Những tờ giấy màu trắng thường được gọi chung Fabric Softener dùng bỏ vào máy sấy để cho quần áo thơm tho, mềm mại hơn và không bị dính nhau lại, c̣n có nhiều công dụng khác nữa. Sau đây là những kinh nghiệm mà nhiều phụ nữ đă chia sẻ để chúng ta biết sử dụng Fabric Softener cho nhiều mục đích khác nhau :
1. Khi bạn đặt một miếng Fabric Softener ở gần nơi có kiến, chúng sẽ chạy đi hết.
2. Tránh được mùi hôi mốc bằng cách kẹp một miếng giấy Fabric Softener vào sách hay cuốn album lâu ngày không mở ra.
3. Vào mùa có nhiều muỗi, khi ra ngoài vườn sinh hoạt, bạn có thể đeo nơi thắt lưng một miếng Fabric Softener th́ mấy chàng muỗi sẽ không thèm lại gần.
4. Dùng miếng Fabric Softener để lau những vết xà bông đóng ở cửa kính của bồn tắm.
5. Làm cho đồ ṿật hay áo quần thơm tho và tươi mát bằng cách đặt một tấm Fabric Softener trong mỗi hộc tủ hay treo trong closet.
6. Để tránh chỉ bị rối hăy dùng miếng Fabric Softener vuốt sợi chỉ đă xâu vào kim trước khi may.
7. Nếu không muốn vali đựng quần áo bị ẩm, hăy đặt một miếng Fabric Softener dưới đáy trước khi xếp hành lư mang theo.
8. Làm cho không khí trong xe hơi trong lành bằng cách đặt một miếng Fabric Softener dưới ghế ngồi.
9. Muốn rửa sạch những thức ăn dính chặt bên trong xoong nồi th́ hăy đặt một miếng Fabric Softener vào trong xoong rồi ngâm nước qua đêm.
Hôm sau mới dùng miếng sponge để chùi rửa. Chất dùng để chống lại sự dính nhau (static) có trong Fabric Softener sẽ làm cho đồ ăn rớt ra khỏi xoong nồi dễ dàng hơn.
10. Đặt một miếng giấy Fabric Softener dưới đáy của mỗi thùng rác để tránh mùi hôi.
11. Dùng miếng Fabric Softener để lau những nơi có dính lông chó hay mèo, nó sẽ lấy đi những lông rụng đó một cách sạch sẽ.
12. Dưới mỗi giỏ đựng quần áo dơ, bao giờ cũng đặt một miếng Fabric Softener để khỏi có mùa hôi.
13. Làm cho giày không có mùi hôi bằng cách đặt miếng Fabric Softener trong đó qua đêm. Ngày mai, đôi giày sẽ thơm tho để mang đi làm hay đi học.
14. Dùng Fabric Softener để lau mặt kính máy TV sẽ làm cho bụi bặm bớt đóng lớp trên đó.
Với bản án dă man phủ lên đầu những thanh thiếu niên c̣n nhiệt huyết, c̣n có ḷng với đất nước, tập đoàn cầm quyền muốn nhắc lại với trăm họ: tội ǵ cũng có thể tha, nhưng đụng tới chuyện làm ăn, buôn bán (buôn dân, bán nước) của chúng ông, sẽ phải trả giá rất đắt.
Cái dă man, cái khốn nạn, cái đểu cáng, cái khiêu khích đă vượt giới hạn, ở một xứ ngoạc mồm đ̣i giống Paris, Singapour, Tokyo… nhưng sống ngoài quỹ đạo của nhân loại, ngoài thế giới tử tế của những người c̣n lương tri.
Jean de La Fontaine nói có hai công lư: công lư của những người quyền thế, và công lư cho những kẻ thấp cổ bé miệng. Việt Nam ngày nay sáng chế ra hai loại luật pháp: luật pháp dành cho đồng đảng trộm cướp, và luật pháp dành cho những người làm cản trở chuyện kinh doanh của bọn cướp ngày.
Lần đầu gặp anh, chị mới 16 tuổi, nhỏ xíu, tóc bó đuôi gà, đôi môi mỏng lém lỉnh. Hôm ấy, Ba chị đưa về một thanh niên trẻ người Mỹ, giới thiệu người phụ tá của ḿnh với gia đ́nh, anh đă nh́n chị không chớp mắt, đến khi chị vênh mặt hỏi: - "Tôi có chỗ nào không ổn?".. Anh mới ngượng ngùng sực tỉnh... lí nhí... nói câu xin lỗi...! Không biết sao... anh bị chị thu hút, đến mất hồn mất viá, c̣n chị th́ tỉnh rụi, chẳng để ư ǵ đến anh chàng người Mỹ đồng nghiệp của ba ḿnh... Sau đó anh hỏi Ba chị thuê hẳn một tầng lầu trên cùng để ở, th́ chị và anh gặp nhau mỗi ngày.
Sống chung nhà, nhưng đường ai nấy đi, đối với chị, anh là bạn của Ba, người lớn rồi, nên chị không coi anh như bạn bè của ḿnh.., nhưng rồi chị cũng biết anh mới 24 tuổi, đến từ Washington DC, nhiệm sở ở VN này là công việc đầu tiên của anh. Tuy c̣n bỡ ngỡ với xă hội VN, nhưng lạ một đều là anh nói tiếng Việt giọng Bắc rất chuẩn, và lưu loát như được đào tạo qua trường lớp đàng hoàng.
Anh ít nói nghiêm nghị, nhưng mỗi lần gặp chị, anh lúng túng, mặt mày đỏ gay, làm chị nổi tính nghịch ngợm, muốn trêu cho anh quê chơi... Có lần trong bữa ăn, chị đưa cho anh quả ớt tṛn đỏ, rất đẹp, chị bỏ nguyên trái vô miệng, nói ngon lắm, và đưa cho anh một trái, biểu ăn thử..., anh cũng tưởng thật, bắt chước chị, bỏ vô miệng nguyên trái, nhai rốt rột, rồi anh sặc, anh ho, anh khóc..., c̣n chị, nhả trái ớt ra, ôm bụng... cười ngặt nghẽo. Anh cay quá, có ư giận, cầm ly nước bỏ lên lầu một mách... Đến tối không thấy anh xuống, thấy cũng tội nghiệp, chị sai thằng em, bưng lên cho anh ly nước đậu nành tạ tội, nhưng thằng em xuống nói anh ấy không có ở trên lầu, đi đâu rồi. Chị có ư đợi, muốn thử coi sau khi ăn trái ớt, mặt mũi anh ra sao. Nhưng mấy ngày liền anh không về, nghe Ba nói với mẹ, anh đi công tác...
Cả tuần không gặp, chị thấy thiếu thiếu, chị nghĩ có lẽ tại ḿnh chơi ác với người ta nên ḿnh thấy có lỗi.. áy náy đó thôi. Tuần sau anh về, bước vô nhà thấy chị, c̣n tức nên vờ như không thấy, anh xách va li đi thẳng lên lầu, từ đó anh luôn giữ vẻ mặt lạnh lùng.. làm chị thấy.. "tự ái ghê gớm luôn...”
Một hôm chị đang học thi Tú Tài bán, ban đêm ở trường thầy Hai Ngô về, từ đường Nguyễn Huệ đạp xe về tới nhà chị cũng khá xa, vừa tới góc ngă ba hơi tối, xe chị tự nhiên trở chứng, phải dắt bộ về, đường tối chị thấy sợ ma.. Vừa đi vừa run, vậy mà xui khiến sao gặp anh, đang lái xe đi ngang mặt, tài thật anh nhận ra chị ngay, và de xe ngược lại.... dù đang giận lây, nhưng chị cũng để anh giúp, đem xe về nhà. Trên đường về anh không nói, chị cũng không...( đang hờn mát mà.) Gần tới nhà, anh quay qua nhẹ giọng hỏi chị:...
- Sao em ghét tôi quá vậy?
Bị hỏi th́nh ĺnh, Chị ấm ớ:
- Tôi đâu có ghét anh đâu?
Anh nh́n vào mắt chị, (trời ạ, tối thui, sao mắt anh ấy sáng thế, xanh biếc như hai v́ sao...)
- Thế sao em vẫn muốn tôi khóc, để em cười...?
Tự nhiên chị thấy lúng túng, may quá tới nhà rồi, chị cảm ơn, rồi vội vă xuống xe vào nhà, để anh ngẩn ngơ nh́n theo....
Đêm ấy lạ ghê, không ngủ được, chị cứ thấy đôi mắt như hai ánh sao của anh chập chờn trước mặt, lần đầu tiên chị mất ngủ về một chàng trai... Sáng ra, trước khi đi học, chị có ư chờ xem có gặp anh không nhưng không gặp, đến giờ, chị phải lên lớp thôi. Chiều về chị cũng không gặp... Ba chị nói, anh về nước có chuyện gấp... Mấy ngày anh không có nhà, chị như người mất hồn, chị cứ ra vô..., ăn ngủ không yên....... Lạ nhỉ, sao tâm trạng ḿnh bất ổn như vậy? Đến khi anh về, vừa thấy anh bước vô từ cửa, chị mừng như bắt được vàng, ánh mắt long lanh, chị cười... nói huyên thuyên. Anh bỏ xách đồ xuống, rạng rỡ nh́n chị, âu yếm lắng nghe, và cuối cùng hỏi chị một câu lăng ̣m:
- Bộ em nhớ tôi lắm hả?
Câu hỏi bất ngờ, làm chị khựng lại mấy giây, đỏ mặt... như ăn trộm bị bắt quả tang... mắc cỡ quá, (sao anh ta có thể đọc được ư nghĩ của ḿnh vậy nhỉ?), chị vờ có việc... kiếm đường dông lẹ...
Sinh nhật 17 tuổi của chị, chị mời bạn bè tới nhà chơi, một đám choai choai con nít, nói cười ầm ĩ.. Tới tối... tiệc tan, lúc về pḥng ở lầu hai, chị thấy anh đứng đó, trong bóng tối, ch́a ra cho chị một bó hoa hồng, rồi anh bỏ đi... Ôm bó hoa, chị hồi hộp... Về pḥng, cả đêm chị cứ ngắm bó hoa, từng cánh nhung mềm mại, đẹp ơi là đẹp, mở ra, trong cánh thiệp mỏng có bức thư ngắn kèm theo...:
Em của tôi.
Lần đầu gặp... em đẹp như một bức tranh...,
Lần thứ hai gặp, em tinh quái như một con mèo...,
Lần thứ ba gặp, con mèo đánh cắp trái tim tôi..
Bây giờ... tôi bắt đền...em để trái tim tôi ở đâu???
Trời đất! phải làm sao đây, đọc xong bức thư, chị tái mặt... lại cả đêm trằn trọc, sáng ra mặt chị trơm lơ, không dám ra khỏi pḥng, lỡ gặp anh chàng th́ biết ăn nói làm sao?
Mối t́nh của chị bắt đầu như vậy..., dễ thương, nhẹ nhàng...
... Năm ấy, chị thi Tú Tài IBM lần đầu ở Qui nhơn, đậu ngay hạng b́nh. Tràn đầy tự tin, chị xúc tiến thủ tục đi du học.... Nhưng một sáng mùa hè, năm 75, Anh đi SG họp khẩn cấp và không trở về... toàn bộ nhân viên Ngoại Giao được lịnh rút khỏi VN, Anh gọi điện thoại cho Ba chị, xin Ông đưa cả gia đ́nh đi, anh sẽ sắp xếp chuyến bay, nhưng ba chị không chịu. Anh lại xin ba chị cho cưới để đem chị theo, nhưng ba chị cũng không chịu, đời nào ông để con gái ông lấy Mỹ? Những chi tiết này chị không hề hay biết, thấp thỏm chờ, và ḷng chị có ư trách, sao anh nỡ bỏ đi không một lời từ giă...
Biến cố 75 ập tới, Ba chị đi tù, (là nhân viên cao cấp bộ Ngoại Giao), nhà cửa toàn bộ bị tịch biên hết, giấc mộng du học của chị vỡ tan. Cả gia đ́nh chị tan tác như chiếc lá rơi rụng cuối mùa, chị buồn đau một thời gian dài... Rồi cũng gượng dậy giúp mẹ bôn ba, buôn bán nuôi đàn em dại. Hai vợ chồng tương đối hạnh phúc, nhưng lại gặp phải mẹ chồng khắc nghiệt, nên làm chị kiệt quệ tinh thần lẫn thể xác. Chị thất vọng về chồng ḿnh, v́ thấy anh rất sợ mẹ... không giúp ǵ được cho chị, dù bụng mang dạ chữa, chị cũng phải quần quật không khác ǵ con sen, nên với chồng chị có phần oán trách, và t́nh cảm chị dành cho chồng, do đó phai nhạt ít nhiều.
Đứa con gái ra đời, cũng không cứu văn được vấn đề... Mẹ chồng lúc nào cũng bóc bạch, hà khắc, chị cô đơn trong gia đ́nh chồng, đến nỗi có lần chị xin chồng ly dị, v́ thấy ḿnh khổ quá quá không chịu nổi... nhưng rồi... chị phát giác ḿnh mang thai đứa con thứ hai.. Đành vậy, có những lúc buồn, chị ôm con mà nhớ quay quắt về anh, với những thương yêu cũ, sau này chị đă biết rơ câu chuyện do ba chị trước khi đi tù, đă kể lại với giọng ân hận... "Biết vậy Ba gả con cho nó.."
Khi chị biết anh đă t́m đủ mọi cách có thể... để đưa chị đi. Nhưng t́nh trạng hỗn loạn lúc đó, anh không làm sao hơn được, th́ chị tin chắc anh cũng đau ḷng như chị, khi phải đành đoạn mà xa nhau...và chị chấp nhận số phận, không c̣n oán trách anh nữa. Sau đó không lâu, có một người lạ mặt tới đưa cho má chị ít tiền và địa chỉ & số điện thoại của anh bên Mỹ. Chị cầm đọc, mà hai hàng nước mắt chảy dài, chẳng biết để làm ǵ, nhưng chị vẫn cất kỹ số điện thoại và địa chỉ của anh, để thỉnh thoảng lấy ra nh́n, mà buồn vời vợi.
Mang thai lần này chị yếu hẳn, thai 7 tháng mà bụng chị nhỏ xíu, chị gầy, khô như que củi, nh́n vô gương chị không nhận ra ḿnh, đứa con gái xinh đẹp, nhí nhảnh, năng động năm xưa... đâu rồi nhỉ?.... Th́nh ĺnh, một tối chồng chị về, mẹ con rầm ŕ to nhỏ.. chuyến đi vượt biên. Mẹ chồng muốn mẹ con chị ở lại, để chồng chị đi một ḿnh. Nhưng anh không chịu, đi th́ phải đi cùng, lần đầu tiên chị thấy anh cương quyết, cuối cùng mẹ chồng nhượng bộ... vậy là vợ chồng, con cái chị, dắt díu nhau ra khơi. Tàu gặp băo, giông tố tưởng đă nhấn ch́m con tàu mấy lượt, vậy mà trời thương, may sao chiếc tàu rách nát vẫn c̣n tiếp tục chạy... Nhưng mấy hôm sau nữa.. th́... máy hư, hết nước, hết thức ăn, lênh đênh vô định trên biển... Môi nứt nẻ, rướm máu, sức làn lực kiệt.... mấy lần chị hôn mê tưởng chừng không bao giờ tỉnh lại, trong cơn mộng mị..., chị thấy ḿnh về lại ngày mới lớn, vui tươi, nhí nhảnh bên anh, những ngày lăng mạn... tươi đẹp... nhuộm xanh cả bầu trời...... h́nh như giấc mơ đă giúp cho chị thêm chút sức lực, và.... trời thương, đă có lúc chị thấy ḿnh mở mắt, để thấy đứa con gái bé bỏng ngủ vùi trong ḷng ḿnh, và đứa con trong bụng có lúc quẫy đạp. Có lẽ nhờ đó, mà ư chí cầu sống trong chị trỗi dậy mạnh mẽ...
Nhưng tới lúc gặp được tàu cứu th́ chị một lần nữa ch́m sâu vào hôn mê... Không biết bao lâu, khi chị tỉnh dậy, thấy ḿnh đang nằm trong bịnh xá xa lạ, thần trí hoang mang, mơ hồ, chị hỏi đây là đâu?. Qua người y tá bản xứ, chị biết đây là một đảo thuộc Mă Lai. Biết ḿnh đă tới bến tự do, nhưng quá yếu, chị lại hôn mê. Trước khi ngất, không hiểu sao.... trong tiềm thức, như một lời trăng trối, chị rút cái địa chỉ, giấu trong lai áo, đưa cho tên y tá, nhờ đánh dùm điện tín cho người này, nói chị đang ở đây... Qua hôm sau, trong cơn thập tử nhất sinh, cái thai có triệu chứng sinh non, mà chị lại quá yếu, bác sĩ đang lo lắng, không biết có cứu nỗi cả mẹ lẫn con không.. Trong cơn mê, chị nghe tiếng khóc của chồng, và cảm giác... hơi ấm bàn tay nhỏ nhắn của đứa con gái bé bỏng vuốt ve trên mặt... Chị như được được hồi sinh lần nữa... Bác sĩ quyết định mổ.
Như cơn gió lốc..
Anh của những ngày tháng cũ, vẫn cao gầy, tướng thư sinh, tuy khuôn mặt bơ phờ, mái tóc nâu rối bời, và cặp mắt xanh lơ, giờ đă không c̣n sáng như hai v́ sao nữa, bởi từ lúc nhận được điện tín, liên lạc được với Liên Hiệp Quốc để xác minh, anh đă không hề chợp mắt... Chuyến bay tốc hành đă đưa anh tới đảo nhỏ này, và giờ đây, đứng nh́n chị bé bỏng... hôn mê trên giường bệnh.
Trước khi đi qua đây, trong đầu anh không hề nghĩ tới chị đă có chồng, con, và một đứa nữa sắp chào đời... Đứng đó nh́n chị, anh đau đớn, xót xa... Hôm qua nay đầu óc anh tràn đầy xúc động..., anh véo tay ḿnh mấy lần, để chắc, đây không phải là một giấc mơ.
... Kiếp nào có yêu nhau... th́ xin hẹn đến mai sau.. (PD)
Khoảnh khắc, đau đớn, ngỡ ngàng rồi cũng qua đi, anh thảo luận với bác sĩ, nói chuyện với chồng chị,... giới thiệu sơ về ḿnh, và anh khẩn cấp liên lạc bệnh viện lớn nhờ giúp đỡ. Ngay ngày hôm đó chị được trực thăng, chuyển về bịnh viện lớn ở thủ đô, với sự chăm sóc đầy đủ nhất. Cùng ơn trên gia hộ, chị được cứu sống, cả mẹ lẫn con... Biết chị đă vượt qua cơn nguy hiểm, ḷng anh rộn ră. Đứng bên ngoài pḥng, nh́n đứa bé gái sinh non, nhỏ như con chuột, đỏ hỏn, ngo ngoe trong lồng kính, cảm giác tràn ngập thương yêu như chính con ḿnh, anh ngỏ lời với chồng chị, xin làm cha đỡ đầu cho đứa bé..
Trước hôm về lại Mỹ, Anh & Chị.... lần đầu nói chuyện trực tiếp với nhau ở bệnh viện, khi chị đă tỉnh táo... Bên giường bệnh nh́n chị ốm xanh như chiếc lá, ánh mắt yêu thương, anh như ngàn lời muốn nói.., nhưng anh biết,.. có rất nhiều điều cần phải giữ lại cho riêng ḿnh...... Chị nh́n anh... Cảm kích? biết ơn? Những thứ này có nghĩa ǵ với những điều chị đang chất chứa trong ḷng, nhưng cũng như anh, chị biết... ḿnh không thể nói, hay biểu lộ ra những ǵ ḿnh đang nghĩ... nên tự nhủ ḷng... phải quên thôi! Ánh mắt nh́n nhau... thăm thẳm như biển sâu, chị chỉ nói được một câu "Em xin lỗi....."
Có những niềm riêng một đời giấu kín..
Như rêu như rong đắm trong biển khơi
Có những niềm riêng một đời câm nín
Nên khi xuôi tay c̣n chút ngậm ngùi... (LTH)
Trước lúc chia tay, anh trao riêng cho chồng chị một phong b́, bên trong có một xấp tiền mặt. Chồng chị tự ái, không nhận, nhưng anh cứ bắt chồng chị phải nhận, anh nói:
- Cứ coi như tôi cho mượn, sau này, anh có... th́ trả lại cho tôi...
Bốn tháng sau, giữa năm 80 gia đ́nh chị chính thức định cư ở San jose, Ca... Thời gian qua nhanh, hai năm sau đó, chị có thêm một thằng cu tí ra đời, nh́n ba đứa con, ngày mỗi lớn, chị giờ đă b́nh thản hơn, sóng gió trong ḷng đă dịu đi nhiều. Mổi năm đến ngày lễ lớn, hay sinh nhật của từng đứa con chị, anh đều gởi thiệp, gởi quà. Nhưng hai bên không ai nói chuyện trực tiếp, chị thấy vậy cũng tốt, thôi th́... cố coi như "chỉ là giấc mơ qua.” Hai vợ chồng chị đều đi học lại, có nghề nghiệp ổn định và đời sống kinh tế vững vàng. Món tiền 7 ngàn dollars năm xưa, chồng chị gởi trả lại cho anh sau 3 năm tới Mỹ.. Nợ tiền đă trả được... nhưng nợ t́nh th́ sao? Có một điều làm chị bứt rứt là anh không lấy vợ, 40 tuổi anh vẫn sống độc thân..., công việc của anh đi nhiều, và anh lấy công việc bận rộn làm vui…
Mẹ anh thỉnh thoảng nói chuyện với chị qua điện thoại, bà thương chị như con, dù chưa bao giờ gặp... tuy nhiên bà biết mặt chị, qua tấm h́nh trong pḥng anh. Những ǵ bà ấy nói, thường làm chị buốt nhói trái tim, làm chị cảm động đến khóc được, và qua bà, chị biết được toàn bộ cuộc sống của anh... Hai người đàn bà, cùng nắm giữ trái tim một người đàn ông. Chị gọi bà bằng Mẹ, các con chị gọi bà là bà Ngoại... Một chiều mùa thu, bà gọi cho chị biết anh đang bịnh nặng. Chị muốn đi thăm lắm, nhưng công việc làm đang có tính cách bó buộc, hơn nữa có những lư do tế nhị, chị không đi được. Chị chỉ có thể gởi một b́nh hoa thật đẹp vào bệnh viện cho anh. Hôm biết anh xuất viện, chị gọi điện thăm, nhưng anh c̣n yếu, chưa nói chuyện được. Mẹ anh, vừa khóc, vừa nói vớí chị:
- Con biết không?.. bà con, bạn bè, đồng nghiệp gởi hoa tới bệnh viện rất nhiều, nhưng cho đến lúc xuất viện, ngồi trên xe lăn, c̣n rất yếu.... mà nó chỉ ôm khư khư b́nh hoa của con, đem về nhà... để trên đầu giường..
Chị... rớt nước mắt.... thương anh.!
Hai năm sau.. đang giờ làm việc... mẹ anh gọi báo tin anh hấp hối, cuộc giải phẫu tim không thành công. Chị bỏ hết công việc lên thăm anh lần cuối, đi cùng chị có con bé giữa, đứa bé năm nào nhờ anh mà được sống sót... Nh́n anh thoi thóp trên giường bệnh, chị khóc như chưa bao giờ được khóc, lần đầu cũng là lần cuối, chị khóc thương cho t́nh yêu của anh và chị. Khóc thương cho người đàn ông, đă yêu chị bằng một t́nh yêu bền bỉ, không bao giờ ngưng nghỉ.... chưa hề đ̣i hỏi ở chị một điều ǵ...!
Trong một lúc hiếm hoi, tỉnh táo, anh b́nh thản, nh́n chị với ánh mắt tràn ngập thương yêu... mỉm cười, bảo chị đừng buồn, đời sống có sinh, có tử. Anh cám ơn thượng đế, đă cho anh gặp... và yêu chị... Chị đau đớn nghẹn lời, cũng chỉ nói được một câu... "Em xin lỗi.." Ánh mắt xanh lơ, cái nh́n đằm thắm, anh thu hết tàn lực nói với chị rằng:
- Nếu có kiếp sau, em đừng nói câu xin lỗi..
Đám tang anh vào một ngày đầu Đông..... buồn. Anh hưởng dương 46 tuổi.
Chúng ta sẽ không tao phùng được nữa
Mộng trùng lai không có ở trên đời
Hương thời gian mùi thạch thảo bốc hơi
Và nhớ nhé ta đợi chờ em đó.......... ( BG)
Chị trở về cuộc sống thường ngày, thế gian này từ nay thiếu vắng anh... nhưng trong ḷng chị, anh vẫn có một chỗ.... đặc biệt dành riêng... Ba tháng sau đám tang anh, chị nhận được thư mời của Luật Sư.., sẵn dịp chị bay lên thăm mẹ anh, bà đă già đi nhiều... sau cái chết của con.... Hôm mở di chúc của anh, chị mới biết, cả ba đứa con chị, đều có phần trong tài sản của anh để lại, số tiền không nhiều, nhưng dư đủ cho cả ba đứa, vào học những trường Đại Học danh tiếng nhất...
Chiều tàn... bên ngôi mộ anh, chị lặng lẽ thầm th́ những lời thương yêu... mà lúc anh c̣n sống,... chị đă không thể nói...... Theo gió... chị gởi tới anh, những lời t́nh muôn thuở của một t́nh yêu, mà chị biết, kiếp này và... cho tới kiếp sau chị vẫn ao ước được có, cũng như được gặp lại...... văng vẳng bên tai chị nghe... có tiếng anh th́ thầm "...Nếu có kiếp sau, xin em đừng nói câu.."Xin lỗi "
Tóc mai sợi vắn sợi dài
Lấy nhau chẳng đặng, thương hoài ngàn năm
Xinh Đẹp Chỉ Là Chiếc Vé Ưu Tiên, C̣n Tao Nhă Mới Là Giấy Thông Hành Vĩnh Viễn
Tao nhă là một loại điềm tĩnh không chút sợ hăi khi đă trải qua nhiều thăng trầm của cuộc sống, là sự trưởng thành khi đă xóa đi những ngây ngô thuở thiếu thời. Một người tao nhă, sẽ luôn có nét quyến rũ độc đáo, một tâm hồn phong phú, b́nh đạm.
Một người tao nhă phải là người khoan dung hào sảng
Trong xă hội bát nháo này, tao nhă giống như một làn gió trong lành, khiến người ta mở ḷng vui vẻ, bởi v́ trong tim có núi sông, th́ bất cứ khi nào và bất cứ nơi đâu, đều sẽ hiện ra dung nhan thanh tú và phong thái ưu nhă say đắm ḷng người.
Tao nhă không phải là sự thanh cao không vướng mùi tiền bạc, cũng không phải là ngân nga tiếng hát theo gió hoa trăng tuyết, càng không phải là cố ư phô diễn bản thân, lúc nào cũng giữ tư thế ngồi ngay ngắn, để cho người khác tán thưởng. Tao nhă vốn dĩ không phải là để cho người khác xem, mà thực sự là tu luyện từ trong tâm, rồi bộc lộ ra sắc thái, thể hiện ra vẻ ngoài.
Mà vẻ ngoài này chỉ là một phần biểu hiện của nội tâm ḿnh, không liên quan ǵ đến người khác. Một người tao nhă có thể ở trong cuộc sống buồn tẻ mà làm tốt chính ḿnh, học cách cho đi, biết cách cảm ơn, trong trái tim có t́nh yêu, thấu t́nh đạt lư, khoan dung lương thiện chính là tao nhă.
Tao nhă không phải là bẩm sinh mà có được, nó là sự kết hợp hoàn hảo giữa tâm hồn và trí tuệ. Sự tao nhă của một người là kết quả có được từ việc đọc sách, từ sự trải nghiệm trong cuộc sống; đó là một biểu tượng của sự tự tin, độc lập và thanh cao. Phẩm chất này xuất phát từ sự hiểu biết về cuộc sống, và là sự kết tinh và tích lũy từ cuộc sống.
Tao nhă tuyệt đối không chỉ là vẻ đẹp về ngoại h́nh, mà c̣n là một loại trí tuệ bên trong được phản ánh qua các điều kiện khác nhau của cuộc sống.
Một người tao nhă nhất định phải có một đôi mắt biết cảm nhận cái đẹp, một tâm hồn nhân hậu, có một trí tuệ nơi sâu thẳm trong tâm hồn được h́nh thành qua năm tháng. Điều quư giá nhất trong cuộc sống là sự trải nghiệm qua hàng ngàn thăng trầm của cuộc sống mà vẫn có thể giữ được một trái tim dịu dàng lương thiện. Tao nhă sẽ phóng ra một nét duyên dáng tự nhiên, đó là một vẻ đẹp sâu sắc.
Sự tao nhă có lẽ liên quan đến tuổi tác, nhưng cũng liên quan nhiều hơn đến sức mạnh của bản thân
Một người tao nhă phải là một người có tính tự giác, dù cho thế giới bên ngoài hấp dẫn như thế nào, cũng không bị lung lay, mà biết tự giữ ḿnh và khoan dung; dù là đang sống trong hoàn cảnh khốn khó trắc trở, th́ cũng vẫn giữ ǵn sự trong sạch và thanh cao.
Cho dù cuộc sống đưa chúng ta vào t́nh huống như thế nào, th́ vẫn có thể tự ḿnh tỉnh ngộ, biết tôn trọng và biết cảm ơn, b́nh dị không toan tính với bạn bè, dịu dàng hào phóng với người thân; không coi thường và xa lánh người khác.
Tao nhă có thể liên quan đến ngoại h́nh, nhưng nó c̣n liên quan nhiều hơn đến việc tu dưỡng nội tâm. Một người không có suy nghĩ, cho dù có trang điểm thật hoàn hảo đi nữa, cũng không thể che giấu đi sự xấu xí trong ḷng, ngược lại c̣n làm cho người ta cảm thấy đạo đức giả.
Một người tao nhă phải biết cách tự yêu quư bản thân, tự tin và cá tính độc lập, trí tuệ vững chắc, ăn nói điềm đạm, khuôn mặt thuần tịnh và có một tấm ḷng lương thiện, đẹp mà không phô trương, vừa vừa phải phải.
Lincoln nói rằng vẻ ngoài của một người 30 tuổi là do cha mẹ cho, c̣n khi 40 tuổi th́ chúng ta phải tự chịu trách nhiệm về vẻ ngoài của ḿnh. Khi một người có một nội tâm tao nhă, th́ bất kể là ngoại h́nh có như thế nào đi nữa, th́ đều duyên dáng đến mê hồn. Vẻ đẹp thực sự là một loại khí chất phát từ trong ra ngoài, thích một người là bắt đầu từ vẻ đẹp ngoại h́nh, bị hút hồn bởi tài năng, nhưng sẽ măi si mê trung thành với nhân phẩm.
Một người tao nhă sẽ biết cách giữ miệng, bất kể khi nào hay ở đâu đều sẽ không ba hoa, càng sẽ không khoác lác thể hiện khắp nơi, bởi v́ đó là thể hiện của sự nông cạn, chỉ khiến cho người ta cảm thấy chán ngán.
Vẻ ngoài xinh đẹp có thể là một chiếc vé ưu tiên, nhưng không thể là chiếc vé thông hành vĩnh viễn
Ưu thế vật chất chỉ là một loại ưu thế bên ngoài, c̣n sự phong phú về nội tâm mới là vẻ đẹp vĩnh hằng. Một người thực sự tao nhă, sẽ biết giỏi vượt hơn người khác, đó không phải là cao quư, mà sự cao quư thực sự chính là giỏi hơn so với chính ḿnh trong quá khứ. Họ giỏi học hỏi và biết cách tiến bộ, những người tao nhă giống như trầm hương vậy, tỏa ra hương thơm thoang thoảng, giữ cho tinh thần luôn dịu dàng ấm áp và tính cách độc lập. Cử chỉ duyên dáng này là một sự tu luyện cá nhân và cũng là một món quà từ Thượng đế.
Người tao nhă sẽ không nổi trận lôi đ́nh v́ một chuyện nhỏ nhặt, cũng sẽ không dễ dàng thể hiện một biểu cảm xấu xí trước mặt người khác, càng sẽ biểu hiện thờ ơ trước kẻ yếu đuối; họ biết cách tôn trọng và lắng nghe, học cách quản lư cảm xúc của ḿnh, gương mặt luôn nở nụ cười, tận hưởng ánh nắng mặt trời. Một người tao nhă chắc chắn phải lương thiện, trái tim của họ thơm mát như hoa lan; tao nhă là một mùi hương lắng đọng theo năm tháng.
Sự tao nhă của cuộc sống chính là sau khi trải qua bao nhiêu phong ba trắc trở, ta vẫn có thể nở một nụ cười điềm tĩnh, mùa xuân ngắm hoa, mùa thu ngắm trăng; mùa hạ thưởng thức hoa sen, mùa đông nghe tuyết rơi; bất kể tâm trạng thay đổi như thế nào, cũng đều giữ lấy một trái tim b́nh thường, ngắm nh́n gió trăng.
Ngay cả khi cuộc sống không cho chúng ta những ǵ chúng ta muốn, th́ chúng ta vẫn có thể không oán trách, không đổ lỗi, dám đối mặt với những thăng trầm, và không kinh sợ trước sự vinh quang hay nhục nhă. Bởi v́ truy cầu ít đi, nên sẽ cảm thấy nhận được nhiều hơn, bởi v́ đơn giản, nên bước đi mới ung dung. Báo đáp lại tất cả cho cuộc sống với một trái tim biết ơn, thái độ quyết định cuộc sống, một người tao nhă, chắc chắn có thể thu hoạch được những món quà quư giá từ cuộc sống.
Người tao nhă sống trên ḍng sông dài năm tháng, có lẽ họ không phải là những con sông lớn lúc thăng lúc trầm, mà chỉ là những ḍng suối tâm hồn ấm áp; họ không phải là những đóa hoa thơm ngát trong nhà kính, mà là đóa hoa cúc nhẹ nhàng tỏa hương thanh lịch; họ không mang sự quư phái ung dung như hoa mẫu đơn, nhưng lại có mùi thơm khiêm nhường của hoa lan; họ không mang vẻ ngoài lộng lẫy khiến người khác phải kinh ngạc, mà họ có sự dịu dàng khiến bạn phải vấn vương.
Tao nhă là sự kiên định dịu dàng, là một chiếc áo khoác ấm áp cho bản thân, đó là một sự can đảm ung dung b́nh tĩnh, họ mang một tâm thái ung dung đối diện với năm tháng, là điều mà không phải ai cũng có thể làm được.
– Với một bộ trưởng ăn nói “ngáo”: “tăng viện phí, mọi bệnh nhân đều được lợi”
– Nhập vacin dỏm về chích chết mấy chục trẻ em mà vẫn không ai chịu trách nhiệm
– Nhập thuốc trị ung thư dỏm về móc túi người bệnh, đẩy người bệnh đến chỗ tiền mất tật mang. Tội đáng “dựa cột” mà chỉ bị mấy năm “tù” che mắt thế gian, v́ liên quan tới em chồng “không phải người nhà” của bộ trưởng
– Các bệnh viện quá tải, có nơi có lúc 3-4 bệnh nhân một giường mà giá vẫn đắt hơn giường khách sạn
– Bệnh nhân đến, dù là cấp cứu, phải có thủ tục “đầu tiên”, nếu không th́ nằm chờ chết. Chết rồi không có tiền thuê xe, người nhà bó xác vào chiếu chở bằng xe máy về nhà
– Bệnh nhân tử vong bị đưa xuống nhà xác, người nhà không trả tiền th́ đừng ḥng lấy xác ra
…
Ta nói một nền y tế khốn nạn th́ có ǵ quá đáng, phản động?
Một nền giáo dục:
– Có bộ trưởng ngọng níu ngọng no, đạo văn làm luận án
– Hiệu trưởng mua dâm học sinh, rồi lại dùng các cháu để làm quà biếu quan thầy
– Các nữ giáo viên, ngoài giờ lên lớp, có khi c̣n phải làm “nhiệm vụ chính trị” là đi hầu rượu hoặc tiếp viên karaokê cho quan khách
– Học sinh sv đổi tiền lấy điểm, đổi tình lấy điểm không c̣n là chuyện hiếm
– Giáo viên nam ấu dâm, quấy rối t́nh dục với cả hs tiểu học, thậm chí mẫu giáo, bị tố cáo nhưng vẫn được bao che.
Giáo viên nữ kỷ luật bằng cách bóp vào nơi “nhạy cảm” của hs nam
– Bạo lực tràn ngập học đường: giáo viên đánh hoặc đánh nhau với hs ngay trong lớp học; học sinh đánh nhau, có khi lấy mạng bạn ḿnh v́ lư do lạt nhách; nữ sinh đánh hội đồng bạn gái trong lớp, đánh lột đồ bạn trên đường phố, bạn bè đứng quanh không ai can ngăn, c̣n thích thú quay clip tung lên mạng
– Cô giáo mầm non, giữ trẻ “khủng bố” các cháu như với quân thù
– V́ con cái của các lănh đạo hoặc kẻ lắm tiền nhưng dốt nát, người ta sẵn sàng sửa điểm thi tốt nghiệp (cũng là đại học) cho chúng từ thấp thành cao, thậm chí từ trượt thành thủ khoa, ăn cướp bao cơ hội của con cái nhà nghèo không thế lực, mong học hành để đổi đời
– Đào tạo đại học tràn lan, phần lớn thời gian học những môn không thiết thực, không gắn với nhu cầu, không đạt chuẩn, dẫn đến thừa hàng trăm ngàn cử nhân không có việc làm, phải giấu bằng cử nhân đi làm cn hay chạy xe ôm Grab…
Với một nền giáo dục như vậy mà người ta vẫn tự hào “ưu việt” trên thế giới, đứng trên cả Mỹ , Úc.
Ta nói nền giáo dục đó là cực kỳ thối nát, có ǵ là quá đáng, phản động?
Hai phúc lợi cơ bản của xă hội, nhất là lại được khoe là đang đi đến “tốt đẹp nhất của loài người” mà như thế, th́ đó là xă hội ǵ
Hầu hết với những người bị cận thị, và phải đeo kính đều cảm thấy rất khó chịu với chiếc kính của ḿnh khi phải ăn những món đồ nóng như ḿ tôm, lẩu thậm chí chỉ là thở thôi mà kính cũng bị mờ do hơi nước bốc lên, mỗi lần như vậy chúng ta lại phải tháo kính ra lau khô hơi nước trên kính đó nhưng sau đó đâu lại vào đấy, kính lại vẫn tiếp tục có thể mờ thật khiến cho người ta chỉ muốn "phát điên".
Lúc đấy bạn chỉ ước quay lại thời gian để chăm sóc mắt tốt hơn để mắt ḿnh không bị cận khỏi phải đeo cặp mắt kính khó chịu này hoặc ít ra có một cặp kính thần kỳ nào đó có cần gạt nước như cần gạt ô tô để có thể giúp ích cho bạn ngay lúc này.
Thế nhưng, bạn đừng lo lắng điều mong ước của bạn sẽ trở thành hiện thực thôi, bạn không phải sống với sự khó chịu từ hơi nước bốc lên làm mờ kính nữa mà lại cũng chả cần đến chiếc cần gạt nước ô tô đâu. Tất cả những ǵ bạn cần đó là nước rửa tay và khăn bông mềm. Nghe thật khó tin và kỳ diệu đúng không, vậy hăy xem bài viết hướng dẫn này nhé.
•Những lưu ư khi đeo kính áp tṛng
•15 nỗi khổ khó nói chỉ những người đeo kính cận mới hiểu
•Những thói quen vô t́nh khiến mắt bạn ngày một tăng độ
Bạn chuẩn bị một chiếc khăn bông sạch và mềm để lau kính nhé. Sau đó đổ một chút nước rửa tay lên khăn bông.
Bước 2:
Lau kính bằng khăn
Bạn hăy bắt đầu lau phần khăn có nước rửa tay lên mặt kính, lau liên tục cả 2 mặt trong và mặt ngoài của kính nhé.
Bước 3:
Lau sạch phần nước rửa tay c̣n lại
Sau khi lau xong, bạn đừng rửa kính dưới nước mà hăy tận dụng luôn chiếc khăn bông này để lau khô và sạch hết phần nước rửa tay c̣n dính trên kính.
Thành quả sau khi thực hiện
Bây giờ th́ tận hưởng thành quả thôi nào, với cách đơn giản này bạn có thể thoải mái ăn ḿ tôm hay lẩu mà không lo bị hơi nước bốc lên làm mờ kính nữa nhé!
Phật Thích Ca đă xác quyết trong bài thuyết pháp đầu tiên tại Bênarét bằng câu: Vạn sự vô thường, vạn sự khổ. Nghĩa là mọi sự đổi thay không ngừng, nên mọi sự chỉ là khổ đau. Sinh, bệnh, lăo, tử. Con người sinh ra để rồi ốm yếu, già lăo và cuối cùng là chết chóc. Rơ thật đời là bể khổ mà mỗi người là một cánh bèo trôi dạt trên đó.
Năm trăm năm sau, Đức Kitô xuất hiện trên đất Palestin, đă tuyên bố trong bài giảng đầu tiên: Phúc cho ai có tâm hồn khó nghèo, v́ Nước Trời là của họ.
Một người bị mang tiếng là bi quan yếm thế, c̣n người kia th́ lại bị coi là không tưởng, lạc quan thái quá. Một bên coi đời là bể khổ, c̣n một bên lại nh́n thấy màu hồng trong cái thanh bạch trống trơn. Người ta đă tốn khá nhiều giấy mực và thời giờ cũng như sức lực để nghiên cứu, suy tư và bàn căi về hai bài giảng đầu tiên của Đức Phật và của Chúa Giêsu. Đă có cả những luận án tŕnh bày và so sánh về hai bài giảng đó. Tuy nhiên, chẳng mấy ai hiểu được chính xác nội dung ư nghĩa của hai bài giảng có tính cách tiên tri ấy. V́ thật ra, cả Đức Phật lẫn Chúa Giêsu, đều không chủ ư đề ra một lư thuyết về vấn đề hạnh phúc và đau khổ, mà chỉ chia sẻ cho anh em nhân loại của các Ngài chính kinh nghiệm sống của ḿnh.
Kinh nghiệm của Đức Phật là kinh nghiệm của một người đă đạt tới chân nhu, vượt ra ngoài thế giới vô thường của những đam mê mù quáng, của sự phân chia đối kháng. C̣n kinh nghiệm của Chúa Giêsu là kinh nghiệm của một người thấy được sự tồn tại trong cái mất và sự sống trong cái chết. Đức Phật chỉ nói lên cái lư do, cái nguyên nhân làm cho người ta khổ, nhưng Ngài không bao giờ lên án cuộc đời, cho nó chỉ là bể khổ. Chúa Giêsu cũng không bảo rằng muốn hạnh phúc th́ phải là kẻ khố rách áo ôm. Do đó, thánh Matthêu đă có lư khi thêm ba chữ "có tâm hồn" vào trong câu nói của Chúa, để xác định cho rơ cái nghèo nào mới thực sự đem lại hạnh phúc cho con người. Trong cuộc đời, xưa cũng như nay, vào thời con người c̣n ăn lông ở lỗ cũng như trong thời ở khách sạn năm sao, vẫn luôn diễn ra những cảnh trái khoáy và ngược đời: nhiều người có đủ điều kiện để hạnh phúc mà thực tế lại đau khổ khôn lường. C̣n những kẻ xem ra bần cùng tăm tối, lại tràn trề hạnh phúc.
Thực ra, ai cũng biết rằng nghèo không đương nhiên là khổ, đă đành rằng nghèo và khổ thường đi đôi với nhau. Trái lại, giàu có cũng không tất nhiên đem lại hạnh phúc. Vấn đề hạnh phúc chủ yếu ở tại cái Tâm. Bởi thế các bậc thánh nhân, bằng những ngôn ngữ khác nhau, nhưng hầu như đều nhất trí trong việc đề cao đời sống tâm linh. Đó chính là lư do tại sao Chúa Giêsu đề cao tâm hồn nghèo khó, hiền hậu, dám chấp nhận đau hkổ, yêu thích sự chính trực, thương xót anh em đồng loại, trong sạch và xây dựng hoà b́nh.
Thực vậy, những đức tính trên đây là những đức tính người nghèo của Thiên Chúa, theo truyền thống Kinh Thánh. Người nghèo của Thiên Chúa không phải là người có đời sống vật chất khó khăn túng quẫn, mà là kẻ luôn tin tưởng phó thác nơi Chúa, biết sống cho Ngài và cho anh em đồng loại. Lấy Chúa làm gia nghiệp và luôn sống trong t́nh liên đới với anh em. Thực thi điều răn quan trọng nhất là mến Chúa và yêu người.
Nói theo tư tưởng Đông phương, th́ hạnh phúc chủ yếu ở chỗ thực hiện được sự hoà điệu giữa ḷng ḿnh với ḷng trời, giữa ḷng ḿnh với ḷng người, nghĩa là sống cho hợp ḷng người và lấy ḷng trăm họ làm ḷng ḿnh.
Trong tám mối phúc thật, Chúa Giêsu cho thấy hạnh phúc của chúng ta tuỳ thuộc vào mối tương quan ba chiều giữa chúng ta với Thiên Chúa, và giữa chúng ta với anh em đồng loại.
Trích trong Các Bài Suy Niệm Chúa Nhật IV Thường Niên
Trưa thứ Bảy, sau một tuần lễ đi huấn nghiệp xa nhà, tôi lái xe về, vừa quẹo vô khoảng sân cul-de-sac trước nhà, tôi thấy lố nhố mấy chiếc xe và nhiều người đứng bàn tán ngay trên sân trước của bà hàng xóm kế bên phải của nhà tôi, tôi hiểu ngay chuyện ǵ đă xảy ra. Một người hàng xóm tiến về phía tôi và cho hay bà BJ mới được xe cấp cứu chở đi nhà thương trong t́nh trạng gần như bất tỉnh. Tôi không ngạc nhiên chút nào v́ đă biết trước thế nào cũng có ngày này v́ bà BJ đă già yếu và bệnh hoạn triền miên xem chừng khó có thể sống lâu được nữa.
Sẽ có người nói chuyện hàng xóm th́ xưa như trái đất, ở đâu cũng vậy, có người khó tính không thể chịu nổi, có người dễ thương, hiền lành, dễ ḥa đồng. Đúng vậy, xóm tôi cũng giống như mọi khu xóm khác, nhưng tôi muốn kể bạn nghe về một người phụ nữ hàng xóm độc thân của tôi, người này không thuộc loại nào trong hai loại đó. Bà không phải là cô “láng giềng ơi” của nhạc sĩ Hoàng Quư, hoặc cô thôn nữ nhà bên với vẻ e ấp, nên thơ, và sầu muộn như nhà thơ Nguyễn Bính tả: Nhà nàng ở cạnh nhà tôi, cách nhau cái dậu mồng tơi xanh dờn.
Tám năm trước đây, bà BJ và tôi mua hai căn nhà gần kề nhau cùng một lúc. Chúng tôi chào nhau, tự giới thiệu tên tuổi thật nhanh, rồi ai lo việc người đó. Tháng sau, tôi dọn vô, nh́n qua thấy căn kế bên đang c̣n sửa chữa và sơn mới lại. Vài tháng sau đó, một chiếc U-Haul thật lớn mang bảng số New-York cũng lăn bánh vào sân. Bà BJ run run bước xuống xe. Những người khuân vác làm việc cật lực mang vô nhà rất nhiều thùng giấy được dán băng keo cẩn thận, phải nói là quá nhiều đồ vật. Tôi hơi thắc mắc chồng con bà đâu mà không thấy một ai. Bán anh em xa, mua láng giềng gần, nên tôi thỉnh thoảng qua giúp bà khuân vác và treo những tranh ảnh trên tường mà vẫn không thấy bóng dáng chồng con của bà.
BJ là một người đàn bà da trắng, tóc bạc phơ, trạc 70 tuổi, vóc dáng nhỏ bé, da nhăn nheo, gầy guộc, lưng hơi c̣ng, nhưng khuôn mặt rất sắc sảo, đặc biệt đôi mắt lạnh lùng tạo cho người đối diện một cảm giác e dè, khó thân thiện. Thoạt nh́n, tôi không mấy thiện cảm, nhưng t́nh hàng xóm cũng nảy nở dần theo thời gian. Bà cho biết chồng bỏ đi từ lâu lắm rồi, lúc bà c̣n trẻ, cả hai không có con cái ǵ nên chia tay dễ dàng. Trong giọng nói bà có vẻ khinh bỉ ông chồng bằng cách buông thơng một câu “he was a useless guy, I kicked him out”, một kẻ vô tích sự, trước khi kết thúc câu chuyện.
Tôi hỏi đùa bà có buồn khi sống một ḿnh không? Bà nói bà không cần có chồng mà vẫn sống vui vẻ, thoải mái, muốn làm ǵ th́ làm, khỏi vướng víu chân tay. Tôi đùa rằng bà phải rất tự hào v́ cả mấy chục năm nay chưa một người đàn ông nào được hân hạnh nắm bàn tay của bà. Bà đáp anh nói rất đúng, tôi thấy không cần thiết phải có người đàn ông.
Trước đây bà là giám đốc tiếp thị, Marketing Director của hăng General Electric và về hưu đă hơn 10 năm nay, bà đưa tôi xem một số h́nh ảnh khi c̣n tại chức, trong đó có bức h́nh chụp chung với nhiều giám đốc khác ở chỗ làm, một ḿnh bà, thấp và nhỏ con nhất, với nét mặt kiêu hănh, đứng giữa hai bên là những đấng nam nhi, tai to mặt lớn, áo vét thẳng nếp, cao hơn bà cả cái đầu. Như một bông hoa lạc giữa rừng gươm, bà vẫn ngẩng cao đầu với khuôn mặt tự tin không kém cạnh một ai.
Về hưu, bà sống ở New-York, đồng thời coi sóc và cho thuê một nhà kho lớn (warehouse) ở đó mà bà là người chủ duy nhất. Hơn 70 mùa lá rụng với những mùa đông lạnh lẽo dài lê thê, một bầu trời xám xịt, những làn gió buốt giá, và sự cô đơn kéo về, bà muốn kiếm một miền đất ấm áp chan ḥa ánh nắng nên bà chọn Arizona để gởi gắm cuộc đời c̣n lại.
Lai lịch của bà gây cho tôi một ấn tượng mạnh rằng đây là một người đàn bà thép, không phải thân liễu yếu đào tơ, chân yếu tay mềm cần một bờ vai để tựa đầu. Bà không thích giao tiếp nhiều với hàng xóm. Đôi khi tôi có cảm giác bà bất đắc dĩ phải giao tiếp với tôi v́ hai nhà ở sát cạnh nhau. V́ vậy, kính nhi viễn chi là thái độ tôi chọn để giao tiếp với bà. Bề ngoài, tôi vẫn vui vẻ, lịch sự khi nói chuyện với bà, nhưng vẫn giữ một khoảng cách cần thiết. Tôi luôn nhấn mạnh rằng nếu bà cần chi, cứ cho biết, tôi sẽ giúp nếu có thể.
Tất cả những người hàng xóm khác cũng đến chào hỏi thăm và làm quen với bà như thông lệ, bà cũng đáp lại một cách xă giao, có phần lạnh nhạt khiến họ khá phật ḷng. Họ nói chắc tôi đặc biệt lắm nên bà mới làm bạn với tôi. Tôi đoán có lẽ tôi là người Á Châu duy nhất ở đây nên bà đối xử khác thường chăng? Mấy đứa con nít hàng xóm lỡ chơi skateboard trên sân nhà bà sẽ bị mắng xối xả nên chúng cũng tránh né không dám đến gần. Nói chung hàng xóm không mấy ai muốn kết thân với bà bà trừ gia đ́nh chúng tôi và một gia đ́nh hàng xóm khác ở bên trái nhà tôi.
Gia đ́nh này là một cặp vợ chồng trung niên và một đứa con trai trạc tuổi con trai tôi. Người chồng đi làm tối ngày, nhưng người vợ chỉ ở nhà ăn không ngồi rồi nên hay lê la lắm chuyện. Mỗi khi bà bắt chuyện với ai th́ người đó nên kiếm một cái ghế và ngồi xuống v́ đôi môi của bà sẽ không bao giờ kịp ăn da non. V́ nói nhiều và nói khéo nên bà từ từ có được cảm t́nh của bà già hàng xóm. Tôi đặt cho bà này biệt danh cô môi mỏng.
V́ thái độ không thân thiện và bẳn gắt nên hầu hết người trong xóm không hiểu bà là người như thế nào, giàu nghèo ra sao, trước đây làm ǵ. Tôi và cô môi mỏng là hai người duy nhất biết một chút về quá khứ của bà. Tôi đoán cô môi mỏng mà biết th́ chẳng bao lâu cả xóm đều biết.
Mùa Giáng Sinh năm ấy, bà tự tay giăng đèn, trang trí sân trước với những con nai, máng cỏ Chúa Hài Đồng, và vô số các h́nh tượng có đèn xanh đỏ rực rỡ. Bà bắc thang trèo lên cao để mắc những giây đèn màu ven theo mái nhà. Nh́n bà run rẩy trèo lên bước xuống thang mà tôi thấy ái ngại, nhưng bà vẫn cương quyết làm cho xong. Bà cho tôi coi một cái trống đồng Đông Sơn cổ của Việt Nam khiến tôi vô cùng ngạc nhiên và hỏi ở đâu mà bà có? Bà chỉ cười nói đó là 1 trong những đổ cổ bà sưu tập. Tôi không phải người chơi đồ cổ nên không chắc đây là đồ thật hay chỉ là 1 cái trống đồng làm nhái (replica) mà thôi.
Qua những đồ vật trang trí trong nhà, tôi biết bà rất giàu có nhưng hà tiện. Bà tự làm lấy những việc quanh nhà dù đó là những việc nặng nhọc. Nh́n bà đi lại khó khăn với cái lưng c̣ng mà thấy tội nghiệp. Tôi tự hỏi sao bà không thuê người làm thay cho đỡ cực thân. Thỉnh thoảng bà lại đi bệnh viện để mổ, nắn lại cái xương sống lưng, không phải 1 lần, mà rất nhiều lần. Bà nuôi hy vọng bà có thể đứng thẳng lưng được như lời bác sĩ hứa. Sau mỗi lần mổ, sức khỏe bà xuống dốc nặng nề, bà bước đi c̣n nghiêng ngả hơn trước mà cái lưng c̣n c̣ng hơn trước. Tôi có khuyên bà nếu không cần thiết th́ đừng mổ nữa v́ tuổi đă cao và cuộc giải phẫu không có vẻ ǵ là giúp cho lưng bà thẳng lên được. Bà chỉ im lặng không nói ǵ.
Bà khoe có nhiều bất động sản ở New York, nhiều quỹ hưu trí, nhiều đồ cổ sưu tập trong nhà. Nhưng cách sống của bà th́ rất keo kiệt và chi li đến từng đồng. Đặc biệt, bà ta rất cứng đầu, không bao giờ nghe lời và không tin ai cả. Cái ǵ bà đă quyết là làm tới cùng. Bà tự làm lấy những công việc như cắt tỉa cây cối sân trước sân sau mà không bao giờ chịu mướn người làm thay. Bà nhờ tôi mua máy thổi lá cây và tự làm lấy một ḿnh. Đôi khi tôi phải chạy sang làm giúp bà v́ thấy dáng run rẩy. đi đứng khó khăn của bà sau những lần mổ xương sống, càng làm cho bà thêm đau đớn và khó tính hơn.
Một lần tôi mướn thợ cắt cành của 2 cây Meskite ở sân trước v́ chúng chạm vào mái nhà. Nghe tiếng cưa máy nên bà bước ra sân nh́n. Bà hỏi tôi trả bao nhiêu tiền. Tôi cho bà biết số tiền tôi trả công anh thợ. Bà nhờ tôi hỏi người thợ cắt luôn cho cây Palo Verde to lớn của nhà bà. Anh thợ qua nói chuyện giá cả trực tiếp với bà. Hôm sau, khi xong việc, anh thợ về nhà; bà sang ngay bên tôi và trách sao anh ta đ̣i tiền mắc quá. Tôi đoán có lẽ cây nhà bà to hơn nên anh ta đ̣i tiền thêm. Bà tỏ vẻ bực ḿnh và ngúng nguẩy bỏ về nhà không nói với tôi thêm lời nào.
Tuần sau, bà bắc cái thang và mua 1 cái cưa điện mới tinh để tự ḿnh cắt cành cây. Lui cui làm sao, cành cây rớt xuống trên đầu bà, làm cái thang và cả bà lật ngang một bên, té xuống cái sân sỏi đá khiến bà xây xước, chân tay rướm máu v́ gai góc đâm vào da thịt vốn đă xương xẩu của bà. Hàng xóm không ai hay cho đến khi mấy đứa con nít bấm chuông cửa nhà tôi và nhờ ra coi bà có bị ǵ không. Tôi chạy vội ra gỡ cành cây, đỡ bà ngồi dậy, và d́u bà vào nhà. Khuôn mặt bà hầm hầm và tức giận một cách lầm lỳ. Trước đây, tôi có nhắc bà nên mua một loại dụng cụ đeo vào cổ (medical alert system) như giây chuyền, nếu té ngă, nạn nhân chỉ cần bấm 1 cái nút trên đó, nó sẽ phát tín hiệu cầu cứu v́ bà đă cao tuổi và ở một ḿnh. Bà nói tốn tiền. Tôi cố thuyết phục chỉ 30 đô la một tháng. Bà nhất quyết không nghe.
Thời gian ngắn sau đó, sau khi các vết thương lành hẳn, bà nhờ tôi coi nhà giùm và tưới cây cảnh trong khi bà đi xa. Rồi bà trở về với một người đàn ông to béo khoảng 50 tuổi lái 1 chiếc U-Haul khá lớn, chất đầy đồ đạc. Ông ta phải khuân vác tất cả những thùng giấy vô nhà, bà nói với tôi đây là chuyến cuối cùng chở tất cả đồ đạc về đây. Bà kể lể và than phiền về cuộc hành tŕnh mệt mỏi, dằn xóc, từ New York đi bằng chiếc xe dọn nhà quỷ quái này. Bà và người đàn ông, ngày lái, đêm ngủ motel, mất gần 4 ngày mới về đến đây. Tôi phải lắc đầu chịu thua sự cứng cỏi của bà.
Bà nói anh này là “gay”, dân đồng tính, nó thiếu nợ bà nhiều tiền lắm nên bà bắt nó theo bà về đây làm việc để trừ nợ, nếu làm tốt, bà sẽ cho một số tiền để nó trở về New York làm đám cưới với “vợ” của nó. Một hôm anh này qua nhà tôi nhờ scan dùm mấy tài liệu riêng tư và gởi qua điện thư email cho vợ sắp cưới của anh ta v́ bà già không có máy in (printer). Tôi làm dùm rồi để hắn dùng địa chỉ email tôi gởi đi, nhưng tôi hoàn toàn không để ư là giấy tờ ǵ.
Một tuần sau, bà BJ qua nhà tôi than thở rằng “thằng gay” ăn cắp đồ nhà bả và tuồn ra một chỗ nào đó, rồi sau đó ghé qua lấy, đoạn lái chiếc U-Haul thẳng về New York. Giờ hắn đổi địa chỉ nên bà không biết nó ở đâu để thưa cảnh sát. Tôi coi lại email và máy scan mới t́m được địa chỉ của cặp “vợ chồng” này trong 1 tài liệu. Tôi in ra và đưa cho bà già. Bà nhờ luật sư gởi giấy đến địa chỉ và đ̣i bồi thường, nếu không bà sẽ thưa chúng ra ṭa. Bà cười một cách khoái trá và khoe với tôi là vợ chồng 2 thằng đồng tính đó phải trả giá v́ dám ăn cắp đồ của bà.
Ngày tháng trôi đi, tôi bắt đầu đi làm ở nước ngoài nhiều, ít có dịp qua giúp đỡ bà BJ. Thỉnh thoảng về, tôi ghé hỏi thăm, có vẻ như bà không c̣n thân thiện như xưa. Tôi để ư thấy đôi mắt mờ đục của bà nh́n tôi như xa lạ. Hàng xóm nói h́nh như bà bị Amnesia, một căn bệnh tuổi già khiến trí nhớ kém dần đi. Một lần bà chợt hỏi:
-Anh từ đâu đến?
Tôi biết trí nhớ của bà giờ lăng đăng rồi, bà ở kế nhà tôi đă mấy năm rồi mà vẫn không nhớ ḿnh là ai. Tôi khẽ đáp:
-Tôi là người Việt Nam.
-Tôi ghét người Đại Hàn và món ăn của họ. Bà chợt xa xầm nét mặt.
-Vậy bà có ghét người Việt Nam và cuộc chiến Việt Nam không? Tôi hỏi.
-Không, không, tôi không chưa bao giờ đến Việt Nam nên không có dịp tiếp xúc với người Việt.
Bà kể khi c̣n làm việc với GE, bà hay qua Nam Hàn gặp gỡ khách hàng bên đó. Bà không thích người Đại Hàn v́ họ thô lỗ lắm. Đồ ăn của họ, cái ǵ cũng có 1 chút xíu, trong cái chén cũng bé tí teo mà mùi th́ nặng nề, khó ngửi. Xứ sở ǵ đâu mà kỳ cục. Tôi nhận ra trí nhớ của bà bắt đầu có vấn đề.
Cô môi mỏng bên trái nhà tôi cho biết trong lúc tôi đi làm xa, có đứa cháu trai từ New York ghé thăm bà và ở lại một thời gian ngắn. Ông này khoảng gần 60 tuổi, thân h́nh mập quá khổ, dễ chừng đến gần 350 pounds, mỗi lần đi đứng rất khó khăn và thở rất mệt nhọc. Ông nhờ chúng tôi để ư coi chừng có ai lạ đến thăm bà không. Anh nói đến một số tiền khá lớn của bà h́nh như bị ai đó lừa lọc và chiếm đoạt cách nào đó mà không ai rơ.
Cô môi mỏng tiết lộ rằng h́nh như bà BJ bị lừa mất một số tiền rất lớn qua mạng. Cô cho biết bà BJ khoe có quen với một người đàn ông ở Nigeria, Châu Phi. Ông này hứa sẽ bay qua Mỹ cưới bà. Hiện bà BJ vẫn gởi tiền đều đều cho tên lừa đảo này bằng nhiều cách. Tôi hỏi sao cô biết? Cô không trả lời mà chỉ khẽ suỵt ra dấu im lặng. Cô c̣n cho hay tuần này, gă người t́nh ảo hứa sẽ lái xe đến trước cửa nhà đón bà đi du lịch. Bà đă chuẩn bị sẵn hai cái suite-cases với quần áo, passport, và tiền bạc đầy đủ để đợi người t́nh không chân dung của bà.
Cô nói đă báo cảnh sát và FBI, họ đang âm thầm theo dơi vụ lừa đảo này. Họ yêu cầu phải có đơn thưa gởi từ bà BJ th́ họ mới có cơ sở để tiến hành vụ này. Nhưng mỗi lần cô môi mỏng khuyên nhủ BJ, bà ta chỉ ậm ừ cho qua, rồi đâu vẫn hoàn đó. Sau đó, bà đóng cửa nhà và đóng cả cửa ḷng với hàng xóm. Bà ít ra khỏi nhà, chỉ ra lấy thư từ khi rất cần thiết. Bà dành thời giờ để “chat” với người t́nh ảo Phi Châu.
Sáng thứ Hai, trước khi tôi lái xe ra khỏi nhà để đến phi trường, tôi thấy bà đứng trước cửa nhà để xe với một khuôn mặt xanh xao, gầy g̣ đến tội nghiệp. Bà đứng im lặng, mắt nh́n xa xăm mà như không nh́n thấy ǵ khi tôi vẫy tay chào bà. Hôm nay thứ Bảy, tôi trở về th́ hay tin bà nằm nhà thương cấp cứu. Cô môi mỏng cho hay mấy ngày nay không thấy bà ra lấy thư nên cô nghi ngờ có chuyện ǵ xảy ra. Cô đến và mở hộp thơ của bà, thùng thơ đầy như không c̣n chỗ chứa. Cô bèn gọi sở cứu hỏa, nhưng nhân viên cứu hỏa nói họ không có quyền phá cửa vô nhà khi chưa có bằng chứng rơ ràng rằng chủ nhà đă chết.
Sau cùng cô phải gọi cảnh sát và họ phá cửa vô nhà. Bà nằm xơng xoài trên nền gạch giữa những vũng chất thải, không biết đă mấy ngày, c̣n thở thoi thóp. Nghe kể lại, bà BJ không c̣n nhận ra ai, hơi thở yếu lắm, chỉ kḥ khè qua cổ họng. Bà như cái xác không hồn khi họ đưa bà ra khỏi nhà. Tôi hỏi cô sao không khuyên bà mua medical alert đeo ở cổ, cô nói có khuyên nhủ nhưng bà không nghe. Bà nói bà c̣n khỏe lắm, không cần những thứ này.
Ngay chiều hôm đó, cô môi mỏng báo tin bà BJ đă qua đời tại bệnh viện. Chúng tôi lấy gỗ đóng niêm phong cánh cửa mà họ đă phá để vào nhà sáng nay. Là hàng xóm kế bên, tôi phải làm người canh gác nhà bất đắc dĩ cho bà.
Vài ngày sau, người cháu trai bay từ New York qua, đi với một người luật sư và một người cảnh sát, họ đậu xe trước sân nhà. Cô môi mỏng cũng là một trong những người có mặt ở đó. Họ mở cửa vào nhà, liệt kê và niêm phong tài sản. Họ ở tại một khách sạn và đi lại trong ṿng mấy ngày liền. Bây giờ mới hay cô hàng xóm môi mỏng là người có giấy Power of Attorney để quản lư và phân chia tất cả số tiền của bà. Phần căn nhà căn nhà và tài sản bên trong sẽ được để lại cho người cháu trai của bà BJ. Cả xóm đoán già đoán non rằng cô môi mỏng lợi dụng bà BJ bị lăng trí nên thuyết phục được bà ǵa để lại toàn bộ tài sản cho cô. Tôi không biết sự thật ra sao, nhưng tôi đă từng gặp những người có tài mồm miệng đỡ tay chân.
Sau mấy ngày làm việc, cô môi mỏng cho tôi hay cô chính thức là người thừa hành trên tài sản cùa bà BJ ngoại trừ căn nhà. Mọi người khám phá ra bà BJ đă cho người t́nh ảo khoảng hơn 3 triệu đô la tiền mặt qua các chứng từ giấy tờ và cả những thẻ cạo gift-cards. Bốn, năm cọc gift-cards được buộc lại bằng dây thun, mỗi cọc dày khoảng 8 inches, và mỗi thẻ là 7,500 đô la đă được cạo. Họ coi ngày tháng mới hay bà BJ gởi $15,000/ 1 tuần cho người t́nh ảo trong ṿng nhiều năm. Tổng số tiền bà có trong ngân hàng là 187 triệu đô la gồm cả stocks và bonds. Đồ cổ khoảng 2 triệu, chưa kể một nhà kho khổng lồ ở New York.
Nói về sự lừa lọc (scam) qua mạng hay qua điện thoại. Báo chí có đăng và cho biết nhiều nguời ở khắp thế giới đă từngbị lừa. Nhưng tôi không ngờ một trong số đó lại là bà BJ, bà hàng xóm lạ kỳ của tôi, mà số tiền lên đến hơn 3 triệu đô la. Không ngờ trong trái tim sắt đá của bà đầm thép, với khuôn mặt lạnh lùng không ưa đàn ông, vẫn c̣n có chỗ trống cho một mối t́nh, dù chỉ là t́nh ảo. Ông cảnh sát cho hay, bọn lừa đảo này chuyên đi sưu tầm tên tuổi, địa chỉ tất cả các bà góa và những người già cô đơn. Chúng sẽ t́m mọi cách liên lạc và dụ dỗ. Những người già là những người cô đơn, hụt hẫng khi chồng hoặc vợ qua đời, họ dễ dàng rơi vào cạm bẫy ngọt ngào của bọn này. Cô môi mỏng chỉ vào hai cái suitcases vẫn c̣n nằm trong garage, mà người t́nh của bà đă và sẽ không bao giờ đến đón.
Tôi biết bà BJ giàu, nhưng chỉ dám đoán bà có trên dưới chừng 10 triệu, không ngờ bà có số tiền gần gấp 20 lần tôi phỏng đoán. Ông luật sư cho cô môi mỏng hay, tất cả số tiền trong ngân hàng sẽ được chia đều cho các hội từ thiện đă được bà nêu tên trong di chúc. Bà không để lại tiền cho người cháu trai hay bất cứ cá nhân nào, kể cả cô môi mỏng, dù là một xu. Cô môi mỏng kể tôi nghe với giọng điệu khá cay cú, cố giấu đi sự thất vọng năo nề v́ cô chỉ là người thừa hành (executive) để làm công việc phân chia tiền cho những hội đoàn có tên trong di chúc, dưới sự chứng nhận của luật sư.
Tôi an ủi cô môi mỏng dầu sao bà BJ cũng đă coi cô như con gái trong nhà nên mới bỏ tên cô vào trong di chúc, cô là người tốt đáng tin cậy và giờ đây cô là triệu phú rồi v́ có trong tay gần 200 triệu đô la. Và cô cũng là người vinh dự được bà trao cho nhiệm vụ rải tro cốt của bà xuống ḷng biển Thái B́nh Dương theo di chúc để lại. Sống ở Mỹ khá lâu, đôi khi tôi vẫn không hiểu tại sao có những người rất giàu, lúc sống họ ky cóp từng xu, khi chết họ chẳng đem theo được bất cứ một thứ ǵ, nhưng nay tôi thầm ngưỡng mộ bà hàng xóm của tôi, khi chết đi, bà không mang theo được ǵ, nhưng di sản bà để lại là một tấm ḷng vàng cho những người nghèo.
Khi tôi đang viết những gịng chữ này, tôi vẫn là người canh chừng bất đắc dĩ ngôi nhà của bà BJ v́ giấy tờ luật sư vẫn đang tiến hành, và v́ giấy chủ quyền nhà vẫn chưa t́m ra. Nhà vẫn cửa đóng then cài với vài ngọn đèn sáng bên trong. Sân sau, cái thác nước nhân tạo nhỏ của bà BJ không c̣n chảy róc rách như lúc bà c̣n sống; những bộ bàn ghế sân vườn được phủ bạt không ai ngồi, đă bám bụi, và những chậu cảnh đang chết dần v́ không ai tưới. Tôi muốn tưới cũng không dám v́ tôi sẽ vi phạm luật nếu bước vào sân nhà bà. Tôi chợt nh́n lại cái xă hội ḿnh đang sống và tự hỏi rồi ḿnh sẽ ra sao trong những ngày tháng khi cuộc đời về chiều.
Chỉ một cú vấp ngă là cuộc sống con người có thể thay đổi hoàn toàn, cuộc thay đổi không thể kềm hăm xoay chuyển. Sự đau đớn thể xác đi kèm với nỗi vật vă tâm thần. Đây là mối ưu tư, ám ảnh của tuổi vàng khắp chốn.
Con người sống lâu hơn, ít bệnh tật hơn nhưng tuổi thọ lâu dài kia có những khúc quanh không như ư. Cơ thể trải qua những biến chuyển cần sự thích nghi và chấp nhận từ mỗi cá nhân. Ôi chao, biết bao nhiêu là biến chuyển trong cái thân thể mong manh kia sau 70 – 80 năm dăi dầu với thời gian?
Mắt nh́n không c̣n tinh anh. Tai nghe không c̣n tỏ tường, có vị c̣n chịu chứng ù tai, tinnitus, những âm thanh tai quái u u trong đầu suốt ngày đêm. Khứu giác chẳng c̣n “cảm” được một mùi hương nhẹ nên vị giác hầu như ṃn mỏi. Khoảng 70% khả năng “nếm” đến từ khả năng “ngửi”. Rượu [ngon] không c̣n giữ được hương vị cũ dù vẫn mang lại cảm giác lâng lâng và đôi khi c̣n gây chuếnh choáng nhanh chóng không ngờ. Bắp thịt không mạnh mẽ như trước, khuân vác một món ǵ cũng khó khăn. Khớp xương ê ẩm khiến việc xê dịch chậm chạp… Chưa kể sự thăng bằng, balance, kết hợp từ khả năng nh́n thấy, sức mạnh của bắp thịt, và khả năng cảm nhận vị trí của thân thể (proprioception) trong môi trường chung quanh, cũng sút giảm qua thời gian. Và cuộc sống có thể đến khúc ngoặt không ngờ khi trượt chân, vấp ngă.
Tại Huê Kỳ, số người cao niên (65+ tuổi) té ngă và chịu biến chứng nặng nề mỗi ngày một gia tăng. Nha Thống Kê của cơ quan Kiểm Soát và Pḥng Ngừa Bệnh Tật (the CDC) công bố một con số đáng ngại, chỉ trong năm 2012, trên 2.4 triệu người té ngă, trong số ấy trên 200 ngàn người tử vong v́ biến chứng trong cùng năm.
Theo hội chuyên khoa về tuổi vàng, Geriatrics, tai nạn gia tăng khi con người quá lạc quan quá tự tin, không lượng sức ḿnh; người có tuổi cũng không ngoại lệ nhưng chịu ảnh hưởng của tai nạn nặng nề hơn. Những thứ b́nh thường trước đây bỗng dưng trở thành chướng ngại vật trong một phút không ngờ: các bậc thang, tấm thảm trên sàn nhà, bồn tắm trắng bóng, vồng u trong chỗ đậu xe, rễ cây ngoài vườn…, và ngay cả con chó con mèo quanh quẩn bên chân hằng ngày. Những món thuốc trị chứng cao huyết áp, chữa trầm cảm…có thể gây chóng mặt, choáng váng khiến việc vấp té, trượt chân xảy ra dễ dàng hơn.
Trong số các cụ cao niên té ngă và găy xương chậu xương đùi, 20% tử vong trong cùng năm, 80% c̣n lại chịu ảnh hưởng nặng nề. Họ không c̣n tự di chuyển nên việc nhàn tản trên một quăng đường ngắn trở nên bất khả. Nhiều người mất luôn khả năng lái xe v́ chân ga chân thắng không c̣n nhậm lẹ nên dễ gây tai nạn.
Không thể tự di chuyển, các cụ này trở nên phụ thuộc vào người chung quanh, từ bạn bè, hàng xóm láng giềng đến con cái. Tuổi vàng sợ đau đớn thể xác th́ ít nhưng họ lại hăi hùng trước viễn ảnh mất hết khả năng độc lập.
Một sự thật khó chấp nhận là việc càng cao tuổi, càng dễ té ngă. Theo Tiến Sĩ Judy A. Stevens, chuyên viên Dịch Tễ, epidemiologist, tại CDC, té ngă xem ra giản dị nhưng lại là nỗi ám ảnh kinh hoàng cho tuổi vàng, không mấy ai muốn nhắc đến và ngay cả người bị té cũng không muốn đề cập đến. Lư do? Các cụ ngượng ngùng, bạn ạ, ngại bạn bè chê cười ḿnh vụng về, nhưng lư do sâu thẳm nhất, các cụ sợ con cháu lo lắng quá lại khênh họ vào nhà dưỡng lăo hầu được (bị) chăm sóc kỹ lưỡng hơn, và từ đó mất luôn cuộc sống độc lập riêng tư. Họ sợ hung thần té ngă c̣n hơn các trận đau ốm. Đau ốm khi hết bệnh c̣n có thể độc lập chứ té ngă th́ lôi thôi lắm!
Phục hồi sau khi té ngă là một hành tŕnh gian nan, chậm chạp. Với các ca găy xương “b́nh thường”, sau khi bó xương, nối xương và vết thương tạm lành, bệnh nhân trải qua thời gian tập luyện để có thể tự di chuyển. Chương tŕnh phục hồi kéo dài vài tháng, từ việc dùng xe lăn, khung cân bằng đến cách dùng gậy để chống đỡ thân ḿnh và giúp thăng bằng. Nhiều cụ không c̣n leo thang được nữa v́ cần dùng khung sắt để di chuyển, và từ đó phải ĺa bỏ tổ ấm nơi có các bậc thang thân quen, gần gũi. Thay đổi chỗ ở là cả một cú sốc trong tuổi vàng. Cụ nào chấp nhận và chịu thích nghi th́ vết thương “ĺa tổ ấm” sớm lành, cụ nào rầu rĩ vật vă với chỗ ở mới th́ nhanh chóng rơi vào nỗi trầm cảm u uất và không thiết sống!
Ngược lại, được sinh sống trong khung cảnh quen thuộc là nỗi ấm áp, thoải mái trong tuổi vàng ngay cả khi các cụ không c̣n có thể tự chăm sóc thân thể.
Như mọi loại bệnh tật, pḥng ngừa là phương cách tốt nhất. Té ngă cũng thế. Pḥng ngừa té ngă để tránh thương tật và các biến chứng thay đổi đời sống của bệnh nhân.
Để pḥng ngừa té ngă, bà Judy Stevens cho rằng thể dục là yếu tố quan trọng nhất. Khi thân thể khỏe mạnh, bắp thịt cứng cáp, th́ ít bị té ngă; và nếu bị té ngă th́ ảnh hưởng cũng bớt trầm trọng so với các cụ ít động đậy, đi lại.
Các lớp thể dục, nhất là các buổi dạy về thăng bằng, như tập đứng một chân, lăn trái banh Bosu cho quen với sự chông chênh. Môn Thái Cực với các động tác co duỗi thong thả, chậm chạp giúp thân thể phối hợp hoạt động của bắp thịt và hai lá phổi thở hít nhịp nhàng. Sự phối hợp này cần thiết cho việc hô hấp, thăng bằng và dáng đi đứng của thân thể.
Hiệu quả cụ thể nhất của sự tập luyện thân thể là việc có thể tự đứng dậy từ ghế ngồi mà không cần vịn tay: bắp thịt hai chân và bắp thịt bụng, lưng cứng cáp đủ để chống đỡ và thăng bằng thân thể khi thay đổi vị thế.
Những yếu tố khác không kém quan trọng là việc dùng các món thuốc. Thuốc trị cao huyết áp, khoảng 70% các cụ tuổi thất thập dùng món thuốc này, gây chóng mặt khi huyết áp xuống nhanh và dễ té ngă nếu không cẩn thận. Chưa kể các thứ dược thảo lợi tiểu, giảm đường giảm mỡ (?) hầm bà lằng khác bán tự do trên thị trường mà các cụ Á Đông dùng thường xuyên như uống trà.
Xin mở ngoặc để nhắc đến dược thảo một chút: Dược thảo là con dao hai lưỡi rất sắc, có thể vô cùng hiệu quả trong việc chữa trị một bệnh tật nào đó, nhưng dược chất trong dược thảo có liều lượng bao nhiêu lại là một điều bí mật. Bí mật thứ nh́ là món dược thảo tuy có cùng tên nhưng mức khác biệt về dược chất [và dược tính] lại là khoảng cách mênh mông… chưa kể các phụ chất có dược tính khác.
Các cụ dùng thuốc trị cao huyết áp có tỷ lệ té ngă cao gấp đôi những người không dùng. Đặc biệt là loại thuốc lợi tiểu, diuretic, [dùng để giảm cao huyết áp và suy tim]. Nếu cần dùng, các cụ nên uống thuốc ban ngày để tránh những chuyến vào nhà vệ sinh trong đêm tối. Món thuốc khác, món thuốc trị mất ngủ, có thể gây mất thăng bằng, và nếu có thể, nên thay thế bằng một ly sữa ấm, một cuốn sách dễ đọc hoặc một vài bản nhạc êm dịu.
Cách pḥng ngừa té ngă khác là cách xếp đặt vật dụng trong nhà, loại bỏ tấm thảm đặt hờ hững trên sàn nhà, bàn ghế nằm gọn ghẽ trong một góc khuất, dẹp giày dép, đồ chơi… trên lối đi.
Các cụ trong tuổi vàng cần đi khám mắt hàng năm và đeo kính để duy tŕ thị lực. Dùng kính đơn tṛng khi đi bộ và chỉ dùng kính hai tṛng, ba tṛng (bifocal, progressive lenses) khi đọc sách, ngồi tại chỗ v́ loại kính này có thể gây vấp té.
Trong nhà cần có đèn đủ sáng để thắp rơ vật dụng chung quanh. Và món vật dụng cần thiết nhất, với các cụ sống đơn chiếc, có lẽ là món “gọi cấp cứu”, emergency button, electronic alert, có thể trong dạng ṿng đeo trên cổ tay có nút bấm, có thể là dây đeo trên cổ.
Mùa thu của cuộc đời không nhất thiết chỉ là mùa tàn úa, mùa lá vàng; với sự chấp nhận, sửa soạn và sẵn sàng cho tinh thần, mùa thu có thể trở thành…vàng lá, vàng ṛng với các chuyến du ngoạn thong thả để tận hưởng sự thanh nhàn khi tâm tư không c̣n vướng bận với sinh kế nhọc nhằn và bổn phận dưỡng dục khó khăn?
Từ Thời C̣n Trẻ… Đến Lúc Về Già - Nguyễn Ngọc Chính
Lúc trẻ, tưởng yêu là tất cả, là mọi thứ trên đời... nhưng khi lớn tuổi, trải qua nhiều cuộc t́nh, mới biết sau yêu c̣n có… chia tay. Không phải chỉ một lần mà rất nhiều lần, cứ lập đi lập lại… Điều mà người trẻ tuổi không bao giờ hoặc ít khi nào nghĩ đến!
Đời người thường được gói gọn trong một câu thật đơn giản: “Từ thời c̣n trẻ… đến lúc về già”. Nói như vậy nhưng không đơn giản chút nào v́ những suy nghĩ phức tạp của từng thời kỳ, qua đó thể hiện quan niệm sống khác hẳn nhau, nhiều lúc đến độ mâu thuẫn, xung đột gay gắt.
Thời c̣n trẻ bao gồm các giai đoạn từ thơ ấu, tiến dần đến tuổi vị thành niên và rồi trở thành thanh niên vào lứa tuổi từ 19 đến 24. Đây là khái niệm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhưng chưa được thống nhất v́ c̣n tùy thuộc vào từng khuôn khổ xă hội của từng quốc gia. Chẳng hạn như ở Trung Hoa, tuổi thanh niên là 29, trong khi tại Bangladesh là 34 và ở Malyasia thậm chí đến 40 tuổi!
Tuổi trẻ
Những người được gọi là “cao tuổi”, “cao niên” hay “người già” thường có độ tuổi từ 60 trở lên như tại Việt Nam. Tại một số nước quy định tuổi của người già được căn cứ vào những ǵ họ cống hiến cho gia đ́nh và xă hội. Thuật ngữ “senior citizen” dùng tại Anh và Mỹ ám chỉ những người đă hưu trí (retiree), thường là những người từ 65 tuổi trở lên. Tại Mỹ, ngày 21/8 là ngày toàn quốc tôn vinh những công dân lớn tuổi, ngày đó được gọi là “National Senior Citizens Day”.
Tuổi già
Bài viết này không có ư tôn vinh tuổi già và cũng chẳng đề cao tuổi trẻ. Tôi chỉ có tham vọng đặt vấn đề về những cảm xúc của con người thay đổi theo tuổi tác. Những điều được nêu ra dưới đây có thể mang phần nào ư nghĩa chủ quan v́ người viết thuộc về lứa tuổi “gần đất xa trời”, nhưng thiết nghĩ, người trẻ cũng như già nên đọc để chiêm nghiệm những cái đúng và cả những cái sai.
Đề tài từ cổ chí kim được nói đến nhiều nhất là “T́nh yêu trai gái”. Một triết gia nào đó đă phân tích: Cảm xúc về Tâm hồn tạo ra T́nh Bạn; Cảm xúc về Tri thức tạo ra ḷng Kính Trọng và Cảm xúc về Thể xác tạo ra ḷng Ham Muốn. Nếu cả ba cái này cộng lại, người ta sẽ có T́nh Yêu (!). Cụ thể hơn, “T́nh yêu Nam-Nữ” được thể hiện qua công thức:
T́nh yêu Nam & Nữ = T́nh bạn + Tôn trọng + Ham muốn
Lúc trẻ, tưởng yêu là tất cả, là mọi thứ trên đời... nhưng khi lớn tuổi, trải qua nhiều cuộc t́nh, mới biết sau yêu c̣n có… chia tay. Không phải chỉ một lần mà rất nhiều lần, cứ lập đi lập lại… Điều mà người trẻ tuổi không bao giờ hoặc ít khi nào nghĩ đến!
Lúc trẻ, vẫn nghĩ rằng t́nh yêu là măi măi, t́nh yêu là thứ quan trọng nhất trong cuộc đời. Khi có tuổi mới biết t́nh yêu “đến đó rồi đi, có đó rồi mất”. Từ những cảm nghĩ lạc quan của tuổi trẻ người ta lại bước sang tư tưởng bi quan của người già!
Lúc trẻ, cứ tưởng “yêu một người th́ dễ, quên một người mới khó”. Người trẻ khi yêu h́nh như đă mặc nhiên công nhận vị trí “khó quên” của người bạn t́nh. Đến khi tuổi tác ngày một cao đă chứng minh điều ngược lại: người lớn tuổi thấy ḿnh đă quên đi nhiều người ḿnh đă từng yêu, quên một cách dễ dàng!
T́nh yêu có vĩnh cửu như "ổ khóa t́nh nhân" trên cầu?
Lúc trẻ cứ tưởng t́nh yêu luôn dựa theo nguyên tắc “b́nh đẳng” qua triết lư “yêu thương cho đi là yêu thương nhận lại”. Về già mới chợt nhận ra bài học kinh nghiệm đầy bất công của t́nh yêu: “có những yêu thương chỉ cho mà không nhận”. Nhà thơ người Anh, Abraham Cowley (1628-1667) đă phải thốt lên:
“Of all the pain, the greatest pain
It is to love, but love in vain”
Tạm dịch là:
“Trong mọi khổ đau, niềm đau vĩ đại,
Là trót yêu người… không hề yêu lại”
Lúc trẻ cứ tưởng rằng “yêu một người là sống chết v́ người đó”, giờ mới biết “yêu một người là phải biết tự yêu lấy ḿnh”. Đây không phải là ḷng “tự ái” của con người khi về già mà là những điều mà nhiều người có tuổi rút ra được sau những cuộc t́nh “mù quáng” của thời thanh niên và thiếu nữ.
Lúc trẻ cứ nghĩ “sau t́nh yêu sẽ là hôn nhân”, đến khi về già mới nhận ra: “vẫn có những cuộc hôn nhân không cần t́nh yêu”. Ngạn ngữ Pháp có câu: “T́nh yêu là B́nh Minh của hôn nhân, hôn
nhân là Hoàng Hôn của t́nh yêu” và với kinh nghiệm bản thân, Socrates khuyên nhủ mọi người:
“Bằng đủ mọi cách, hăy lập gia đ́nh. Nếu lấy được người vợ tốt, bạn sẽ hạnh phúc. Nếu lấy phải người xấu bạn sẽ trở thành một triết gia” (By all means: marry. If you get a good wife: you’ll become happy. If you get a bad one: you’ll become a philosopher).
Ngay từ lúc c̣n trẻ nhiều người cũng đă trở thành “triết gia” v́ yêu. Họ thích định nghĩa t́nh yêu với những mỹ từ, mỹ ư… Nào t́nh yêu là X, là Y, là A,B,C,D… khi lớn tuổi lại cuống cuồng v́ hoang mang, không biết t́nh yêu thật sự là ǵ cả. Tại sao ư? V́, “t́nh yêu thật khó định nghĩa: nó đến bất chợt, đi bất ngờ, và để lại một vết thương ḷng muôn thuở”!
T́nh yêu quả là… rắc rối
Lúc trẻ cứ tưởng hạnh phúc là điều ǵ đó xa xôi lắm, về già mới biết hạnh phúc chỉ đơn giản là những thứ b́nh dị xung quanh, có chăng là ḿnh đă không nhận thấy. Người trẻ chỉ thấy hạnh phúc trong hôn nhân khi được sống bên người t́nh yêu mến, về già hạnh phúc đó lan tỏa đến con cháu qua một thứ không c̣n là t́nh yêu trai gái mà là t́nh ruột thịt, máu mủ.
Khi c̣n trẻ, phạm vi giao tiếp thường mở rộng, bạn bè giao thiệp rất đông. Đến lúc ở vào tuổi về hưu bỗng thấy ḿnh cô đơn v́ cuộc sống thu hẹp và người già thường “ẩn ḿnh” trong phạm vi gia đ́nh.
Tuy nhiên, cũng có người vẫn hăng say hoạt động xă hội để khỏa lấp sự trống rỗng, có người t́m một thú vui cho bản thân như chăm sóc cây cảnh, viết lách… Chỉ tội nghiệp những ai không t́m cho ḿnh một hướng đi lúc về già trước khi bị bệnh tật tấn công để trở về với cát bụi.
Lúc trẻ tưởng “nói quên là có thể quên được”, giờ mới biết có những chuyện càng muốn quên th́ nó lại càng ở măi trong ḷng. Điều này cho thấy người lớn tuổi hướng về cuộc sống “nội tâm” trong khi người trẻ giữa cuộc sống tất bật ngoài xă hội, luôn… “hướng ngoại”.
Lúc trẻ, tưởng cô đơn ở đâu xa lắm v́ chung quanh toàn là người, về già mới hiểu những giây phút bên người thân quả là một sự ấm áp nhưng lại rất mong manh, trong khi đó, “nỗi cô đơn luôn ở bên cạnh”. Cũng v́ thế cho nên khi c̣n trẻ cứ tưởng việc đóng một cây đinh vào tường thật đơn giản v́ không thích th́ có thể nhổ đi. Về già mới thấy: đinh có thể nhổ nhưng vết lơm trên tường vẫn c̣n đó.
“Hai mươi bốn năm sau. T́nh cờ đất khách gặp nhau.
Đôi cái đầu đều bạc.
Nếu chẳng quen lung đố nh́n ra được.
Ôn chuyện cũ mà thôi. Liếc đưa nhau đi rồi,
Con mắt c̣n có đuôi”
Đó là những lời kết trong bài thơ T́nh Già của Phan Khôi đăng trên báo Phụ nữ Tân văn năm 1932. Bài thơ này có thể coi như tác phẩm thơ tự do đầu tiên, mở đường cho phong trào Thơ Mới ở Việt Nam. Về phương diện t́nh cảm, bài thơ thể hiện “một vết lơm trên tường” sau khi cái đinh được nhổ từ thời trai trẻ.
Hạnh phúc tuổi già
Theo lẽ tự nhiên, người ta khóc khi buồn nhưng một khi có tuổi mới thấy điều buồn nhất là…“không thể khóc được”. Xem một cuốn phim, đọc một cuốn truyện người trẻ và người già thường có những cảm xúc khác hẳn nhau! Có thể v́ đă từng trải nhiều nên t́nh cảm của người già đă trở nên… “chai ĺ”? Phải chăng tuyến lệ cũng đă bị “lăo hóa” nên không c̣n hoạt động?
Giọt nước mắt
Ở một thái cực ngược lại, cười là vui nhưng nhiều khi người lớn tuổi lại thấy “có những giọt nước mắt c̣n vui hơn tiếng cười”, chẳng hạn như trường hợp gặp lại người thân sau một thời gian dài xa cách, “mừng mừng, tủi tủi”.
Những lúc t́nh cảm đạt đến “cực điểm”, người ta thường nhớ đến câu thơ đầy mâu thuẫn của Xuân Diệu:
“Cười là tiếng khóc khô không lệ
Người ta cười trong lúc quá chua cay”
Người ta cũng có thể “cười ra nước mắt” hay như Nguyễn Du trong Kiều đă vẽ nên cảnh oái ăm “Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm”. Suy cho cùng, chuyện Khóc-Cười là lẽ thường t́nh
nhưng rơ ràng là mức độ Khóc-Cười thường bị ảnh hưởng phần nào v́ tuổi tác.
Khóc & Cười
Lúc trẻ tưởng chỉ có kẹo là ngọt, giờ lớn mới biết có những thứ c̣n ngọt ngào hơn cả kẹo. Người cha già trên giường bệnh nhận từ con viên thuốc đắng nhưng sao vẫn thấy ngọt. Người mẹ già ăn bát canh khổ qua nhưng không cảm thấy đắng v́ sự hiếu thảo của con. Ông cha ta thường nói: “Già được bát canh, trẻ được manh áo mới” là vậy.
Lúc trẻ tưởng tượng rất nhiều, về già mới nhận ra: “chuyện cổ tích không bao giờ có thật”. Lúc trẻ, tưởng ḿnh có thể thay đổi cả thế giới, khi tuổi tác đă cao mới thấy thay đổi chỉ một người cũng khó, có chăng vẫn chỉ là tự thay đổi ḿnh.
Lúc trẻ cứ tưởng một khi thành “người lớn” là lớn, bây giờ mới thấy có nhiều người đă lớn mà vẫn chưa thành người lớn. Đến khi thật sự thành người lớn th́ người ta mới hiểu: “không bao giờ bé trở lại được”. Đó là sự thật khiến cho nhiều người lúc bé cứ mong ḿnh chóng lớn, giờ đây lớn rồi lại ước ǵ ḿnh bé lại.
Lúc trẻ cứ mơ ước lớn lên sẽ trở thành người này người kia. Về già mới biết: “được trở thành chính ḿnh mới là hạnh phúc nhất”. Lúc trẻ tưởng rằng “những ǵ đến rồi sẽ đi”, giờ mới biết: “khi niềm vui đến thường qua mau, c̣n nỗi buồn đến th́ cứ ở bên ta măi măi”.
Lúc trẻ cứ nghĩ: “Tiền bạc, T́nh yêu rồi mới đến Sức khỏe”, về già mới khám phá sự đảo ngược: “Sức khỏe, Tiền bạc, T́nh yêu”. Lúc trẻ rất sợ phải chết, nhưng về già “sự lăng quên c̣n đáng sợ hơn cái chết rất nhiều”.
Cuối cùng, lúc trẻ cứ tưởng sự sống và cái chết ở cách xa nhau lắm. Về già mới hiểu nó chỉ cách nhau một lằn chỉ mong manh. Johann Von Goethe đă từng nói: “Cái chết, ở một mức độ nào đó, là một điều vô lư bỗng trở thành hiện thực” (Death is, to a certain extent, an impossibility which suddenly becomes a reality).
Và lúc đó chúng ta thanh thản ra đi để khởi đầu một cuộc hành tŕnh cuối cùng: Bước - Nhảy - Vọt - Vào - Bóng - Tối.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.