, nghĩa là 100 mg vitamin C mỗi ngày để có một sức khỏe tốt. Vitamin C được biết đến là nhân tố thúc đẩy hệ miễn dịch của trẻ cũng như là loại trái cây giàu chất chống oxy hóa nhanh và mạnh. Theo một nghiên cứu vào năm 2010, chất chống oxy hóa trong dâu tây có thể nhanh chóng phát huy tác dụng chỉ sau vài tuần được hấp thụ.
Giúp mắt sáng khỏe
Chất chống oxy hóa dồi dào trong trái dâu c̣n có thể giúp pḥng ngừa bệnh đục thủy tinh thể làm mờ mắt trẻ và là nguyên nhân dẫn tới mù ḷa hàng đầu khi về già. Bố mẹ nên bổ sung đầy đủ vitamin C từ quả dâu tươi để bảo vệ trẻ khỏi các gốc tự do của tia UV độc hại từ ánh nắng mặt trời. Những gốc tự do này sẽ phá hủy đạm có trong thủy tinh thể. Vitamin C c̣n đóng vai tṛ quan trọng trong việc giúp vơng mạc và giác mạc khỏe hơn.
Giúp đẩy lùi ung thư
Vitamin C có trong dâu tây là một trong những chất chống oxy hóa có khả năng pḥng ngừa bệnh ung thư nhờ vào việc tăng cường hệ miễn dịch, tạo nên rào cản tự nhiên bảo vệ tốt nhất cho cơ thể.
Một chất có tên axit ellagic được t́m thấy trong trái dâu đă được chứng minh có khả năng sản sinh ra chất chống ung thư. Trái dâu c̣n chứa các chất chống oxy hóa khác như lutein và zeathancins. Những chất chống oxy hóa này là những “tay săn lùng” các gốc tự do và trung ḥa tác động xấu của chúng lên các tế bào khoẻ mạnh trên cơ thể trẻ.
Dâu tây giúp giảm phản ứng viêm
Các chất chống oxy hóa và các chất khác có chứa trong dâu tây giúp giảm viêm ở các khớp. Ăn khoảng 16 trái dâu tây mỗi ngày giúp giảm đáng kể nồng độ protein C phản ứng (CRP), một dấu hiệu của phản ứng viêm trong cơ thể.
Tăng cường chất xơ
Chất xơ rất cần thiết cho một hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Trong trái dâu có chứa khoảng 2g chất xơ trong một khẩu phần ăn. Nếu để chế độ dinh dưỡng thiếu hụt chất xơ, trẻ sẽ dễ mắc phải chứng táo bón và viêm túi thừa. Chất xơ c̣n là một yếu tố bảo vệ cơ thể trẻ khỏi bệnh đái tháo đường tuưp 2.
Giúp kiểm soát cân nặng
Duy tŕ một cân nặng hợp lư là cách tốt nhất để chống lại bệnh tiểu đường tuưp 2 và bệnh tim mạch hay đơn giản là giúp con luôn có một sức khỏe tốt. Trái dâu có rất ít calo, không chất béo, chứa ít đường và natri. Bạn có thể cho bé ăn gấp 3 lần khẩu phần dâu để có một bữa ăn nhẹ tốt cho sức khỏe, giàu dinh dưỡng và dưới 100 calo.
Nếu tất cả những thông tin trên đây vẫn chưa đủ thuyết phục bạn chọn dâu làm thực phẩm thiết yếu của con ḿnh th́ hăy tin vào các chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu. Họ khẳng định rằng các sinh tố và chất chống oxy hóa trong trái dâu là một trong những thành phần bị thiếu hụt trong chế độ dinh dưỡng trung b́nh của một người b́nh thường. Giờ đây, dâu tây đă được nhận định là siêu thực phẩm cho trẻ.
Trái dâu mọng nước cùng vị ngọt tự nhiên vô cùng thích hợp để bổ sung vào bữa ăn của trẻ. Nếu cha mẹ chọn dâu thay v́ các thức ăn đóng gói, thức ăn sẵn làm bữa ăn nhẹ cho trẻ, đó quả thật là quyết định sáng suốt giúp trẻ tránh bị béo ph́ và các vấn đề nghiêm trọng liên quan đến béo ph́ đang đe dọa con trẻ của chúng ta hiện nay.
Nhiều bà mẹ tin rằng thực phẩm càng giàu giá trị dinh dưỡng th́ càng nên cho trẻ ăn nhiều. Với cà rốt – một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng điển h́nh th́ liệu điều này có đúng hay không?
Khâu lựa chọn thực phẩm trong việc xây dựng một chế độ dinh dưỡng hợp lư ở trẻ được xem là một bài toán khó với nhiều bậc cha me. Cà rốt là một thực phẩm bổ dưỡng điển h́nh mà ít ai biết được rằng dùng quá nhiều th́ hại càng lớn. Nó được biết đến là loại thực phẩm tốt cho cơ thể trẻ với hàm lượng vitamin, khoáng chất và chất xơ cao. Tuy nhiên, việc trẻ sử dụng quá nhiều cà rốt có thể dẫn đến nhiều căn bệnh và sự biến đổi tiêu cực trong cơ thể. Dưới đây là một số tác hại từ việc lạm dụng quá nhiều cà rốt.
Cà rốt có thể làm thay đổi màu da
Cà rốt chứa một lượng beta-carotene, carotenoid có khả năng chuyển hóa thành vitamin A trong cơ thể. Carotene giúp da có màu vàng b́nh thường. Tuy nhiên, nếu trẻ ăn với số lượng lớn thực phẩm này, hàm lượng carotene có thể khiến da trẻ vàng một cách bất thường và có thể chuyển sang màu da cam. Đây được gọi là t́nh trạng tăng carotene trong máu hay lắng đọng carotene trong da mà bố mẹ dễ nhận thấy ở tay, ḷng bàn tay, ḷng bàn chân hay trên mặt trẻ. Để cà rốt không gây hại đến sức khỏe của trẻ, mẹ nên bổ sung lượng carotene vừa đủ cho cơ thể bé mà thôi.
Hiện tượng đầy hơi ở trẻ
Mỗi ly nước ép cà rốt nguyên chất chứa khoảng 12g carbohydrates, 4g chất xơ. Khi lượng carbohydrates không được tiêu hóa và hấp thu hết khi qua ruột non, chúng sẽ đi thẳng đển ruột già và gây ra hiện tượng đầy hơi. Lượng chất xơ quá cao trong cà rốt cũng là nguyên nhân gây ra hiện tượng đầy hơi. Chất xơ là thành phần quan trọng trong chế độ ăn kiêng. Chất xơ giúp tiêu hóa thức ăn nhanh hơn và giúp điều chỉnh cân nặng ở mức hợp lư. Tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều chất xơ, trẻ có thể gặp phải hiện tượng khó chịu như đầy hơi hay co thắt dạ dày.
Trở ngại quá tŕnh hấp thụ chất dinh dưỡng
Chất xơ gây trở ngại trong việc hấp thụ các chất dinh dưỡng như sắt, kẽm, magie và canxi. Việc tiêu thụ quá nhiều cà rốt trong chế độ dinh dưỡng khiến cơ thể mất đi các chất dinh dưỡng khác và thiếu hụt dinh dưỡng như protein, chất béo. Cơ thể bạn cần protein cho hoạt động sống, tái sinh, miễn dịch, phát triển cơ, tạo ra hormone và enzyme. Chất béo cần cho sự phát triển, bảo vệ các cơ quan nội tạng của trẻ và cũng là nguồn năng lượng dự trữ và hấp thụ một số vitamin nhất định để duy tŕ màng tế bào.
Cà rốt đóng vai tṛ nhất định trong chế độ dinh dưỡng thường ngày từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển b́nh thường của cơ thể trẻ. Tuy nhiên việc lạm dụng quá nhiều cà rốt có thể dẫn đến một số vấn đề về sức khỏe và thiếu hụt các chất dinh dưỡng khác. Các mẹ có thể tham khảo những thông tin trên để xây dựng một chế độ dinh dưỡng khoa học và hợp lư cho trẻ nhé!
Ḿ gói (ḿ ăn liền) rất đỗi quen thuộc với mỗi gia đ́nh người Việt v́ sự tiện dụng cũng như mùi vị hấp dẫn của chúng. Đối với trẻ em, ḿ tôm lại là một mối tiềm ẩn nhiều căn bệnh nguy hiểm mà cha mẹ cần hết sức lưu ư.
Ḿ ăn liền được xếp vào một trong các món ăn yêu thích của trẻ em. Nhiều bậc cha mẹ vẫn vô tư cho con ăn ḿ nhưng chưa hề biết được lượng dinh dưỡng thực sự bên trong mỗi gói ḿ là bao nhiêu và liệu chúng có gây nguy hại ǵ đến sức khỏe của trẻ hay không. Những lời khuyên dưới đây sẽ giúp bố mẹ t́m ra đáp án cho vấn đề trên.
Ḿ ăn liền liệu có bổ dưỡng không?
Ḿ ăn liền được xem là món khoái khẩu của trẻ. Nhiều khi trẻ có thể ăn hơn một gói ḿ mà vẫn được bố mẹ đồng ư chỉ đơn giản là v́ muốn chứng kiến niềm vui và hạnh phúc mà những gói ḿ mang lại cho bé. Và sự thật là đây. Ḿ ăn liền không chứa nhiều chất dinh dưỡng. Thay vào đó chúng đưa vào cơ thể trẻ một lượng các hóa chất độc hại có thể cản trở sự phát triển trí tuệ và thể chất ở trẻ. Ḿ ăn liền làm từ bột tinh chế được chế biến rất nhiều, không chứa bất kỳ vitamin thiết yếu và khoáng chất do đó không có giá trị dinh dưỡng mà chỉ là thực phẩm cung cấp có năng lượng thôi.
Sự thật về cách chế biến ḿ ăn liền
Ḿ ăn liền thường được chiên đi chiên lại nhiều lần trong dầu nhờ đó chúng ta có thể để được lâu hơn. Trong sợi ḿ v́ thế mà cũng chứa rất nhiều chất béo chuyển hóa. Hầu hết dầu thường được sử dụng trong chế biến ḿ ăn liền là dầu cọ và chúng có hàm lượng chất béo băo ḥa cao. Đây có thể là nguyên nhân gây ra bệnh béo ph́ ở trẻ. Nhiều loại ḿ ăn liền, chủ yếu là trong các gói gia vị, chứa vượt quá lượng natri hàng ngày cho trẻ nhỏ nên làm tăng nguy cơ mắc bệnh về tim, gan và thận. Ḿ ăn liền chứa nhiều carbohydrate nhưng không phải là chất có lợi cho sức khỏe. Các chất này không làm dạ dày của trẻ no nên bé có thể sẽ ăn quá nhiều dẫn đến tăng cân không kiểm soát.
Ḿ ăn liền chứa những loại chất gây nguy hại nào?
Các chất bảo quản được thêm vào ḿ ăn liền để bảo quản ḿ lâu hơn có hại cho sức khoẻ của con bạn. Ḿ ăn liền thường được phủ một lớp sáp có kết cấu mịn gây ảnh hưởng đến gan ở trẻ. Ḿ ăn liền chứa propylen glycol giúp giữ ẩm gây ra các vấn đề nghiêm trọng về tim, thận và gan ở trẻ. Nếu bạn nghĩ rằng lựa chọn một gói ḿ ăn liền với rau quả là bổ dưỡng th́ bạn đă sai v́ các gói rau trong đó chứa quá nhiều chất bảo quản gây hại cho sức khỏe.
Liệu ḿ ăn liền có gây ung thư?
Các loại ḿ có chứa nhiều bột ngọt (monosodium glutamate) có tác dụng điều vị. Bột ngọt được biết đến là chất gây ung thư và gây ra suy giảm trí năo ở trẻ. Các hóa chất nguy hiểm khác như dioxin và chất hoá dẻo có trong bao b́ hay tô chứa ḿ ăn liền được biết đến là chất gây ung thư. Khi thêm nước nóng vào, các chất tiềm ẩn nguy cơ ung thư này sẽ ngấm vào từng sợi ḿ mà trẻ ăn.
Bạn nên làm ǵ khi con mê mệt ḿ tôm?
Bây giờ khi đă biết ḿ ăn liền gây hại cho sức khỏe của trẻ, bố mẹ hăy hạn chế cho con ăn nhé. Nếu trẻ thích ăn ḿ và bạn muốn giảm lượng chất gây hại trong ḿ th́ nên bỏ đi phần cặn ḿ để loại bỏ muối và chất béo dư thừa cũng như chọn gia vị nấu ít muối thay thế thay cho gói vắt ḿ. Bên cạnh đó, hăy sử dụng dầu an toàn cho sức khỏe thay v́ gói dầu cọ và thêm một số loại rau tươi như cà rốt, cải bó xôi, cải bắp, đậu xanh, đậu Hà Lan để bổ sung một số chất dinh dưỡng cho bát ḿ ăn liền.
Khi mua ḿ, bố mẹ nên t́m cho con những loại chứa ít natri và chất béo no. Bạn phải lưu ư rằng tỷ lệ được đề cập trong gói ḿ ăn liền dựa theo nhu cầu của người lớn, v́ vậy bạn nên chọn những sản phẩm có chứa các thành phần ít nguy hại hơn. Cách tốt nhất là bố mẹ nên t́m những sự lựa chọn khác thay thế ḿ ăn liền. Nếu con thực sự cảm thấy không vui, bạn có thể mua cho trẻ một gói ḿ nhưng kiểm soát số lượng khẩu phần của chúng trong một tháng nhé.
Ḿ ăn liền tuy tiện dụng và rất hấp dẫn với trẻ những mối nguy hại từ ḿ c̣n nhiều hơn gấp bội. Các bậc cha mẹ nên thay thế ḿ bằng những món ăn giàu dinh dưỡng khác để đảm bảo cho sức khỏe và sự phát triển b́nh thường ở trẻ.
Tác dụng của măng tây đối với sức khỏe trẻ nhỏ đă được nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh. Chính v́ vậy, nhiều chuyên gia khuyên mẹ nên thêm thực phẩm này vào thực đơn ăn dặm của bé.
Khi bé đến tuổi ăn dặm, việc chọn lựa thực phẩm cho bé luôn là điều khiến mẹ đau đầu. Mẹ nào cũng sợ con ḿnh c̣n nhỏ, chọn thực phẩm không phù hợp sẽ gây hại cho hệ tiêu hóa c̣n non nớt của con. Nếu bạn đang rơi vào t́nh huống này, Hello Bacsi giới thiệu cho bạn một loại rau dùng cho bé ăn dặm rất tốt, đó chính là măng tây. Cùng xem tiếp những chia sẻ dưới đây để hiểu thêm về tác dụng của măng tây đối với sức khỏe trẻ nhỏ nhé.
Măng tây – Rau “hoàng đế”
Măng tây là một loại rau cao cấp, c̣n được goi là rau “hoàng đế”, không những có hương vị đặc trưng mà c̣n có giá trị dinh dưỡng cao. Đây là loại thực vật có nguồn gốc ở các nước châu Âu, thường được dùng làm thuốc phổ biến ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Măng tây có ba loại chính là:
•Măng tây xanh: Loại măng tây phổ biến nhất, có vị đắng hơn so với măng tây trắng và tím.
•Măng tây trắng: Cũng giống như măng tây xanh nhưng do không cho tiếp xúc với ánh sáng nên không thể sản sinh diệp lục, có vị ngọt, ít đắng và mềm hơn măng tây xanh. Măng tây trắng mập hơn măng tây xanh, có giá trị dinh dưỡng cao, giá cũng cao hơn so với hai loại măng kia do quy tŕnh sản xuất rất khép kín.
•Măng tây tím: Màu tím của măng là do có hàm lượng anthocyanins cao. Loại này có ít chất xơ, mềm hơn và có vị ngọt, thơm mùi trái cây hơn so với măng tây xanh và trắng.
Khi nào bạn có thể bé ăn măng tây?
Thời điểm bé chỉ mới bắt đầu ăn dặm, bạn không nên cho bé ăn măng tây v́ loại rau này có thể khiến bé khó tiêu, đầy hơi. Chỉ khi bé được khoảng 8 – 10 tháng, bạn mới nên bắt đầu cho bé làm quen với loại rau này.
Tác dụng của măng tây đối với sức khỏe trẻ nhỏ
Măng tây là một nguyên liệu từ thiên nhiên chứa rất nhiều dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể. Trẻ nhỏ ăn nhiều măng tây sẽ nhận được những lợi ích sức khỏe như:
Tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch
Trẻ nhỏ rất dễ bị nhiễm trùng và dị ứng do hệ miễn dịch chưa hoàn thiện. Ăn nhiều măng tây sẽ giúp bảo vệ bé khỏi những vấn đề này do trong măng tây có chứa rất chất chống oxy hóa có khả năng nâng cao hệ miễn dịch. Ngoài ra, trong măng tây c̣n chứa một lượng lớn vitamin A và C, những dưỡng chất đóng vai tṛ quan trọng trong việc sản xuất các tế bào miễn dịch.
Tốt cho hệ tiêu hóa
Tác dụng của măng tây đối với trẻ c̣n có thể kể đến như việc giúp trẻ không mắc phải các bệnh đường ruột. Lượng chất xơ lớn có trong măng tây giúp hỗ trợ hoạt động của đường ruột, làm mềm phân, ngăn ngừa và điều trị táo bón hiệu quả. Không những vậy, trong măng tây c̣n chứa một lượng lớn prebiotic, giúp tăng cường sức khỏe đường ruột.
Lợi tiểu
Măng tây hoạt động như một chất lợi tiểu tự nhiên, giúp loại bỏ muối và chất lỏng ra khỏi cơ thể. Do đó, việc thêm măng tây vào chế độ ăn của trẻ có thể giúp ngăn ngừa bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu.
Chống lại các gốc tự do
Măng tây có chứa glutathione, một hợp chất giúp tiêu diệt các gốc tự do gây tổn thương tế bào.
Tốt cho thị lực
Các vitamin nhóm A và D có trong loại rau này giúp trẻ giảm những nguy cơ mắc phải các bệnh về mắt, ngăn ngừa chứng quáng gà.
Ngăn ngừa suy dinh dưỡng
Măng tây chứa rất nhiều các vitamin và khoáng chất như các vitamin nhóm A, K, C, E, B, sắt, kali, canxi, phốt pho… Các vitamin và khoáng chất này sẽ đóng một vai tṛ vô cùng quan trọng trong quá tŕnh phát triển của bé, giúp bổ sung thêm nguồn dưỡng chất chống lại t́nh trạng suy dinh dưỡng một cách vô cùng hiệu quả.
Tốt cho sự phát triển trí năo
Măng tây rất giàu axit folic, một dưỡng chất vô cùng quan trọng đối với sự phát triển trí năo và nhận thức ở trẻ nhỏ.
Trong 100g măng tây có chứa:
•Carbohydrate: 12,9mg
•Kali: 202mg
•Canxi: 20,7mg
•Sắt: 0,8mg
•Vitamin A: 905IU
•Vitamin C: 6,9mg
•Vitamin B6; 0,01mg
•Axit folic: 134 ug
•Chất xơ: 1,8g
Bạn có thể kết hợp măng tây với những thực phẩm nào?
Dưới đây là một số loại thực phẩm mà bạn có thể chế biến chung với măng tây để tạo thành những món ăn thơm ngon cho bé:
•Khoai tây
•Cà rốt
•Gạo lứt
•Đậu lăng
•Thịt gà
Công thức chế biến các món ăn ngon từ măng tây cho bé
Bạn có thể hấp hoặc luộc măng tây để làm món ăn bốc cho bé. Với phương pháp này, khi mua về, bạn chỉ cần rửa sạch, cắt bỏ phần gốc già, tước bỏ sơ, cắt nhỏ và cho vào nồi hấp hoặc luộc cho đến khi mềm. Ngoài ra, bạn có thể thử một số bí quyết sau:
Cháo măng tây thịt ḅ
Cháo măng tây nấu cùng với thịt ḅ là món ăn không chỉ thơm ngon mà c̣n chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của trẻ. Thịt ḅ với măng tây là sự kết hợp vô cùng hoàn hảo, vừa tốt cho trí năo vừa cung cấp năng lượng để bé có một thể chất khỏe mạnh.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
•Gạo tẻ: 20g
•Măng tây: 1 lượng vừa đủ
•Bơ: 1 lát bơ nhạt
•Thịt ḅ: 20g
•Dầu ô liu, hành trắng và các loại gia vị khác
Cách làm
•Gạo tẻ vo sạch, cho vào nồi cùng lượng nước vừa phải, nấu trên lửa vừa
•Măng tây rửa sạch, tước bỏ sơ và cắt lấy phần non
•Thịt ḅ rửa sạch, băm nhuyễn hoặc thái thành miếng nhỏ
•Hành trắng rửa sạch, bóc vỏ và cho vào chảo cùng một ít dầu ăn rồi phi thơm. Khi hành bắt đầu thơm th́ cho thịt ḅ, măng tây vào xào chín
•Xay nhuyễn hỗn hợp thịt ḅ và măng tây đă được xào chín
•Cháo sôi, cho hỗn hợp đă được xay nhuyễn vào và đảo đều, sau đó nêm nếm cho vừa ăn với bé. Tắt bếp, đợi cháo nguội th́ cho ít dầu ăn vào là có thể múc cho trẻ ăn ngay.
Cháo măng tây nấu với tôm, cua
tác dụng của măng tây
Cháo măng tây nấu với tôm không quá phức tạp nhưng lại cung cấp nhiều dưỡng chất cho sự phát triển toàn diện của trẻ.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
•Măng tây đóng hộp: 1 hộp
•Gạo tẻ: 20g
•Cua thịt: 1 con cỡ vừa
•Tôm tươi: khoảng 20g
•Dầu ăn cho bé ăn dặm
Cách làm
•Gạo tẻ vo sạch và nấu sôi
•Cua ngâm rửa cho thật sạch, mang đi hấp chín, để nguội rồi gỡ lấy thịt
•Tôm rửa sạch và bóc bỏ vỏ. Sau đó, khứa nhẹ trên lưng tôm và loại bỏ chỉ đen, đập dẹp thân tôm
•Hành trắng bóc vỏ, rửa sạch, băm nhuyễn
•Măng tây rửa sạch, để ráo và thái thành từng miếng mỏng. Đặt nồi lên bếp, cho chút nước vào, nước sôi th́ cho chút muối vào, bỏ măng tây vào luộc chín
•Bắc chảo lên bếp, cho ít dầu ô liu vào cùng với hành trắng và phi thơm. Hành vừa thơm th́ cho tôm, thịt cua vào xào chung đến khi chín
•Khi cháo sôi, cho hỗn hợp đă được xào chín vào nồi và tiếp tục nấu chín. Cháo chín th́ tắt bếp và nêm nếm cho vừa ăn với khẩu vị của bé. Đợi cháo nguội bớt, bạn múc ra bát (chén), thêm ít dầu ăn dành cho bé vào, để nguội và đút cho bé ăn.
Măng tây nghiền
Đây là món ăn đơn giản, dễ làm nhưng lại rất bổ dưỡng cho bé đấy. Để chế biến, bạn chỉ cần chuẩn bị ít măng tây tươi. Sau đó, rửa sạch măng tây bằng nước sạch và luộc hoặc hấp cho đến khi măng tây chín mềm. Măng tây chín, bạn đợi cho nguội bớt rồi cho vào máy xay xay nhuyễn hoặc dùng cối giă nhuyễn, lọc qua rây và cho bé ăn. Với công thức này, nếu bạn kết hợp với táo th́ cũng sẽ có một món ăn rất thú vị dành cho bé đấy.
Một số điều cần lưu ư khi cho bé ăn măng tây
•Măng tây rất mau hỏng, nhất là khi không được bảo quản trong tủ lạnh nên bạn cần sử dụng càng sớm càng tốt sau khi mua về hoặc vừa hái xong. Để bảo quản măng tây, bạn nên gói măng tây trong giấy báo và trữ trong ngăn mát tủ lạnh.
•Măng đóng hộp thường bị mất nhiều dinh dưỡng và có nhiều muối. Do đó, bạn nên hạn chế sử dụng.
•Bạn có thể để đông lạnh măng tây và nó vẫn giữ được vitamin C.
•Khi lựa măng tây, bạn cần lựa những cây măng có màu sắc tươi sáng, thân chắc, không bị giập, không có biểu hiện bị nấm mốc.
•Măng tây là thực phẩm dễ gây đầy hơi, do đó bạn nên tránh cho bé ăn quá nhiều.
•Nếu bạn muốn cho bé ăn măng tây chung với loại thực phẩm nào đó, hăy kết hợp với loại thực phẩm bé đă từng ăn mà không gặp phải vấn đề ǵ.
•Ở lần cho bé ăn đầu tiên, hăy cho bé một lượng nhỏ và quan sát xem bé có bị dị ứng không.
Qua những chia sẻ trên, hy vọng bạn đă có thêm một số thông tin hữu ích về lợi ích của măng tây đối với trẻ nhỏ. Chắc chắn, khi bạn cho bé ăn thử món ăn này, bé sẽ thấy vô cùng thích thú đấy.
Bật mí cách nấu cháo xương cho cả nhà vào những ngày trở lạnh
Tác giả: Ngân Phạm
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Bật mí cách nấu cháo xương cho cả nhà vào những ngày trở lạnh
Cháo xương là món ăn giản dị, quen thuộc, không chỉ giàu dinh dưỡng mà cách nấu cháo xương ngon lại vô cùng đơn giản, dễ thực hiện. Chính v́ vậy, trong những ngày thời tiết miền Bắc trở lạnh, món ăn này thật sự là lựa chọn hoàn hảo cho cả gia đ́nh.
Cháo xương là món ăn được nhiều người yêu thích bởi vị ngon ngọt đặc trưng. Không những vậy, món ăn này c̣n mang đến giá trị dinh dưỡng dồi dào từ xương và thịt. Do đó, trong những ngày thời tiết se se lạnh, món ăn này chính là sự lựa chọn tuyệt vời cho bất cứ ai, từ người lớn đến trẻ nhỏ. Với nguyên liệu đơn giản, chỉ cần có một chút gạo nếp, sườn heo và vài gia vị căn bản là đă có thể chế biến món ăn này. Hăy cùng Hello Bacsi “ngắm nghía” những công thức dưới đây để trổ tài nấu cháo xương cho cả gia đ́nh nhé.
Cháo xương – Món ngon trong những ngày trở lạnh
Trong những ngày trời trở lạnh được ăn cháo xương không chỉ giúp làm ấm cơ thể mà c̣n giúp hệ xương chắc khỏe. Thành phần canxi cùng các dưỡng chất như glucosamin, chondroitin trong xương có thể hỗ trợ khung xương của trẻ phát triển tối ưu.
Không những vậy, cháo xương được nấu từ sườn non của lợn, phần này vừa có xương, vừa có thịt và sụn nên chứa khá nhiều các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể như protein, chất béo, vitamin A, C, D, E… cùng nhiều khoáng chất có lợi khác. Hơn nữa, cháo c̣n là món ăn dễ tiêu, không nặng bụng nên khi thêm món ăn này vào chế độ ăn sẽ rất dễ tiêu hóa, ấm bụng nhưng vẫn đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất.
Cách chọn sườn ngon cho món cháo xương chuẩn vị
Xương là thành phần không thể thiếu được trong món ăn này, do đó bạn cần phải hết sức cẩn thận trong khâu lựa chọn và sơ chế. Khi chọn mua sườn, bạn chỉ cần để ư đến ba điều: màu sắc, mùi và độ đàn hồi của miếng sườn.
•Một miếng sườn tươi ngon sẽ có màu hồng nhạt, không có mùi ôi thiu và khi ấn vào thịt sườn ta thấy mặt sườn khô và vẫn c̣n giữ được độ đàn hồi.
•Chọn miếng sườn có xương dẹp và nhỏ. Những miếng sườn như vậy th́ xương ít và nhiều thịt hơn loại sườn có xương to và tṛn.
•Khi chọn sườn để nấu cháo, bạn nên lựa sườn có cả nạc lẫn mỡ để khi ăn thịt sẽ mềm, thơm và béo hơn.
•Trong quá tŕnh chọn mua, bạn nên chọn mua sườn (hay bất kỳ loại nguyên liệu tươi sống khác) cuối cùng sau khi đă mua xong các loại rau, củ, quả… để hạn chế thời gian cất sườn trong túi ni lông, v́ nếu bảo quản xương sườn trong túi ni lông trong thời gian dài có thể làm sườn bị ôi và các chất độc hại trong túi ni lông có thể thôi nhiễm vào thịt sườn.
Để có món cháo xương thơm ngon, bạn cần chuẩn bị:
•Sườn non: 300g
•Xương heo: 500g
•Gạo tẻ: 300g
•Muối, hạt nêm, gia vị, dầu ăn hoặc dầu ô liu dành cho trẻ em
Cách chế biến
Để sơ chế xương và sườn non, bạn cần làm theo các bước sau:
•Sườn non và xương đă chặt khúc vừa ăn đem rửa sạch với nước muối loăng rồi trụng sơ. Khi nước sôi lại, bạn đổ ra rổ rồi rửa lại với nước lă. Nên rửa 2 lần để xương và sườn heo bớt mùi hôi, thịt ngon và thơm.
•Đổ 1,5 lít nước cùng 1/2 th́a cà phê muối ăn vào hầm với xương, sườn non trong khoảng thời gian từ 45 phút đến 1 giờ nhằm thu được nước dùng có vị ngọt tự nhiên. Trong quá tŕnh hầm, bạn cần thường xuyên vớt bọt để nước dùng được trong.
•Sau khi nước xương và sườn nhừ, vớt ra. Nếu gia đ́nh bạn có trẻ đang trong độ tuổi ăn dặm th́ bạn có thể gỡ thịt ở xương rồi bằm nhỏ hoặc xay nhuyễn trộn vào cháo ăn dặm cho bé dùng.
Cách nấu cháo xương:
•Gạo vo sạch, đổ vào 300ml nước ngâm khoảng vài giờ cho gạo nở. Để nồi cháo thơm ngon, bạn có thể cho gạo đă ngâm vào cối và giă cho gạo giập.
•Cho phần gạo đă giă vào nồi, thêm nước hầm xương. Nên lọc nước hầm xương qua rây để loại bỏ xương vụn và xương dăm (nếu có). Nấu trên lửa vừa, mở nhỏ lửa đến khi sôi, cháo chín nhừ. Trong khi nấu, bạn cần đảo đều để cháo không bị khê.
•Cho thịt xương và sườn non vào nồi cháo, tiếp tục nấu sôi. Thêm 1/2 th́a cà phê muối, hạt nêm, nêm vừa miệng. Nếu nấu cho bé ăn, bạn lưu ư nên nêm lạt hơn nhé. Sau cùng, tắt bếp, thêm dầu ô liu hoặc dầu ăn cho trẻ nhằm tăng khả năng hấp thu dưỡng chất.
•Múc cháo ra bát, cho thêm ít hành phi, tiêu xay, hành lá cắt nhỏ lên trên là đă có ngay một bát cháo thơm ngon, bổ dưỡng cho ngày lạnh rồi. Bạn có thể chuẩn bị thêm quẩy để ăn kèm với cháo.
Một vài lưu ư khi nấu cháo xương cho cả gia đ́nh
các loại rau củ tươi
Tùy vào khẩu vị của từng người mà có thể cho thêm đậu xanh hay nấm, cà rốt, bí đỏ… vào món cháo này để tăng thêm hương vị và cung cấp thêm nhiều dưỡng chất.
Cháo xương nên ăn khi c̣n nóng, không nên để lâu hoặc hâm lại nhiều lần. Cũng không nên nêm cháo bằng nước mắm v́ sẽ khiến cháo nhanh bị chua hơn, tốt nhất là chuẩn bị một bát nước chấm để ăn kèm nếu muốn. Đây là món ăn khá bổ dưỡng nên hầu như ai cũng có thể ăn được, đặc biệt có lợi cho người bệnh và trẻ nhỏ.
Ngoài ra, phần lớn chúng ta thường có xu hướng dùng nước hầm xương để nấu cháo ít tận dụng phần cái thịt. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng nhấn mạnh, nước hầm xương có rất ít dưỡng chất, mà dưỡng chất phần nhiều nằm ở phần thịt. Chính v́ vậy, bạn nên dùng phần xương để giúp cháo thêm vị ngon ngọt, c̣n phần thịt vẫn giữ lại, băm nhỏ để đảm bảo dưỡng chất.
Cách nấu cháo xương khá là đơn giản đúng không. Qua những chia sẻ trên, hy vọng bạn đă bỏ túi cho ḿnh những bí quyết hữu ích và một món ăn bổ dưỡng để thêm vào thực đơn cho cả nhà trong những ngày lạnh.
Cho con ăn chay không c̣n là điều quá mới mẻ đối với nhiều gia đ́nh Việt. Bởi lẽ, dù ăn chay nhưng nếu có một chế độ ăn uống hợp lư vẫn sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ. Tuy nhiên, điều gây đau đầu cho các bà nội trợ là làm thế nào để có sự linh hoạt trong thực đơn ăn chay của con? Để Hello Bacsi gợi ư cho bạn thực đơn phù hợp nhé!
Nhiều nghiên cứu đă đánh giá rằng trẻ ăn chay có xu hướng thu nhận nhiều dưỡng chất thiết yếu hơn so với những bé ăn chế độ b́nh thường. Đặc biệt trong đó là các vitamin như thiamin (B1), vitamin C, E và folate.
Và ăn chay cũng có rất nhiều chế độ khác nhau. Tùy vào việc bạn chọn theo cách nào mà thực đơn ăn chay sẽ thay đổi linh động. Dưới đây là một vài gợi ư món ăn phù hợp với trẻ, cùng với cách thực hiện mà bạn có thể lựa chọn cho con dùng hằng ngày.
1. Trứng bác (Scrambled egg)
thực đơn ăn chay trứng bác
Nếu theo “trường phái” ăn chay có sữa và trứng, bạn vẫn có thể thoải mái với món ăn này. Riêng với những gia đ́nh thuần chay, có thể thay trứng gà bằng đậu hũ xay nhuyễn.
Món trứng bác cũng khá phổ biến trên mâm cơm của các gia đ́nh Việt. Hơn nữa, nó lại là món ăn dễ thực hiện và thời gian làm khá nhanh chóng. Với lợi điểm là phần trứng mềm nên trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ, vô cùng ưa thích.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
•Trứng gà: 2 quả
•Cà chua: 1 quả lớn
•Hành lá
•Gia vị các loại
Cách thực hiện
Cà chua rửa sạch, khứa nhẹ bên ngoài vỏ quả thành 4 hoặc 6 múi rồi trụng nước sôi cho dễ bóc vỏ. Bổ cà chua ra làm đôi, sau đó bỏ hột và cắt hạt lựu, rồi ướp với một chút muối, đường, hạt nêm.
Trứng đập ra bát rồi đánh cho ḷng đỏ và ḷng trắng quyện vào nhau.
Tiếp theo cho dầu ăn vào chảo, xào cà chua thật mềm rồi cho trứng vào đảo đều tay, nêm nếm vừa ăn. Lưu ư là phải xào đến khi trứng và cà chua khô và tơi ra th́ thêm hành lá vào.
Món ăn này sẽ rất ngon nếu dùng chung với cháo hoặc cơm trắng. Mẹo để món ăn ngon hơn là bạn nên bỏ hết ruột cà chua để trứng được khô và không có vị chua quá.
2. Bánh yến mạch nướng gịn
thực đơn ăn chay bánh lúa mạch
Món ăn thơm ngon này là một lựa chọn không thể tốt hơn để bắt đầu bữa sáng. Bạn có thể thêm nó vào thực đơn ăn chay của bé hằng ngày.
Yến mạch được xem là một trong những loại ngũ cốc tốt nhất trên trái đất. Bởi lẽ nó là nguồn dồi dào vitamin và khoáng chất cần thiết cho trẻ. Hơn nữa, nó lại là thực phẩm không chứa gluten, điều này rất có ư nghĩa với trường hợp trẻ bị dị ứng lúa ḿ.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
•Bột yến mạch: 150g
•Muối: chỉ khoảng ¼ th́a cà phê hoặc ít hơn
•Bơ thực vật: 15g
•Nước ấm: 80ml
•Một ít bột ḿ để cán bánh
Cách thực hiện
Yến mạch trộn với bơ và muối trong một chiếc bát lớn. Bạn có thể dùng tay để nhào trộn cho đều hơn. Thêm nước vào yến mạch rồi trộn, sau đó để yên khoảng 5 phút.
Làm nóng ḷ nướng ở nhiệt độ khoảng 180°C, tiếp đến phết bơ lên khay bánh nướng. Lấy bột ḿ rắc lên mặt phẳng để khi lăn bánh sẽ không bị dính. Cán bột yến mạch thành miếng dẹt với độ dày khoảng 3mm. Dùng miệng cốc hoặc khuôn cắt bánh quy cắt bột thành những miếng bánh tṛn có đường kính tầm 7,5 cm rồi xếp đều lên khay.
Nướng bánh trong khoảng 15 phút, sau đó trở mặt bánh rồi nướng tiếp khoảng 5 phút nữa là được
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.