MỘT CÂU CHUYỆN Ư NGHĨA
Ông Winston Churchill –
Cựu Thủ tướng Anh từng nói rằng “chúng ta sinh sống bằng những ǵ chúng ta kiếm được, nhưng chúng ta tạo lập đời ḿnh bằng chính những ǵ mà chúng ta cho đi”.
Thế giới này là một nơi tuyệt vời. Bạn cho đi thứ ǵ th́ sẽ nhận được những điều tốt đẹp đáp lại!
Câu chuyện ư nghĩa dưới đây sẽ giúp mỗi chúng ta nh́n thấy được “nhân” và “quả” của cuộc đời ḿnh, nó cũng sẽ là bài học để mỗi khi bạn đứng trước một hoàn cảnh cần phải gieo hạt tốt, bạn sẽ không ngần ngại hành động.
THOÁT CHẾT V̀ HÀNH ĐỘNG THEO NHÂN – QUẢ
Câu chuyện kể về vị danh tướng Dwight Eisenhower. Ông là một vị tướng 5 sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961. Trong thời Thế chiến thứ 2, ông phục vụ với tư cách là tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh tại Châu Âu, có trách nhiệm lập kế hoạch và giám sát cuộc tiến công xâm chiếm thành công vào nước Pháp và Đức năm 1944 – 45 từ mặt trận phía Tây.
Vào thời đó, một hôm ông Eisenhower cùng với đoàn tùy tùng vội vă lái xe về tổng hành dinh quân đội ở Pháp để tham dự một cuộc họp khẩn cấp.
Lúc đó trời đang mùa đông lạnh buốt lại thêm mưa tuyết rơi phủ đầy khắp nơi. Xe đang chạy th́ ông bất ngờ để ư nh́n thấy có hai vợ chồng già người Pháp ngồi ở bên lề đường đang run rẩy v́ cái lạnh giá buốt.
Ông lập tức ra lệnh cho đoàn tùy tùng ngừng lại và muốn phái một thông dịch viên tiếng Pháp tới hỏi thăm cặp vợ chồng này.
Một viên tham mưu nhắc nhở ông là nên để cho nhân viên công vụ tại địa phương lo chuyện này, phái đoàn phải đi nhanh lên v́ sợ trễ cuộc họp. Ông nói nếu đợi cảnh sát địa phương tới th́ sợ là quá muộn và hai người này sẽ chết cóng.
Sau khi hỏi thăm, ông Eisenhower biết được là họ đang muốn tới Paris để gặp con trai nhưng xe của họ bị chết máy giữa đường.
Ông bảo hai vợ chồng già mau lên xe của ông. Ông liền ra lệnh thay đổi lộ tŕnh, đưa cặp vợ chồng tới Paris trước, rồi ông và đoàn tùy tùng mới lái xe tới tổng hành dinh để dự cuộc họp.
Không ngờ chính sự chuyển hướng bất ngờ ngoài kế hoạch này đă cứu mạng ông! Quân Quốc Xă có tin t́nh báo nên biết chính xác hành tŕnh của ông và đă bố trí sẵn các tay súng bắn tỉa nấp ŕnh tại các ngă tư. Nếu ông tới th́ sẽ bị hạ sát ngay chỗ đó. Nhưng hóa ra chỉ nhờ vào ḷng tốt gieo đúng lúc đă giúp ông đổi lộ tŕnh và tránh thoát cuộc mưu sát.
THOÁT CHẾT
Câu chuyện thâm thúy trên đang nói với chúng ta một triết lư mà không phải ai cũng thấu hiểu, tin tưởng.
Sự cho đi hay “gieo hạt” là một quy luật vũ trụ, sự cho đi có ư nghĩa, giá trị chính là ở thời điểm và cách cho. Bạn gieo hạt đúng lúc, có thể thay đổi cả số mệnh và cuộc đời của bạn.
V́ vậy, nếu bạn đang khó khăn, bế tắc,… hăy nh́n lại hành tŕnh mà bạn đă đi qua, sự cho đi đă đúng và đủ hay chưa. Đừng đ̣i hỏi quá nhiều cho bản thân khi chúng ta chưa biết cho đi nhiều hơn.
Hàng loạt nắp cống bị mất cắp để lộ ra những hố sâu trên vỉa hè đường Mai Chí Thọ, Sài G̣n. (H́nh: Dân Trí)
Ngày 17 Tháng Tám mới đây, ông Lương Nhật Ḥa, 60 tuổi, đang uống cà phê trên vỉa hè đường Nguyễn Trọng Tuyển, quận Tân B́nh, th́ bị một sợi dây điện 22 KW đột ngột rơi trúng người, khiến ông bị điện giật, chết trên đường đi cấp cứu.
Cơ quan có trách nhiệm trong vụ dây điện đứt và rơi trúng người này là Tổng Công Ty Điện Lực Sài G̣n đă vội vàng ra một thông cáo nói những điều tốt đẹp v́ ḿnh, mà không hề thấy một câu nào nhận trách nhiệm về vụ đứt dây điện gây chết người ở trên, ngoài chuyện cho đây là một sự việc không may: “Đại diện Tổng Công Ty Điện Lực nói việc bảo đảm an toàn cung ứng sử dụng điện luôn là nhiệm vụ trọng tâm của ngành điện. Tại Sài G̣n, doanh nghiệp này luôn quan tâm đầu tư, cải tạo hệ thống lưới điện. Theo đó, lưới điện được tiến hành kiểm tra thường xuyên, bảo dưỡng và sửa chữa kịp thời; mọi khiếm khuyết nếu phát hiện đều được tổ chức xử lư kịp thời. Trước mùa mưa, băo, tổng công ty đă cho tăng cường kiểm tra, rà soát, nhất là các khu vực dễ bị ảnh hưởng thời tiết cực đoan để kịp thời xử lư, khắc phục.”
Công Ty Điện Lực này xứng đáng được đảng trao tặng một huân chương Lao Động Hạng Nhất với những thành tích khoe khoang này.
Chuyện này trong chế độ XHCN không có ǵ là lạ. Tôi nhớ lại, vào năm 2009, ở ngay thành phố Sài G̣n, một người hàng xóm của chúng tôi, sau một cơn mưa lớn, trèo lên mái nhà để quét lá, đă bị điện giật, qua đời v́ một sợi dây của điện lực đứt rơi trên mái tôn. Công an địa phương thông báo cho Công Ty Điện, cơ quan này lập tức cho nhân viên xuống, đi cùng với công an phường, lập biên bản yêu cầu gia đ́nh, “tự nguyện” xác nhận nạn nhân chết v́ trượt té, chứ không phải v́ một sợi dây điện đứt!
Sau đó khoảng hai năm, một người học tṛ cũ của chúng tôi, sinh sống ở thị xă Đồng Hà, Quảng Trị, ban đêm chạy xe gắn máy, đụng vào một đống đá xanh chất ở ngay giữa đường lộ, chết ngay tại chỗ. Đống đá xanh này là của cơ quan làm đường, không có biển báo, không có đèn, không có rào chắn chung quanh.
Cũng như những câu chuyện ở trên, những người dân dưới chế độ này, chết v́ chuyện vô trách nhiệm của chính phủ, không bao giờ được quan tâm, điều tra và quy trách nhiệm cho ai.
Trên thế gian này, con người vốn quư! Mạng người theo Thiên Chúa Giáo là đáng quư khi Chúa Giê-su Christ nhấn mạnh rằng Đức Chúa Trời xem loài người đáng quư khi ngài nói: “Người ta há chẳng bán năm con chim sẻ giá hai đồng tiền sao?” Phật Giáo cũng có nói: “Khi chúng ta kiếm được một chút tiền mọn cũng cảm thấy vui vẻ nhưng lại hoàn toàn không quan tâm đến việc có được báu vật là thân thể con người.” Hồ Chí Minh cũng cho rằng: “Con người là vốn quư nhất,” nhưng con người trong xă hội của Hồ, là cỏ rác. Một con lợn trong chuồng hợp tác xă c̣n được coi trọng hơn con người, v́ đó là tài sản của nhà nước, nhưng một con người th́ không! Đập phá tài sản nhà nước có khung h́nh phạt lên tới tử h́nh, nhưng làm chết một người v́ thiếu an toàn, thủ phạm là các cơ quan công quyền, thậm chí công an đánh chết người th́ chỉ là những “chuyện… chẳng may!”
Tôi xin nêu ra đây những cái “chết như mơ, chết thật… t́nh cờ…” của những công dân trong chế độ này để thấy luật pháp của chế độ và tính vô cảm của tập đoàn thống trị.
Năm 2014 tại Hà Nội, vơ sư Trần Hưng Quang, chưởng môn phái B́nh Định Gia, 88 tuổi, được loan báo là mất tích sau khi rời khỏi nhà, không ai t́m ra ông ở đâu. Hai ngày sau, một số công nhân phát hiện xác ông dưới cống thoát nước gần ngă ba đường… Ông đă vô ư rơi xuống một ống cống lộ thiên, v́ nắp cống có khi nặng đến 200 kg đă bị những người Hà Nội đánh cắp.
Ở thành phố Sài G̣n cũng có những kẻ gian manh, lấy mất nắp cống khiến một thiếu niên tử nạn, một thiếu phụ sẩy thai. Mùa mưa rất nhiều người bị nước cuốn vào ống cống. Thành ra những câu nói trên thông báo: “Công ty đă cho tăng cường kiểm tra, rà soát, nhất là các khu vực dễ bị ảnh hưởng thời tiết cực đoan để kịp thời xử lư, khắc phục…” chỉ là những khẩu hiệu không mỏi miệng như mấy chữ “độc lập – tự do – hạnh phúc” nhưng hoàn toàn trống rỗng, vô nghĩa!
Điện Lực huyện Yên Thành, Nghệ An, đă đào những hố sâu 4 mét để chôn cột điện, đang thi công, nhưng không có rào chắn, không có biển báo động, khiến một em bé vô ư rơi xuống chết đuối. Một nơi khác, cột điện găy, rơi xuống đường, đè chết một người chạy xe qua đường. Cột điện này được đúc bằng những sợi sắt chỉ lớn bằng chiếc đũa.
Từ trước đến nay, rất nhiều trường hợp người dân chết dưới những trận đ̣n của công an, thủ phạm họa hoằn mới bị đưa ra ṭa án, nhưng bồi thường cho những cái chết này th́ không! Trong khi đó, những vụ gây án ở Việt Nam, thủ phạm đều được chính quyền quy phạt thành tiền, từ những vụ phạm luật đi đường, xây cất trái phép, cho đến một vụ sàm sỡ với các em bé trong thang máy.
Theo định nghĩa của Cộng Sản, công an, trước hết là một lực lượng vũ trang trọng yếu của đảng Cộng Sản Việt Nam và sau đó mới kể đến nhà nước. Công an chết người th́ trước hết đảng phải có trách nhiệm bồi thường cho nạn nhân, và sau đó là việc của nhà nước, từ quận huyện, tỉnh thành cho đến cấp cao hơn. Nhưng hiện nay, vai tṛ đảng là tối cao, công an là dụng cụ trấn áp nhân dân, giết người có giấy phép, nhân dân là kẻ thù, mạng người là cỏ rác.
Ở các nước văn minh mà Cộng Sản thường chê là “đang giẫy chết,” một người chẳng may thiệt mạng v́ những sơ suất thiếu an toàn của các phương tiện, nhân sự của cơ quan công quyền sẽ phải được bồi thường thích đáng. Chúng ta không mong ở Việt Nam sẽ có một án lớn lao như vụ Rodney King ở Mỹ năm 1991. Bốn cảnh sát viên đánh đập Rodney King đă bị ṭa án liên bang truy tố tội “vi phạm dân quyền” của King. Hai cảnh sát bị tuyên án tù hai năm, và thành phố Los Angeles phải bồi thường cho nạn nhân $3.8 triệu.
Ở Mỹ năm 2015, một cư dân của thành phố Los Angeles, Peter Godefroy bị găy nhiều khúc xương và bị chấn thương sọ năo khi lái xe đạp vào một ổ gà trên đường. Sau khi phục hồi sức khỏe, Peter quyết định khởi kiện Hội Đồng Thành Phố Los Angeles v́ đă không có đủ các biện pháp đảm bảo an toàn cho người đi đường. Trước lập luận xác đáng của các luật sư, ngày 8 Tháng Chín, 2017, Hội Đồng Thành Phố Los Angeles đă quyết định trao $6.5 triệu bồi thường cho Peter Godefroy.
Cũng vào đầu năm 2017, thành phố Los Angeles cũng thông qua khoản bồi thường trị giá $4.5 triệu cho gia đ́nh của Edgardo Gabat, một người lái xe đạp bị thiệt mạng v́ va phải lề đường bị nứt bể, chưa được sửa sang. Bồi thường nhẹ hơn, như trường hợp năm 2017, Hội Đồng Thành Phố Peterborough (Canada) đă phải bồi thường cho chủ một xe chiếc Ferrari khoản tiền $10,000 v́ chiếc xe đắt tiền của ông này sụp phải ổ gà trên đường, khiến bánh xe bị cong vành và túi hơi bị bật tung.
Liệu ở Mỹ, một người như vơ sư Trần Hưng Quang, chết v́ lọt ống cống không có nắp đậy như ở Hà Nội, mức bồi thường sẽ đến con số bao nhiêu?
Kể từ khi phát hiện ra âm mưu xâm nhập của công ty Huawei tại Úc, nước Úc đă bắt đầu một tiến tŕnh cảnh báo cả thế giới về mối nguy Trung Quốc. Có thể nói không sai rằng chính Úc là quốc gia đă khơi mào cho cuộc chiến thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Tuy nhiên Úc vẫn rất khôn khéo trong quan hệ với Trung Quốc và xác định rơ rằng vấn đề thương mại giữa Úc và Trung Quốc là vấn đề quan trọng nhất mà Úc cần lưu tâm. Hiện tại Úc vẫn là quốc gia xuất siêu sang Trung Quốc và nếu kinh tế Trung Quốc suy yếu chắc chắn nền kinh tế Úc sẽ bị ảnh hưởng xấu.
Nhưng về mặt chính trị Úc đă tỏ ra quyết liệt ngăn chận cuộc xâm lăng mềm của Trung Quốc và chận đứng các hoạt động gián điệp của Trung Quốc tại Úc. Một trong những trận chiến quan trọng của Úc là chận đứng việc xâm nhập của Trung Quốc vào các trường đại học, vốn là những trung tâm nghiên cứu và phát minh của Úc. Một trong những việc quan trọng cần làm là giám sát chặt chẽ việc các sinh viên Trung Quốc tham dự vào những chương tŕnh nghiên cứu quan trọng của Úc. Việc này làm chúng ta nhớ lại một bài học cay đắng.
Tháng 11 năm 2000, bốn viên chức của chính quyền tỉnh Jiangsu đến Sydney để gặp một khoa học gia Úc tên là Shi Zhengrong. Sau đó trong một buổi tiệc tại nhà riêng của Shi ở Beacon Hill, trưởng đoàn đại diện của chính quyền Jiangsu đă ngỏ lời mời Shi trở về Trung quốc làm việc.
Shi đến Úc du học trước khi xảy ra sự kiện Thiên An Môn, Shi đă trở thành công dân Úc và thành lập gia đ́nh với hy vọng rằng cuộc đời sẽ trôi đi b́nh an với vợ con. Tuy nhiên trước lời đề nghị của chính quyền Trung quốc, Shi quyết định đánh một ván bài liều.
Mùa đông năm 2001 Shi cùng vợ và đứa con trai 7 tuổi lên máy bay rời khỏi nước Úc. Sau đó cả gia đ́nh đến thành phố Wusi, thủ phủ của tỉnh Jiangsu. Trong ṿng 5 năm Shi trở thành một trong những người giàu nhất Trung quốc. Shi và chính quyền thành phố Wusi đă hợp tác thành lập công ty Suntech Power Holdings Company. Công ty này đă trở thành công ty đầu tiên tại Trung quốc có tên trên thị trường chứng khoáng New York. Hiện nay công ty Suntech của Shi trị giá 6 tỷ đô la và là nhà sản xuất kính năng lượng mặt trời lớn hàng thứ hai trên toàn thế giới.
Shi Zhengrong sinh năm 1963 trong một gia đ́nh nông dân sinh sống trên một cù lao giữa ḍng song Yangtze. Dưới thời Mao, gia đ́nh của Shi hiếm khi có đủ cơm ăn. Do nghèo quá, cha mẹ Shi phải mang Shi cho một gia đ́nh nông dân khác làm con nuôi. Lớn lên Shi học rất giỏi và trong những năm 1980 đă được chính quyền cấp học bổng theo học đại học ngành quang học tại Măn Châu.
Nước Úc đă phát triển kỹ thuật về năng lượng mặt trời nhiều thập niên trước khi Shi trở thành công dân Úc. Những tài năng về năng lượng mặt trời của Úc không chỉ nằm trong vấn đề là nước Úc có ánh nắng chan ḥa quanh năm. Trong thập niên 1970 công ty Telecom Úc đă dùng những trạm trung chuyển chạy bằng năng lượng mặt trời để chuyển sóng điện thoại đến những vùng xa xôi.
Telecom Úc không phải là nhà sáng chế kính năng lượng mặt trời. Trong thập niên 1940 công ty Bell ở Hoa kỳ đă sáng chế những tế bào silicon để biến năng lượng mặt trời thành điện năng. Kỹ thuật này đă được ứng dụng trong ngành khoa học không gian và phi thuyền vũ trụ. Do vị trí của ḿnh, Úc đă trở thành nơi thử nghiệm hầu hết các sáng chế sử dụng năng lượng mặt trời. Và trong những thời điểm đó xuất hiện một nhà nghiên cứu người Úc. Đó là Martin
Giáo sư Green vốn là một nhà khoa học về điện và nhận ra rằng việc chế tạo những tế bào quang điện có khả năng biến năng lượng mặt trời thành điện năng là một lĩnh vực có nhiều hứa hẹn. Năm 1974 Green thành lập nhóm nghiên cứu điện mặt trời tại đại học NSW và bắt đầu nghiên cứu chế tạo các tế bào quang điện silicon. Năm 1983 chính phủ Hoa kỳ thông qua Bộ năng lượng bắt đầu chính thức tài trợ cho Green trong nghiên cứu về quang điện.
Khi tài trợ của chính phủ Hoa kỳ giảm dần vào những năm 1980 th́ nhóm nghiên cứu của Green lại tiếp tục nhận được sự tài trợ hậu hĩnh của chính phủ liên bang Úc. Những thành công về nghiên cứu khoa học của Úc cho thấy rằng về mặt tài chính, các nhà khoa học Úc không thể nào có thể nhận được những nguồn tài trợ lớn lao như ở Trung quốc và Hoa kỳ. Tuy nhiên việc đầu tư vào đúng người đúng chỗ chính là đặc điểm của vấn đề nghiên cứu khoa học tại Úc.
Nhóm nghiên cứu của Green được xem là một trong những nhóm khoa học gia làm việc hiệu quả nhất vào giai đoạn đó. Một trong những tiến sĩ đầu tiên làm việc dưới quyền Green là Bruce Godfrey vào những năm 1970. Khi bảo vệ thành công luận án tiến sĩ, Bruce chuyển sang làm việc cho công ty Tideland Signal của Hoa kỳ. Công ty này là công ty hàng đầu trên thế giới trong việc chế tạo các thiết bị hàng hải dùng năng lượng mặt trời. Tideland Signal đồng ư đặt nhà máy của họ tại Sydney để tạo điều kiện cho Bruce Geofrey làm việc. Công ty này là nơi đă sản xuất ra hàng loạt những nhà khoa học trẻ về năng lượng mặt trời. Người sáng chói nhất trong đó là Stuart Wenham. Chính Stuart Wenham là người đă giúp Bruce thiết lập hệ thống sản xuất các tế bào quang điện cho công ty Tideland Signal. Đây là những tế bào quang điện hoạt động hiệu quả nhất trên thế giới. Sau đó Stuart Wenham đă trở thành tiến sĩ khoa học dưới sự d́u dắt của Green.
Giáo sư Stuart Wenham mô tả Green như là một nhà lư thuyết và nghiên cứu về điện mặt trời xuất sắc nhất thế giới. Wenham và Green đă sáng chế ra một thiết bị đơn giản để làm cho tế bào quang điện đón nhất ánh nắng mặt trời đến mức tối đa. Thiết bị này sau đó được xem là một trong 100 sáng chế nổi bật nhất của nước Úc trong thế kỷ 20. Các tế bào quang điện này chuyển được 20% năng lượng mặt trời thành năng lượng điện.
Tuy nhiên về mặt thương mại thiết bị này không mang lại nhiều thành quả về tài chính. Từ năm 1985 nhóm nghiên cứu của Wenham và Green đă thu hút được những sinh viên xuất sắc nhất tham gia nghiên cứu và một trong số những nhân vật này là chàng sinh viên nghèo đến từ Yangzhong ở Trung quốc.
Năm 1989, Shi làm việc tại khoa vật lư của trường đại học NSW và được giáo sư Martin Green hướng dẫn nghiên cứu quang điện và làm luận án tiến sĩ. Shi đă hoàn tất luận án tiến sĩ với thời gian nhanh nhất chưa từng có trong lịch sử của trường đại học NSW.
Tuy nhiên tŕnh độ khoa học của Shi không giúp ǵ nhiều cho ông trên con đường doanh nghiệp cho đến khi Shi được tuyển dụng vào làm việc trong ngành công nghiệp này tại Úc. Năm 1995 Wenham và Green quyết định thương mại hóa thiết bị tế bào quang điện đặc biệt của họ. Shi được tham gia làm việc trong dự án này với sự bảo trợ của công ty Pacific Power, vốn là công ty điện lực của chính phủ NSW.
Công ty Pacific Powar đồng ư đầu tư 47 triệu đô la với nhóm của Wenham và Green để thành lập công ty sản xuất pin mặt trời có tên là Pacific Solar. Pḥng thí nghiệm của công ty là một ṭa nhà nhỏ ở vùng Botany nơi các mục đích của các kỹ sư là làm sao chế tạo một tế bào quang điện từ kích thước của một máy ipod thành một pin mặt trời với kích thước của một chiếc tivi LCD cở lớn. Shi được bổ nhiệm là phó giám đốc đặc trách các công tác nghiên cứu dưới quyền quản trị của Green và Wenham.
Tiền bạc và khoa học là hai lĩnh vực rất khác nhau. Tuy nhiên trong kinh doanh sự kết hợp đúng đắn giữa khoa học và tiền bạc sẽ tạo ra những thành tựu ngoạn mục. Công ty mới thành lập phải tính từng ngày cho đến khi họ không c̣n tiền để nghiên cứu nữa. Do đó công ty phải chịu một áp lực rất lớn là họ phải tạo được một sản phẩm mới có thể bán được trước khi ngân sách cạn kiệt
Sau 3 năm làm việc với Pacific Solar, Shi cho rằng ngân sách của công ty không c̣n cầm cự được bao lâu nữa. Shi chủ trương rằng thay v́ cố gắng tạo ra những viên pin mặt trời hoản hảo nhất, công ty nên sản xuất những pin mặt trời với số lượng lớn để thay thế cho kỹ thuật đă lỗi thời nhắm thu lợi nhuận cho công ty có đủ ngân sách để tiếp tục nghiên cứu. Cùng lúc Shi nhận ra rằng kỹ thuật quang điện dùng trong chương tŕnh không gian của Hoa kỳ đă hết hạn bảo lưu theo luật bản quyền trí tuệ. Shi cho rằng nếu dùng kỹ thuật này kết hợp với nguồn nhân công rẻ mạt tại Trung quốc sẽ tạo ra được những pin mặt trời rẻ tiền và từ đó có điều kiện để hoàn thiện hơn kỹ thuật này.
Trong khi các công ty sản xuất pin mặt trời tại Hoa kỳ và Đức t́m cách tự động hóa thiết bị sản xuất, th́ ngược lại Shi lại phi tự động hóa các hoạt động sản xuất pin mặt trời của ḿnh. Vào năm 2000 các nhà máy của Suntech dùng hàng trăm công nhân được huấn luyện để lắp những tấm kính silicon bằng tay. Những công nhân này được đối đăi tốt. Họ được ăn ngũ tại công ty và được huấn nghệ đàng hoàng. Trong khi Trung quốc vẫn c̣n đang là một quốc gia sản xuất những mặt hàng chất lượng kém rẻ tiền nhất thế giới, th́ Trung quốc lại cũng là một quốc gia sản xuất những tấm pin mặt trời rẽ nhất thế giới.
Năm 2001 Shi đệ tŕnh một dự án doanh nghiệp lên cho chính quyền thành phố Wuxi trong đó Shi đưa ra ư kiến sản xuất những tấm pin mặt trời giá 5 đô la cho mỗi đơn vị điện sản xuất (Watt) xuống c̣n 3 đô la. Trong ṿng hai năm giá sản xuất chỉ c̣n là 2.8 đô la với sự giúp sức của hơn 300 công nhân.
Trong khi đó công ty Pacific Solar gặp khó khăn. Sau khi Shi ra đi công ty Pacific Power từ chối cung cấp tài chính cho công ty Pacific Solar nữa. Pacific Solar t́m nhà bảo trợ mới từ Ư tuy nhiên nổ lực sản xuất pin mặt trời tại Úc thất bại v́ giá thành sản xuất quá cao. Năm 2005 khi Suntech có tên trên thị trường chứng khoán New York, Pacific Solar t́m kiếm nguồn đầu tư mới. Công ty Q-Cells một công ty hàng đầu của Đức đồng ư mua kỹ thuật của Wenham và Green và sản xuất những thiết bị pin mặt trời mong tại vùng Thalheim, một vùng thuộc Đông Đức trước đây. Nhưng công ty này vẫn không thể so sánh được với sức sản xuất vũ băo sản phẩm có giá cực rẻ của Suntech. Năm 2010 Shi mua lại một phần của công ty Q-Cells. Hành động này đă làm cho kỹ thuật tiên tiến của Úc đi thẳng vào dây chuyền sản xuất của công ty Suntech và khiến cho nhiều khoa học gia và kỹ sư của Úc trở thành những nhân vật hàng đầu của Suntech.
Có người nói đây là thành tựu của khoa học và nền giáo dục Úc. Nhưng thật ra Úc đă ra công đào tạo và cung cấp cho Trung Quốc một nhà khoa học, một nhà tỷ phú, góp phần làm cho Trung Quốc lớn mạnh đến nỗi giờ đây Úc phải trực diện đối mặt với mối nguy từ Trung Quốc.
9 Dấu Hiệu Chứng Tỏ Bạn Là Một “Linh Hồn Già Cỗi” (Old Soul)
How old would you be if you didn’t know how old you are? ~ Satchel Paige
*Old sould trong bài viết được dịch thành những cụm từ sau: Linh hồn già nua, linh hồn già cỗi, những linh hồn đă cũ (linh hồn)*
Có một kiểu người trên thế giới này – người t́m thấy trong cuộc sống của ḿnh luôn là những cô đơn và cô lập ḿnh với toàn bộ thế giới bên ngoài – cảm giác này thậm chí xuất hiện từ rất sớm trong cuộc đời họ?
Sự tồn tại của kiểu người này không xuất phát từ một sở thích hay từ một tính khí “phản xă hội” – họ chỉ đơn giản là đă già rồi mà thôi. “Già” trong trái tim, trong tâm trí và trong tâm hồn, đây là một “linh hồn già cỗi” – người đă nhận ra quan điểm của ḿnh về cuộc sống khác xa và trưởng thành hơn so với đa phần những người xung quanh. Kết quả là, một “linh hồn già nua” (old soul) sống trong chính cuộc sống nội tâm của họ, đi theo con đường cô độc của ḿnh, trong khi đó, phần c̣n lại của thế giới đều có một con đường khác của họ.
Có lẽ bạn đă trải nghiệm điều này trong cuộc sống của ḿnh, hoặc chứng kiến điều đó trong cuộc sống của người khác? – Nếu vậy, bài viết này dành riêng cho bạn với hi vọng giúp bạn xác định chính xác được ḿnh hoặc bạn có thể hiểu thêm về người khác.
Nếu bạn vẫn chưa chắc chắn được về điều này, hăy thử đọc 9 dấu hiệu để nhận diện dưới đây
#1: Bạn có xu hướng là một người đơn độc (A solitary loner)
Bởi v́ các “linh hồn già nua” không quan tâm đến việc theo đuổi hay chạy theo những sở thích, mục đích của những người đồng trang lứa với họ. Họ cảm thấy không hài ḷng khi kết bạn với những người không có liên quan tới ḿnh (về bất ḱ khía cạnh nào, hoặc toàn bộ các khía cạnh) – đây là một trong những vấn đề chính hay gặp phải của những “linh hồn già nua”. Kết quả là – những người này thường có xu hướng ở một ḿnh trong phần lớn thời gian sống của họ, nếu họ không thể th́ là do mọi người đă không để họ yên mà thôi.
#2 : Bạn yêu kiến thức (knowledge), sự thông thái (wisdom) và sự thật (truth)
Phải, điều này nghe có vẻ hơi hùng vĩ và cao quư, tuy nhiên, những linh hồn đă cũ này thấy ḿnh – một cách tự nhiên hướng về phần trí tuệ của cuộc sống. Những tâm hồn này hiểu rằng kiến thức là sức mạnh, sự khôn ngoan là hạnh phúc – và sự thật chính là tự do – vậy tại sao lại không t́m kiếm những điều đó?
Sự theo đuổi này có ư nghĩa với họ nhiều hơn rất nhiều so với việc đọc tin tức mới nhất về các ngôi sao hay cập nhật tin tức về tỉ số của trận bóng đá muộn nhất.
#3 : Bạn có thiên hướng về tâm linh (spiritually inclined)
Những linh hồn già cỗi thường nhạy cảm và bị thu hút bởi tâm linh một cách tự nhiên. Vượt qua giới hạn của bản ngă, t́m kiếm sự giác ngộ – được thể hiện thông qua trạng thái thức tỉnh về mặt tâm hồn (Awakened Souls) – “Thúc đẩy t́nh yêu và ḥa bình” là những mục tiêu chính của những người-trẻ-về-mặt thể xác này. Đối với họ, đó có vẻ là cách sử dụng thời gian khôn ngoan và hiệu quả nhất.
#4: Bạn hiểu được sự ngắn ngủi, nhất thời của cuộc sống (Understand the transience of life)
Những linh hồn đă cũ thường cảm thấy khó chịu về những sự nhắc nhở liên quan đến cái chết – không chỉ của riêng họ mà về mọi thứ lẫn mọi người xung quanh. Đây là điều khiến họ cảm thấy mệt mỏi, thỉnh thoảng thu ḿnh, tuy nhiên đây cũng là một cách nhắc nhở đối với những linh hồn này để tiếp tục sống cuộc sống của họ ở hiện tại.
#5 : Bạn hay suy nghĩ và hướng nội (Thoughtful and introspective)
Những linh hồn già nua có xu hướng nghĩ về…tất cả mọi thứ. Họ có khả năng học hỏi, rút kinh nghiệm từ mọi điều họ trải nghiệm trong đời và thường trở thành những người thầy lớn nhất trong cuộc đời của chính họ. Một lư do khiến những linh hồn này cảm thấy họ “già” trong trái tim (old at heart) là bởi họ học được quá nhiều những bài học thông qua quá tŕnh tư duy của chính ḿnh, đồng thời họ có khả năng nh́n rất sâu vào mọi t́nh huống trong cuộc sống , lặng lẽ và cẩn thận quan sát bất cứ điều ǵ đang diễn ra xung quanh họ.
#6 : Bạn nh́n thấy một bức tranh lớn hơn (You see the bigger picture)
Hiếm khi nào những linh hồn già cỗi bị lạc trong những chi tiết hời hợt của việc nhận những thứ bằng cấp vô dụng hay những điều vặt vănh, nhỏ nhen. Những linh hồn này có khuynh hướng nh́n vào cuộc sống từ đôi mắt của loài chim khi đang bay trên tất cả, nh́n được mọi thứ – từ đó chọn lọc xem đâu là cách khôn ngoan và ư nghĩa nhất để tiếp cận cuộc sống. Khi đối mặt với một vấn đề, những linh hồn đă cũ thường coi chúng là những cơn đau tạm thời, và đau đớn chỉ đơn thuần làm tăng thêm niềm vui trong tương lai. Do đó, những linh hồn này có khuynh hướng rất ổn định, chắc chắn dựa trên cách thức họ chọn để tiếp cận cuộc sống.
#7 : Không nặng nề về vật chất (You aren’t materialistic)
Sự giàu có, địa vị, danh tiếng và phiên bản mới nhất của iPhone…tất cả đều khiến những linh hồn đă cũ cảm thấy chán nản. Những người này thường không thấy cần thiết phải theo đuổi những thứ có thể dễ dàng bị tước bỏ khỏi họ. Ngoài ra, những linh hồn này cảm thấy thời gian của họ là quá ít ỏi để phải quan tâm đến những điều ngắn ngủi trong cuộc sống – bởi chúng mang lại ít ư nghĩa hoặc sự đủ đầy mang tính lâu dài cho họ.
#8 : Bạn là một người xa lạ, không thích nghi được với cuộc sống (A strange, socially maladaptive kid)
Không phải lúc nào dấu hiệu này cũng xảy ra, tuy nhiên rất nhiều những linh hồn già nua này có những dấu hiệu “trưởng thành” từ khi tuổi đời c̣n rất nhỏ. Thông thường, những đứa trẻ này thường được dán nhăn là “quá tinh khôn”, “sống nội tâm”, hay “nổi loạn”, hoàn toàn không phù hợp với các hành vi chính thống. Thông thường những đứa trẻ này rất ṭ ṃ và thông minh, chúng nh́n ra được sự vô nghĩa trong nhiều thứ mà giáo viên, cha mẹ hay bạn bè đồng trang lứa nói hoặc làm, từ đó sinh ra những h́nh thái phản ứng như thụ động chấp nhận hoặc chống lại. Nếu bạn có thể nói chuyện với con ḿnh như một người trưởng thành th́ có thể bạn đang nâng niu một ‘linh hồn già cỗi’ trên tay ḿnh.
#9 : Bạn chỉ đơn giản cảm thấy “GIÀ” từ bên trong (You just feel “old”)
Trước khi đặt tên cho những ǵ tôi cảm thấy, tôi đă trải nghiệm những cảm giác nhất định như một người đă “già cỗi” từ bên trong. Cảm giác đi cùng với các linh hồn đă cũ thường là: Chán nản thế giới, mệt mỏi về mặt tinh thần, kiên nhẫn kín đáo và b́nh tĩnh tạo khoảng cách với thế giới.
Thật không may, điều này thường có thể được cảm nhận/hiểu nhầm như sự biệt lập và lạnh lùng, một trong số những hiểu lầm thường gặp nhất của những linh hồn già cỗi trong con mắt/sự hiểu biết của thế giới bên ngoài.
Giống như nhiều người già luôn có cảm giác họ “trẻ trung” th́ cũng có những người trẻ tuổi (về mặt vật lư) nhưng họ thật sự đă rất già nua ở bên trong từ trước khi họ tới thế giới này.
“Bản thân mỗi người được tồn tại trên đời, được hạnh phúc hay gặt hái được nhiều thành công hơn người khác ... tất cả đều do Phúc Đức mà ra. Phúc đức càng nhiều th́ vật chất càng đầy đủ, tinh thần càng thoải măi và luôn đứng ở vị thế cao hơn những người khác. Phúc đức là một lá chắn bảo vệ chủ nhân, là một siêu năng lực mang đến may mắn. Khi có biến cố, lập tức phúc đức phát huy sức mạnh của ḿnh, hóa giải tai ương, mang đến sự b́nh an cho chủ nhân.
Phúc đức được chia làm hai phần, Phúc và Đức .
Phúc được tích lũy từ quá tŕnh ăn ở của các bậc tiền bối có chung huyết thống với mọi người. Ông bà, cha mẹ, Tổ tông sẽ là người tạo ra phúc truyền lại cho con cháu, do đó mới gọi là hưởng phúc. C̣n Đức lại được tích lũy từ chính quá tŕnh sống hằng ngày của bản thân mỗi người và được cộng dồn lại để chuyển phúc cho đời tiếp theo. Đức là do chính bản thân mỗi người tạo ra, v́ thế người ta mới gọi là tích đức. Phần Phúc sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của một người trước 30 tuổi, và phần Đức sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống từ 30 tuổi cho đến lúc chết và đời con cháu tiếp theo. Con số 30 là cột mốc quan trọng của đời người, con số này đánh dấu sự chín chắn, sự trưởng thành. Do đó tuổi 30 người ta gọi là tuổi lập thân, là độ tuổi tôi phải có trách nhiệm với cuộc đời của chính ḿnh và không c̣n bị ảnh hưởng từ gia đ́nh.
Có những người may mắn được sinh ra trong một gia đ́nh có đạo đức, ông bà cha mẹ là người thiện lương nên phần phúc của người này rất nhiều. V́ thế, trước tuổi lập thân, người này sẽ vô cùng may mắn. Nhưng từ 30 trở đi, cuộc đời và số mệnh của người này sẽ phải chịu ảnh hưởng của phần Đức. Trong quá tŕnh sống trước đó nếu người này tử tế, sống lương thiện th́ phần đời c̣n lại cũng sẽ được thành công và yên b́nh, c̣n không th́ bắt đầu từ giai đoạn này họ sẽ phải trả giá cho những ǵ ḿnh đă làm. Người ta gọi đó là nghiệp chướng, nếu phần nghiệp chướng này quá nhiều, nó sẽ được truyền lại cho đời sau.
Đó là lư do giải thích cho việc tại sao nhiều những người ăn ở bất lương nhưng vẫn có thể thành công trong cuộc sống. Có điều nếu những người này không biết tích đức cho ḿnh th́ đến một lúc phần phúc mất đi sẽ c̣n lại phần nghiệp, lối sống có đức th́ phần đức này sẽ hóa giải nghiệp chướng c̣n không th́ tai họa bắt đầu ập đến từ đây.
Nếu bạn cảm thấy bản thân kém may mắn do không được hưởng phần phúc th́ chúng ta vẫn c̣n lại phần đức để tự cứu lấy chính ḿnh. Phúc không thể được sinh sôi hay tạo thêm v́ nó đă được mặc định ngay từ khi bạn sinh ra, nhưng phần Đức th́ th́ không có giới hạn, bạn càng làm nhiều điều tốt sống càng lương thiện th́ Đức càng được tích trữ nhiều .
Cuộc đời một nửa là do số mệnh an bài nhưng một nữa c̣n lại vẫn nằm trong tay chúng ta. Ông trời có đức hiếu sinh, không triệt đường sống của ai bao giờ, chỉ có chúng ta tự đẩy ḿnh vào vực thẳm mà thôi.
Phúc Đức là một dạng sức mạnh tâm linh, một dạng siêu năng lực bảo vệ mỗi người. Người hơn người một phần là do tài năng nhưng phần nhiều là do cách sống đă tạo ra Phúc Đức khiến người khác tôn trọng họ. Tiền bạc và địa vị khi chết sẽ không thể đem theo nhưng Phúc Đức hay Nghiệp Chướng sẽ được truyền từ đời này qua đời khác.
Phúc đức bị tiêu trừ khi Nghiệp chướng xuất hiện và Nghiệp Chướng sẽ được hóa giải khi Phúc Đức được tích lũy. Mỗi người đều đang cầm trên tay một thanh gươm báu sử dụng vào việc tạo Phúc hay tạo Nghiệp là do chúng ta quyết định bởi mọi việc chúng ta làm không chỉ ảnh hưởng đến mỗi ḿnh ḿnh mà c̣n ảnh hưởng tới rất nhiều người khác. Số ḿnh có tốt hay xấu ở nửa đời người c̣n lại là do chúng ta định đoạt.
Chúng ta không thể chọn cách bắt đầu, nhưng kết thúc đều do mỗi người định đoạt. “
Hội thành h́nh nhưng không đăng kư. Chủ tịch là Jean Paul. Không ai bầu Jean Paul vào chức vụ đó cả nhưng cũng không ai phản đối khi hắn điều hành công việc y như một ông chủ tịch. Nếu không gặp mặt mà chỉ nghe tên người ta đều tưởng Jean Paul là một anh Tây nhưng hắn là gốc Việt chính hiệu. Cái tên Jean Paul được gắn cho Phúc, tên thật của hắn, là v́ thời c̣n ở Sàig̣n trước 75, những chiều cuối tuần hắn hay lững thững đi trên đường Catinat túi sau của chiếc quần jeans bạc thếch lúc nào cũng cồm cộm cuốn sách loại bỏ túi “Cơn buồn nôn” của Jean Paul Sartre. Dạo ấy chưa quá hai mươi tuổi đầu mà mở miệng ra là hắn như nôn mửa vào cái xă hội đương thời với cuộc chiến tranh ngày một hung hăn, mở miệng ra là hắn triết lư về đủ thứ đề tài. Bạn bè nửa đùa nửa mỉa gọi hắn là Jean Paul, gọi riết rồi quên mất cái tên Phúc của hắn. Jean Paul học trường Jean Jacques Rousseau, gọi tắt là J.J.R.. Năm cuối hắn học ban Triết. Bài triết nào của hắn cũng được thầy dạy triết mang ra đọc và phê b́nh. Có lần bài của hắn gây ra tranh căi sôi nổi trong lớp, tranh căi có khi giữa hắn và thầy, có khi giữa hắn và đám con gái. Khi nói đến Sartre thầy chịu câu “địa ngục là kẻ khác”(1) nó căi lại “chúng ta cơng tật xấu của chính chúng ta trên lưng ḿnh”(2). Rồi khi thầy hỏi cả lớp giữa trai gái có t́nh bạn thật sự không, đám con gái nhao nhao bảo có, hắn bảo không, hắn xác quyết t́nh bạn giữa trai gái chỉ là thứ t́nh yêu trá h́nh chưa ló dạng mà thôi. Lần nầy chính thầy đồng ư với hắn khiến đám con gái đỏ mặt phản đối luôn cả thầy. Học ban triết, giỏi triết thế mà hắn rớt tú tài II cả hai kỳ. Chỉ v́ hắn chê không thèm học Toán và Vật Lư. Học lại hắn biết lo hơn nên đậu ngay kỳ đầu. Cái mộng được du học Pháp ở Sorbonne của hắn không thành v́ gia đ́nh hắn không hiểu sao dở chứng không muốn cho hắn đi du học nữa.
Bất măn, hắn muốn sống tự lập nên thi vào đại học sư phạm 3 năm. Ra trường hắn được bổ đi dạy môn Pháp văn cho một trường trung học ở Cần Thơ. Hai năm sau hắn bê cô học tṛ lớp đệ nhất của hắn về làm vợ. Lấy vợ được hơn năm hắn sắp tính có con th́ miền Nam mất. Chạy ra hải ngoại, tự do hắn giữ được nhưng địa vị xă hội th́ tuột dốc. Từ một ông giáo sư Pháp văn được học sinh và gia đ́nh học sinh kính nể hắn rớt xuống làm công nhân viên của một hăng làm bố thắng. Trong hai năm hắn thay đổi sở làm ba lần. Cái tật tỏ ra hay chữ, hay triết lư khiến hắn đi làm đâu cũng bị đ́. Vợ hắn khá hơn xin được một chân thâu ngân viên trong ngân hàng. Đời sống tưởng sẽ yên ổn, đùng một hôm vợ hắn bỏ nhà ra đi. Truy ra mới biết thằng giám đốc chi nhánh ngân hàng mê vợ hắn bỏ vợ nó mà bê vợ hắn. Mất vợ hắn đau lắm nhưng ở cái thế tuột dốc như hắn bây giờ th́ làm được ǵ. Hắn chỉ c̣n nước triết lư vớt vát để tự an ủi. “Trước kia ḿnh lấy học tṛ ḿnh làm vợ mà chẳng sao, nay thằng giám đốc chi nhánh ngân hàng có lấy nhân viên của nó làm vợ th́ cũng chẳng sao.” Nhưng cùng lúc hắn nhận thức ra được một điều: Ở xứ người, thành phần tị nạn đến từ một xứ nghèo như hắn muốn vươn lên trong xă hội đầy cạnh tranh nầy phải có bằng cấp Đại học. Nghĩ ḿnh dù ǵ cũng là dân trường Tây, một thằng J.J.R., ở một xứ nói tiếng Tây mà không ngóc đầu lên nổi là kém. Hắn c̣n cảm thấy nhói đau khi nghĩ con vợ hắn bỏ hắn có thể một phần v́ hắn xuống cấp trong xă hội nầy. Jean Paul mất mấy đêm suy nghĩ xem đi học lại nên học ngành ǵ. Mọt sách như hắn chỉ có ngành quản thủ thư viện là thích hợp nhất. Học ngành này xong, kiếm được việc rồi, hắn sẽ không những có đủ tiền để sống, địa vị xă hội được nâng cao mà c̣n có vô số th́ giờ để đọc sách nữa. Jean Paul như vừa t́m được một sinh khí mới, hắn hăng hái ghi tên đi học lớp đêm. Hắn được xếp học lại năm cuối trung học. Hắn mài đũng quần một năm ở trung học và ba năm ở Đại Học. Ra trường hắn xin được một chân quản thủ thư viện ở một thành phố cách Montréal chừng nửa giờ xe hơi. Đời sống vật chất coi như được bảo đảm hắn bắt đầu nghĩ đến chuyện làm lại cuộc đời. Nhưng hắn lại tự thề nếu không gặp được một người đàn bà đủ tŕnh độ để hiểu hắn, hiểu không có nghĩa chịu đựng mà để khâm phục hắn th́ thà rằng hắn ở vậy suốt đời. Không vợ không con, rănh rỗi hắn hay tối tối ra quán Van Houtte uống cà phê đọc báo, đọc sách. Ngày thường hắn ngồi cho đến 11 giờ đêm, cuối tuần hắn ngồi đến 12 giờ, 1 giờ sáng mới về ngủ.
Ở quán Van Houtte, Jean Paul t́nh cờ gặp lại một thằng bạn thời lê la đường Catinat: Thằng Khâm. Trước 75, Khâm là nhà báo chuyên nghiệp tuy c̣n trẻ tuổi. Nó chuyên viết phóng sự. Ng̣i bút nó nhọn lắm. Dạo ấy phong trào chống tham nhũng đang có đà. Mấy ông có máu mặt mà có tật kín sợ nó khui chuyện ḿnh. Muốn nó để yên phải kín đáo tỏ ra biết điều. Khâm sống khá rủng rỉnh nhờ vào sự biết điều đó. Trong bốn cái dị tướng xấu của đàn ông, Khâm có hai: lùn và răng hơi mái hiên. Nhưng bù lại nó kể chuyện tếu rất có duyên nên phụ nữ, vào thuở trai thiếu gái thừa ấy, có người cũng chịu cái tài mà tạm quên cái sắc của nó. Thế nhưng, khi bỏ của cứu lấy người chạy ra khỏi nước năm 75, nó chạy đi có một ḿnh. Khâm biết thức thời nó đi học nghề và trở thành thợ máy sửa xe hơi. Nghề tuy vất vả, tay chân mặt mày lấm lem nhưng cũng đủ sống. Tuy vậy con ma báo chí vẫn ám ảnh nó làm nó ngứa tay muốn quẹt bút những khi rảnh rỗi th́ giờ. Đúng lúc một tờ nguyệt san ra đời tại nơi nó đang cư ngụ. Khâm tự nguyện xin làm phóng viên để viết tường thuật các sinh họat văn nghệ trong cộng đồng. Cái lối viết ngắn gọn, dí dỏm của nó được ông chủ nhiệm kiêm chủ bút tin tưởng. Khâm sắm thêm cái máy h́nh để có được những tấm h́nh đăng kèm theo bài viết của nó. Khâm khôn ngoan hiểu rằng ở cái xứ mà đụng chạm nhau một tí, không vừa ḷng nhau một tí là nhận ngay thư của luật sư đ̣i bồi thường v́ tên tuổi, nhân phẩm của thân chủ họ bị tổn thương, bị chà đạp. Cho nên thay v́ đâm chọc, Khâm nghiêng ng̣i bút ḿnh sang phía bốc thơm. Ở đời ai chẳng thích khoe, ai chẳng thích được khen. Cụ Tú Xương cũng đă biết như thế hơn cả trăm năm trước đây rồi: “Chí cha chí choét khoe giày dép, đen thủi đen thui cũng lượt là.”. Thành phố nó ở đang có phong trào ca hát nghiệp dư. Thế là Khâm có mặt ở mọi sinh hoạt văn nghệ, văn nghệ bỏ túi, văn nghệ ái hữu, văn nghệ lạc quyên, văn nghệ hội thảo v.v… Giọng hát nào cũng được Khâm khen. Giọng hát nầy cao vút, giọng hát kia ngọt ngào, giọng hát nữa trầm ấm. Nếu không khen được một cách văn hoa như giọng hát tuyệt vời hoặc b́nh dân hơn như giọng ca hết sẩy, nó cũng ráng vớt vát giùm là tiếng hát hồn nhiên, hay giọng hát chân phương. Và Khâm được những người thích hát, nhất là phái nữ, yêu mến. Nó vẫn thầm mong trong đám phụ nữ yêu mến nó có một người cảm tài nó hay ít ra nhận thấy sự ưu ái của nó dành cho ḿnh, dám cầm kéo cắt phăng chữ mến để chỉ c̣n lại chữ yêu cho nó nhờ v́ nó bây giờ cũng đă quá tứ tuần rồi mà vẫn chưa lợp nổi cho ḿnh một mái nhà. Nhưng thời gian cứ trôi đi và nếu có một vài dịp hiếm hoi Khâm quanh co muốn tỏ t́nh với một vài đối tượng lần nào nó cũng nhận được một câu trả lời na ná nhau: “Cảm ơn t́nh cảm đặc biệt anh dành cho nhưng chỉ xin coi anh như một người anh tinh thần.”.
Sau lần t́nh cờ gặp lại nhau, Jean Paul và Khâm hẹn nhau mỗi tuần phải ra quán hai tối thứ ba và thứ sáu, những tối khác tùy nghi. Nhưng trên thực tế chúng nó gặp nhau ít nhất 5 tối trong một tuần. Khâm nẩy ra ư kiến t́m cách kết nạp thêm những người cùng cảnh ngộ để cảm thông nhau và để cùng nhau nh́n quảng đời c̣n lại.
Hội viên thứ ba do Khâm dẫn tới là Hợp, cựu sĩ quan thám báo. Lúc bỏ nước chạy nó mang lon Trung úy. Ra nước ngoài nó chỉ đi làm nghề “thợ lặn” một thời gian ngắn. Thợ lặn được dịch từ tiếng Tây là plongeur. Plongeur ở đây là nghề đi rửa bát trong tiệm ăn. Sau đó Khâm nhất quyết thực hiện giấc mộng “phi thương bất phú” của nó. Hai vợ chồng nó mở một tiệm ăn Việt Nam. Gánh nặng đè trên hai vai vợ nó, là một người đàn bà vừa đảm đang, kỹ lưỡng vừa nấu bếp giỏi. Hợp chỉ có tài chỉ tay năm ngón. Tính nó lại độc tài và cộc. Thêm vào đó nhậu một tí vào là hay to tiếng gây gỗ. Thất thế nhưng nó không chịu lép vế. Không c̣n mang lon nó vẫn không bỏ cung cách của một ông sĩ quan chuyên ra lệnh và không ngừng coi vợ như một thượng sĩ thường vụ. Cho đến một hôm vợ nó quá mệt mỏi lớn tiếng chỉ trích con người vô tích sự của nó. Hợp nỗi dóa đánh vợ. Bất ngờ có anh chàng Ấn Độ hàng xóm cao bự bất b́nh v́ chuyện hành hung đàn bà nhảy vào can thiệp. Nó giận dữ bỏ đi. Rồi khi nguôi ngoai tính trở về th́ đă muộn. Vợ nó đă đâm đơn xin ly dị. Và anh chàng Ấn Độ hào hiệp đă nhảy vào thế chỗ của nó. Ở đời bao giờ cũng thế, có trong tay th́ coi thường, mất rồi mới thấy tiếc, thấy quí. Bây giờ nó mới thấy kiếm được một người vợ vừa giỏi dắn vừa nhẫn nhục như vợ nó không phải dễ. Cái hôm, cách cả năm sau, nó bắt gặp vợ nó, mặt hoa da phấn, y phục đắt tiền, âu yếm đi cạnh anh chàng Ấn Độ mặt mày hớn hở đẩy cái xe nôi trong có thằng bé con da bánh mật đang nằm mút ngón tay, nó mới thấy rơ vợ nó khi ra đi đă nhất quyết không mua vé khứ hồi.
Thời gian đă hơn một năm rưởi mà vết thương ḷng của Hợp vẫn chưa đâm da non, nên nó đến tŕnh diện hội với bộ mặt của một anh chàng chưa tỉnh ngủ. Chờ cho mỗi đứa qua vài ngụm cà phê, Jean Paul mới bắt đầu giảng đạo. Bao giờ cũng thế, uống cà phê với Jean Paul đồng nghĩa đến ngồi nghe hắn thuyết pháp hay triết lư bất cứ về vấn đề ǵ bất chợt được nêu ra. Thằng Khâm trước khi dẫn Hợp đến có báo cho Jean Paul: “Thằng nầy đang sa sút tinh thần nặng mầy ráng nâng cấp nó lên một chút.”. Jean Paul hớp một ngụm cà phê, đặt tách xuống không nh́n Khâm, không nh́n Hợp, hắn nh́n ra đường và bắt đầu thao thao:
- “Khi ḿnh hy vọng một điều ǵ quá độ, ḿnh có cơ chuốc lấy thất vọng. C̣n nếu ḿnh biết ḿnh không hy vọng ǵ nữa ḿnh sẽ hết thất vọng, không hết ngay cũng sẽ hết từ từ. Đừng dại để tim ḿnh bị khóa chặt bởi thất vọng. Tao nghĩ khi ḿnh thất vọng là thời điểm ḿnh đang ở trong đêm, đêm dài hay ngắn tùy trường hợp nhưng qua được đêm sẽ thấy được trời sáng. Bọn ḿnh ngồi với nhau đây là để chờ b́nh minh. Chưa biết b́nh minh đến với đứa nào trước nhưng có chờ nó mới đến chứ. Bọn ḿnh là những thằng đă nếm mùi bất hạnh. Thời gian đă giúp cho tao nh́n nỗi bất hạnh của tao bằng con mắt lạc quan hơn. Tao coi đó như một thử thách và xuyên qua thử thách đó tao nhận thức rơ hơn về cuộc đời. Tao thấy có cái ḿnh muốn lắm khi cũng làm ḿnh khổ không thua ǵ cái ḿnh muốn mà không có. Cho nên khi ḿnh đang khổ v́ ở vị thế nầy đừng nghĩ rằng nếu được ở vị thế kia ḿnh sẽ không khổ. Tao đă vượt qua được giai đoạn muốn buông xuôi tất cả, tao tự nhủ nếu ḿnh bỏ cuộc nửa chừng th́ bất hạnh sẽ không bao giờ rời bỏ ḿnh, nó sẽ đeo đuổi ḿnh dài dài. Tao cho bất hạnh lớn nhất của một đời người là khi ḿnh không c̣n tin tưởng vào chính ḿnh nữa. Như tao đă nói tao nh́n nỗi bất hạnh của tao bằng con mắt lạc quan nên có lúc tao thấy những bất hạnh của tao không chỉ hoàn toàn là những bất hạnh. Tao t́m thấy hạnh phúc trong nỗi cô đơn của tao, một thứ hạnh phúc không mấy tốn kém, một thứ hạnh phúc không t́m thấy trong hôn nhân. Trong hôn nhân mầy phải chạm mặt hàng ngày với những ǵ mầy phải làm, phải gồng ḿnh làm những việc nhiều khi trong thâm tâm mầy mầy không muốn làm. C̣n trong cô đơn trái lại mầy chỉ chạm mặt với chính mầy, với tất cả cái ǵ mầy đang có, với tất cả cái ǵ mầy đương là mà thôi.”.
Bài thuyết pháp ṿng vo của Jean Paul thế mà có tác dụng tốt trên thằng Hợp. Nó nói nó sẽ xắn tay áo gây dựng lại sự nghiệp. Nó nói nó sẽ không chỉ tay năm ngón nữa, nó sẽ lăn mười ngón tay của nó, lăn sao cho nhuyễn. Phong trào dân Việt mở tiệm ăn Nhật đang thịnh hành. Hợp xoay xở khá nhanh để thành chuyên viên cuốn sushi cho một tiệm ăn Nhật khá lớn ở trung tâm thành phố. Tuy bận rộn với nghề mới, chỉ được nghỉ ngày thứ ba trong tuần, tối thứ ba nào Hợp cũng ṃ ra tiệm Van Houtte để uống cà phê với anh em. Thằng Khâm bỗng nhiên nỗi hứng muốn đặt một cái tên cho hội. Nó thỉnh ư thằng Jean Paul. Jean Paul cười cười chỉ tay, mắt nh́n qua phía bên kia đường rồi hỏi Khâm và Hợp:
- “Tụi mầy có thấy tiệm bên kia đường là tiệm ǵ không?”.
- “Tiệm “Couche-Tard”.
- “Th́ lấy tên “Hội Những Người Ngủ Muộn”, nó hợp t́nh với bọn ḿnh lắm.”.
Hội có thêm hội viên thứ tư do thằng Hợp giới thiệu. Nó tên Trầm. Năm mươi tuổi, chưa vợ, h́nh như cũng không có bồ nữa. Cha mẹ nó chọn cho nó cái tên thật đúng với con người nó. Trầm lầm ĺ ít nói, có nói cũng không dài ḍng, giọng lúc nào cũng nghiêm trang như nét mặt của nó. Nghe nói gia đ́nh nó t́m cách giới thiệu nhiều mối cho nó mà vẫn không xong. Thiên hạ có người xấu miệng nghi ngờ Trầm có cái ǵ không ổn bẩm sinh nơi bộ phận sinh dục. Hợp và Trầm biết nhau v́ hai đứa là cựu học sinh trường trung học Hậu Giang. Cựu học sinh trường nầy ở đây trẻ già cở 15 mạng nhưng cũng lập hội, bầu ban chấp hành đàng hoàng cho có mặt với các hội ái hữu khác. Hợp chỉ là hội viên trơn c̣n Trầm nhờ phong cách đứng đắn bị tóm làm Phó Chủ Tịch Nội Vụ, hết nhiệm kỳ nầy sang nhiệm kỳ khác. Biết Trầm hay đi uống cà phê một ḿnh, Hợp rủ nó nhập hội của Jean Paul. Ban đầu Trầm từ chối nhưng Hợp nói riết nó nể nhận lời. Nhưng nó rào trước là nếu không thích hợp nó sẽ rút. Jean Paul được Hợp mách lối trước rằng Trầm là mẫu người hơi yếm thế và có vẻ không cần đàn bà. Biết th́ biết nhưng Jean Paul thuộc loại nói những ǵ hắn nghĩ mà không cần, không sợ người ta nghĩ ǵ về những điều hắn nói. Cho nên sau mấy ngụm cà phê, Jean Paul đăng đàn thuyết pháp:
- “Tao thấy cùng nh́n vào một sự việc mà thằng bi quan lúc nào cũng có cái nh́n ngược hẳn với thằng lạc quan. Lấy một thí dụ: ổ bánh ḿ ăn mất c̣n nửa ổ, thằng lạc quan vui mừng hô “c̣n nửa ổ bánh ḿ” trong khi thằng bi quan lầu bầu: “bánh ḿ mất đi nửa ổ”. Một thí dụ khác, lấy con đường đang đi, thằng lạc quan luôn luôn nh́n đằng trước, thằng bi quan chỉ nh́n đằng sau.”.
Bất ngờ Trầm chận Jean Paul lại để phát biểu:
- “Nh́n đàng sau hay nh́n đàng trước đều sai cả.”
Jean Paul đập mạnh tay xuống bàn một cách đắc chí:
- “Mầy nói đúng, nh́n trước nh́n sau ǵ cũng sai tuốt. Đi trên đường phải nh́n cả hai bên mới là khôn ngoan.”
Người thứ năm vào hội là tôi, do Khâm móc nối. Khâm ḷ ḍ đến tiệm thuốc của tôi gạ bán cái CD của một nữ ca sĩ vừa qua Montréal tŕnh diễn. Tôi chính thức ly dị vợ được 3 tháng. Một cuộc chia tay không sóng gió. Vợ chồng sống với nhau đến một lúc nào đó cả hai đều nhận thấy có tiếp tục cũng không gây lại được cái hứng thú của thuở ban đầu. Chi bằng chia tay để mỗi người may ra c̣n có cơ hội t́m được một cái thuở ban đầu thứ hai. Chúng tôi trở nên không thù, không bạn nhưng cũng không là người dưng v́ chúng tôi c̣n là cha mẹ của hai đứa con, một trai 19 và một gái 17. Chúng nó buồn nhưng không đến nỗi khổ, v́ giữa chúng tôi không có tranh giành quyền lợi, không có tranh giành ảnh hưởng với con cái. Cả hai chúng tôi cùng nghề dược nên chúng tôi sắp xếp khá ổn thỏa: Nàng lấy cái nhà ở với hai đứa con, c̣n tôi giữ tiệm thuốc. Tôi thuê ấp ở một ḿnh. Sau giờ làm việc buổi tối, tôi khá rảnh rỗi nên khi Khâm rủ tôi nhập hội tôi hưởng ứng liền.
Tôi ra tiệm Van Houtte lần thứ nh́ th́ gặp đủ mặt. Jean Paul nhập đề ngay:
- “Bọn ḿnh hiện nay có 5 mạng, 3 thằng hết có vợ, một thằng muốn có vợ mà chưa có, c̣n một thằng chỉ biết nó đang một ḿnh. Tao đề nghị hôm nay ḿnh luận về đàn bà. Nhưng ḿnh chỉ nên đề cập đến khía cạnh tốt hay ít ra khía cạnh khiến ḿnh cảm thông được họ mà thôi. Ḿnh nên làm người giới thiệu chứ không nên làm người phê b́nh. Phê b́nh phải khen chê, c̣n giới thiệu ḿnh chỉ trưng ra cái hay cái chấp nhận được mà thôi. Phần tao, nói về đàn bà, tao thấy câu thơ sau đây của Racine nói lên hết ư nghĩ của tao về phái nữ: “Nàng bồng bềnh, nàng do dự, nói tóm lại nàng là đàn bà.”(3)
Thằng Khâm chen vào:
- “Tao đọc đâu đó câu nầy tao thích lắm: “Có hai cái đẹp trên đời: đàn bà và hoa hồng; có hai miếng ngon trên đời: đàn bà và trái dưa(4). Thằng cha nào nói câu nầy hợp ư tao quá Jean Paul?”
- “Triết gia Malherbe.”
Trả lời Khâm xong Jean Paul quay qua hỏi Hợp:
- “C̣n mầy, mầy có ư nghĩ ǵ tốt, có kỷ niệm ǵ lành về đàn bà không?”
Thằng Hợp găi tai, găi tóc mấy cái rồi nói:
- “Con vợ trước đây của tao thế mà hay. Nó tập cho tao được một thói quen là trước khi rời chỗ làm nên vào pḥng vệ sinh đi tiểu hay đại tiện. Một thói quen làm cho tao cảm thấy khoan khoái nhẹ nhàng trên đường về nhà mà lại c̣n tiết kiệm được giấy vệ sinh cho ở nhà nữa!”.
Jean Paul nh́n tôi:
- “Sang, mầy có ư nghĩ ǵ hay về đàn bà?”
Tôi chuẩn bị sẵn câu trả lời, một ư nghĩ riêng của tôi về đàn bà, một ư nghĩ mà tôi cho có lư mà không hàm một ác ư:
- “Tao thấy đàn bà giống như thiên nhiên, nếu ḿnh chỉ nh́n ngắm thôi đừng đụng tới th́ họ rất dễ thương.”
Đến phiên Trầm, nó lơ đăng nh́n lên trần nhà rồi nói giọng b́nh thản:
- “Khi ḿnh tới được cái mức không cần đàn bà th́ ḿnh có thể không cần bất cứ ǵ c̣n lại trên đời nầy nữa.”
Đó là lần họp chót và lời nói chót của Trầm với hội. Nó không đến sinh họat nữa. Hai tháng sau cả bọn hay tin nó uống thuốc ngủ tự tử. Trong thư để lại cho gia đ́nh nó giải thích hành động của nó như một việc phải đến khi cuộc đời nó đang sống “có sống thêm cũng không ích lợi ǵ.”
Hội mất thêm một hội viên thứ hai: thằng Hợp có bồ. Nó cặp được một em làm chung tiệm Nhật với nó. Chúng nó dự tính để dành vốn, học hết ngón nghề rồi ra mở một tiệm riêng. Con bồ nó muốn ăn chắc, trước khi chung vốn, chung giường, đ̣i nó làm đám cưới. Nhận được tin vui của Hợp, Jean Paul lên lớp sau lưng nó một câu:
- “Đứng dậy lại lần nầy thằng Hợp phải biết nó không vươn lên từ một thất bại, nó vươn lên từ một kinh nghiệm đắt giá.”
Ba đứa c̣n lại họp bàn có nên đi dự đám cưới của Hợp không. Thằng Jean Paul phán:
- “Hội Những Người Ngủ Muộn” dành cho những hội viên đơn chiếc đến t́m hạnh phúc trong bầu không khí cô đơn tập thể. Đi lấy vợ là bước ra khỏi vùng trời đó và những người đơn chiếc như bọn ḿnh không nên có mặt ở những nơi có đôi. Tao đề nghị ḿnh không đi dự đám cưới, chỉ chung tiền và viết mấy lời chúc là đủ.”
Khâm lănh trách nhiệm viết lời chúc. Nó hí hửng:
- “Tao sẽ có hai câu thơ tặng thằng Hợp.”
Jean Paul trố mắt:
- “Mầy làm thơ? Trường phái nào? Có phải trường phái đêm ba mươi không?”
- “Tên ǵ kỳ vậy, tao chưa nghe bao giờ.”
Jean Paul cười khúc khắc:
- “Trường phái nầy chủ trương thơ càng tối ṃ càng sáng giá.”
Khâm lắc đầu hóm hỉnh:
- “Tao thuộc trường phái thơ Bút Tre.”
Hôm thu tiền, Khâm cho Jean Paul và tôi xem hai câu thơ của nó viết thay mặt hội tặng thằng Hợp. Đó là hai câu thơ của Hàn Mặc Tử bị nó thay đi một chữ, chữ đó lại được cố ư viết sai dấu, dấu nặng được thay bằng dấu huyền “Ngày mai trong đám xuân xanh ấy, có kẻ theo vờ bỏ cuộc chơi.”(5)
Hội đến hồi mạt vận. Thằng Khâm, thợ sửa máy xe hơi, sau một chuyến âm thầm về Việt Nam với tấm danh thiếp rất kêu “Chuyên viên cơ khí hăng G.M.”, trở lại Montréal chạy ngược chạy xuôi làm thủ tục đưa một em sang. Nghe nó tả con vợ sắp qua của nó, Jean Paul và tôi lạnh người. Đẹp và c̣n trẻ, bé Phượng của Khâm nhỏ hơn nó 15 tuổi và nhan sắc theo nó tả, chứ không cho xem h́nh, na ná cô hoa hậu áo dài Long Beach được tổ chức bên Hoa Kỳ cách đây mấy năm. Tôi thực t́nh lo lắng cho Khâm:
- “Mầy có nghĩ em Phượng lấy mầy v́ thương mầy hay chỉ v́ muốn đi ra khỏi nước?”
Khâm đang lúng túng chưa có câu trả lời, Jean Paul bất ngờ đỡ đạn cho nó:
- “Chẳng sao, thắng trong hiểm nguy thắng mới vinh, mà lỡ có bại trong hiểm nguy bại cũng không nhục. Tao chỉ khuyên mầy phải giữ vững tinh thần khi bại, nhất là khi mầy chưa biết mùi bị đàn bà bỏ rơi nó như thế nào.”
Trước khi ra về Jean Paul kéo tôi nói riêng:
- “Phải có những thằng chấp nhận hiểm nguy như thằng Khâm hội mới hy vọng c̣n hội viên, chứ cứ nồi nào vung nấy hội sẽ khó tồn tại lâu dài, mầy hiểu không?”.
Hội viên thứ sáu do tôi giới thiệu làm Jean Paul sững sốt là một người nữ, một nha sĩ tên Cúc. Cúc là bạn học của tôi thời trung học. Nói là bạn chứ thật t́nh thuở ấy nếu tôi nguưt mắt một cái là nó đă trở thành bồ của tôi rồi. Tôi không sợ nhan sắc của Cúc chỉ sợ cái nói nhiều của nó. Lấy nó về nghe nó nói, nói nhẹ thôi cũng đă xốn tai huống hồ nói nặng chắc vỡ toang cả màng nhĩ. Cúc lấy chồng, có một con rồi ly dị. Tôi chẳng muốn hỏi lư do làm ǵ, cặp vợ chồng nào đổ vỡ, quanh đi quẩn lại cũng chỉ v́ vài ba cái lư do cũ mèm.
Sau lần tôi dẫn Cúc ra Van Houtte uống cà phê, hôm sau Jean Paul gọi điện thoại cự nự tôi:
- “Sao mầy dẫn đàn bà vào hội?”
- “Điều lệ có chỗ nào cấm hội viên phái nữ không?”
- “Không, nhưng… “
- “Mầy không được kỳ thị.”
- “Tao chỉ ngại ḿnh không được tự nhiên cô đơn thôi.”
- “Cô đơn không phân biệt giống đực, giống cái. Cúc nó cũng đang cô đơn như mầy và tao, thế là nó đủ điều kiện vào hội rồi.”
Nhưng rồi đến lượt tôi sững sốt. Một con nói nhiều như Cúc lại có vẻ hợp với một thằng hay triết lư dạy đời như Jean Paul. Rất mau Cúc tỏ ra thán phục Jean Paul. Mắt nó mở lớn, miệng nó há to, như chờ sẵn để hớp từng lời của Jean Paul. Cúc như một tín đồ đang say sưa nghe lời giảng của giáo chủ.
Ba tháng sau Jean Paul gọi điện thoại cho tôi biết hắn sắp dọn về ở chung với Cúc. Hắn cười sằng sặc trong máy:
- “Tao nhường chức chủ tịch lại cho mầy. Ráng ngồi uống cà phê một ḿnh vài tháng đi. Thế nào cũng có hội viên mới. Và không chừng sẽ có hội viên cũ trở về sinh hoạt lại.”.
Văn bản do tác giả gửi Văn Việt
—————-
(1) “L’enfer c’est les autres”. Jean Paul Sartre.
(2) “Nous portons nos vices sur nos dos”?
(3) “Elle flotte, elle hésite; en un mot elle est femme”. Jean Racine (Athalie)
(4) “Il n’y a que deux belles choses au monde, les femmes et les roses, et que deux bons morceaux, les femmes et les melons”. Malherbe
(5) “Ngày mai trong đám xuân xanh ấy
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi”. Hàn Mặc Tử (Gái quê)
Nói «Văn hóa lon» v́ tiếng «LON» trong câu quảng cáo của Coca Cola «Mở lon Việt nam» bị bà Ninh thị Thu Hương, Cục Trưởng Cục Văn hóa Cơ sở, phê phán là «thiếu văn hóa. Vậy «Lon» vốn có sẵn tính văn hóa mà nay do dùng không đúng mà nó thiếu. V́ cách sử dụng làm thiếu văn hóa nên «Lon» bị Cục Trưởng Văn hóa lên án thêm là «phản cảm, trái thuần phong mỹ tục». Sẵn đà, bà Cục trưởng c̣n phán tiếp theo «trong tiếng Việt không có từ lon. Chưa kể bản thân chữ «lon» đặt cạnh cái khác…. Ví dụ như có thể thêm mũ thêm rất nhiều thứ. Nó mà ở các phương tiện quảng cáo ngoài trời, có nhiều t́nh huống có thể thêm mũ thêm dấu vào từ đó. V́ vậy nó rất là khủng khiếp nếu chữ đó nó chềnh ềnh ra trên biển quảng cáo ngoài trời» (Thanh Niên, 29/6/2019, Chu Mộng Long trích dẫn trong «Thân phận cái lon»).
Với vc văn hóa là vô cùng quan trọng bởi nó định hướng cho mọi sanh hoạt của chế độ và của nhơn dân. Không thấy sao ở Việt nam nhan nhản những tấm bảng lớn kẻ chữ đỏ ḷm «Nếp sống văn hóa, Khu phố văn hóa, … ». Nghĩa là Việt nam dưới chế độ ta là nước đầy văn hóa. Không có ở đâu bằng!
Do tính siêu văn hóa đó nên tưởng nay có nói thêm đôi chút về câu chuyện «lon» của bà Cục Trưởng Thu Hương để hiểu quan niệm văn hóa của ta, chắc sẽ không đến nỗi bị bạn đọc quở. Vẫn biết không thiếu bạn đọc sẽ quát lên rằng «Thứ chuyện tào lao, hơi đâu làm mất th́ giờ»!
Lon của Việt nam
Bà Thu Hương, Cục Trưởng Văn hóa Cơ sở, cho rằng từ «lon» không có trong tiếng Việt nam. Cục Trưởng Văn hóa nói, lời của bà phải có trọng lượng về văn hóa. Cỏ May tôi thiệt t́nh không dám nói «Trong tiếng Việt nam có từ «lon» và càng không dám nói từ «lon đúng là tiếng Việt nam». Mà chỉ dám nêu ra vài trường hợp từ «lon» được người Việt nam, không lai căng Tàu hay Cu-ba hay Vénézuela, dùng rất phổ thông, trên đất nước Việt nam không xhcn và từ khá lâu, phải từ trước khi bà Cục Trưởng Thu Hương sanh ra đời.
Trẻ con từ trước 1950, từ thành thị tới thôn quê, có tṛ chơi tập thể «tạc lon». Chắc quí vị bạn đọc có mặt ở thời điểm đó c̣n nhớ hoặc cũng có chơi. V́ lúc bấy giờ Việt nam đang chiến tranh, đồ chơi của trẻ con, như xe hơi, banh, búp bế,… chỉ dành riêng cho con em nhà giàu, tây tà, … Muốn đá cầu, lấy lông gà, kết với những khoanh giấy cạt-tông mỏng cắt tṛn, giây thung cột lại. Đá banh, lấy trái bưởi rụng, quấn thêm giấy hoặc rơm làm banh, …
«Tạt lon» là tṛ chơi khá phổ biến trong giới trẻ xóm lao động của thành phố. Lấy cái lon sữa ḅ (lon bơ hiếm, lon coca cola hay bia, nước ngọt chưa có), dĩ nhiên hết sữa, đặt giữa một ṿng tṛn, khoanh lớn nhỏ tùy theo sự đồng ư chung, cách mức qui định cho chỗ đứng của người chơi, cũng tùy sự đồng ư chung (chừng 3,4m). Tham dự tṛ chơi «tạt lon» phải từ 2 người tới 4, 5 người mới hào hứng. Chơi lần lượt từng người một. Người chơi đứng vào mức qui định, tay cầm chiếc dép của ḿnh hoặc mượn dép nếu đi chơn không, mắt nhắm cái lon là mục tiêu, tay ném chiếc dép thẳng vào cái lon. Cái lon văng ra khỏi cái ṿng tṛn là thắng. Tṛ chơi «tạt lon» mang tính thuần văn hóa vô sản, v́ chơi vui, không ăn tiền v́ trẻ con nhà nghèo cũng không có tiền để cờ bạc.
«Lon - Gáo ǵ cũng vậy» mà, con ơi! Một bà già trầu từ xẻo rô lặn lội, khăn gói lội lên Sài g̣n t́m thăm con gái. Bà tới xóm lao động bên Xóm Chiếu, Quận IV (Thời Tây là Quận VI), tay cầm tờ giấy có ghi địa chỉ của con gái. Bà tới đúng nhà nơi con gái của bà ở. Không thấy con, bà hỏi người trong nhà lạ hoắc với bà. Một cô gái, trạc tuổi con gái của bà, bước ra tiếp chuyện với bà, trả lời:
Bác ơi, ở đây, không có ai tên Gáo hết. Ở đây có chị tên Thanh Loan, quê ở Rạch giá, ở đậu ở đây được mấy tháng rồi, để đi làm. Mà tối chị ấy mới đi làm. Chị vừa ngủ dậy, đi ra ngoài trước đường ăn sáng, chút xíu về. Bác bước vô, ngồi nghỉ tạm, đợi chị ấy về, bác coi có phải con gái của bác không?
Bà già thấy cô gái nói chuyện tử tế, không ngần ngại, vào nhà ngồi chờ. Bà vừa uống xong tách nước, cô Thanh Loan cũng về tới.
Thấy mẹ, cô gái kinh ngạc, lo sợ mà không kịp mừng rở:
Trời ơi ! Má đi đâu vậy? Con đă dặn, con gởi tiền về cho má. Lâu lâu, con về thăm má. Đi chi vậy. Cho khổ thân.
Nói xong, cô gái ôm chầm lấy mẹ.
Bà già cảm động, mừng gặp con, cũng xụt xùi nước mắt. Kéo cái khăn trên cổ, chậm nước mắt, vuốt tóc con gái, vừa nói:
Má hỏi, may có cô chủ nhà nói ở đây có cô L…on, quê ở Rạch giá ở đậu …Má nghi nghi nên ngồi chờ. May ra. Đi bộ lâu, cũng mỏi cẳng rồi.
Ai ngờ là con ở đây. Mà con ơi, con đổi tên của cha mẹ đặt chi vậy?
«L…on – Gáo» ǵ, cũng vậy, chớ có ǵ khác đâu. Con đổi tên làm chi vậy, cho má khó kiếm con nữa. May mà có cô ở đây …tử tế … (Loan, bà già không phát âm được nên với bà, đó là LON).
Gáo là dụng cụ múc nước rất thông dụng ở nhà quê miền nam, làm bằng cái vỏ cứng của trái dừa khô, sau khi đă lấy uuớc và cơm dừa rồi. Hai bên, người ta đục 2 cái lổ thẳng hàng, xỏ vào một thanh tre làm cáng cầm khi sử dụng. Múc nước xong, gáo được móc lên cây đinh đóng vào cây cột hoặc vách ván cạnh lu nước.
Cái Gáo bên cạnh lu nước là h́nh ảnh quên thuộc của xóm nhà là ở nhà quê miền nam.
Lon và tiếng Việt
Trong thực tế đời sống xă hội Việt nam từ xa xưa, ít lắm cũng cách nay hơn nửa thế kỷ, đă có từ LON và rất phổ thông.
Từ LON được đem vào Từ điển Việt nam, nghĩa là nó đă trở thành chánh thức cho sử dụng. LON được Từ điển Việt nam (internet) định nghĩa rất chi tiết:
LON là danh từ có nghĩa như dưới đây:
- thú rừng cùng họ với cầy móc cua, nhưng nhỏ hơn.
- hộp đựng sữa hoặc nước giải khát, thường bằng kim loại
- vại nhỏ, chậu nhỏ bằng sành: lon nước gạo, nén một lon cà
- phù hiệu quân hàm (khẫu ngữ): đeo lon đại uư.
Xin nói thêm khi được lên Lon, được móc Lon, người này phải đăi bạn bè một chầu nhậu, gọi là «Rửa Lon».
Thông thường, khi một tiếng được đưa vào Từ điển, tiếng ấy đă trải qua một thời gian dài trong sử dụng. Tiếng LON được nhắc lại trong tṛ chơi của đám trẻ con nhà nghèo cách nay hơn nửa thế kỷ, như vậy tiếng LON phải xuất hiện trước đó khá lâu. Và chắc từ thời Tây ở Việt nam, dùng đồ hộp. Trước khi cái Bộ Văn hóa ra đời. Hay c̣n trước cả cái Việt nam Dân chủ Cộng ḥa nữa ḱa! Chắc chắn Lon là tiền bối của Cục Trưởng Cục Văn hóa Cơ sở!
Như người Bắc gọi cái cốc, dân Nam kỳ kêu cái ly. Cái «cốc» (cup - tasse) do người Ḥa-lan đem tới Miền Bắc rất sớm, từ thế kỷ XVII.
Đó là khẳng định của Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VH-TT-DL) trong công văn gửi các Sở VH-TT-DL các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương về việc chấn chỉnh hoạt động quảng cáo sản phẩm Coca-Cola, được đăng trên Cổng thông tin Điện tử của Bộ VH-TT-DL vào chiều 28/6/2019. Ngay lập tức công văn này vấp phải ư kiến trái chiều của dư luận. Một số nhà nghiên cứu ở Việt nam có ư kiến: «Không phản cảm, không thiếu Văn hóa, không trái Thuần phong mỹ tục».
Nhà nghiên cứu ngôn ngữ Hoàng Tuấn Công, tác giả sách “Từ điển tiếng Việt của GS Nguyễn Lân – Phê b́nh và khảo cứu” cho biết: Những cuốn từ điển trước năm 1930, ví dụ như cuốn “Việt Nam từ điển” của Hội Khai trí Tiến đức đă ghi nhận từ “lon”.
Giải nghĩa của chữ “lon” theo Từ điển này như sau: “Lon là một chậu ḷng nông, thành cứng”. Ví dụ như “lon giă cua”, hay câu “Cái lon xách nước, cái lược chải đầu..”.
Trong các câu hát đồng giao th́ từ lon cũng đă được sử dụng từ lâu trong dân gian và quá thông dụng.
Theo từ điển ghi nhận đến bây giờ từ “lon” cũng đă xuất hiện gần 100 năm. Và từ “lon” đă tồn tại từ trước đó rồi, không phải đến khi từ điển ghi nhận th́ nó mới xuất hiện.
Trả lời câu hỏi của Phóng viên Báo NNVN về cụm từ “Mở lon Việt Nam” theo đánh giá của Cục Văn hóa cơ sở là “vi phạm thuần phong mỹ tục”, ông Hoàng Tuấn Công khẳng định: “Theo tôi, cụm từ “Mở lon Việt Nam” không có ǵ trái thuần phong mỹ tục cả, đấy đều là những từ thông dụng. Chẳng qua trong ngữ cảnh “lon Việt Nam” th́ nghe nó lạ, đáng nhẽ nếu gọi là “lon Coca - Cola Việt Nam” th́ sẽ không gây nên sự nghi ngại ǵ. Việc gọi tắt là “Mở lon Việt Nam” th́ tự các nhà quản lư văn hóa nghĩ nó trái thuần phong mỹ tục thế thôi, c̣n về nguyên tắc cụm từ “Mở lon Việt Nam” không có ǵ là trái thuần phong mỹ tục cả”.
C̣n PGS. TS Phạm Văn T́nh, Tổng Thư kư Hội Ngôn ngữ học Việt nam khẳng định: Tổ hợp “Mở lon Việt Nam” của Coca - Cola không có vấn đề ǵ. Luật Quảng cáo được áp dụng cho tất cả người Việt Nam và những đối tác kinh doanh với người Việt Nam ở trên đất nước Việt Nam, cho nên sử dụng từ Việt Nam chẳng có vấn đề ǵ là vi phạm.
Honda họ sử dụng slogan “Tôi yêu Việt Nam”, Bitis có slogan “Nâng niu bàn chân Việt”, hay những chương tŕnh khác vẫn dùng 2 chữ Việt Nam đi cùng đấy chứ. Một trong những nguyên tắc người ta làm slogan hay làm quảng cáo, người ta có quyền rút gọn hoặc tạo ra các cấu trúc mới, lạ, gây ấn tượng, miễn là nó không đi quá xa. Cho nên cấm không cho sử dụng từ Việt Nam, từ Hà Nội hay bất kỳ từ nào đi kèm trong quảng cáo sản phẩm nghe nó không ổn. Ông T́nh, Tổng Thư kư Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, quả quyết thêm: “Trong tất cả các từ “lon” tồn tại trong tiếng Việt th́ không hề có nghĩa xấu” (Báo Nông Nghiệp, Khải Mông – Như Đông).
Thế mà khi thực hiện chỉ đạo của Cục Văn hóa cơ sở, Sở VH-TT-DL Hà Nội đă chỉ đạo tháo dở biển quảng cáo với slogan “Mở lon Việt Nam” ở khu vực Ô Chợ Dừa và phạt hành chính 25 triệu đồng với sự việc này (Báo Nông Nghiệp, Khải Mông – Như Đông).
Văn hóa LON
Bà Cục Trưởng Ninh thị Thu Hương cho rằng «mở lon là phản cảm, thiếu văn hóa, trái thuần phong mỹ tục» v́ bà nghĩ khi nói LON là bà phải thêm dấu, đội nón cho nó. Làm Văn hóa tới Cục Trưởng Cục Văn hóa, bà không thể nghĩ ǵ khác hơn. Không nghĩ phải thêm dấu, đội nón chữ Lon là chệch hướng xă hội chủ nghĩa. Là tha hóa, là mất lập trường giai cấp.
Nhơn cơ hội này, tưởng cũng nên nhắc lại Người với vài «thành tích Lon» theo nghĩa «lon» của bà Cục Trưởng Thu Hương, để nhờ đó làm toát lên thêm nghĩa của từ «Lon và văn hóa lon» của bà.
Bác Hồ của Cục Trưởng, năm 1924 ở Quảng châu, được gia đ́nh bên vợ cửa Lâm Đức Thụ cho ăn ở và qua sự giới thiệu của Lâm Đức Thụ, bác lấy cô Lư Huệ Khanh là em của bà Lư Huệ Quần, vợ của Lâm Đức Thụ, tuy Hồ đă có Tăng Tuyết Minh rồi. Số Hồ hên về Lon, có 2 Lon «ma - zê in china» cùng lúc.
Sau khi vượt ngục Hồng kông được tổ chức an toàn năm 1932, Hồ Chí Minh qua Nga dưỡng bịnh. Ở đây, Hồ có cô bồ người Nga, Vera Vasilievna, người đă hết ḷng bảo vệ Hồ khi Hồ bị Ban Thẩm Tra ở Quốc Tế Cộng Sản điều tra, và bị bắt buộc học tập cải tạo tập trung, có thời gian khá dài, bị Staline cho đi lao động tại nông trường. Nơi đây, Hồ có bắt bồ với một nữ nông dân Nga, có với cô bồ này một người con trai. Khi Hồ làm Chủ tịch, người con trai này sống ở Nga và được Ṭa Đại sứ Hà nội tại Moscou trợ cấp hàng tháng. Cứ mỗi đầu tháng, anh chàng tới Ṭa Đại sứ lănh tiền (Vũ Thư Hiên kể, do lúc Vũ Thư Hiên học ở Nga; nhờ bạn xắp xếp, được trông thấy 1 lần).
Theo địa chỉ t́m thấy trong cuốn sổ Voyageur Représentant Placier Cách mạng (VRP de la Révolution), cảnh sát Anh ở Hồng kông, vào 2 giờ sáng ngày 6/6/1931, đột nhập tầng lầu 2, nhà của T.V.Wong mướn tại số 168 đường Tam Công (Tam Kung), khu người Hoa ở Cửu Long. Nhà chức trách bắt được 2 người cùng nằm trên một giường, y phục thiếu, có lẽ v́ Hồng kông oi bức do người đông đúc, nhà cửa chật hẹp. Người đàn ông khai tên là Sung Man Sho (Tống Văn Sơ). Người đàn bà trẻ tự khai là người Quảng Đông , tên Li Sam (Lư Tam). Cuộc thẩm vấn tại chỗ cho biết Wong, người thuê nhà, và Sung, người ngủ trên giường cùng người nữ, chỉ là một và đó là Nguyễn Ái Quốc tức Hồ Chí Minh sau này.
Về Li Sam, tên thật là Ly Ung Thuan (Lư Phương Thuận hay Lư Huệ Phương). Theo Nguyệt Tú (Chị Minh Khai, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 1980, trang 42): “Từ ngày đặt chân lên đất Trung Quốc, với bộ quần áo cải trang làm người con gái Trung Hoa, dưới cái tên Duy, rồi Trần Thái Lan, rồi Lư Huệ Phương khác nhau, Minh Khai nhiều lần vượt qua lưới mật thám Anh, Pháp ”.
Thế là bác của Cục Trưởng Thu Hương có thêm 1 cái Lon “ma-zê in liên-xô ” và 1 cái Lon “ma–zê in Việt nam”. Sau đó, bác đẩy qua cho đồng chí Lê Hồng Phong. Từ đó, bác c̣n thêm bao nhiêu cái Lon nữa? Phải Bộ Chánh trị ở Hà nội mới biết.
Như vậy phải nói bác Hồ đúng là người của văn hóa lon. Nhưng vốn con người cộng sản tinh ṛng, bác chỉ sử dụng Lon, mà không bao giờ giữ Lon. V́ giữ riêng Lon cho ḿnh là nặng tinh thần sở hữu, thứ văn hóa tư sản, mất quan điểm giai cấp. Với cộng sản, tất cả là của ta cả mà!
Năm 1990, rất tiếc Unesco đă không chọn Hồ Chí Minh là nhà văn hóa. Nay Cục Trưởng Cục Văn hóa Cơ sở c̣n đợi ǵ nữa mà không suy tôn bác là nhà văn hóa Lon trác tuyệt?
Cuộc đời này v́ rất nhiều thứ cần đến sự có mặt của đồng tiền, nên rất nhiều người bị nó khuất phục.
Tiền làm bao người thương mà không thể bên nhau
Tiền buộc người không ưa cũng phải ngồi chung bàn
Tiền giúp đời sống t́nh cảm trở thêm phong phú
Tiền đẩy biết bao mối t́nh đi vào tuyệt lộ.
Tiền khiến quan chức tham ô lăng phí
Tiền biến người thường trở thành tội phạm
Tiền xúi thương nhân trốn thuế quỵt đ̣
Tiền đẩy đàn ông xa vợ mất con
Tiền bắt phụ nữ xoay tṛn quanh nó…
Đàn ông nếu có tiền, với ai cũng có duyên; Phụ nữ nếu có tiền, bên cạnh luôn náo nhiệt
Đàn ông có tiền dễ làm bậy, Phụ nữ làm bậy dễ có tiền
Có tiền, có thể đi khắp thiên hạ; Không tiền, mỗi bước chân ra đều vướng víu
Sự đời lên xuống thất thường, nếu không có tiền th́ không ổn
Có tiền, người ta dễ mến yêu; Không tiền, khó làm người lương thiện
Có tiền mặc ǵ cũng đẹp; Không tiền mặc ǵ cũng ngại
Có tiền tha hồ hô mưa gọi gió; Không tiền nhờ cậy người quen cũng khó khăn…
Nhưng nếu tỉnh táo một chút bạn sẽ nhận ra: khi một người cảm thấy vô cùng cần tiền, kỳ thật thứ họ thật sự cần chỉ là muốn dùng nó để chứng minh sức mạnh và bù đắp những trống vắng trong ḷng.
Nên đừng để đồng tiền mê hoặc rồi điều khiển lại ḿnh
Đừng v́ tiền mà phản bội lương tâm
Đừng v́ tiền mà làm việc không phải
Đừng v́ tiền mà buông bỏ ước mơ
Đừng v́ tiền mà sống đời giả tạo
Đừng v́ tiền mà chấp nhận đau thương
Đừng v́ tiền mà phản bội t́nh cảm
Đừng v́ tiền mà đánh mất bạn bè
Đừng v́ tiền mà cắt đứt t́nh thân…
Người quân tử tuy vẫn dùng tiền bạc nhưng điều họ tôn trọng là đạo lư. V́ họ hiểu:
Lương thực dù có đầy kho, một ngày cũng chỉ ăn ba bữa
Tiền của chất đống, thời gian cũng chỉ sáng với tối
Nhà rộng thênh thang, ngủ nghĩ cũng một pḥng
Đi xe quư giá cũng có điều lo nghĩ
Chức to lộc lắm cũng đi làm mỗi ngày
Thê thiếp đầy nhà cũng vui vẻ một đêm
Sơn hào hải vị cũng chỉ chứa một bụng
Vinh hoa phú quư chớp mắt cũng thành áng mây bay…
– Đức nè, mày có về Việt Nam th́ lẹ lẹ đi chứ vài năm nữa tụi việt cộng nó hiến nước ḿnh cho mấy thằng chệt là mày hết về luôn.
Liên gọi cho tôi. Bố Liên làm rất lớn trong đảng cộng sản VN. Sau tháng Tư năm 75, gia đ́nh Liên là một trong những gia đ́nh cán bộ gộc được gửi vô Sàig̣n sớm nhất. Bố Liên được cấp một căn biệt thự to đường Duy Tân với đầy đủ đồ đạc do người chủ di tản để lại.
Liên chỉ học với tôi duy nhất năm lớp 10 trường Lasan Taberd rồi trường bị giải thể v́ cứ bị học sinh ném lựu đạn cay. Chúng tôi mất liên lạc từ đó. Tuy dân việt cộng thứ gộc nhưng Liên lại sớm giác ngộ hơn ai hết. Có lẽ do ảnh hưởng của ông bố. Tôi nhớ có lần Liên tâm sự với tôi:
– Ba tao tối nào cũng lén nghe nhạc vàng miền Nam ngày xưa. Tao hỏi. Ông thở dài ngao ngán: Nhạc này mới là nhạc. Mới gọi là thưởng thức, chứ nhạc ngoài kia toàn là thứ ǵ đâu. Mày biết có lần ông hỏi tao tại sao họ ngu quá để đánh mất miền Nam. Tao cũng tiếc cho dân miền Nam. Sàig̣n đẹp quá. Bỏ xa Hà Nội.
Tôi trả lời Liên:
– Nhạc của VC ngoài đó không phải là nhạc. Nó là cái ǵ đó mà chẳng ai biết gọi là ǵ v́ nó không có tiếng gọi trong ngôn ngữ Việt Nam. Có người gọi nó là hiếp dâm âm nhạc. C̣n lư do chính yếu mất miền Nam, theo tao nghĩ là do kế hoạch của Ngũ Giác Đài quyết định bỏ miền Nam chứ không phải tụi mày hay ho ǵ đâu. Mày cứ hỏi ba mày coi tại sao quân miền Nam không được Bắc tiến mà cứ phải trải quân cố thủ mọi nơi để cho tụi việt cộng tha hồ tập trung quân đánh. Rồi nữa, mùa nước lũ, miền Bắc có con sông Hồng, đê cao hai chục thước. Nếu máy bay B52 Mỹ thả dọc cái đê th́ cả miền Bắc ở dưới nước ba thước. Quân miền Nam ngồi hút thuốc cũng thắng. Mày có biết tại sao phi công Mỹ không được phép thả bom vào con đê của sông Hồng không?
Liên lắc đầu. Tôi tiếp:
– Tại v́ nếu miền Nam thắng. Trung cộng có cớ đánh Việt Nam th́ cuộc chiến sẽ trở thành người Mỹ giúp dân Việt đánh Tàu phù chứ không phải người Mỹ giúp dân miền Nam bảo vệ tự do, ngăn cộng sản. Các cường quốc lúc nào cũng tránh đụng nhau. Mỹ tránh Tàu. Tàu tránh Nga. Nga tránh Mỹ. Do đó chúng phải t́m trái độn để thử sức nhau. Mày thấy Bắc Hàn và Nam Hàn cũng như vậy. Quân đội Nam Hàn rất hùng mạnh. Muốn dập thằng Bắc Hàn chỉ vài ngày là xong. Nhưng Mỹ không cho. Lúc nào cũng có hơn năm chục ngàn quân Mỹ đóng tại biên giới Nam Bắc. Tiếng là pḥng ngừa hai bên đụng độ nhưng thật ra ai cũng biết là sợ mấy ông Nam Hàn nổi điên vác quân qua Bàn Môn Điếm đập. Lúc đó Trung cộng có cớ sẽ tràn quân qua giúp anh em Xă Hội Chủ Nghĩa. Cuộc chiến sẽ biến dạng thành Mỹ giúp Hàn quốc đánh Trung quốc. Cái này cả Ngũ Giác Đài lẫn Mạc Tư Khoa đều không muốn.
Sau này nhờ Internet và Facebook, Liên t́m được tôi và rủ về Việt Nam. Tôi hỏi Liên t́nh h́nh trong nước. Liên nói:
-Ba tao nói chúng nó kư bán nước trong đại hội Thành Đô tháng 9 năm 1990 lâu rồi. Năm 2020 chúng sẽ giả bộ trưng cầu dân ư nên theo chệt hay Mỹ. Dân bầu xong chúng cho thùng phiếu vào thùng rác rồi đưa thùng khác trưng ra cho mọi người thấy hơn 99% dân đồng ư theo chệt. Chúng sẽ ra lệnh cho quốc hội soạn thảo văn thư gửi cho Trung quốc xin được làm một tỉnh. Thằng chệt sẽ giả bộ từ chối lần đầu ra đây ta không thèm. Rồi chúng lại gửi văn thư khác năn nỉ thêm một lần nữa. Thằng chệt sợ từ chối hoài làm mất ḷng người anh em môi hở nanh lạnh nên đành đứt ruột miễn cưỡng gật đầu. Sau này lịch sử sẽ không bắt tội đảng cộng sản của chúng bán nước v́ chúng nói cái này là toàn dân nhất trí đồng ư b́nh bầu và quốc hội chỉ làm theo ư dân thôi.
Tôi thở dài, không biết nói ǵ v́ nếu Việt cộng chơi cái chiêu dân bầu quốc hội viết đơn xin th́ nước mất là cái chắc. Bốn mươi năm qua chúng đầy đọa hành hạ người dân Việt Nam không biết bao nhiêu mà kể giờ c̣n muốn bán nước luôn. Vừa tham, vừa hèn vậy mà cứ vỗ ngực tự khen ta đây anh hùng, đánh thắng đế quốc Mỹ
Trưa ngày 30 tháng 4 khi tiếng súng chấm dứt, anh em tôi đứng trên lầu nhà chú ruột tôi trên đường Chi Lăng buồn bă nh́n những người lính Việt Nam Cộng Ḥa cởi bỏ áo lính, mặc áo thun trắng cúi đầu lặng lẽ đi dọc hai bên đường. Tôi c̣n thấy nhiều người hàng xóm âm thầm leo lên mái nhà ḿnh giấu đồ có liên hệ tới chê độ cũ.
Đài phát thanh Sàig̣n ́ à vang lên giọng ca nhạt nhẽo của Trịnh công Sơn với bài “Nối Ṿng Tay Lớn” thật mỉa mai.
Chiều hôm đó, đoàn quân mường mán, ngơ ngơ ngáo ngáo đi ngay chính giữa con đường Chi Lăng để vào bùng binh Sàig̣n. Nh́n chúng nhe răng cười toe toét, bố tôi thở dài than với anh em chúng tôi:
-Cậu tránh chúng tất cả ba lần. Cuối cùng cũng không thoát khỏi cái giống khốn nạn này. Lần đầu bỏ làng trốn vào Hưng Yên được năm năm. Rồi bỏ Hưng Yên trốn vào Nam được hai mươi mươi năm. Tính bỏ Việt Nam đi Mỹ nhưng lại không thành.
Chỉ ngày hôm sau thôi, tôi thấy được những đổi ngược hoàn toàn không những trong luân lư cổ truyền của dân tộc mà cả trong ngôn ngữ hằng ngày nữa.
Cũng trên con đường Chi Lăng, tuần sau tôi được chứng kiến hai cô gái bị chúng bắt tṛng cái bảng to ghi ba chữ “tôi làm điếm” trước ngực rồi cho đám con nít kéo dây buộc cổ lôi đi. Cuối đám đông, một tên cầm cái bảng ghi chiến tích chúng tóm được: “Mỹ Ngụy để lại hơn một trăm ngàn điếm”.
Ông anh cả tôi nói nhỏ với tôi: “Phải t́m đường vượt viên chứ ở với cái lũ vô học này th́ thà chết c̣n hơn”. Vô học cộng thêm vô thần thành thứ vô liêm sỉ và vô lương tâm.
Để xoá bỏ những thành tích của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, các cán ngố bầy tṛ đốt sách văn hoá đồi trụy. Bao nhiêu sách vở văn chương lẫn khoa học đều được tịch thu, chất thành đống giữa đường rồi cho các em thiếu nhi quàng khăn đỏ châm lửa đốt. Tôi c̣n nhớ trước khi đốt, tên cán bộ ốm tong, đen thui như khúc củi, nhe hàm răng vẩu cầm cuốn tạp chí có h́nh hai người hôn nhau đưa cao lên hét: “Đốt hết thứ văn hóa đồi trụy này. Xem nè. Mỹ Ngụy nó đang…bú mồm”.
Dân Sàig̣n phải nhức đầu khi bệnh viện Từ Dũ chuyên khoa về sinh sản bị đổi tên thành “Xưởng đẻ”. Đồng hồ tự động, được các đồng chí phán thành đồng hồ không người lái, hai cửa sổ. Nhà vệ sinh nam, nữ bắt viết lại thành “ỉa nam, ỉa nữ”. Bộ đội mở miệng ra là “hồ hởi, phấn khởi” những “cụm từ kách mệnh” nghe thật “bức xúc” v́ nó “hiển thị” một “sự cố” mà không thể “triển khai” mọi “phẩm chất” hầu “kích cầu” hay “tiếp thu” được. Dân miền Nam cứ phải nghe những danh, động, tĩnh và trạng từ quái lạ mà không có cả trong văn chương b́nh dân lẫn ngôn ngữ dân gian. Để rồi cuối cùng, hiểu hay không hiểu, th́ Sàig̣n cũng phải mang tên con cáo (hồ) đuôi to (vĩ đại), xác bị ướp lạnh.
Những câu ḥ t́nh tự, những bài thơ yêu đương, những văn phẩm trữ t́nh nay trở thành văn chương hiện thực Xă Hội Chủ Nghĩa: “Vừa thấy Đỉnh bước vào sân nhà ḿnh, cái Đẹp quẳng cái gánh hai thùng phân to xuống, đáp ngay: Em muốn anh quản lư đời em. Thế anh có chịu tiếp thu em không?”. Chuyện t́nh mà đọc cứ nghĩ như chuyện buôn bán phân bón. Bốn mươi năm nay dù uống thuốc xổ liên tục, tôi cũng vẫn không tiêu được cái văn phong “cách mạng lăng mạn” này được.
Nói theo đúng ngôn từ của các cán ngố là “giải phóng” làm dân Sài thành “phỏng cả giá..”.
Để dậy các cán “giải phóng” học cách ăn nói của người văn minh thành thị, dân miền Nam làm thơ, chế nhạc và viết vè cho các cán nghe chơi. “Nam Kỳ Khởi Nghĩa tiêu Công Lư. Đồng Khởi vùng lên mất Tự Do”. Hai câu thơ trên đă nhanh theo những người vượt biên đi khắp nơi trên thế giới v́ nó vừa thốt lên một thực trạng của hai con đường nổi tiếng Công Lư và Tự Do bị đổi tên, vừa cay đắng nói lên t́nh trạng nhân quyền trong nước của người dân bị chà đạp. Người trong ngoài nước không ai không biết đến hay một lần nghe qua câu thơ để rồi măi măi không quên cùng với bài vè “Cây đinh” để nói đến t́nh trạng thiếu lương thực và kiểm soát chặt chẽ cái bao tử của người dân:
“Ở với Hồ Chí Minh. Cây đinh phải đăng kư. Trái bí cũng sắp hàng. Khoai lang cần tem phiếu. Thuốc điếu phải mua bông. Lấy chồng phải cai đẻ. Bán lẻ chạy công an. Lang thang đi cải tạo. Hết gạo ăn bo bo. Học tṛ không có tập. Độc Lập với Tự Do. Nằm co mà Hạnh Phúc”.
Không những dân miền Nam mà chính ngay những người lính bị Việt cộng buộc “sinh Bắc, tử Nam” phải đau đớn than những tàn nhẫn của Việt cộng gây ra. Anh lính Nguyễn Văn Được, 19 tuổi, của Đoàn 215 Đặc công thủy bộ, đă lén viết lên một mẩu giấy bao thuốc Nam Định: “Dép râu dẫm nát đời son trẻ. Nón tai bèo che khuất nẻo tương lai”.
Muốn thâu tóm tất cả các sĩ quan của chế độ cũ vào các trại cải tạo, nhà nước Việt cộng dùng cái chiêu lưu manh lừa đảo rẻ tiền. Đầu tiên họ ra thông cáo hạ sĩ quan và lính chỉ học ba ngày và học ngay địa phương ḿnh đang ở. Sau ba ngày họ thả những binh lính cũ về để làm mồi nhử các sĩ quan ra tŕnh diện. Sau đó họ ra thông cáo cho những sĩ quan đi học tập mười ngày. Mọi người tới nơi tập trung tại các trường học. Tối hôm đó xe tải tới chở tất cả vào rừng sâu để thanh lọc. Một số lớn bị đày ra Bắc, sống trong rừng hơn hai mươi năm.
Ngoài các sĩ quan Việt Nam Cộng Ḥa, có một số không nhỏ cũng vào các trại cải tạo để học tập tốt, hầu hiểu biết hết những nghị quyết của “kách mệnh”. Ông chủ tiệm phở Hiền Vương ở cuối đường Duy Tân là một thí dụ điển h́nh. Ngày xưa ông ỷ có chút ít công giúp đỡ cho một số đồng chí đặc công nằm vùng ven đô. Khi đóng cửa tiệm v́ giá gà tăng lên vùn vụt, ông làm một cái bảng thật to dán ngay trước cửa tiệm nói rơ lư do đóng cửa. Ông được công an thành xuống mời đi giữa đêm khuya.
Sau hơn hai năm học tập tốt, ông được thả về. Ông thấu hiểu được câu châm ngôn “thứ nhất ngồi ĺ, thứ nh́ đồng ư” nên kể từ đó ông không nói năng ǵ dù chỉ là một lời không đáng chi. Gà để dành bồi dưỡng cho cán bộ cao cấp mà ông c̣n muốn nấu cho nhân dân xơi, kiếm lời kiểu tư sản mại bản th́ thật là không hiểu công ơn của đảng một chút xíu nào cả. Lại c̣n bầy đặt viết giấy tuyên truyền chọc quê chính sách nhà nước dán trước cửa.
Bỏ tù các sĩ quan xong, bước kế là vẹm t́m cách tống người dân ra khỏi thành phố để chiếm nhà bằng chương tŕnh kinh tế mới, thủy lợi và thanh niên xung phong. Thanh niên xung phong đi thủy lợi, đi xây dựng những khu kinh tế mới để người dân tự nguyện hiến nhà trong thành phố cho các cán rồi thanh thản chui vào rừng sâu an nhàn sung sướng hoà ḿnh sống với lư thuyết cộng sản.
Nghe đảng ca ngợi các công tŕnh thủy lợi dắt nước vào nông trường cải tạo đất phèn và thanh niên xung phong cất nhà lá cấp cao trong khu kinh tế mới mà toàn dân phát thèm, đều nhường nhau và đẩy nhau đi trước. Được vài tháng sau, gia đ́nh nào cũng tự động xung phong về lại thành phố.
Bà Thu trong xóm tôi sống bằng nghề bán đậu hũ nấu đường mỗi tối. Gia sản bà chỉ có cái gánh chè bán đậu hũ và cái cḥi nhỏ dựng bên hông nhà của một người di tản tháng tư. Căn nhà người di tản được cấp cho đồng chí Ba Kiếm, trưởng công an phường. Bà Thu sinh sống, ăn ngủ, tắm rửa và nấu đậu hũ trong một diện tích không quá sáu mét vuông bên hông nhà đồng chí cấp cao trông không đúng tinh thần vô sản chút nào cả. Do đó bà bị kết tội tiểu tư sản, làm ăn cá thể nên phải đi “kinh tế mới” để hông nhà đồng chí cán bộ không có tụi tư bản phản động ḍm ngó.
Những đổi thay ngu muội, những oan khiên tù đày, những lừa bịp tham lam chiếm của cướp đất đă đẩy người dân Việt t́m đường vượt biên cho dù biết được chỉ có một phần ba sống sót, theo ước tính của Cao Ủy Liên Hiệp Quốc.
“Cái cột đèn nếu có chân cũng phải bỏ nước ra đi”. Một thuyền nhân đă trả lời phóng viên đài BBC một câu nói lịch sử khi lên án chế độ cộng sản tại Việt Nam sau năm 1975.
Theo thống kê của Red Cross th́ khoảng 750,000 thuyền nhân và hơn 50,000 người đi đường bộ thành công. Như vậy hơn 1.6 triệu người đă bỏ xác trong biển Đông và trong rừng Cam Bốt khi đi t́m tự do. Không một dân tộc nào liều ḿnh chết cho tự do như dân Việt Nam.
Trong cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789 chỉ có 40,000 người chết mà người ta đă phải than: “Tự do, tự do. Người ta đă nhân danh mày mà phạm bao nhiêu tội ác”. Vẫn hai chữ “Tự do”, bốn mẫu tự, cướp mất 1,600,000 sinh mạng của người dân Việt. Vậy mà giờ đây có nhiều người vẫn chưa thấy được họa cộng sản, c̣n muốn bắt tay hy vọng chúng thay đổi.
Tôi vượt biên bẩy lần. Lần thứ năm tôi bị thị đội Vũng Tầu bắt nhốt rồi đưa vào trong rừng B́nh Ba, đất Long Khánh cải tạo bốn tháng. May mà mẹ tôi t́m được mối chạy năm cây vàng cho bà đại tá thanh tra công an toàn miền Nam nhận làm cháu bảo lănh về cải tạo tại gia để “thị đội” thả tôi về Sàig̣n.
Trong tù vượt biên tôi biết được nhiều chuyện cười ra nước mắt. Chuyện đi tù của bác Vị làm tôi cứ mỗi lần nghĩ tới bác là không nhịn được cười. Bác Vị bỏ xứ Quảng nghèo đói để vào Vũng Tầu kiếm sống sau khi vợ bác mất. Xui cho bác là ngay cái ngày bác đáp xe đ̣ vào th́ công an miền Trung đánh điện vào Vũng Tầu báo cáo sẽ có một nhân vật chỉ huy phục quốc vào Vũng Tầu để xây đựng hạ tầng cơ sở. Nhân vật này có ba đặc điểm rất dễ nhận diện cho dù trong bến xe đ̣ đông người: đi một ḿnh, da đen và thấp người. Bác Vị bị Ba Giao, trưởng pḥng công an, nhận diện khi bước xuống xe đ̣.
Bác Vị bị thị đội tó ngay. Sau hai năm biệt giam và bị tẩm quất tới thổ cả máu tươi không tra ra được ǵ, bác được cho ra ở với đám tù vượt biên chúng tôi. Bác Vị kể: Tao hỏi Ba Giao có thấy thằng nông dân nào da trắng không? Ăn không đủ làm sao không bé người? Vợ tao mới chết th́ có con nào nó khùng mới lấy cái thằng nghèo xác nghèo xơ không nhà cửa như tao? Mà nó có muốn lấy, tao cũng không dám v́ tao nuôi thân tao chưa xong th́ sao dám lấy ai? Vậy mà nó cũng không tin. Nó c̣n hỏi sao đi có một ḿnh? Tao tức quá hoá liều nên trả lời: vợ chết th́ đi một ḿnh chứ đi cặp với vợ mày hả? Nó lại đánh tao tiếp.
Tôi hỏi bác Vị sao chúng tại chịu tin bác, không tra tấn bác nữa. Bác trả lời: Th́ bị đánh tao đau quá, tao ức nên cứ khai tầm bậy tầm bạ chơi. Tao cứ cho chúng một số tên công an ngoài miền tao ở. Nó gọi ra trung báo cáo. Công an ngoài đó nói đó là cán bộ bí thư quận hay phường trưởng. Bị vài vố, chúng không tin những ǵ tao khai nữa, nhưng ít đánh hơn. Một hôm, phúc đáo tâm linh, tao nghĩ ra nên nói với Ba Giao là nó phải ăn mừng nếu tao thật là nhân viên chỉ huy phục quốc. Nó hỏi tại sao? Tao nói nhân viên chỉ huy mà chỉ học tới lớp năm, không biết đọc bản đồ, không biết ăn nói thuyết phục th́ chỉ huy ai. Phục quốc sẽ chẳng làm ǵ được cả nếu có người chỉ huy như tao nên phải ăn mừng là đúng rồi. Nó nghe lọt tai nên đổi tao từ tù phục quốc thành tù vượt biên để khỏi báo cáo bắt lầm người. Thật ra đánh tao hoài cũng chán, chả có được ǵ. Tao đâu c̣n thịt nữa đâu mà đánh.
Việt cộng muốn có nhiều vàng hơn nên tổ chức bán chính thức cho những người muốn ra đi mà không sợ bị bắt tội vượt biên. Tiếng là cho những người Việt gốc Hoa hồi hương nhưng thật ra ai có tiền đóng là thành Hoa kiều ngay. Tôi được đổi tên thành Lư Phu Tŕnh, xuống Rạch Giá rồi vào Tắc Cậu vượt biển qua Mă Lai.
Sau chín tháng sống trong trại tỵ nạn Mă Lai Paulo Bidong hay Buồn Lo Bi Đát, anh chị em tôi tới định cư tại thành phố Houston, bang Texas năm 1980. Được tổng thống Reagan kư cho học bổng với tiền mượn học nhẹ phân lời, phần lớn các sinh viên thời đó vào các đại học Mỹ học ngành kỹ sư cho lẹ. Tôi chọn ngành học tôi thích, kỹ sư cơ khí, v́ gia đ́nh tôi chuyên nghề dệt. Từ nhỏ tôi đă thấy máy móc và dính dầu nhớt đầy người.
Sau này tôi mới thấy may mắn hơn v́ ngành cơ khí dễ xin được làm contract hơn các ngành khác. Làm contract được trả lương gấp đôi, làm overtime th́ được tính 1.5 lương. Làm direct ngày hôm nay không c̣n lợi như xưa v́ hầu hết các công ty hủy bỏ lương hưu (pension). Đă vậy nhiều hăng c̣n bắt làm free nữa. Tôi vừa đi làm contract, vừa mở hăng riêng để không bị các công ty môi giới ăn chận.
Gần ba mươi năm sống và làm trên đất Mỹ, tôi thấy người Việt ḿnh tài giỏi và chăm chỉ vô cùng. Năm xưa tôi đang làm cho chương tŕnh trạm không gian quốc tế (International Space station) th́ được hăng Boeing gửi qua California để mang toàn bộ chương tŕnh phi thuyền con thoi (Shuttle) về Houston sau khi Boeing mua lại phần hành không gian của hăng Rockwell. Tôi được quyền vào coi tất cả những tài liệu và thấy tên người Việt rất nhiều. Ngoài những họ lớn như Lê, Lư, Nguyễn, Trần, Phạm, Trương.. tôi c̣n thấy cả những họ lạ như họ Thạch, họ Phí. Có thể nói các kỹ sư Mỹ gốc Việt đă có đóng góp không ít cho phi thuyền con thoi. Riêng trạm không gian quốc tế th́ nhiều hết biết. Tôi thấy cả kỹ Đức gốc Việt, Pháp gốc Việt nữa. Nh́n về cố quốc nghĩ mà đau ḷng, chế cái xe gắn máy cũng không được
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.