MỘT CÂU CHUYỆN Ư NGHĨA
Ông Winston Churchill –
Cựu Thủ tướng Anh từng nói rằng “chúng ta sinh sống bằng những ǵ chúng ta kiếm được, nhưng chúng ta tạo lập đời ḿnh bằng chính những ǵ mà chúng ta cho đi”.
Thế giới này là một nơi tuyệt vời. Bạn cho đi thứ ǵ th́ sẽ nhận được những điều tốt đẹp đáp lại!
Câu chuyện ư nghĩa dưới đây sẽ giúp mỗi chúng ta nh́n thấy được “nhân” và “quả” của cuộc đời ḿnh, nó cũng sẽ là bài học để mỗi khi bạn đứng trước một hoàn cảnh cần phải gieo hạt tốt, bạn sẽ không ngần ngại hành động.
THOÁT CHẾT V̀ HÀNH ĐỘNG THEO NHÂN – QUẢ
Câu chuyện kể về vị danh tướng Dwight Eisenhower. Ông là một vị tướng 5 sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961. Trong thời Thế chiến thứ 2, ông phục vụ với tư cách là tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh tại Châu Âu, có trách nhiệm lập kế hoạch và giám sát cuộc tiến công xâm chiếm thành công vào nước Pháp và Đức năm 1944 – 45 từ mặt trận phía Tây.
Vào thời đó, một hôm ông Eisenhower cùng với đoàn tùy tùng vội vă lái xe về tổng hành dinh quân đội ở Pháp để tham dự một cuộc họp khẩn cấp.
Lúc đó trời đang mùa đông lạnh buốt lại thêm mưa tuyết rơi phủ đầy khắp nơi. Xe đang chạy th́ ông bất ngờ để ư nh́n thấy có hai vợ chồng già người Pháp ngồi ở bên lề đường đang run rẩy v́ cái lạnh giá buốt.
Ông lập tức ra lệnh cho đoàn tùy tùng ngừng lại và muốn phái một thông dịch viên tiếng Pháp tới hỏi thăm cặp vợ chồng này.
Một viên tham mưu nhắc nhở ông là nên để cho nhân viên công vụ tại địa phương lo chuyện này, phái đoàn phải đi nhanh lên v́ sợ trễ cuộc họp. Ông nói nếu đợi cảnh sát địa phương tới th́ sợ là quá muộn và hai người này sẽ chết cóng.
Sau khi hỏi thăm, ông Eisenhower biết được là họ đang muốn tới Paris để gặp con trai nhưng xe của họ bị chết máy giữa đường.
Ông bảo hai vợ chồng già mau lên xe của ông. Ông liền ra lệnh thay đổi lộ tŕnh, đưa cặp vợ chồng tới Paris trước, rồi ông và đoàn tùy tùng mới lái xe tới tổng hành dinh để dự cuộc họp.
Không ngờ chính sự chuyển hướng bất ngờ ngoài kế hoạch này đă cứu mạng ông! Quân Quốc Xă có tin t́nh báo nên biết chính xác hành tŕnh của ông và đă bố trí sẵn các tay súng bắn tỉa nấp ŕnh tại các ngă tư. Nếu ông tới th́ sẽ bị hạ sát ngay chỗ đó. Nhưng hóa ra chỉ nhờ vào ḷng tốt gieo đúng lúc đă giúp ông đổi lộ tŕnh và tránh thoát cuộc mưu sát.
THOÁT CHẾT
Câu chuyện thâm thúy trên đang nói với chúng ta một triết lư mà không phải ai cũng thấu hiểu, tin tưởng.
Sự cho đi hay “gieo hạt” là một quy luật vũ trụ, sự cho đi có ư nghĩa, giá trị chính là ở thời điểm và cách cho. Bạn gieo hạt đúng lúc, có thể thay đổi cả số mệnh và cuộc đời của bạn.
V́ vậy, nếu bạn đang khó khăn, bế tắc,… hăy nh́n lại hành tŕnh mà bạn đă đi qua, sự cho đi đă đúng và đủ hay chưa. Đừng đ̣i hỏi quá nhiều cho bản thân khi chúng ta chưa biết cho đi nhiều hơn.
‘Vải vóc’ là một từ ghép với chữ ‘vóc’ cũng có nghĩa
Vóc là một xấp hàng lụa vừa đủ một quần là sáu thước may. (Ảnh qua facebook)
– Vải là chỉ bông hoặc đồ dệt bằng chỉ bông;
– Vóc là một xấp hàng lụa vừa đủ một quần là sáu thước may.
Ngày nay th́ vải không nhất thiết là dệt bằng chỉ bông mà có thể dệt bằng nhiều chất liệu khác. C̣n vóc th́ ít khi thấy dùng một ḿnh nữa, người ta thường lầm tưởng ‘vải vóc’ là từ láy.
Năm mới đến Mỹ (1996), tôi có viết bài "Những Nhận Định Khác Nhau Về Cuộc Sống" đăng trên báo Việt ngữ Sacramento; Nguyên do từ câu nói của một bạn học tại trường Sacramento City College: "Nước Mỹ là Thiên Đường của tuổi thơ; Là Chiến Trường của thanh niên, và là Địa Ngục của người già".
Lúc bấy giờ tôi cũng như người bạn tị nạn chính trị, do chưa hội nhập với cuộc sống mới lạ ở xứ người nên có nhận định không chính xác lắm.
Mười năm sau, tôi đủ tuổi 65 nên xin được nhà dành cho chung cư người già: Eskaton President Thomas Jefferson Manor, nằm ở phía Nam Sacramento, gần khu thương mại Florin Mall, Trung tâm Medical và Thư viện.
Khu nầy tổng cộng có 104 căn, gồm 52 ở từng dưới và 52 từng lầu 2. Đa số là Mỹ trắng, cũng có vài ba người Mỹ đen, khoảng chục vợ chồng người Hoa và chừng 8 người Việt. Nhiều người lănh trợ cấp già, nhưng cũng có người là Dược sĩ, Worker lănh tiền hưu trí; Có vị là Tướng Tá ngày xưa, người khác có con cháu là dược sĩ, thương gia, công chức giàu có. Chung quanh khu nhà là vườn hoa dạo chơi, có hàng rào trắng bao bọc, có nhà để xe và có nhân viên an ninh túc trực ngày đêm. Cứ vào khoảng gần 12 giờ trưa mỗi ngày, th́ nhân viên an ninh sẽ đi một ṿng kiểm soát xem các người cao niên nầy có được khoẻ không, qua cái nút dấu hiệu trước cửa: Nếu đă được kéo qua màu trắng là khỏe, c̣n vẫn để nguyên màu đỏ mà an ninh tự động làm dấu lúc nửa đêm, th́ họ sẽ gơ cửa kiểm soát, nếu không có người trả lời th́ ngay lập tức, nhân viên an ninh sẽ mở cửa để xem coi có người bịnh th́ gọi xe cứu thương đến chở vào bịnh viện điều trị khẩn cấp.
Nhà người độc thân như tôi th́ có một pḥng khách rộng răi để TV và Computer, có gắn loa để liên hệ với văn pḥng. Pḥng nầy liền với nhà bếp đủ tiện nghi, có cửa lớn mở ra hành lang và cửa sổ ngắm cảnh trời mây hay xe và người qua lại. Một pḥng ngủ cũng rộng không kém, có cửa ra hành lang và cửa khác thông với pḥng khách, pḥng vệ sinh tắm rửa. C̣n có một nút đỏ để khi tắm lỡ có trợt té hoặc bị bịnh đột xuất th́ giựt sợi dây báo động nầy, sẽ có an ninh đến tiếp cứu ngay tức khắc.
Hàng ngày, chúng tôi có thể đến pḥng sinh hoạt để uống cà phê free, xem TV đọc báo, đánh bài bingo giải trí, gặp nhau chào hỏi tṛ chuyện thân mật; Hoặc đến pḥng đọc sách có dụng cụ thể dục, có bàn billard và computer. C̣n có cô giáo dạy ESL và dạy Sitersite thể dục ngồi cho người già yếu. Có pḥng cắt tóc nam nữ. Tất cả đều sát bên văn pḥng Manager. Trên lầu hoặc dưới đất đều có pḥng giặt đồ và nơi đổ rác ra bồn chứa bên ngoài, rất tiện nghi vệ sinh.
Mỗi tuần có 2 ngày xe chở đi chợ hoặc mua sắm đồ, thường là ở Wal-Mart, Alberson, Raley's, Mall và Dollars tree. Những ngày lễ và Tết, có đăi tiệc và xổ số rất vui. Có một buổi khám bịnh theo hẹn. Khách đến thăm đậu xe trước văn pḥng, nhắc phôn trước cửa gọi mở, phải ghi vào sổ trực giờ vào và giờ ra.
Quan sát và suy ngẫm cuộc sống ở Mỹ, ta sẽ hiểu được tại sao người già chọn vào ở chung cư mà không ở nhà ngoài với con cháu"
- Trước hết là được chăm sóc chu đáo hơn, đầy đủ mà ít tốn kém; Lại có nhiều bạn cao niên để tâm t́nh thích hợp, nhất là được yên tĩnh.
- Nếu ở ngoài, con cái bận đi làm; Cho dù có mướn người giúp việc săn sóc cũng không bằng. Nếu trông coi cháu chắt th́ ồn ào bận bịu.
- Người ở chung cư, vẫn được con cháu đến thăm và rước về nhà hoặc đi chơi trong những ngày cuối tuần hoặc nghỉ lễ.
Tôi đă sống hơn 3 năm ở chung cư người già, ban đầu th́ cũng cảm thấy lẻ loi buồn tủi và hơi lo sợ vẩn vơ về bịnh cao huyết áp; Sau quen dần th́ lại rất thích thú và chẳng muốn di chuyển ra bên ngoài ồn ào kém an ninh.
Cái thoải mái nhứt là tự do mà khi đến nhà khác, dù là bà con hoặc thân hữu cũng khó có được. Chẳng hạn như, bất cứ lúc nào, dù ngày hay đêm, nếu thích th́ tôi đều có thể mở TV, Computer để sưu tầm tin tức giải trí hoặc viết bài mà không ngại làm phiền ai. Đồ đạc dụng cụ th́ trang trí bày biện thế nào tùy ư thích của ḿnh, nhất là đang dùng mà mơi mệt buồn ngủ hoặc có việc cần đi gấp th́ cứ bỏ bừa ra đó, không sợ mích ḷng ai hoặc có người thấy được cười chê.
Tuy nhiên, cũng phải công tâm nh́n nhận, nhạc sĩ Trịnh Hưng cũng có lư khi diễn tả cảnh sống của một người độc thân qua những vần thơ mà tôi nhớ lơm bơm:
… "Một ḿnh nấu, một ḿnh. Một ḿnh ḿnh nói, một ḿnh ḿnh nghe.
Một ḿnh nhiều lúc cười kh́
Hai ḿnh có phải diệu kỳ hơn không" "
Phước duyên thay cho những ai có bạn tri âm, nếu không th́ đừng mang gông vào cổ mà chắc lưỡi hối tiếc. Nước Mỹ không chỉ là "Địa ngục" của tuổi già như có nhiều người tự ti măc cảm và hoang tưởng một cách quá đáng.
Chuyện kể trên Diễn đàn internet mới đây: Có một cụ già 92 tuổi động ḷng cố quốc, tuyên bố về Việt Nam CS ở luôn. Được vài năm sau lại phải trở qua Mỹ để có đủ phương tiện điều trị bịnh; Xong rồi lại vào sống trong Nursing Home để có bác sĩ và y tá chuyên môn chăm sóc mỗi ngày, mà khỏi tốn kém tiền của thân nhân; Sống đến trăm tuổi thọ. Cũng đành ngậm ngùi qua 2 câu thơ:
"Muôn dặm hồn thiêng về cố quốc,
Trăm năm xương trắng gởi quê người!"
Tiền trợ cấp xă hội cho người già hoặc bịnh tại Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ cũng được chiết tính vừa đủ, nếu lỡ vướng mắc nợ như làm mất hoặc hư đồ vật có giá của người khác, hoặc chuyển housing quên không báo nên bị cúp trợ cấp tiền nhà, th́ theo luật pháp, mỗi tháng chỉ phải trả dần $50 theo mức thu nhập lương hàng tháng của tiểu bang Ca-li cao nhứt là 836 Mỹ kim. Bởi chiết tính chi tiêu b́nh dân th́ gồm có: Tiền nhà $200 + tiền xăng và bảo hiểm xe cũ 200. + tiền điện thoại và internet 100. + tiền ăn 200. + mua sắm và giao tế 100 cũng vừa đủ lương. Khi xe hư nhiều cần tu sửa hoặc mua xe cũ khác vài ba ngàn đô là một vấn đề suy tính đau đầu. Những ai không cần xe và cell phone hoặc ở nhà free của con cháu, th́ có dư để đi du lịch hoặc giúp đỡ người thân ở quê nhà, nhưng đó cũng là du di ngoài luật. Vấn đề hậu sự cũng là một nỗi nặng lo, nếu muốn giữ được tro cốt và làm tục lễ cho phần hồn th́ phí tổn trên dưới 5 ngàn đô. C̣n những ai chết mà không có thân nhân thừa nhận, th́ Sở xă hội sẽ thiêu hủy luôn hài cốt.
Những người già hẩm hiu ở nước ngoài, nếu như thân nhân từ Việt Nam không thông hiểu mà thường than thở thúc bách tiền bạc, th́ thật là tội nghiệp cho cuộc đời xa xứ cô độc bơ vơ khi bịnh hoặc tuổi đă về chiều.
Ngày đầu tiên về cơ quan, sếp tôi tuyên bố hùng hồn với nhân viên:
Đây là giai đoạn đổi mới, chúng ta cần có ư thức tiết kiệm thời gian, vận dụng từ chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu.
Đặc biệt, các bản báo cáo tŕnh lên cho tôi phải “cụ tỉ” và “cô súc” !
Thấy mọi người ngơ ngác, hoang mang, sếp đập bàn cái rầm :
- Thời buổi này mà kém suy luận quá, này nhé “cụ tỉ” là nói tắt của hai cụm từ "cụ thể" và "tỉ mỉ", “cô súc” có nghĩa là "cô đọng" và "súc tích", thế thôi.
À, bây giờ th́ mọi người đă hiểu. Ai cũng gật gù như mấy cô cậu trong đoạn quảng cáo thuốc tẩy giun. Như vậy, với sếp th́ những chuyện xảy ra đă lâu, thuộc dĩ văng quá khứ th́ phải gọi là "dĩ khứ".
Rồi một hôm được phân công đi giao lưu với đơn vị bạn th́ chúng tôi thật sự kinh hoàng khi nghe sếp lệnh :
- Các cô cậu đi “giao hợp” với người ta thật chặt chẽ vào, bên cạnh đó cũng phải “ điều kinh ” cho tốt.
Một số chị em đỏ mặt lí nhí hỏi lại liền bị sếp quát :
- Cấm nghĩ bậy! Tôi muốn nói ngắn gọn là “giao hợp” là "giao lưu" và "hợp tác", nó cũng tương tự như “giao phối” thôi, c̣n “điều kinh” là "điều tra" "kinh nghiệm" làm ăn của họ. Không lo làm ăn, toàn lo nghĩ bậy !
Phải thú nhận là một thời gian khá dài chúng tôi mới quen cách dùng từ quái chiêu của sếp, cũng nhờ chịu khó cùng nhau suy luận mà chúng tôi đỡ phải khốn khổ. Ví dụ, một lần đi cơ sở, sếp bảo chúng tôi cố gắng “phát tài để đầu lâu”, cả công ty xúm vào suy luận mới hiểu ư sếp muốn rằng chúng tôi cố gắng "phát hiện" "tài năng" để có hướng "đầu tư lâu dài".
Rơ khổ!
Với nguy cơ dịch tả vẫn đang phát, cho đến nay trong cơ quan tôi chưa có ai phải nhập viện v́ bệnh ấy nên sếp có lời khen chúng tôi đă “động pḥng” rất tốt. Đă nhiều lần “đúc kinh”, chúng tôi hiểu ngay rằng đấy là sếp khen tập thể nhân viên trong cơ quan đă biết “chủ động pḥng tránh” dịch rất tốt.
Năm sắp hết, Tết sắp đến rồi. Tết này dẫn theo các nhóc đến thăm sếp để chúc Tết, chắc tôi cũng phải có một chút “sáng tạo ngôn ngữ” khi giới thiệu với sếp rằng các con tôi đứa nào cũng “ngoan cố”. Thế nào chúng nó cũng được sếp ĺ x́ v́ "ngoan ngoăn" và "cố gắng" !
Quư anh chị,
Thật chán cho một lũ người luôn "tự hào" và "hănh diện" là "đỉnh cao trí tuệ". Trong một xă hội đầy đẫy những "băng huyết" (băng hoại huyết thống) trên mọi phương diện, và "lẹo dối" (lươn lẹo và dối trá) ở mọi lănh vực, th́ làm sao t́m được "lương thật" (lương tâm thật thà) nhưng chỉ thấy rặt một lũ "dương vật" (xiển dương vật chất) (promotion of materials). Chúng nó chỉ nằm hưởng thụ những "đại tiện" (vĩ đại của tiện nghi) mà chẳng bao giờ nghĩ đến việc "bảo lănh" (bảo vệ lănh thổ) cho thế hệ mai sau. Chưa bao giờ chúng biết "ân ái" (ân cần và bác ái) với những người nghèo khổ mà chỉ biết "lột quần" (bóc lột quần chúng) mà thôi. Đó là một xă hội "rắm thối" (rối rắm và thối nát) từ trên xuống dưới. Cả một lũ "lưu linh" (lưu manh và vô linh hồn) đang nắm vận mệnh nước nhà. Chúng nó đều là những tên "thất tiết" (thất học và không tiết tháo) th́ làm sao đất nước "cường dương" (hùng cường và xiển dương) được. Ngày nào chúng nó c̣n "lănh đồ" (lănh đạo tiền đồ) ngày đó đồng bào chúng ta c̣n "khốn nạn" (khốn khổ là nạn nhân).
Thôi, chúng ta đành phải "xây nhà cầu" (xây dựng nước nhà và cầu nguyện) vậy !
Nhưng khi cưới nhau rồi, đa số các bà vợ dần thể hiện các tính xấu ra.
Đến lúc này, do gạo đă thành cơm nên các ông chồng chỉ biết " cắn răng chịu đựng" mà thôi.
Khi đă h́nh thành nên một gia đ́nh, các ông đường đường là "chủ hộ", nhưng quyền quyết định mọi chuyện quan trọng đều thuộc về các bà, nên các ông cũng phải "cắn răng chịu đựng" tiếp...
Tức tối nhất là chuyện lương của ḿnh mà không được xài, bởi các bà vợ thu tất nên các ông chồng càng "nghiến răng trèo trẹo" hơn.
Năm th́ mười họa có được đồng quỹ đen nào, thi thoảng cùng chiến hữu "chiến đấu" chút đỉnh, cũng bị vợ cằn nhằn cữ nhữ, tức không chịu được nhưng các ông cũng phải "cắn răng chịu đựng" nữa chứ có dám "hỗn" lại đâu !
Do cắn răng và nghiến răng suốt "chiều dài lịch sử" nên cánh đàn ông chưa kịp già là "răng từ bỏ (quyền) lợi hết rồi !
Tóm lại đàn ông bị rụng răng sớm so với đàn bà cùng tuổi là do phải "cắn răng" và "nghiến răng" nhiều quá. Hihihi...
Pháp Sư Tịnh Không (Master Chin Kung) thế danh là Từ Nghiệp Hồng (Yae Hong Hsu), sinh năm 1927 tại huyện Lô Giang (Lujiang County), tỉnh An Huy (Anhui province), Trung Hoa. Ngài đă theo học tại trường Trung Học Đệ Tam Cấp Quốc Gia Quế Châu (Guizhow) và Trường Trung Học Đệ Nhất cấp Thành Phố Nam Kinh.
Năm 1949, Ngài đến Đài Loan và làm việc ở Viện Thạch Kiến (Shijian). Trong mười ba năm sau đó, Pháp Sư Tịnh Không đă dùng thời gian rảnh rỗi để nghiên cứu kinh điển, lịch sử và triết học Phật Giáo dưới sự hướng dẫn của giáo sư Đông Mỹ Phương (Dong Mei Fang), Lạt Ma Tây Tạng, Trương Gia Đại Sư (Zhang Jia) và pháp sư nổi tiếng Lư Bỉnh Nam (Bing Nan Lee), đệ tử chân truyền của Đại sư Ấn Quang (Yin-Guang).
Pháp Sư Tịnh Không là người thông thạo nhiều Kinh điển Đại Thừa và các bộ luận của nhiều tông phái Phật giáo (PG) cũng như triết lư của Đạo Khổng, Đạo Lăo, Đạo Gia Tô, Đạo Hồi và các Tôn giáo khác. Pháp sư Tịnh Không được xem là người có công phục hưng Tông Tịnh Độ trong hiện đại, Ngài đă cống hiến cả cuộc đời ḿnh cho việc nghiên cứu, thực hành và truyền bá pháp môn Tịnh Độ, là một pháp môn mà Ngài đă đạt được những thành tựu lớn nhất.
Pháp Sư Tịnh Không xuất gia năm 1959 tại Chùa Lâm Tế (Linji), thuộc tỉnh Ngọc Án Sơn (Yuanshan), Đài Bắc và được Ḥa Thượng Bổn sư ban cho pháp danh là Tịnh Không. Sau khi thọ Cụ Túc Giới, Ngài bắt đầu công việc hoằng pháp và truyền bá giáo lư tại Đài Loan và ở nước ngoài. Trong hơn bốn mươi năm, Ngài đă liên tục thuyết giảng năm bộ Kinh Tịnh Độ, và các bộ kinh Đại Thừa như:
1. Kinh Hoa Nghiêm
2. Kinh Pháp Hoa
3. Kinh Lăng Nghiêm
4. Kinh Viên Giác
5. Kinh Kim Cang
6. Kinh Địa Tạng ....v.v...
May mắn thay các cuộc thuyết giảng của Ngài đă được ghi lại trên hàng ngàn các loại băng cassettes, video, DVD, VCD, v.v... để phổ biến cho những ai không có duyên trực tiếp đến dự các pháp hội của Ngài. Cho đến nay, Ngài vẫn hoan hỷ đi đó đây để thuyết pháp giảng kinh một cách không mệt mỏi.
Trong sự nghiệp giảng dạy lâu dài của Ngài, Pháp Sư Tịnh Không đă giữ những chức vụ như :
-Giảng viên tại Viện Tam Tạng ở Chùa Thập Phổ (Shipu) năm 1960
-Thành viên Ủy ban Truyền Bá Giáo Lư năm 1961
-Thành viên Ủy Ban Kế Hoạch của Hội Phật Học Đài Loan năm 1965
-Giảng Viên trưởng khóa học Phật Pháp cho sinh viên đại học thuộc Hội Phật Học Đài Loan năm 1972
-Nghiên cứu gia Phật học tại Học Viện Trung Hoa
-Giáo sư và biên tập viên Hội Phiên dịch Kinh Luận Phật Học Đài Loan năm 1973
-Giáo sư Ban Triết Học tại Đại Học Văn Hóa
-Giáo Sư Khóa Học Sống Đạo cho Gia Tô Đông Á thuộc Đại Học Gia Tô Phụ Nhân (Fu Ren) năm 1975
-Hiệu Trưởng Trường Trung Đẳng Phật Học Trung Hoa năm 1977
-Viện Trưởng Viện Nghiên Cứu Tu Tập Tịnh Độ Trung Hoa năm 1979.
Tất cả những học viện nói trên đều ở Đài Loan.
-Năm 2002, Pháp sư Tịnh Không đă được thành phố Toowomba, thuộc tiểu bang Queensland, Úc châu, truy tặng danh hiệu “Công Dân Danh Dự” về những đóng góp của Ngài cho chính sách đa văn hóa của Úc.
-Cũng trong năm 2002, Pháp sư Tịnh Không đă được Đại Học Griffith, tiểu bang Queensland, Úc châu, đă trao bằng “Tiến Sĩ Danh Dự” để đánh dấu những thành công và đóng góp của Ngài về văn hóa và giáo dục đạo đức cho xă hội Úc trong nhiều năm qua.
Ngoài ra Ngài c̣n sáng lập Hội Pháp Thí Hoa Tạng (Hwa Dzan), Thư Viện Thính Thị Phật Giáo Hoa Tạng; Hội Giáo Dục Phật Giáo PG; Trung Tâm Tịnh Độ Học Hoa Tạng và các Trung Tâm Phật Học và Tịnh Độ Học khác trên khắp thế giới.
Pháp Sư Tịnh Không là người tiên phong trong việc sử dụng hệ thống truyền thanh, truyền h́nh vệ tinh, mạng lưới thông tin toàn cầu (Internet, http://www.amtb.org.tw hoặc http://www.amitabha.com) và những phương tiện truyền thông hiện đại khác trong việc truyền bá Chánh Pháp ở Đài Loan và khắp thế giới. Ngài cũng bảo trợ cho công tác ấn loát và phát hành miễn phí khắp thế giới Đại Tạng Kinh Phật Giáo (chữ Tàu), Tứ Thư Ngũ Kinh của Khổng Giáo, cũng như các sách và băng từ về PG, luân lư, đạo đức và văn hóa Trung Hoa, cùng với hơn một triệu bản in về h́nh ảnh của Chư Phật và Bồ Tát.
Năm 1977, Pháp Sư Tịnh Không bắt đầu thuyết giảng ở hải ngoại. Ngài đă chú trọng đến những nguyên lư của Đại Thừa PG như giải trừ mê tín, tà kiến, giúp mọi người phân biệt rơ phải và trái, đúng và sai và giải quyết hoàn hảo mọi vấn đề. Trong nỗ lực thực hiện cộng việc này Ngài hỗ trợ thành lập hơn năm mươi Trung Tâm Tịnh Độ Học và Hội Phật Đà trên khắp thế giới, bao gồm những trung tâm và hiệp hội ở Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Mă Lai, Bắc Mỹ, Úc, Tây Ban Nha và Anh quốc. Suốt mấy thập niên qua, Ngài đă cố vấn cho vô số tổ chức PG và xă hội.
Pháp Sư Tịnh Không đă quảng bá cho người Trung Hoa trên khắp thế giới ư thức về việc thiết lập bàn thờ tổ tiên nhằm giáo dục mọi người về ḷng thành kính và danh dự, cũng như khuyến khích thực hành đạo hiếu, thành kính và báo ân đối với tổ tiên; bảo tồn đạo đức, phát huy những giá trị cổ truyền, giúp quốc gia phát triển và thịnh vượng.
Năm 1985, Pháp Sư Tịnh Không đă nhập cư Hoa Kỳ, trong thời gian sống ở đó, do những thành quả xuất sắc về liên hệ sắc tộc, công cuộc vận động ḥa b́nh và đạo đức, vào năm 1995, Ngài đă được thành phố Dallas lẫn tiểu bang Texas phong tặng danh hiệu là Công Dân Danh Dự (Honorary Citizen).
Những năm gần đây, Ngài đă đi thuyết giảng ở nhiều trường đại học như Đại học Quốc Gia Singapore, Đại học Kỹ thuật Nanyang ở Singapore, Đại học Minnesota, Đại học Texas và Đại học Hawaii ở Hoa Kỳ, Đại học Melbourne, Đại học Bond, Đại học Kỹ Thuật Curtin, Đại học Monash ở Úc châu; Đại học Fu Ren Gia Tô Giáo, Đại học Văn Hóa Trung Hoa, Đại học Cheng Gong và Đại học Chong Shan ở Đài Loan và nhiều học viện cao cấp khác. Ngài cũng nói chuyện trên các đài truyền h́nh, truyền thanh ở nhiều quốc gia khác.
Từ tháng 5 năm 1995, Pháp Sư Tịnh Không dạy các khóa huấn luyện giảng sư do các Hội Phật Học Singapore và Hội Phật Đà ở Singapore bảo trợ và Ngài cũng là Giám đốc Giáo Dục của những Hội này. Trong thời gian này, Ngài đang lưu trú tại Singapore để thực hiện một loạt bài giảng về Kinh Hoa Nghiêm (Flower Adornment Sutra), Kinh Vô Lượng Thọ (Infinite Life Sutra) và Kinh Địa Tạng (Earth Treasure Sutra).
Hiện Ngài đang thành lập Trường Cao Đẳng Giáo Dục Phật Giáo, đây là trường đầu tiên thuộc loại h́nh này ở Singapore để đào tạo những người kế thừa công việc bảo tồn Phật giáo.
Khi suy nghĩ, bộ năo người tiêu thụ bao nhiêu calo?
Chúng ta có thể đă từng nghe nói tới nhiều câu chuyện của các cá nhân, do phải suy nghĩ nhiều mà ốm o gầy ṃn. Vậy khi suy nghĩ, bộ năo người tiêu thụ bao nhiêu calo?
Năm 1984, Giải vô địch Cờ vua Thế giới bị hoăn đột ngột do ban tổ chức lo ngại sức khỏe của Anatoly Karpov, kỳ thủ người Nga đang tham gia giải đấu. Trong ṿng 5 tháng tính đến thời điểm ấy, trải qua hàng chục trận đấu, Karpov đă sụt đi 10 kg và trở nên hốc hác.
Anatoli Karpov, ảnh chụp năm 1985 (Wiki)
Trên thực tế, anh không phải là người duy nhất chịu tác động nghiêm trọng về thể chất của bộ môn cờ vua. Mặc dù không có đối thủ cờ vua nào từng bị giảm cân sâu như vậy từ đó đến nay, những kiện tướng cờ vua có thể đốt cháy chừng 6.000 calo/ngày dù chỉ ngồi một chỗ trên ghế, ESPN đưa tin.
Liệu có phải bộ năo đă tiêu thụ năng lượng khổng lồ như vậy? Và điều đó có nghĩa là tập trung suy nghĩ cao độ cũng có thể giảm cân? Để trả lời cho câu hỏi đó, trước tiên chúng ta cần hiểu bộ năo thường tiêu tốn hết bao nhiêu năng lượng khi không chơi cờ vua.
Khi cơ thể nghỉ ngơi, chỉ tham gia những hoạt động cơ bản như hô hấp, tiêu hóa và giữ ấm, năo sử dụng một năng lượng đáng kinh ngạc từ 20% đến 25% của cơ thể (dù chỉ chiếm 2% trọng lượng), chủ yếu ở dạng glucose. Mức này tương đương 350 – 450 calo/ngày. Khi c̣n nhỏ, năo c̣n có thể “ngốn” tới 60% năng lượng của cơ thể. GS. Doug Boyer ở Đại học Duke (Mỹ), cho biết: “Ở độ tuổi trung b́nh từ 5 đến 6 tuổi, năo có thể sử dụng tới 60% năng lượng của cơ thể.” Điều này khiến cho năo trở thành cơ quan tiêu tốn nhiều năng lượng nhất trong cơ thể người.
Bộ năo ngốn ngấu năng lượng
Hầu hết năng lượng được tiêu thụ là để cho các tế bào thần kinh trong năo giao tiếp với nhau, thông qua các tín hiệu hóa học truyền qua những cấu trúc tế bào được gọi là khớp thần kinh, cử nhân Arianna Harrington của ĐH Duke cho hay. “Rất nhiều năng lượng là dành cho kích thích các xi-náp thần kinh, liên quan đến sự vận chuyển rất nhiều ion qua các màng – đây được xem là một trong những quá tŕnh tốn năng lượng nhất trong năo.”
Ngoài ra, bộ năo không bao giờ thực sự nghỉ ngơi: khi chúng ta ngủ, nó vẫn cần nhiên liệu để tiếp tục phát ra các tín hiệu giữa tế bào để duy tŕ các chức năng của cơ thể. Hơn nữa, c̣n có những nhóm tế bào chuyên vận chuyển chất nuôi dưỡng tới các tế bào thần kinh, phục vụ bộ năo. Những tế bào này cũng cần glucose của cơ thể để tồn tại và tiếp tục thực hiện công việc của ḿnh.
Nhu cầu dinh dưỡng khổng lồ dành cho việc xây dựng bộ năo cũng giúp giải thích tại sao trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ, khi chúng ta 5 hoặc 6 tuổi, bộ năo cần gần gấp ba lần năng lượng so với bộ năo của chúng ta lúc trưởng thành.
Luyện tập trí óc để đốt calo?
(Ảnh: Shutterstock)
Năo là bộ phận tiêu tốn rất nhiều năng lượng, vậy có phải là chúng ta càng bắt cơ quan này hoạt động nhiều th́ cơ thể sẽ đốt cháy càng nhiều calo (và giúp giảm cân)?
Về mặt kỹ thuật, câu trả lời là “có” đối với các nhiệm vụ khó khăn liên quan đến nhận thức. Đó có thể là những việc mà “bộ năo không thể giải quyết dễ dàng bằng cách sử dụng những thói quen đă học trước đó hoặc các nhiệm vụ thay đổi điều kiện liên tục”, theo ông Claude Messier, giáo sư tâm lư học và khoa học thần kinh tại Đại học Ottawa (Canada). Những hoạt động như vậy có thể bao gồm việc học chơi một loại nhạc cụ hoặc nghĩ ra những nước đi sáng tạo trong một ván cờ khó.
“Khi bạn luyện tập để học một cái ǵ mới, năo sẽ thích nghi để gia tăng sự vận chuyển năng lượng ở vùng [năo] được kích hoạt bởi sự luyện tập,” ông Messier cho biết. Theo thời gian, khi chúng ta trở nên thành thạo hơn trong việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể, bộ năo không c̣n phải làm việc vất vả để hoàn thành nó, và sẽ cần ít năng lượng hơn.
Tuy nhiên, trong những giai đoạn đầu học tập để thực hiện một nhiệm vụ đ̣i hỏi phải tập trung tinh thần, liệu chúng ta có thể ăn một bữa nhẹ chứa đường để tăng dự trữ năng lượng?
Nếu bạn chỉ đơn giản cảm thấy muốn ăn đồ ngọt để t́m cảm hứng, th́ xin mời. Nhưng nếu bạn cho rằng việc vận động trí năo sẽ đốt cháy lượng đường đó th́ thật không may, câu trả lời lại là không.
Bởi v́ trong bối cảnh việc sử dụng năng lượng khổng lồ của bộ năo vốn được dành cho vô số nhiệm vụ, năng lượng cần thiết cho suy nghĩ căng thẳng lại thực sự tương đối nhỏ. “Hầu hết những ǵ đang diễn ra, những ǵ làm cạn kiệt năng lượng của bộ năo, là những ǵ chúng ta có thể gọi là ‘dưới mui xe’”, Messier giải thích. “Chúng ta không nhận thức được hầu hết các hoạt động diễn ra trong năo. Và rất nhiều hoạt động đó không liên quan đến các hoạt động có ư thức như học hát hoặc chơi guitar”, ông cho hay.
Nói cách khác, phần đ̣i hỏi nhiều năng lượng nhất trong công việc của bộ năo không phải là học một nhiệm vụ mới hoặc làm một điều ǵ đó khó khăn. Trên thực tế, “khi chúng ta học những điều mới hoặc học cách thực hiện các hoạt động mới, năng lượng dành cho hoạt động ‘mới’ đó là khá nhỏ so với phần c̣n lại của mức tiêu thụ năng lượng chung của năo bộ,” Messier nói thêm.
Như cô Harrington đă giải thích, “bộ năo có thể chuyển máu và năng lượng đến các khu vực cụ thể đang hoạt động tại thời điểm đó. Nhưng khả năng cung cấp năng lượng tổng thể trong năo được xem là không đổi.” V́ vậy, mặc dù có thể có những đột biến đáng kể trong việc sử dụng năng lượng tại các vùng cục bộ trong năo khi chúng ta thực hiện các nhiệm vụ nhận thức khó khăn, khi xem xét đến tổng thể năng lượng của toàn bộ năo nói chung, các hoạt động này không làm thay đổi đáng kể.
Nhiều nghiên cứu cho thấy chỉ riêng lao động trí óc th́ ít gây ra mệt mỏi, c̣n có những yếu tố khác… (Ảnh: Shutterstock)
Nhưng nếu đó là sự thật th́ tại sao Karpov lại trở nên gầy c̣m nhanh đến như thế khi thi đấu giải cờ vua? Nguyên nhân chủ yếu là do căng thẳng và giảm lượng thức ăn tiêu thụ, chứ không phải là kiệt sức về tinh thần.
Những người chơi cờ ưu tú phải chịu áp lực cao, từ đó gây ra căng thẳng, có thể dẫn đến nhịp tim tăng cao, thở dốc và đổ mồ hôi. Kết hợp lại, những hiệu ứng này đốt cháy calo theo thời gian. Ngoài ra, những người chơi xuất sắc đôi khi phải ngồi nhiều nhất là 8 giờ cho một trận đấu, điều này có thể làm cho giờ giấc ăn uống của họ trở nên không điều độ. Mất năng lượng cũng là điều mà các nghệ sĩ sân khấu và nhạc sĩ có thể gặp phải, v́ họ thường xuyên bị rơi vào t́nh trạng căng thẳng cao độ và gián đoạn lịch tŕnh ăn uống.
“Việc duy tŕ cơ thể hoạt động trong thời gian dài đ̣i hỏi rất nhiều năng lượng,” ông Mess Messier giải thích. “Nếu bạn không thể ăn thường xuyên hoặc giảm lượng thức ăn so với b́nh thường – th́ bạn có thể bị sụt cân.”
Tóm lại, việc suy nghĩ, dù có căng thẳng đến đâu, cũng không đủ để khiến cho chúng ta gầy.
Trở Về Nhà Cũ - Daisetz Teitaro Suzuki - Dịch giả: Trúc Thiên
Vô Minh là bỏ nhà ra đi, và Giác Ngộ là trở về. Suốt thời gian phiêu bạt, ta nếm đủ mùi khổ đau cay đắng, nên cơi trần ta sống đây chắc không có ǵ đáng thèm khát quá vậy. Tuy nhiên, Giác Ngộ đến là chấm dứt tất cả, tưởng như một lần nữa ta trở về ngồi yên trong nhà ta, ở đó bổn lai là tự do và yên tịnh. Ư chí tự phủ nhận nó trong dụng công quán chiếu vào nội thể nó, thành thử có mâu thuẫn. Tâm thức không vượt nổi ngoài giới hạn do bổn thể nó đặt ra. Ư chí cố chiến đấu và đâm chán việc nó làm.
"Tại sao?"
Tâm thức ướm hỏi, nhưng đó là câu hỏi không một tâm thức thế gian nào mong đáp được, v́ đó là điều bí mật gắn liền vào bổn thể của ư chí. Tại sao cha chúng ta ở trên trời phải sai đứa con duy nhất xuống chuộc tội cho loài người do chính bàn tay Ngài sáng tạo ra, nhưng càng ngày càng lạc mất quê hương? Tại sao Christ phải ngă ḷng đến vậy cho số kiếp những đứa con hoang của Chúa? Đó là một bí mật ngàn đời, không một sự hiểu biết tương đối nào giải đáp được những câu hỏi ấy. Nhưng v́ lẽ những câu hỏi như vậy luôn luôn được nêu lên, luôn luôn quấy động tâm hồn yên vui của ta, điều ấy đủ chứng tỏ đó không phải là những vấn đề không tưởng dành cho các triết gia chuyên nghiệp giải quyết, mà đích thực chúng đập thẳng vào mỗi người chúng ta, vào tận đáy hồn ta, khiến ta phải chiến đấu và nỗ lực chế ngự chúng bằng một năng khiếu nội tại thâm diệu hơn, thâm diệu gấp bội hơn thứ trí thức suy luận thường.
Câu chuyện đứa con hoang (37) là một đề tài quen thuộc của người Phật giáo cũng như Công giáo. Ta há chẳng thấy bộc lộ ở đó một cái ǵ đời đời chân thực, dầu bi đát và u huyền, một cái ǵ nằm sâu trong đáy tim mỗi người chúng ta? Dầu sao rốt cùng ư chí cũng thành tựu trong việc tự tri tự giác, và trở về ngôi nhà cũ. Niềm yên vui trong Giác Ngộ đích thực là niềm yên vui của một đứa con hoang yên ổn trở về nhà.
Thế ra, trên lư luận, cuộc phiêu lưu ấy tuyệt không ích lợi ǵ hết sao? Phải, cần ǵ phải tự đánh mất đi để rồi tự t́m lại? Cần ǵ phải khởi hành từ số một để đến mười để rồi rốt cuộc từ mười trở về một? Về mặt toán học, quả không có ǵ phi lư hơn. Tuy nhiên, chính đó là chỗ huyền bí của đạo giáo, v́ trở về không phải giản dị chỉ có nghĩa là đếm ngược lại vẫn bấy nhiêu con số ấy. Đó là chỗ muôn trùng khác biệt giữa vật lư và tâm lư. Một khi về rồi, con người không như trước nữa. Ư chí trở về sau bao thửơ phiêu bạt qua tâm thức thời gian, ư chí ấy chính là Chúa vậy.
Trong kinh Kim Cương Định, bồ tát Bất Trụ hỏi Phật tại sao người cha đang tâm đếm vậy để đến năm mươi năm mới gọi đứa con đi hoang trở về, Phật đáp:
"Đừng hiểu năm mươi năm ấy như một khoảng thời gian; đó chỉ có nghĩa là sự mống dậy của một tư tưởng (38)"
Theo thiển ư, ta có thể hiểu đó là sự mống dậy của tâm thức, một sự phân tâm vậy diễn ra trong ư chí phân hóa làm hai, có người làm và người biết. Nhưng người biết ngày càng nhô lên thành khán giả đứng lên phê phán, và toan làm chủ nữa. Bi kịch của thế gian phát sanh từ đó, tấn bi kịch "khổ" mà Phật đặt làm cơ sở cho Bốn Diệu Đế. Cái khổ ấy chính là cuộc sống của hầu hết chúng ta trong thế gian này; thực tế là cái khổ ấy vậy, phô trần tất cả, không quanh co. Tất cả đều do Vô Minh mà ra, do tâm thức ta không tự sáng tỏ được bổn thể, sứ mạng và công dụng của nó đối với ư chí. Tâm thức trước hết phải trở về với ư chí, và chỉ lúc ấy tâm thức mới thành tựu những "bổn nguyện" theo ư muốn của đấng chân sư.
"Nhất niệm khởi" đánh dấu khởi điểm của Vô Minh, và là điều kiện phát khởi của Vô Minh. Hễ chế phục được th́ nhất niệm trở về ư chí, và đó tức là Giác Ngộ. Nên Ngộ tức trở về vậy.
Ở khía cạnh ấy, Công Giáo giàu tinh thần tượng trưng hơn Phật Giáo. Các câu chuyện sáng thế, sa đọa ở vườn địa đàng, chúa sai Christ xuống chuộc tội tổ tông, Christ lên cây thánh giá và sống lại, đó là tượng trưng. Nói rơ hơn, sáng thế là sự mống dậy của tâm thức hoặc "nhất niệm khởi"; sa đọa là tâm thức lạc mất con đường bổn lai; Chúa sai con xuống trần là ư chí muốn tự kiến chiếu bằng một tri năng hậu đắc là tâm thức; Chúa bị đóng đinh là hành vi siêu lên mâu thuẫn của trí và hành phát hiện từ sự mống dậy của ư thức; và cuối cùng Chúa sống dậy có nghĩa là ư chí chiến thắng ư thức, nói khác đi là ư chí tự quán chiếu trong tâm thức và qua tâm thức.
Sau khi sống dậy, ư chí hết dụng công vô lối mà ư thức cũng thôi vừa hát vừa nghe hát. Trong cuộc sống đạo, hai tác dụng ấy, thấy và làm, không sai khác nhau, và tổng hợp trong cái toàn nhất của sinh hoạt nội tâm; thể tổng hợp ấy, người Phật giáo gọi là Ngộ, là xả trừ Vô Minh, là đả trá triền phược, là hủy diệt phiền năo lậu hoặc, v.v...
Thế là siêu lên phạm trù thời gian, Phật giáo không kẹt trong tinh thần tượng trưng sử quan của công giáo, nên toàn hướng đến giải thoát bằng vào một hành vi duy nhất của ư chí; v́ trở về là xóa bỏ hết vết tích của thời gian. Chính đức Phật đă thuật lại như sau cảm tưởng trở về khi mắt Ngài, lần đầu tiên, mở ra trên Pháp mà chưa bao giờ Ngài nghe nói đến.
"Cũng như người bộ hành sau bao thửơ lang thang trong cánh đồng hoang vắng rốt cuộc thấy một con đường cổ, con đường bao người trước đă đi qua, ta bèn noi theo đó mà đi, và gặp làng mạc, cung điện, vườn tược, núi rừng, hồ sen, thành quách, và nhiều cảnh trí khác từng làm nơi an thân lập mệnh của bao người trước (39)"
Xét bề ngoài, cảm tưởng trở về ngôi nhà cũ như mâu thuẫn với điều nhận xét trước về sự kiến chiếu vào những sự vật chưa bao giờ hiện đến trong tâm; nhưng mâu thuẫn là ở luận lư, chẳng phải ở tâm linh. Hễ Phật c̣n dụng trí dơi ngược chuỗi nhân duyên, nghĩa là c̣n toan chuyển ngược về ư chí bổn lai bằng con đường của ư thức kinh nghiệm, th́ Phật c̣n hỏng đích. Chỉ sau khi Phật xô ngă bức tường Vô Minh bằng khí lực của ư chí th́ Phật mơi dẫm lên được con đường cũ. Con đường ấy tuyệt không thể nhận ra bằng con mắt của trí thông minh, dầu Phật vốn thông minh quán thế; cả đến Phật vẫn không thể đứng ngoài định luật chi phối sử dụng trí ấy; chuỗi xích ấy không thể đập náp được bằng cách ngồi đếm suông những mắc xích nhân quả, hết đếm ngược lại đếm xuôi. Chính kiến thức nghĩa là Vô Minh đuổi A Đam từ vườn Địa Đàng đoạ xuống thế giới của đau thương và khổ nhọc, nhưng đứng ra ḥa giải với Chúa Cha, đó là ư chí, chớ không phải kiến thức, ư chí đánh bạt Vô Minh và tạo thành Giác Ngộ.
Cảm giác trở về nhận lại những cựu sự xa xưa chứng nghiệm trong giây phút thành đạo là việc rất thường gặp ở những người tu Thiền. Như trường hợp của sư Trí Khải (531-597) giáo chủ pháp môn Thiên Thai ở Trung Hoa, được đời tôn xưng là Tứ Minh Tôn Giả Pháp Trí Đại Sư. Sư học tham thiền với Tổ Nam Nhạc Huệ Tư (513-577), và dầu không chánh thức thuộc pháp hệ Thiền, sư vẫn được coi như một thiền sư chánh thống.
Ở với Thầy, sư luyện một phép thiền gọi là "Pháp Hoa Tam Muội". Ngày kia sư tụng kinh Pháp Hoa đến Phẩm Dược Vương Bồ Tát, câu "thị chân tinh tiến, thị danh chân cúng dường Như Lai" th́ thoạt nhiên nhập định". Trong định, sư thấy Phật nói kinh Pháp Hoa tại hội Linh Sơn chưa tan. Sư thoát hiểu lời Tổ nói với sư: "Xưa ông cùng ta đồng dự hội Linh Sơn nghe kinh Pháp Hoa, duyên xưa theo đuổi, nay lại gặp đây". Sư xuất định thuật lại chỗ sở đắc cho Tổ nghe. Tổ khen: "Duy ông chứng được, chỉ ta mới biết (40)".
Các thiền sư thường bảo rằng thánh chúng hội nghe kinh ở ngọn Linh Sơn nay vẫn chưa tan. Nhưng ta đừng lầm đó chỉ là sự hồi tưởng quá khứ thuộc về phép thần thông của các bậc thánh tăng. Giác Ngộ không liên quan ǵ đến sự hồi tưởng như vậy, v́ Giác Ngộ vốn hàm dưỡng gấp bội hơn bất cứ những ǵ diễn ra trong liên hệ thời gian. Cả đến khi kinh Bát Nhă nêu rơ một nhân danh thưở trước hiện diện trong khi Phật nói kinh ấy, đó vẫn chẳng phải chỉ là nhớ lại suông; khác hơn thứ hiểu biết thường thuộc hiện tượng tâm lư, trí bát nhă đi sâu hơn nhiều trong nội thể con người.
Với người thâm ngộ, "phản bổn hoàn nguyên" có nghĩa là sau bao thưở lưu lăng phong trần, một lần nữa ư chí trở về ngôi nhà cũ an thân lập mệnh với một kho tàng chứng nghiệm vô biên, và một huệ giác chiếu diệu khả dĩ sẽ soi từng bước đi trong cơi đời vô tận.
(Trích: THIỀN LUẬN Tập I
Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki
Sự khinh miệt công khai đối với chính trị đă làm hủy hoại chính trị Mỹ
Có lẽ chưa bao giờ chính trị và chính trị gia bị quần chúng tại Mỹ coi thường như là lúc này. Ta có thể thấy thái độ ấy khi người ta nói “chính trị gia nào th́ cũng vậy” hay đánh giá họ thấp hơn là những người bán xe cũ. Chúng ta không biết thái độ này xuất hiện từ lúc nào, nhưng nó đă có mặt khi cựu Tổng thống George W. Bush và những người chung quanh ông bị kết án là đă có ư “nói dối” dân chúng về các vũ khí hủy diệt hàng lọat của Iraq trong khi ngây thơ và cả tin có thể là lư do chính. Chính trị gia như là những kẻ lừa đảo, có lẽ từ xưa tới nay vẫn là một điều hấp dẫn vượt qua cả thời gian lẫn không gian.
Vấn đề là thái độ này dẫn ta tới đâu?
Dân túy không phải chỉ là một phản ứng đối với bất công và bóc lột kinh tế cũng như những bất măn của một xă hội mất dần sự đồng thuận. Nó c̣n được nuôi dưỡng bởi một thái độ thời thượng và khinh miệt không đáng có đối với chính trị và chính trị gia. Tại một quốc gia mà người ta nói chung kính trọng các nhà chính trị, một người như ông Donald Trump sẽ không bao giờ được đề cử chứ đừng nói là đắc cử tổng thống. Tại một quốc gia mà mọi chính trị gia bị coi như là những kẻ tham nhũng nói láo, th́ ông Trump “cũng chẳng tệ hơn những người khác” và có lẽ c̣n đáng được bầu lên hơn v́ ông không có cái giả đạo đức của những người khác.
Đến đây có thể nhiều người sẽ nói, hăy để các nhà chính trị thanh lọc hàng ngũ của họ th́ lúc đó sẽ phục hồi được niềm tin của quần chúng. Nhưng điều đó chỉ làm quên đi vai tṛ của chúng ta, của những người bỏ phiếu cho các nhà chính trị. Đến một lúc nào đó, quần chúng phải bỏ bớt những ḥai nghi về những cái bẩn thỉu của cuộc sống chính trị vốn bị thổi phồng lên quá nhiều so với thực tế. Đúng là chính trị Mỹ không trong sạch hay cao thượng như người ta muốn. Sự dễ dàng trong việc chuyển từ ở trong chính quyền sang vận động những ưu đăi của chính quyền cho ḿnh là quá phổ biến. Tiền bạc tặng dữ cho vận động tranh cử, nhiên liệu làm chạy guồng máy tranh cử trong chính trị Mỹ giúp cho những nhà giầu chi phối chính trị c̣n chưa được kiểm soát chặt chẽ. Ông Trump không phải tự nhiên mà nói đến cái “vũng lầy” Washington, tuy rằng ông nhẩy vào vũng lầy này như cá gặp nước.
Thế nhưng tất cả những vết nhơ đó cộng lại cũng không biện minh được cái thái độ tiêu cực vốn từ lâu nay chi phối thái độ dân chúng. Năm 2015, chỉ có 18% dân chúng Mỹ nói rằng họ tin tưởng vào Washington. Ngay cả trước khi có cuộc khủng hoảng tài chánh năm 2008, cũng chỉ có 24% dân chúng Mỹ tin tưởng như vậy. Thái độ này có thể là b́nh thường tại một nuớc như Việt Nam hay Philippines nơi mà truyền thống nhà nuớc áp bức dân là chuyện b́nh thường, nhưng Hoa Kỳ là một quốc gia giầu có, có truyền thống cai trị tốt với một nền kinh tế phát triển và cả các tội phạm cũng như tham nhũng đều đi xuống. Năm 2016, theo Transparency International, Hoa Kỳ là quốc gia sạch đứng thứ 18 trong 176 quốc gia khảo sát. Và ta phải quay trở lại cuộc chiến Iraq năm 2003 mới thấy có bằng chứng để giải thích sự nghi ngờ này. Nhưng con số người Mỹ tin vào Washington cũng chỉ có 17% trong những năm 1990 thời gian thái b́nh thịnh vuợng nhất của nước Mỹ trong những năm gần đây. Sự nghi ngờ và coi khinh đă trở thành một cái ǵ nằm trong cơ cấu chính trị Mỹ chứ không c̣n có tính hạn kỳ nữa. Anh quốc (đứng thứ 10 trong số quốc gia sạch nhất) là một quốc gia khác nữa mà bất chấp mọi bằng chứng ngược lại người ta tin rằng ḿnh bị cai trị bởi môt bầy chính trị gia tham nhũng ăn cắp.
Và khi cứ giữ cái ảo tuởng này với hậu quả xói ṃn niềm tin, người ta đă làm cho nó trở nên sự thực. Càng gọi những người không phải là gian dối là những kẻ gian dối th́ người ta chỉ làm cho những kẻ gian dối chối rằng chúng không phải. Đó là lư do mà không có bao nhiêu những ủng hộ viên của ông Trump t́m cách biện minh cho các hành động của ông Trump. Thay v́ đó họ đưa ra cái lư luận gọi là “nó cũng vậy”, nói rằng những người Dân Chủ cũng chẳng khác ǵ. Đó chính là lư luận đuợc chế độ Cộng Sản Liên Sô dùng thường xuyên nhất trong thời Chiến tranh lạnh. Và đó là một điều mỉa mai khi ta nghe lư luận này từ miệng của những người bảo thủ tự nhận là đạo đức.
Một chế độ dân chủ không thể bền vững lâu dài nếu không có một mức độ hoài nghi nào đó đối với các nhà chính trị. Nhưng ḥai nghi quá sẽ dẫn đến chủ nghĩa hư vô (nihilism), nó dẫn đến sự bùng nổ của những lư thuyết âm mưu (conspiracy theory) và sự chi phối của các phần tử biên duyên (fringe elements). Cái ư tuởng rằng chúng ta sống trong một chế độ toàn là tham nhũng và lừa dối không những là sai trái mà c̣n có nguy cơ là biến nó trở thành hiện thực.
Xin đừng quên chúng ta đang sống trong một chế độ dân chủ, tức là người dân làm chủ, và do đó chế độ chính là chúng ta.
Được các thiền sư Nhật Bản giác ngộ, tôi quyết định tập thiền Zen và bất ngờ trước sự thay đổi kỳ diệu về sức khỏe chỉ sau 1 tháng: Ngủ ngon hơn, tâm thêm tịnh!
Dù có tuổi đời hơn 1500 năm nhưng thiền Zen vẫn đem lại những lợi ích không thể chối căi về thể chất và tinh thần cho con người trong thời đại bận rộn như hiện nay.
Trong chuyến du lịch Nhật Bản năm ngoái, tôi đă tới thăm đền Ryoan-ji ở Kyoto. Tại đây, có rất nhiều nhà sư đang tập thiền Zen, không mảy may quan tâm tới ḍng người đang đi lại đông đúc trong đền. Tôi chẳng lấy làm lạ bởi họ có việc ǵ khác để làm đâu.
Nhưng rồi, khi tiếp tục dạo chơi trong đền, tôi t́nh cờ gặp một người phụ nữ Nhật trong bộ đồ công sở đắt tiền đang ngồi khoanh chân, giày và ví để ở bên cạnh. Cô ấy cũng đang thiền giống như các nhà sư - mắt nhắm, thở đều và thờ ơ với thế giới xung quanh. Suốt 10 phút tôi nh́n, cô ấy không hề mở mắt hay cựa quậy ǵ cả. Măi tới khi thiền xong, cô ấy mới mở mắt, cười với tôi, rồi đi theo vị trợ lư đang chờ sẵn ra chỗ chiếc xe hơi sang trọng màu đen, có vẻ như đang đến một cuộc họp nào đó.
Đó là ngày mà tôi bắt đầu cảm thấy hứng thú với thiền Zen. Đó cũng là ngày mà tôi nhận ra thiền Zen không chỉ dành cho nhà sư và những kẻ lập dị. Theo các nghiên cứu, thiền Zen có thể làm giảm lo lắng, stress, nỗi đau và giúp chúng ta tập trung hơn trong công việc.
V́ vậy, tôi đă quyết định tập thiền Zen trong ṿng một tháng. Tôi lựa chọn phương pháp cơ bản nhất là tọa thiền: ngồi theo tư thế hoa sen (khoanh chân, tay mở ra đặt trên đầu gối) và tập trung thở thật đều, thật sâu bằng mũi từ 15-30 phút. Nhờ vậy, tôi đă chứng kiến được sự thay đổi tích cực về cả thể chất lẫn tinh thần chỉ sau 4 tuần tập.
Giai đoạn 1: Tôi cảm thấy bực bội với chính ḿnh
Ban đầu, việc tập thiền Zen khiến tôi trở nên khá cáu kỉnh. Tôi phải tắt mọi thiết bị điện tử và sợ rằng ḿnh sẽ bỏ lỡ tin nhắn quan trọng trong 30 phút thiền mỗi tối. Chưa kể, mỗi khi nhắm mắt và tập trung thở, tôi lại gặp khó khăn trong việc buông bỏ suy nghĩ, mặc dù đây là một trong những mục đích chính của thiền Zen. Càng cố quên đi, chúng lại càng xuất hiện trong đầu. Tâm trí tôi cứ lởn vởn khắp mọi nơi. V́ vậy, tôi lại càng thêm lo lắng và stress hơn.
Theo Dan Tricarico - tác giả cuốn sách "The Zen Teacher: Creating Focus, Simplicity, and Tranquility in the Classroom", mọi người thường lầm tưởng rằng thiền Zen không cho phép người tập suy nghĩ.
"Chúng ta không thể dừng việc suy nghĩ lại. Thiền Zen sẽ giúp chúng ta chú ư đến những suy nghĩ đó nhưng không đánh giá chúng."
Nghe lời Tricarico, tôi không cố ngăn cản ḍng suy nghĩ nữa mà để chúng tự do trong đầu ḿnh. Trong lúc đó, tôi chỉ tập trung vào hơi thở. Và cuối cùng tôi cũng thành công, khi 25 phút thiền đă trôi qua mà tôi ngỡ mới chỉ 5 phút.
Giai đoạn 2: Tôi ngủ ngon hơn và tỉnh dậy với tinh thần sảng khoái và tập trung
Tuần đầu tiên, tôi cảm thấy buồn ngủ sau khi thiền. Đến tuần thứ 2, tôi đă tỉnh táo hơn sau đó. Đến tuần thứ 3, tinh thần này c̣n theo tôi đến tận nơi làm việc. Tôi cảm thấy ḿnh tập trung hơn trong ngày, không cần uống nhiều cà phê để tỉnh táo như trước nữa.
Cũng trong tuần thứ 3, tôi nhận thấy ḿnh dễ ngủ hơn b́nh thường. Ban đầu, tôi nghĩ đó là do ḿnh tập thiền ngay trước giờ đi ngủ. Tuy nhiên, kể cả khi tôi đổi giờ tập sang buổi chiều, tôi vẫn ngủ nhanh hơn mọi khi. Vào buổi sáng, tôi cảm thấy dễ tỉnh dậy hơn, cũng như sảng khoái hơn nhiều.
"Thiền Zen có tác dụng giúp thư giăn. V́ vậy, bạn sẽ cảm thấy ḿnh ngủ ngon hơn," Tricarico cho biết.
Giai đoạn 3: Tôi cảm thấy bớt vội vă và trở nên tự tin hơn
Một trong những lợi ích mà tôi nhận thấy trong tuần thứ 3 và thứ 4, đó là cảm thấy bớt vội vă và trở nên tự tin hơn b́nh thường. Công việc vẫn thế, nhưng tôi không c̣n lo lắng nhiều về quỹ thời gian hay khả năng hoàn thành nhiệm vụ nữa. Tôi cảm thấy ḿnh tự tin hơn rất nhiều.
"Đây là một trong những lợi ích tuyệt vời nhất của thiền Zen," Tricarico nói. "Vẫn cùng một khối lượng công việc đó nhưng bạn cảm thấy thoải mái hơn, tự tin hơn."
Giai đoạn 4: Tâm trạng và sự kiên nhẫn được cải thiện
Trái ngược lại với cảm giác bực bội khi mới tập thiền Zen, càng về sau tôi càng cảm thấy tâm trạng ḿnh ít thất thường hơn. Thậm chí, tôi c̣n rèn được cả tính kiên nhẫn.
B́nh thường, tôi rất hay cáu gắt và khó chịu. Nếu ai đó quên mang tiền lẻ khi đi mua cà phê và bắt tôi phải chờ lâu, tôi sẽ lườm họ cháy mặt. Tuy nhiên, sau 4 tuần tập thiền Zen, tôi đă có thể vui vẻ chờ người pha chế làm cho ḿnh một cốc cà phê mocha thơm ngon mà không cằn nhằn.
Đôi khi, bạn sẽ cảm thấy bực tức nếu kỳ vọng của ḿnh không được đáp ứng như mong muốn. Theo Tricarico, thiền Zen sẽ giúp bạn giảm bớt kỳ vọng của ḿnh và cảm thấy nhẹ nhơm hơn.
Làm sao để tập thiền Zen trong cuộc sống thường ngày?
Sau 4 tuần tập thiền, tôi đă tin vào công dụng của Zen. Đây không phải là phương thuốc chữa bách bệnh, nhưng nó đă giúp tôi tập trung hơn, ngủ ngon hơn, và cải thiện tâm trạng của ḿnh. Mỗi ngày, tôi đều dành 30 phút để tập thiền Zen như cách nữ doanh nhân ở Kyoto kia làm.
"Mọi người thường nhầm rằng, muốn thiền th́ phải cạo đầu, mặc áo cà sa, đi tới tu viện, hoặc trở thành một nhà sư trên đỉnh núi nào đó ở Trung Quốc và Ấn Độ," Tricarico cho biết. "Nhưng không. Ai cũng có thể thiền, chỉ cần muốn là được."
Theo Tricarico, mọi người có thể tập Zen với bất kỳ tư thế nào, dù ở bất kỳ nơi đâu. Bạn có thể đứng, ngồi, nằm thiền Zen, ở văn pḥng, trong xe hơi, hay trung tâm dạy thiền. Ngoài ra, bạn cũng không nhất thiết phải thiền tới 30 phút. Đôi khi, 5 phút cũng là quá đủ với những người bận rộn. Quan trọng là, hăy tập thiền Zen để cảm thấy đầu óc thư thái.
Bài chia sẻ của Michael Grothaus - nhà văn, nhà báo, cựu biên kịch phim của Marjacq Scripts Ltd .
Dịch, giới thiệu tác phẩm BEST SELLER suốt hơn 20 năm tại Hoa Kỳ với hàng chục triệu ấn bản: “Diet for A New America”
Cuốn sách khai mào phong trào CÁCH MẠNG ẨM THỰC để tránh những bệnh gọi là NAN Y mà thuốc Tây, thuốc Bắc đều bó tay không thể chữa trị được.
Tác giả là John Robbins, con trai duy nhất của chủ nhân hệ thống “kem 31 mùi vị” Baskin & Robbins, thay v́ nhận thừa kế gia tài kếch xù hàng chục tỷ đô la, ông cùng vợ từ chối và chạy trốn, ra sống tại một đảo nhỏ bên xứ lạnh Canada và tự trồng rau, củ để sống qua ngày.
Ông bắt tay vào cuộc nghiên cứu “Cách Mạng Ẩm Thực”, gởi bài đăng trên các báo. Chấn động dư luận v́ những nghiên cứu ông đưa ra là lấy chứng liệu từ trong ḷ, trong ổ sản xuất thực phẩm quyền lực nhất Hoa Kỳ. Bằng những chứng cớ và nghiên cứu khoa học, tiếng nói của John Robbins được đặc biệt hưởng ứng từ mọi tầng lớp dân chúng Hoa Kỳ.
Khi vợ John Robbins mang thai, v́ nhu cầu chăm sóc chu đáo cho vợ và thai nhi, John buộc ḷng phải quay trở về Mỹ, dùng tiền nhuận bút viết báo mướn nhà, và sau đó mua nhà, định cư ở bắc California.
Vào cuối thập niên 1980, cuốn sách “Diet for A New America” xuất bản và tức khắc chiếm bảng “Best Seller” liên tục trên 20 năm qua.
Nếu bạn sợ những bệnh Ung Thư, Cao Máu, Tiểu Đường, Rỗng Xương, Béo Ph́, Giảm Mất Trí Nhớ, Gao... và các bệnh mà cả Tây lẫn Đông y đều bó tay và liệt kê vào danh sách Bệnh Nan Y không chữa được.
Hăy đọc ngay cuốn sách này để Ăn Đúng Cách, tránh những món ăn “tinh khiết có sẵn” khắp các siêu thị Hoa Kỳ!
Nếu bạn đang mắc phải các chứng bệnh trên, hăy đọc ngay cuốn sách này để chữa lành các bệnh nan y trong thời kỳ c̣n có thể chữa chạy được.
Ngoài việc dịch và giới thiệu cuốn sách quư bậc nhất về sức khỏe của tác giả lừng danh Hoa Kỳ, các dịch giả c̣n hướng dẫn tỉ mỉ phương thức ăn kiêng khoa học (gọi là ăn chay theo phương Tây, hao hao như ăn chay theo tôn giáo).
Đặc biệt có giới thiệu phương thức ăn kiêng bằng gạo lức và muối mè của bậc Thánh y Ohshawa Nhật Bản, chỉ dẫn phương thức chọn mua nồi, cách nấu cơm gạo lức thơm ngon, mềm dẻo bằng hoặc ngon hơn cơm gạo trắng. Đồng thời cũng có luôn bảng so sách rút từ nghiên cứu khoa học của các đại học danh tiếng Hoa Kỳ để mọi người biết v́ sao không ăn gạo trắng mà phải ăn gạo lức.
Organic Brown Rice là ch́a khóa vàng để cải thiện sức khỏe. Cuốn sách cũng chỉ dẫn cách mua những thức ăn hợp cách ở tiệm nào và ai cũng có thể thực hiện được dễ dàng.
LƯU Ư:
Ngày nay mỗi khi lâm vào cảnh mắc bệnh nan y, nhiều người mất b́nh tĩnh, không c̣n sáng suốt, nghe ai nói, ai chỉ vẻ thuốc ǵ, lá ǵ, hột ǵ kể cả các phương cách phản khoa học và vô lư... cũng đều thử và chất chồng thêm khổ đau thể xác cũng như bất an về tinh thần. Chúng tôi cống hiến cuốn sách quư để mọi người chiêm nghiệm, chọn lựa và tự ḿnh cải thiện bệnh t́nh cũng như sức khỏe của ḿnh.
Cuốn sách “Best Seller” liên tục trên 20 năm tại Hoa Kỳ, xứ sở tự hào có nền văn minh tiên tiến nhất thế giới, không phải là dễ. Chúng tôi chọn tác phẩm của John Robbins, được người đời tặng cho biệt danh “Bồ Tát Tại Thế” để giới thiệu đến độc giả bốn phương
"Sứ Đồ Chay Tịnh" là tên của bài viết trên tạp chí Metro ở San Jose, California. Tác giả Renée Howell giới thiệu một quyển sách tên là "Diet For a New America", do John Robbins trước tác. Diet For a New America là một quyển sách đang được bán chạy nhất nước Mỹ (best seller).
Một nhà phê b́nh đă nói rằng Diet For a New America có triển vọng cách mạng hóa cách ăn uống trên toàn thế giới. John Robbins trú tại Felton, gần Santa Cruz. Ông đang làm việc với tư cách một chuyên gia về tâm lư trị liệu sau khi đă đỗ bằng cao học về ngành này tại U .C . Berkeley . Trong một xă hội có thói quen ăn thịt, John Robbins là một người đă ăn chay trường. "Ăn chay trường" ở đây có nghĩa là ông không ăn thịt, tôm, cá, trứng, và sữa.
John Robbins là con nhà tỷ phú Robbins, nghiệp chủ hệ thống bán cà rem Baskins-Robbins lớn nhất thế giới . Từ nhỏ, John Robbins đă được giáo dục để trở thành người nối nghiệp quản lư hệ thống càrem Baskins-Robbins. Nhưng John đă cho rằng: "Càng nhiều người ăn cà rem, các chứng bệnh về tim và động mạch tắc nghẽn càng nhiều".
Sau khi một ông chú chết bất thần về bệnh tim, John đă bắt đầu ăn chay, và gần đây, đă để trên 3 năm để viết cuốn Diet For a New America (Cách ăn uống của một nước Hoa Kỳ mới).
Tôi đă mua quyển sách Diet For a New America dày trên 400 trang, nhưng không có trang nào mà không hay. Mỗi năm người Mỹ ăn hàng triệu miếng thịt băm, chưa kể sữa, trứng. Những tiệm Mc Donald quảng cáo hàng tỷ miếng thịt băm đă được bán cho khách hàng. Hậu quả đương nhiên của việc ăn nhiều thịt là những chứng bệnh tim và động mạch nghẽn. Nhưng John Robbins với những dữ kiện và tài liệu chính xác, được viện dẫn từng chi tiết, cho hay rằng việc nghiện thịt (meat ađiction) này c̣n là nguyên nhân chính của việc khủng hoảng năng lượng, thiếu nước, sự hao ṃn mau chóng của lớp đất màu mỡ và nhiều vấn đề kinh tế khác.
Trong mấy chục năm gần đây, những nông gia chuyên nuôi ḅ thịt, gà thịt, gà trứng, những người sản xuất sữa và các phó sản khác đă nuôi gia súc trong các "nhà máy gia súc" để được nhiều lời . Trong các nhà máy ấy, gia súc được nuôi trong những điều kiện trái thiên nhiên, được cho ăn, xịt thuốc, chích thuốc để chóng lớn, cho nên mang nhiều bệnh tật và chất độc hóa học trong thịt, trong sữa, trong trứng của chúng. Từ 95% đến 99% ḅ, gà, và trứng ngườoi Mỹ ăn hằng ngày đều do các nhà máy ấy sản xuất, ngoại trừ một số ít do những gia súc nuôi một cách tự nhiên bằng những thức ăn hữu cơ .
Người Hoa Kỳ chỉ biết một cách mang máng rằng gia súc được xịt và chích trụ sinh, được tiêm những chất hoóc-môn để chóng lớn, nhất là từ khi Cộng Đồng Kinh Tế Âu Châu (European Economic Community) tẩy chay thịt gia súc của Hoa Kỳ từ tháng 12 năm 1988. Nhưng đa số họ không biết rằng các chất độc đó ảnh hưởng quan trọng thế nào đến đời sống của con thú và đến sức khỏe của người tiêu thụ.
Ba con lợn mỗi con nặng 700 cân Anh được nuôi trong một cái chuồng rộng bằng một cái giường nhỏ, được chích những chất hoóc-môn để chóng lớn, trụ sinh để chữa bệnh sưng phổi mà chúng mắc phải v́ những điều kiện sinh sống, và rất nhiều chất hóa học khác được phun, chích và thêm vào thức ăn.
Hàng vạn con gà thịt được nuôi trong những chuồng nhỏ không nhúc nhích được, được cho ăn suốt ngày, suốt đêm, nên chúng nổi điên lên, cắn xé nhau, đến nỗi người nuôi phải chặt mỏ của chúng đi ...
Tuy nhiên, Robbins cho rằng những vấn đề y tế nói trên chỉ là " cái chóp của tảng băng". Tác giả viện dẫn những thiên khảo cứu của các kinh tế gia viện Cornell và của các bộ Nội Vụ và Thương Măi Hoa Kỳ, đưa ra những dữ kiện dưới đây về các hậu quả gây ra cho môi sinh và kinh tế của việc ăn thịt:
- Quá nửa nước dùng ở Hoa Kỳ được tiêu thụ bởi việc nuôi gia súc, để sản xuất mộ pound thịt , cần dùng đến 2500 gallons nước, so với 25 gallons nước dùng để sản xuất một pound lúa ḿ. Nếu người thọ thuế Hoa Kỳ không tài trợ cho chi phí về nước do kỹ nghệ thịt Hoa Kỳ sử dụng, mỗi pound thịt có lẽ sẽ mắc tới 35 Mỹ kim.
- Việc sản xuất thịt, sữa, phó sản và trứng tốn đến 1/3 tổng số nguyên liệu dùng ở Mỹ.
- Người ta đă phải phá 260 triệu mẫu tây rừng ở Hoa Kỳ để làm nơi trồng trọt hầu cung ứng thức ăn cho người Mỹ mà phần lớn dùng thịt. Nếu chỉ một người Mỹ trở thành người ăn chay, một mẫu tây cây rừng có thể được cứu, khỏi bị triệt hạ để trồng cỏ cho trâu ḅ ăn.
- Ba phần tư lớp đất mầu mỡ ở Mỹ đă bị cuốn mất, trong ấy 85%trực tiếp gây ra bởi việc nuôi gia súc.
- Chín mươi phần trăm việc ô nhiễm nước bằng phân hữu cơ do gia súc gây ra và số gia súc được nuôi bài tiết một số lượng phân bằng 20 lần số phân do toàn thể dân Hoa Kỳ bài tiết. Mỗi ngày gia súc đào thải 20 tỷ tấn cân Anh, và một nửa số này, tức là 10 tỷ tấn cân Anh chảy vào các hệ thống tiếp tế nước.
- Một số lớn rừng cây nhiệt đới bị triệt hạ để biến thành đồng cỏ nuôi gia súc để xuất cảng sang Hoa Kỳ.
- Mỗi ngày, một phản lực cơ 747 rời nước Ethiopia để chở thịt xuất cảng sang Hoa Kỳ, trong lúc rất nhiều người dân ở đó chết đói. Trong năm 1989 này, sẽ có một tổng số người trên thế giới là 60 triệu bị đói . Nếu người Hoa Kỳ chỉ bớt 10% số thịt ḿnh ăn, th́ họ có thể dành số ngũ cốc dùng cho việc nuôi gia súc để cứu sống 60 triệu người ấy.
- Gia súc nuôi tại các nhà máy nuôi gia súc chứa đựng nhữngchất độc từ các chất khử trùng, hoóc-môn, chất diệt trừ sâu bọ, chất diệt cỏ dại, trụ sinh, chất kích thích gia súc ăn cho nhiều. Các cuộc thử nghiệm cho hay rằng các chất này đă gây ra ung thư và dị thai hay quái thai từ những thú vật nuôi trong pḥng thí nghiệm. Đa số những chất độc này cần nhiều thập niên để ḥa tan trong môi sinh, nên các chất này ứ đọng trong các tế bào của ḅ, gà, heo hay người.
John Robbins nói rằng từ khi quyển Diet For a New America được xuất bản, mỗi ngày ông nhận được khoảng 30 đến 60 lá thư từ khắp nơi gửi đến.
Có người viết rằng "Tôi không bao giờ nghĩ rằng tôi có thể trở thành một người ăn chay. Tôi nghĩ rằng ...người ăn chay phải nằm ngủ trên một cái thảm đinh. Nhưng sau khi đọc sách ông, tôi bớt ăn thịt, và hiện nay tôi cảm thấy dễ chịu vô cùng".
Trong phần đầu của Diet For a New America, John Robbins tả những cảnh cực kỳ thê thảm của gia súc bị nuôi trong các nhà máy ...và cảnh những ḷ sát sinh, trong đó có những con thú, vài phút giây trước giờ chết, cố vùng vẫy để mong thoát khỏi tử thần, với những cái miệng sùi bọt, những giẫy giụa, những con mắt căm hờn...Và cái căm hờn đó đă "chảy vào" từng thớ thịt của con thú để cho người ta ăn...
Robbins viết rằng:
"Chúng ta đang sống trong một môi trường lạ lùng. Chúng ta đang ăn những thức ăn đang lần hồi nhiễm độc chúng ta . Chúng ta có những thói quen ăn uống gây nên những khổ đau ghê gớm cho những sinh vật khác. Cũng những thói quen ăn thịt súc vật này đang phá hủy những cơ sở và tài nguyên nông nghiệp trên toàn thế giới . Và cho những người nghi ngờ rằng không ăn thịt có thể làm cho con người yếu đi, tác giả nêu tên rất nhiều lực sĩ điền kinh, thể tháo gia trên thế giới, đă đạt được những kỷ lục thế giới, và là những người ăn chay trường...."
Tôi đă đọc Diet For a New America một cách say sưa . Trang nào cũng có những cái hay, những dữ kiện chính xác hấp dẫn một cách kỳ lạ Chỉ nội trong 24 giờ của một ngày, có 9 triệu gia súc bị tế sinh để cung ứng cho người Hoa Kỳ nào thịt, nào sữa, nào bơ, nào trứng... John Robbins đă can đảm viết ra những sự thật để cho những người thích ăn thịt gia súc, những nhà kỹ nghệ, những nhà buôn suy nghĩ.
Cô Renée Howell đă cho rằng John Robbins là một Sứ Đồ Chay Tịnh (Vegetarian Apostle). Đọc sách của vị Sứ Đồ này, tôi tự thấy có nghĩa vụ chuyển tiếp thông điệp thực tế, từ bi, và nhân đạo của ông. Robbins đă kết thúc quyển sách của ông bằng lời tuyên bố của tù trưởng Seattle cách đây trên 100 năm, khi người Mỹ da trắng muốn chiếm đất đai của người da đỏ:
"...tôi chỉ muốn người da trắng tuân theo điều kiện này: Người da trắng phải đối xử với tất cả những thú vật trên mảnh đất này như những người anh em của họ, ...bởi v́ những ǵ xảy đến cho những thú vật này, sớm muộn ǵ rồi cũng sẽ xảy đến cho chính ho ...tất cả mọi vật đều tương quan mật thiết với nhau."
"Tôi khẳng định rằng thịt không phải là thức ăn thích hợp với con người. Chúng ta không nên sai lầm chạy theo lối sống của các loài cầm thú, nếu chúng ta tự coi ḿnh cao thượng hơn các loài cầm thú đó"
01. Peter Burwash
Một hôm nọ, nhà vô địch quần vợt Peter Burwash đến viếng một ḷ sát sanh. Khi ra về ông đă bất nhẫn mà viết những cảm nghĩ của ḿnh trong một quyển sách nhan đề là A Vegetarian Primer (Sách dạy ăn chay). Có đoạn ông viết:
"Tôi không nỡ bóp nát một cánh hoa mong manh. Tôi đă chơi hockey với hết sức b́nh sanh của ḿnh. Tôi cũng đă từng vùng vẫy và dọc ngang trên các sân quần vợt trong những trận thư hùng. Tôi không phải là loại người yếu đuối. Nhưng trước cảnh tượng mà tôi đă chứng kiến tại ḷ sát sanh, tôi thấy ḿnh kinh khiếp và ḷng ḿnh mềm yếu v́ thương hại".
"Khi tôi rời khỏi ḷ sát sanh, sự tội nghiệp đă dày ṿ lương tâm tôi. Tôi thầm nhủ sẽ không bao giờ có đủ can đảm đi sát hại một con vật dù lớn dù nhỏ. Tôi hiểu rằng có những nhân vật lỗi lạc trên thế giới họp nhau để bàn căi về các vấn đề vật lư, kinh tế và môi sinh. Cũng có một số người có quan điểm tán đồng với chủ thuyết ăn chay. Song điều làm cho tôi chọn lấy con đường chay lạt không phải chạy theo chủ thuyết này hay chủ thuyết nọ mà chính v́ những cảnh dă man mà con người đă đối xử một cách tồi tệ với các loài vật không phương tự vệ mà tôi đă tận mắt chứng kiến".
Trong thời kỳ cổ Hy Lạp và cổ La Mă, ḷng từ bi và những quan niệm về sự đối xử đạo đức luôn luôn là những nguyên động lực chủ yếu khiến một số danh nhân khép minh trong việc thọ tŕ trai giới.
02. Pythagore
Ông Pythagore, nhà toán học lừng danh trên thế giới đă từng khuyên nhủ:
"Này bạn, xin đừng làm nhơ nhớp thân thể của ḿnh bằng những thức ăn tội lỗi. Chúng ta đă có bắp, bôm, lê, rau trái thừa thải, sữa và mật ong ngọt lịm. Quả đất này đă cung ứng cho chúng ta những thức ăn vô tội một cách dồi dào, đă khoản đăi chúng ta bằng những bữa tiệc không can dự vào máu. Chỉ có loài thú này mới ăn thịt loài thú khác v́ bản năng tự nhiên và v́ đói. Nhưng không phải tất cả loài thú nào cũng vậy. Bởi v́ trong số đó cũng có các loài như ḅ, ngựa và trừu... đều ăn cỏ".
Sử học gia Diogenes kể rằng, ông Pythagore dùng điểm tâm buổi sáng bằng bánh ḿ và mật ong và dùng bữa ăn chiều với nhiều loại rau quả. Ngài cũng đă thể hiện ḷng từ bi bác ái qua những hành động thực tiễn bằng cách nhiều lần trả tiền cho một số ngư phủ để phóng sanh những con cá mà họ đă bắt được trở về ḷng biển cả.
Ông Plutarch, triết gia người Hy Lạp nhận xét về ông Pythagore như sau:
"Theo tôi sự từ tâm là lư do chính khiến ông Pythagore kiêng thịt. Ông không nỡ nh́n cảnh dẫy dụa và kêu rống thất thanh của những con vật khi bị người ta phanh thây xẻ thịt. Người ta giết những con vật đó không phải v́ lư do chúng là thú dữ có khả năng nhiễu hại loài người, mà chính v́ mục đích để thỏa măn khẩu vị của họ mà thôi. Người ta bức tử những con vật ngây thơ không móng vuốt để tự vệ mà đáng lư ra theo luật Tạo Hóa, chúng cũng có quyền sinh tồn, b́nh đẳng và hiện diện để làm đẹp quả địa cầu này như tất cả mọi loài". Ông c̣n nhấn mạnh: "Nếu bảo rằng bản tính tự nhiên của loài người là ăn thịt các loài thú, th́ thử hỏi chỉ với hai bàn tay trắng do Tạo Hóa sinh ra, mà không cần đến sự trợ lực của dao, mác, hèo, gậy, con người đă làm được ǵ các loài thú đó?"
03. Leonard Da Vinci
Ông Léonard Da Vinci (1452 - 1519), nhà danh họa và điêu khắc gia người Ư, đồng thời cũng là một thi sĩ nổi tiếng trên thế giới quan niệm ăn chay là đạo đức của con người. Sự ăn chay sẽ tránh được những tội ác về sát sinh. Ông c̣n nhấn mạnh rằng những ai không biết quư trọng sự sống của những sinh vật khác là những kẻ không đáng sống. Cơ thể của những người ăn mặn không khác ǵ những băi tha ma để chôn vùi xác chết các thú vật mà họ đă ăn vào. Trong các quyển vỡ nhật kư, ông thường viết đầy những câu danh ngôn về ḷng từ bi bác ái và luôn luôn có những hành động qúy thương các loài sinh vật khác.
04. Jean Jacques Roussean
Ông Jean Jacques Rousseau (1712 - 1778), triết gia và là một văn hào người Pháp đă có những tác phẩm giá trị về mặt tư tưởng đă ảnh hưởng sâu xa đến nền văn học và cuộc cách mạng lịch sử tại quốc gia này. Ông là người chủ trương bênh vực sự hiện hữu của thiên nhiên và cổ xúy sự ăn chay. Ông nhận xét rằng phần đông những loài thú ăn thịt có bản tính hung tợn hơn những loài thú ăn cỏ. Và dĩ nhiên những người ăn chay trường sẽ hiền từ hơn những người ăn mặn. Ông c̣n đề nghị những người hành nghề đồ tể không được mời vào làm bồi thẩm đoàn tại các ṭa án.
05. Adam Smith
Kinh tế gia Adam Smith (1723 - 1790), trong quyển The Wealth of Nations xuất bản vào năm 1776 đă khuyến khích loài người ăn chay và đă thuyết minh về sự lợi ích của việc thọ tŕ trai giới. Ông bảo rằng việc ăn mặn xét ra không cần thiết cho nhu cầu dinh dưỡng của con người. Chúng ta đă có ngũ cốc, rau quả, phó mát, dưa và dầu thực vật. Đó là những thức ăn cung cấp cho chúng ta những chất dinh dưỡng dồi dào. Thịt đối với chúng ta sẽ không nghĩa lư ǵ nếu chúng ta ăn chay đầy đủ và đúng cách.
06. Benjamin Franklin
Cùng một quan niệm trên, ông Benjamin Franklin (1706 - 1790), một khoa học gia và là một chính trị gia nổi tiếng của Hoa Kỳ, người đă bắt đầu ăn chay từ năm 16 tuổi đă bảo rằng nhờ ăn chay mà cơ thể của ông được trong sạch, tinh thần của ông được minh mẫn, trí óc của ông được tiến bộ và sự hiểu biết của ông được nhanh chóng hơn. Trong một bài tự thuật, ông có b́nh phẩm những người ăn mặn là những kẻ cố sát.
07. Percy Bysshe Selley
Thi sĩ Percy Bysshe Shelley (1792 - 1822) cũng là người ăn chay trường. Ông chủ trương chống báng việc sát hại súc vật để cung cấp thịt cho dân chúng tiêu thụ. Ông đă có ḷng vị tha và bắt đầu ăn chay trường từ hồi c̣n là một sinh viên tại trường Đại học Oxford. Sau này ông thành hôn với bà Harriet. Cả hai vợ chồng đều chấp nhận một cuộc sống chay lạt thanh khiết. Trong một bức thư đề ngày 14-3-1812, bà Harriet đă tâm sự với một người bạn:
"Vợ chồng chúng tôi đă kiêng thịt và ăn chay trường như ông Pythagore vậy".
Một số thi phẩm của ông Shelley thường mang tính chất vị tha bác ái, khuyên nhủ mọi người tránh việc sát sanh, nên ăn chay và sống một cuộc đời thanh cao tốt đẹp.
08. Leon Tolstoi
Văn hào nước Nga Léon Tolstoi (1828 - 1910) đă thọ trường chay từ năm 1885. Ông chống đối thú săn bắn của một số giai cấp quư tộc và trưởng giả. Ông cũng chủ trương không sát sanh, chủ trương chủ thuyết ḥa b́nh và ăn chay, tôn trọng sự sống của các loài sinh vật khác kể cả con ong và loài kiến. Ông tiên đoán những bạo động xảy ra triền miên trên thế giới chỉ v́ loài người không biết tự chế tham vọng của ḿnh. Sự kiện càng ngày càng tệ hại hơn và có thể xảy ra những cuộc chiến tranh khốc liệt làm xáo trộn cuộc sống an b́nh của nhân loại. Trong bài tham luận The First Step (Bước đầu tiên), Léon Tolstoi bảo rằng những người ăn thịt là những kẻ phản đạo đức và "phạm tội sát sinh". Ông nói thêm:
"Sự sát sinh đă làm cho những người vốn có một tâm hồn cao thượng, có ḷng vị tha đối với mọi người như đối với chính bản thân ḿnh, trở thành những kẻ hung bạo".
09. Richard Wagner
Nhà soạn nhạc Richard Wagner tin tưởng mạnh mẽ rằng sự sống của mọi loài đều có tính cách bất khả xâm phạm. Ông bảo:
"Ăn chay là một sự dinh dưỡng thuần hợp với bản chất thiên nhiên, cứu vớt con người xa lánh những tâm địa và hành động tội lỗi, đồng thời ông cũng mong ước sau này sẽ được hóa sinh về nơi an lạc đời đời".
10. Henry David Thoeau
Ông Henry David Thoreau (1817 - 1862), văn hào Hoa Kỳ có khuynh hướng chống áp bức nô lệ, chủ trương một cuộc sống thanh b́nh và thuận lư thiên nhiên. Ông là người ăn chay định kỳ từ thuở nhỏ, đă bảo rằng:
"Chúng ta không có trách cứ những người ăn mặn. Thực ra v́ sự sinh tồn, loài người có thể sát sinh trên một b́nh diện nào đó. Nhưng đây là một biện pháp bất khả kháng và rất đáng thương tâm. Những người ăn mặn cần phải được hướng dẫn để cải thiện dần đường lối mưu sinh của ḿnh, để họ tự ư thức và tự chọn lựa cho ḿnh những thức ăn chay thanh đạm và cao khiết hơn. Theo sự suy nghiệm của bản thân tôi th́ những sự kiện đó can dự một cách quan trọng vào vấn đề vận số của con người. Tôi tin rằng điều kiện ăn uống có thể cải thiện được. Xuyên qua tiến tŕnh lịch sử của nhân loại, chúng ta há chẳng thấy những bộ lạc ăn thịt người từ thuở xa xưa, ngày nay họ không c̣n ăn thịt lẫn nhau v́ đời sống càng ngày càng văn minh hơn và con người trong những bộ lạc đó đă có ư thức hơn".
11. Mohanda Gandhi
Trong lịch sử Ấn Độ vào thập niên 1940 và 50, nhà cách mạng bất bạo động Mohanda Gandhi đă dành lại chủ quyền cho đất nước từ trong tay thực dân Anh Quốc. Ông đă từng vào tù ra khám và được nhân dân nước Ấn tôn thờ là bậc Thánh nhân, cũng là người đă ăn chay từ thuở nhỏ. Thân sinh của ngài vốn theo đạo Hindus nên gia đ́nh của ngài là một gia đ́nh đạo đức và tất cả đều ăn chay theo giáo lư tốt lành của tôn giáo đó. Song dưới sự cai trị của Anh Quốc, những tư tưởng tân tiến Tây phương đă ảnh hưởng mạnh mẽ và dần dần đánh bạt một số phong tục cổ truyền của nước Ấn. Một số thanh niên thời bấy giờ đă chê bai việc ăn chay trường và thờ đạo bản xứ là hủ lậu nên họ học đ̣i theo lối sống Tây phương trong đó có việc ăn thịt được họ hăm hở chấp nhận hơn cả. Số người này c̣n khuyến dụ ông Gandhi theo trào lưu mới như bọn họ, nhưng đă bị ông từ chối. Do đó ông đă trở thành nạn nhân của sự chê bai gièm xiễm. Họ bảo rằng ăn thịt sẽ tăng cường sức khỏe, nghị lực và ḷng can đảm. Nhưng ông Gandhi vẫn khăng khăng giữ vững lập trường của ḿnh không hề xao xuyến. Không những thế ông c̣n viết tất cả 5 quyển sách chuyên về đề tài ăn chay và khuyên mọi người tŕ giới. Ông bảo:
"Đă đến lúc chúng ta cần phải sửa sai một số tư tưởng lầm lẫn cho rằng ăn chay sẽ làm cho tinh thần chúng ta bị bạc nhược, thụ động và nhụt chí phấn đấu. Dù trong t́nh huống nào, tôi vẫn không xem việc ăn thịt là cần thiết".
Hàng ngày ông Gandhi thường dùng giá lúa mạch, bột hạnh nhân, rau xanh, chanh và mật ong trong những bữa ăn thanh đạm. Chính ngài bảo đă t́m thấy những nguyên lư và giá trị đạo đức của sự ăn chay qua các tác phẩm của nhà văn Tolstoi. Trong quyển Moral Basis of Vegetarianism (Căn bản đạo đức của chủ thuyết ăn chay), ngài viết:
"Tôi khẳng định rằng thịt không phải là thức ăn thích hợp với con người. Chúng ta không nên sai lầm chạy theo lối sống của các loài cầm thú, nếu chúng ta tự coi ḿnh cao thượng hơn các loài cầm thú đó".
Ngài cũng bảo chính ḷng từ bi là nguyên động lực khiến người ta ăn chay và tránh sát sinh hơn là v́ lư do sức khỏe Ngài bảo sự tiến bộ về tâm linh đến một mức nào đó, con người sẽ tự ư thức và thương hại mà không giết chóc những sinh vật bạn bè của chúng ta để thỏa măn nhu cầu của khẩu vị.
12. Bernard Shaw
Kịch tác gia nổi tiếng Bernard Shaw (1856 - 1950) đă được giải thưởng về văn học nghệ thuật Nobel năm 1925. Ông cũng ăn chay trường từ năm 25 tuổi. Ông bảo chính những thi phẩm của Shelley đă làm cho ông thức tĩnh và thấy được sự đạo đức trong vấn đề chay lạt. Ông bảo có lần ông bị bịnh. Bác sĩ khuyến cáo ông hăy bỏ "cái tật xấu ăn chay" đó đi. Nếu không ông sẽ toi mạng v́ kiệt sức. Nhưng ông vẫn bất chấp. Ông cũng mặc kệ trước những mỉa mai của bàng dân thiên hạ, vô công rổi nghề. Ông bảo chúng ta không nên quan tâm về sự dèm pha của số người chuyên ăn các thây ma của thú vật ấy. Ông thường trước tác những kịch bản và những văn phẩm liên hệ tới hành vi đạo đức của con người, tới sự sát sanh và những bạo động trên thế giới.
13. Albert Einstein
Albert Einstein (1879 - 1955), nhà bác học nổi danh của thế kỷ thứ 20. Người đă phát minh ra thuyết tương đối và được tặng giải Nobel về vật lư học năm 1921 cũng là một người ăn chay trường. Tuy ông chánh thức không theo tín ngưỡng nào nhưng là một người rất sùng đạo. Ông tin có Thượng Đế và vũ trụ này được điều khiển bởi một cơ Trời huyền diệu. Nếu không th́ mọi sự vận hành trong vũ trụ sẽ loạn lên và không theo một quy luật nhất định. Ông là một người yêu chuộng ḥa b́nh, tôn trọng sự sống của muôn loài và đă từng phát biểu:
"Không ǵ ích lợi cho sức khỏe của con người để có cơ hội sống lâu trên quả địa cầu này bằng cách ăn chay".
14. Isaac Bashivis
Văn hào Isaac Bashivis Singer (sinh năm 1904), từng đoạt giải thưởng văn học nghệ thuật Nobel năm 1978 đă thọ chay trường từ năm 1962. Lúc đó ông vừa đúng 58 tuổi. Ông bảo ông rất lấy làm hối tiếc v́ đă kéo dài thời gian ăn mặn quá lâu. Nhưng thà muộn c̣n hơn chẳng bao giờ ăn chay cả. Ông nghĩ rằng thuyết ăn chay để tránh sát sanh cũng cũng cùng ḥa hợp với sự uyển chuyển huyền vi của Do Thái giáo. Ông bảo:
"Chúng ta đều là con cái của Thượng Đế. Trong khi chúng ta cầu xin Thượng Đế tha tội cho chúng ta, th́ ngược lại chúng ta cứ tiếp tục phạm tội sát hại sinh mạng của những động vật khác".
Đề cập tới t́nh trạng sức khỏe có thể bị ảnh hưởng bởi sự ăn chay, ông bảo rằng dó là hoàn toàn dựa trên ư thức của loài người. Ông cương quyết bảo:
"Ngay cả việc ăn mặn có tốt cho cơ thể như thế nào chăng nữa, tôi sẽ không bao giờ chấp nhận. Rất nhiều triết gia và các nhà truyền giáo trên thế giới đă rao giảng với tín đồ của họ rằng loài thú chẳng qua chỉ là những cái máy không linh hồn và không cảm giác. Những lời rao giảng như vậy là một sự nói láo, là sáng kiến và chủ trương của bọn ma vương và tà đạo mà thôi"
Người Việt thờ ô với không khí ô nhiễm, phải chăng chưa thấy quan tài chưa đổ lệ?
Chuyên gia cho rằng ô nhiễm không khí là thứ khó nh́n thấy được. Hiện nay, chính quyền và người dân vẫn chưa sẵn sàng ứng phó với những nguy cơ từ “sát thủ vô h́nh” này.
Trước thực trạng chất lượng không khí tại Hà Nội và TP.HCM trở nên đáng lo ngại, TS Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam, cho rằng chính quyền thành phố cũng như người dân sống trong khu vực đô thị chưa chuẩn bị sẵn tâm lư đối mặt với những diễn biến xấu của môi trường sống.
“Việt Nam đang thiếu thông tin và các số liệu có cơ sở khoa học để khuyến cáo người dân về vấn đề ô nhiễm không khí. Trong khi đó, người dân cần được truyền thông một cách cụ thể, minh bạch về việc này”, TS Tùng cho biết.
‘Người dân quan tâm hơn về ô nhiễm không khí sau vụ cháy ở Rạng Đông'
Ông Tùng đưa ra 3 sự kiện gần đây khiến người dân bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến chất lượng không khí. Trong đó, vụ cháy ở nhà máy Rạng Đông là sự kiện có tác động lớn đến nhận thức của người dân về loại ô nhiễm này.
Tiếp đó, sự kiện Hà Nội và TP.HCM liên tục nằm trong danh sách những thành phố có chất lượng không khí kém nhất thế giới khiến người dân trở nên hoang mang.
“Ô nhiễm rác thải và nguồn nước là những loại h́nh ô nhiễm có thể nh́n thấy được nên người dân có phần quan tâm hơn. Trong khi đó, ô nhiễm không khí khó nh́n thấy, người dân chỉ quan tâm và cảm nhận được khi nó diễn ra ở mức độ nghiêm trọng”, ông Tùng nói.
TS Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam cho rằng gần đây, người dân mới có sự quan tâm đặc biệt tới ô nhiễm không khí. Ảnh: Mỹ Hà.
Cùng với đó, ông Tùng cho rằng các thành phố lớn như TP.HCM đang hướng tới xây dựng đô thị thông minh nhưng lại chưa thể đảm bảo yếu tố môi trường để nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Thành phố thông minh phải hướng đến mục tiêu cuối cùng là làm cho cuộc sống người dân tốt hơn, bền vững hơn.
Do đó, việc đưa ra các thông tin cụ thể về chất lượng không khí các khu vực và những khuyến cáo cần thiết cho người dân là việc làm quan trọng. Tuy nhiên, nhiều cơ quan chuyên môn chưa làm được điều này.
“Nhiều cơ quan tỏ ra lúng túng trước việc xử lư dữ liệu, đưa ra khuyến cáo cho người dân về chất lượng môi trường. Trong thời đại thông tin bùng nổ, người dân rất cần được trang bị kiến thức về ô nhiễm không khí để tự bảo đảm an toàn cho ḿnh”, ông Tùng chia sẻ.
Trong khi đó, TS Sumeet Saksena, đại diện Trung tâm nghiên cứu Đông – Tây của Mỹ (EWC), cho rằng Việt Nam nên tập trung vào thực hiện quản lư chất lượng không khí, thu thập dữ liệu, nghiên cứu thời lượng người dân bị phơi nhiễm để đánh giá chính xác thực trạng.
Đặc biệt, các đơn vị chuyên môn cũng cần tiến hành nghiên cứu với những người hoạt động ở ngoài đường, quán ăn vỉa hè và những người hít khí thải từ xe cộ. Đây là những đối tượng có nguy cơ ảnh hưởng lớn nhất từ ô nhiễm không khí.
“Việt Nam cần nâng cao nhận thức của người dân về rủi ro, thúc đẩy sự tham gia của các cá nhân vào việc giám sát và thu thập các số liệu về ô nhiễm không khí”, ông Sumeet cho biết.
Chính quyền chưa sẵn sàng nh́n thẳng vào thực trạng
Nhận định thêm về việc đảm bảo chất lượng không khí khi xây dựng đô thị thông minh, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch cũng cho rằng Hà Nội và TP.HCM đă có một số nền tảng về môi trường để phù hợp với định hướng xây dựng thành phố thông minh.
Theo đó, 2 thành phố này hiện có hạ tầng gồm hệ thống mạng, đường truyền 4G, 5G, thiết bị cảm biến để nhận biết t́nh trạng ô nhiễm không khí. Các ứng dụng, phân tích số liệu như phần mềm, mô h́nh, AI, dữ liệu big data cũng hỗ trợ rất lớn để cơ quan chuyên môn đưa ra các đánh giá chính xác về chất lượng không khí.
“Tuy nhiên, nh́n vào thực tế có thể thấy, Hà Nội và TP.HCM vẫn c̣n nhiều lúng túng trong việc giúp người dân tiếp cận các thông tin về chỉ số quan trắc chất lượng môi trường”, ông Tùng nhận định.
Những ngày gần đây, chất lượng không khí Hà Nội thường xuyên ở mức kém. Ảnh: Duy Hiệu.
Theo chuyên gia này, cơ quan chuyên môn của cả 2 thành phố vẫn chưa thể dự báo được chính xác chất lượng không khí, chưa thể đưa ra nhận định chính xác nguyên nhân ô nhiễm và chưa có thông tin khuyến cáo cụ thể về việc người dân cần làm ǵ trong thời điểm này.
Ngoài ra, chính quyền thành phố chưa có mục tiêu giảm ô nhiễm cụ thể theo từng năm, chưa kiểm kê được nguồn phát thải và chưa có chính sách rơ ràng với các nguồn ô nhiễm chính.
Hiện, Hà Nội chỉ có 3 trạm quan trắc không khí và TP.HCM có 9 trạm nhưng đă ngừng hoạt động. Điều này dẫn đến t́nh trạng các bộ máy quan trắc chưa được quản lư một cách chính thống và cơ quan chuyên môn của thành phố khó quản lư.
“Chính quyền thành phố có vẻ chưa thực sự sẵn sàng cho việc chuẩn bị chuyên môn, đánh giá và phân tích số liệu, đưa ra các nhận định, khuyến cáo cụ thể về t́nh trạng ô nhiễm không khí cho người dân”, TS Hoàng Dương Tùng thẳng thắn bày tỏ.
Trong tuần qua, trang Airvisual thống kế Hà Nội và TP.HCM luôn nằm trong nhóm 10 thành phố có chất lượng không khí kém nhất thế giới.
Vào một số thời điểm, chỉ số chất lượng không khí (AQI) 2 thành phố này cao nhất thế giới, tương ứng với 187 và 172 (ngày 26/9). Trong khi đó, thành phố Jakarta của Indonesia, quốc gia đang có cháy rừng xếp vị trí thứ 3.
Đến 8h ngày 28/9, Hà Nội tiếp tục dẫn đầu với AQI cao 177 c̣n TP.HCM xếp thứ 3 với chỉ số AQI là 156. Người phát ngôn của trang Airvisual cho biết dữ liệu chất lượng không khí tại Hà Nội do họ công bố được lấy từ 14 trạm quan trắc, trong đó 10 trạm là của chính phủ, bao gồm 9 trạm của Cổng Thông tin Quan trắc Môi trường, 1 trạm của Đại sứ quán Mỹ, và 4 trạm của người đóng góp (contributors).
Chuyên gia y tế cảnh báo chỉ số AQI trên 100 đă ảnh hưởng đến sức khỏe nên khi gần chạm ngưỡng 200 th́ người dân cần hạn chế ra ngoài.
--------------------------------------------------------------------------------
Join Date:Jul 2015Posts:5,748Thank s Thanks Given :115Thanks Thanks Received :1,029Thanked in:990 Posts
Liên Hiệp Quốc ngưng xài chai nước, ống hút nhựa ở trụ sở chính
Liên Hiệp Quốc ngưng xài chai nước, ống hút nhựa
ở trụ sở chính
TTO - Trước khi nói không với chai nước, ống hút nhựa... mỗi ngày có tới 150.000 chai nước nhựa được bán ra ở các nhà hàng và quán cà phê ở trụ sở Liên Hiệp Quốc.
Những người hoạt động v́ môi trường phản đối rác thải nhựa
trong một sự kiện ở Budapest, Hungary - Ảnh: REUTERS
Hiện nay tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York (Mỹ), tất cả các cốc đựng cà phê, trà, hộp đựng thức ăn cho đến ống hút và que khuấy cà phê đều làm bằng giấy thay cho cốc nhựa, hộp nhựa, ống hút nhựa...
Bên cạnh đó, các chai thủy tinh đựng nước sẽ được tiệt trùng và dùng lại nhiều lần. Tất cả các loại dao, đĩa, th́a cũng đều được làm bằng giấy hoặc gỗ nhẹ. Cốc nhựa được thay bằng vật liệu tái chế.
Theo Andrew Nye - giám đốc phụ trách cơ sở hạ tầng và dịch vụ thương mại của trụ sở Liên Hiệp Quốc tại New York, mặc dù ban đầu gặp một số thách thức nhưng sau 3 tháng thực hiện, không chỉ cán bộ, nhân viên Liên Hiệp Quốc mà phái đoàn đại diện các nước đều đă quen với việc không sử dụng đồ nhựa dùng một lần.
Trước khi cấm đồ nhựa dùng một lần, mỗi ngày có tới 150.000 chai nước nhựa được bán ra ở các nhà hàng và quán cà phê ở trụ sở Liên Hiệp Quốc.
Thủ tướng Canada vừa đưa ra thông báo, từ năm 2021, nước này sẽ cấm sử dụng các vật dụng nhựa dùng một lần như ống hút, túi nylon, chai...
Ảnh minh họa. Nguồn: VGP
Thủ tướng Canada Justin Trudeau vừa đưa ra thông báo, từ năm 2021, nước này sẽ cấm sử dụng các vật dụng nhựa dùng một lần như ống hút, túi nylon, chai... nhằm cắt giảm lượng rác thải nhựa gây hại cho hệ sinh thái của nước này.
Thông báo này được đưa ra sau khi Nghị viện châu Âu thông qua lệnh cấm đối với các mặt hàng nhựa sử dụng một lần vào cuối tháng 3. Lệnh này bao gồm mục tiêu tái chế 90% chai nước giải khát bằng nhựa vào năm 2021.
Thủ tướng Canada cho biết, rác thải nhựa hiện đang làm ô nhiễm sông, hồ và các đại dương. Chúng vướng vào và làm chết các sinh vật biển như rùa, cá và các động vật có vú ở biển. 'Đây là vấn đề chúng ta không thể phớt lờ được', ông khẳng định.
Ông Trudeau cho biết ở Canada, hiện chỉ có dưới 10% nhựa đă qua sử dụng được tái chế. Mỗi năm, người dân nước này vứt bỏ hơn 3 triệu tấn rác thải nhựa ra môi trường, gây lăng phí hàng tỷ USD. Bên cạnh đó, hàng triệu con chim và động vật biển có vú trên toàn thế giới bị tổn thương hoặc chết do vướng vào rác thải nhựa hoặc ăn phải nó qua chuỗi thức ăn.
Trước đây, việc cấm sử dụng nhựa dùng một lần như túi nylon đă được áp dụng tại một số thành phố và tỉnh thành phố ở Canada. Tuy nhiên, Thủ tướng Trudeau cho rằng một lệnh cấm trên cả nước là cần thiết.
Một báo cáo của Ủy ban châu Âu cho thấy, 80% rác thải trong các đại dương trên thế giới là nhựa. Loại rác thải khó phân hủy này đă được t́m thấy bên trong các loài động vật biển như rùa, hải cẩu, cá voi và chim.
Mặc dù nhiều quốc gia trên thế giới đang thể hiện nỗ lực của ḿnh trong cuộc chiến bảo vệ môi trường khỏi rác thải nhựa, nhưng hiện có một câu hỏi quan trọng đặt ra là làm cách nào để tái chế một lượng lớn rác thải nhựa dùng hằng ngày đúng cách.
Bạn có biết nhà khoa học vĩ đại – Albert Einsten, ông hoàng nhạc pop huyền thoại – Michael Jachson, vị cựu tổng thống danh tiếng của Hoa Kỳ – Bill Clinton, cựu CEO của hăng hoạt h́nh trứ danh Walt Disney – Michael Eisner và nhiều bậc hiền triết kiệt xuất khác đều là những người trường chay. Tại sao vậy?
Rơ ràng, với sự đa dạng của các loài động vật, con người đang được hưởng thụ rất nhiều vị ngon và hấp dẫn của các món ăn từ thịt. Thế nhưng, hiện nay đang có nhiều người từ bỏ những lạc vị đó để chọn cách ăn uống thanh tịnh và không động vật. Thế ăn chay có những lợi ích ǵ?
Albert Einstein: “Không ǵ có lợi cho sức khỏe
và tăng tuổi thọ con người trên trái đất này bằng việc trường chay”
1. Ăn chay là phù hợp theo cấu tạo cơ thể
Trước hết,răng của loài người được cấu tạo một cách đặc biệt giống như răng của các loài động vật ăn thảo mộc, được Tạo Hóa sáng chế một cách khéo léo để nghiền và nhai nát thức ăn. Cấu tạo răng hàm và xương quai hàm giúp nhai theo cử động chiều ngang và qua lại. Ngược lại loài động vật ăn thịt có răng nanh rất bén nhưng không có răng hàm và xương quai hàm. Do đó khi ăn thịt, chúng chỉ xé và nuốt trọng luôn chứ không hề nhai.
Hơn nữa, bàn tay của loài người không có móng vuốt sắc bén nên chỉ dùng để lặt rau và hái quả, trong khi loài động vật ăn thịt có móng vuốt rất bén và rất mạnh để vồ mồi và xé thịt.
Ngoài ra, trong bộ phận tiêu hóa của loài động vật ăn rau quả và loài người so với loài động vật ăn thịt có điểm khác biệt là đường ruột. Tạo Hóa đă ban đặc ân cho động vật ăn thịt có đường tiêu hóa chỉ dài gấp khoảng 3 lần chiều dài cơ thể. Trong khi đó đường tiêu hóa của loài người và loài động vật ăn rau quả th́ dài gấp khoảng 10 lần. V́ thế chất cặn bă ở trong ruột của loài thú ăn thịt sẽ được bài tiết ra ngoài nhanh chóng hơn. Trong khi đó chúng sẽ ở lại trong ruột của loài người và loài động vật ăn thảo mộc lâu hơn. Chính v́ thế mà có cơ hội sinh ra độc tố nhiều hơn trong quá tŕnh tiêu hóa ở những người ăn thịt.
2. Ăn chay để có sức khỏe và tăng tuổi thọ
Một số thành kiến cho rằng thức ăn chay sẽ không thể nào bù đắp vào chỗ thiếu sót chất Protein cần thiết trong cơ thể của con người. Một số người khác th́ cho rằng chất Protein thực vật không có tính cách tương đồng để thay thế chất Protein động vật. Vậy th́ loài trâu, ḅ, ngựa, voi…đâu có ăn thịt mà vẫn có đầy đủ chất Protein và luôn khỏe mạnh b́nh thường, thậm chí cơ thể c̣n to lớn hơn các động vật khác.
Ảnh: wikipedia.org
Thực ra chất Protein gồm có 22 amino acids. Trong số đó chỉ có 8 loại là cần thiết cho nhu cầu của cơ thể con người và đều đă hàm chứa đầy đủ trong các loại ngũ cốc và rau đậu. Đôi khi số lượng c̣n nhiều hơn các thực phẩm bằng thịt đă chế biếnnữa. Chúng ta có thể so sánh: 100g thịt ḅ chứa 20g chất Protein, 100g phó mát chứa 25g và 100g đậu nành chứa đến 34g chất Protein.
Một cuộc nghiên cứu của tiến sĩ Fred Stare -Viện Đại học Harvard và tiến sĩ Marvyn Hardinge – Đại học Loma Linda bằng cách so sánh giữa hai nhóm người ăn chay và ăn thịt. Kết quả cho thấy rằng nếu được ăn uống đầy đủ th́ chất lượng Amino acids trong cơ thể của họ đều gấp đôi nhu cầu cần thiết.
Ông T.Colin Campbell, nhà sinh hóa học, hiện là giám đốc cơ quan nghiên cứu của Cornell-China-Oxford đă tiết lộ rằng “Ăn ít chất béo theo như sự hướng dẫn của Cơ Quan Sức Khỏe và Dinh Dưỡng Hoa Kỳ cũng chưa chắc có thể pḥng ngừa được các bệnh nan y. Điều cần yếu là chúng ta phải ăn chay với những thức ăn thanh đạm nhưng không kém phần bổ dưỡng”.
3. Ăn chay để tâm tính hiền ḥa, an vui
Rơ ràng, ngựa, voi, trâu ḅ và các động vật ăn rau quả khác đều hiền ḥa và gần gũi hơn so với cọp, gấu, sói … Thậm chí loài chó nhà được nhiều người yêu mến đôi khi cũng cắn lại chủ nó. Quá tŕnh sát sinh hoặc săn bắt cũng khiến con người và loài ăn thịt trở nên tàn bạo, hung tợn hơn. Thịt và máu động vật cũng chứa nhiều chất kích thích hơn thảo mộc nên làm loài người và thú ăn thịt dễ bị kích động.
Ảnh: vegsoc.org
Ngược lại, người ăn chay với thức ăn chính là rau quả, ngũ cốc và trái cây thường có tâm tính hiền ḥa hơn. Việc tiêu thụ các thực phẩm từ thiên nhiên cũng khiến người trường chay có cảm giác thanh b́nh, an nhiên.
Hơn nữa, các loài động vật cũng như con người, đều biết đau, biết sợ cái chết. Chúng cảm giác được giây phút sắp bị tàn sát nên có con la hét thất thanh, con th́ khăng khăng không chịu bước đi, con th́ bất lực mà rơi nước mắt. Chúng ta đều cảm giác đau khi đứt tay, chảy máu, thế th́ nỗi đau sẽ cùng cực như thế nào nếu bị cắt cổ, thọc tiết … Do đó việc ăn chay giúp con người thể hiện t́nh thương yêu muôn loài, gia tăng ḷng bát át và vị tha. Từ đó tâm được yên vui và thoải mái.
Cựu tay đấm của Mỹ Mike Tyson, một trong những nhân vật thể thao nổi tiếng nhất mọi thời đại, vừa tiết lộ trong một chương tŕnh truyền h́nh rằng nhờ chế độ ăn chay trường mà anh giảm được “cái điên” trong tính khí và trở thành người sống có trách nhiệm với gia đ́nh và xă hội hơn.
4. Ăn chay để thế giới tốt đẹp hơn
Trong giai đoạn 2011-2013 ước tính số người bị đói trên thế giới là 842 triệu người. Thật ra có phải thế giới đang thiếu lương thực nên mới có t́nh trạng đó?
Tiến sĩ Aarol Altshul, trong quyển Protein: Their Chemistry and Politics (Protein: Hóa Học và Chính Trị) đă viết: “Nếu chúng ta sử dụng diện tích đất một mẫu Anh (4046m2) để trồng hoa màu cung cấp lương thực cho người ăn chay, ta sẽ được một sản lượng gấp 20 lần nếu dùng đất ấy để chăn nuôi súc vật lấy thịt. Hiện nay tại Hoa Kỳ, phân nửa diện tích đất để trồng trọt được dùng để sản xuất thực phẩm gia súc. Tôi nghĩ rằng nếu toàn thể đất đai canh tác trên quả địa cầu này đều được dùng để sản xuất nông phẩm cho loài người th́ chúng ta sẽ có khả năng cung ứng đầy đủ lương thực cho 20 tỷ dân số trên thế giới một cách dễ dàng”.
Ngày nay, ăn chay không c̣n là thói quen ăn uống đạm bạc của những bậc tu hành nữa. Ăn chay đủ chất, khoa học đă trở thành một phong trào sống khỏe, an vui và đang được khuyến khích mạnh mẽ tại khắp nơi trên thế giới.
5 lư do
khiến Nhật Bản trở thành quốc gia sạch nhất thế giới
Nhật Bản từ xưa đến nay luôn được xem là một quốc gia sạch sẽ nhất để sống trên thế giới dù cho đâu đó vẫn có những vấn đề môi trường tồn tại. Tuy nhiên, về tổng thể th́ Nhật Bản là một đất nước rất sạch sẽ. Hầu hết mọi nơi, kể các đường phố trong nội đô đều sạch sẽ tinh tươm.
Sự sạch sẽ của Nhật Bản xuất phát từ yếu tố văn hóa. Ở một đất nước người dân mang rác về nhà sau khi tham dự các sự kiện như thể thao, th́ nổi tiếng về sạch sẽ cũng là điều dễ hiểu. Các h́nh vẽ trên tường cũng rất hiếm hoi và người ta c̣n thuê người để tẩy sạch các vết bẩn và kẹo cao su trên sàn tàu. Nhưng bên cạnh đó, c̣n có một số nguyên nhân khác khiến đất nước này xanh-sạch-đẹp như thế. Hăy cùng điểm qua 5 lư do sau đây.
1. Chịu trách nhiệm với rác của ḿnh
Ở Nhật Bản, văn hóa tự chịu trách nhiệm về rác thải của ḿnh bắt đầu từ thời thơ ấu. Tất cả các lớp phải tự vệ sinh pḥng học của ḿnh và thêm 2 địa điểm khác trong khuôn viên trường. Thời gian dọn dẹp kéo dài nửa tiếng sau khi tan học. Cả lớp được chia làm các nhóm gọi là “han”, những nhóm này có trách nhiệm làm các việc như quét nhà, lau nhà, hay hút bụi theo ca ngày hoặc ca tuần. Chúng cũng phải dọn dẹp luôn cả nhà vệ sinh, pḥng tập thể dục, hội trường và pḥng của bộ môn.
Một nét văn hóa điển h́nh mà bạn có thể thấy ở các trường học Nhật Bản về quan hệ giữa người với người là cách học sinh lớp 6 đến thăm học sinh lớp 1 để dạy và giúp chúng dọn dẹp. Chúng giống như đang làm mẫu vậy. Sự tương tác này giữa các lớp lớn và lớp nhỏ hơn có tác dụng rất tích cực v́ rất nhiều bé không có anh chị em.Sự nghiêm túc trong dọn dẹp phụ thuộc vào nhà trường nhấn mạnh nó đến mức nào. Có những bé tự thân đă nghiêm túc trong lau dọn hơn những bé khác. Người Nhật không hy vọng người khác sẽ giải quyết đống lộn xộn của ḿnh. Họ luôn luôn nghĩ đi nghĩ lại trước khi xả rác.
2. Rác cũng phải gọn gàng ngăn nắp
“Tổ chức là ch́a khóa của thành công”. Điều này thật rất đúng đối với việc làm sạch môi trường.
Với người Nhật, vứt rác không chỉ đơn thuần là ném chúng vào đúng loại thùng rác. Họ có một hệ thống tiêu hủy rác có khả năng giúp mọi người phân loại rác một cách hợp lư. Mỗi khu vực hay mỗi quận có một hệ thống riêng của khu vực hay quận đó. Ví dụ, rác có thể được phân thành loại đốt được (túi đỏ), không đốt được (túi xanh), giấy, nhựa, đồ hộp, các tông, xốp, chai nhựa, pin, kính vỡ, v.v (túi trắng). Tùy thuộc vào từng loại, một số rác được thu về hàng tuần trong khi số khác sẽ được lấy đi theo tháng hoặc nửa tháng. Mặc dù nghe có vẻ bất tiện khi ngày nào cũng phải mất thời gian suy nghĩ nên xem vứt rác vào đâu, nhưng thực ra đây là một cách rất hữu hiệu và khả thi.
Nếu bạn t́nh cờ có một chuyến đi dài trên xe buưt, bạn sẽ thấy một túi rác cá nhân được đặt cùng mỗi ghế để khuyến khích mọi người vứt những thứ bỏ đi vào đúng chỗ.
3. Giữ cho nhà cửa và các cơ sở kinh doanh được sạch sẽ
Ngoài việc giữ vệ sinh trường học, người Nhật đảm bảo rằng tại bất kỳ nào họ ở, th́ xung quanh phải luôn được sắp xếp gọn gàng ngăn nắp. Ở những quốc gia khác, dọn dẹp đường phố thường do những người lao công thực hiện. Ở Nhật Bản th́ khác, người ta thực sự không cần thuê những người này v́ rất nhiều cư dân đă tự dọn khu vực của họ rồi. Rất nhiều người Nhật thích dọn dẹp và giữ cho nhà cửa và văn pḥng gọn gàng sạch bóng. Việc này tạo cho họ một môi trường thoải mái và h́nh thành những thói quen tốt trong cuộc sống.
4. Dọn dẹp cả khu vực lân cận nhà ḿnh
Lịch dọn dẹp không chỉ dành cho trẻ nhỏ. Người lớn cũng được phân công dọn dẹp định kỳ tại nơi họ sống. Điều này nghe giống với một nghĩa vụ bán bắt buộc nhưng đây là cách mà người ta vẫn làm ở quốc gia này.Có những trường hợp người dân phải dậy sớm từ 7 giờ sáng để dọn sạch khu vực lân cận trước khi đi làm. Vào giờ này, bạn sẽ nh́n thấy người dân đeo găng tay, mang theo cào, xẻng và những thứ tương tự. Cắt cỏ và tưới cây là một phần trong các công việc họ phải làm để dọn dẹp khu phố. Những hành động này tuy nhỏ nhưng lại có tác dụng rất lớn. Khi ai ai cũng giúp đỡ người khác, th́ việc duy tŕ văn hóa sạch sẽ ở quốc gia này chắc chắn sẽ trở nên dễ dàng.
5. Các phương tiện giao thông công cộng “sạch không tỳ vết”
Nước Nhật có một hệ thống giao thông công cộng hoàn hảo. Chúng không chỉ an toàn, thoải mái, giá cả phải chăng, đáng tin cậy, mà c̣n rất sạch. Có thể nói là số 1 trên thế giới. Nói đến tàu, các ghế ngồi được lót đệm để đảm bảo sự thoải mái và c̣n giúp mọi người cảm thấy có trách nhiệm phải giữ ǵn chúng sạch sẽ cho những người khác.
Bên cạnh đó, việc kiểm soát khí thải của quốc gia này cũng là chặt chẽ nhất thế giới. Là nước đi đầu trong các công nghiệp kiểm soát ô nhiễm, Nhật Bản đă đưa ra những quy định tiết kiệm nhiên liệu khắt khe nhất cho các phương tiện vận tải hạng nặng.
Tất cả các phương tiện giao thông công cộng ở Nhật Bản phải đảm bảo được trải nghiệm thân thiện với tất cả mọi người, vậy nên không cần thiết phải sở hữu một chiếc xe ở đất nước này. V́ ít xe nên môi trường cũng ít bị ô nhiễm hơn. Không có xe nên cũng chẳng cần phải có ngân sách để mua xăng, hay bảo hiểm, hay tiền nợ mua xe, hay bảo dưỡng định kỳ, hay phí đỗ xe, hay các khoản chi phí nặng nề khác phát sinh từ việc sở hữu một chiếc xe.
Nhật Bản đang liên tục thúc đẩy các công nghệ làm sạch và các dịch vụ tái chế rác thải để duy tŕ sự sạch sẽ của họ. Giáo dục con người biết tôn trọng thiên nhiên là điều rất quan trọng với Nhật Bản. Họ nhấn mạnh vào cộng đồng hơn là vào từng cá nhân. Nếu một người vứt rác ra nơi sinh hoạt, th́ việc dọn sạch nó được xem là trách nhiệm chung của cả động đồng. Đó là lư do giải thích tại sao người Nhật suy đi tính lại trước khi xả rác ra để rồi ai đó phải dọn nó.
Ở Nhật, các đường phố, thành phố, nhà cửa thường gọn gàng và thoải mái. Sự sạch sẽ của Nhật Bản về bản chất là không nơi nào có thể sánh được. Các cộng đồng dân cư khác nhau cũng sẵn sàng vui vẻ bỏ công bỏ sức để duy tŕ sự vệ sinh này. Ngoài đó ra, vẻ ngoài của người Nhật trông cũng rất sạch sẽ chỉn chu khi xuất hiện. Thật khó để t́m thấy ai đó mặc một chiếc áo sơ mi nhăn nhó ở Nhật.
Với 5 lư do kể trên, chúng ta có thể kết luận rằng Nhật Bản chắc chắn là một trong những nơi xanh-sạch nhất cho con người sinh sống!
Theo Japan Infor/Ảnh: Sưu tầm
Quốc Hùng - Thứ Năm, 18/01/2018
-https://trithucvn.net
Hoa Kỳ: Chuyên gia cảnh báo sự lệ thuộc vào dược liệu từ Trung Quốc
Khi sự căng thẳng giữa hai cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới là Hoa Kỳ và Trung Quốc đang ngày càng gia tăng, các chuyên gia cảnh báo rằng quốc gia đông dân nhất trên toàn cầu này đang nắm giữ hầu như là toàn bộ ch́a khóa tủ dược liệu của Mỹ.
Lệ thuộc nguồn cung ung dược liệu đang là chủ đề nan giải của Hoa Kỳ. (Ảnh qua Epoch Times)
90% đơn thuốc ở Hoa Kỳ chứa đầy generic và Trung Quốc thống trị ngành công nghiệp cung cấp các thành phần dược phẩm này và các hoạt động cần thiết cho các nhà sản xuất thuốc ở Hoa Kỳ.
“Đây là một câu chuyện chưa được tiết lộ và nó có ư nghĩa rất lớn đối với sức khỏe và an ninh của chúng tôi,” Rosemary Gibson, cố vấn cao cấp tại Trung tâm Hastings, nói với The Epoch Times trong một cuộc phỏng vấn gần đây.
Gibson, đồng tác giả của cuốn sách “China Rx: Phơi bày những rủi ro sự phụ thuộc của Mỹ vào Trung Quốc trong vấn đề dược liệu” đă phát biểu vào ngày 31/7 trước Ủy ban đánh giá kinh tế và an ninh Mỹ-Trung về sự phụ thuộc ngày càng tăng của Hoa Kỳ vào các sản phẩm công nghệ sinh học và dược phẩm từ Trung Quốc.
“Nếu Trung Quốc đóng cửa việc xuất khẩu dược liệu và các nguyên liệu then chốt cùng với nguyên liệu thô của họ th́ các bệnh viện công cộng và bệnh viện quân y Hoa Kỳ sẽ ngừng hoạt động trong ṿng vài tháng, thậm chí là vài ngày”, cô cho hay.
Cô cũng nói rằng Hoa Kỳ không phải là trường hợp duy nhất khan hiếm dược liệu. Nhiều nước Tây Âu và các quốc gia khác trên thế giới cũng phụ thuộc vào Trung Quốc trong lĩnh vực này.
Được biết, các loại thuốc thường được sản xuất tại Trung Quốc và bán ở Mỹ bao gồm: thuốc kháng sinh, thuốc chống trầm cảm, thuốc tránh thai, thuốc hóa trị điều trị ung thư và thuốc điều trị tăng huyết áp, động kinh, Alzheimer, Parkinson và AIDS. Tuy nhiên, như Gibson từng nói 1 câu trong trong video của chương tŕnh Health Watch USA, “China RX: Nguồn cung cấp dược liệu cho chúng ta liệu có an toàn?”
Giống Như Gibson đă thảo luận trong cuốn sách của ḿnh, vấn đề bắt đầu từ năm 1984 khi Đạo luật Hatch-Waxman ra đời cùng với sự xuất hiện của các loại thuốc theo toa có giá cả phải chăng hơn, các công ty dược phẩm của Hoa Kỳ cũng phải lao vào t́m kiếm các nhà sản xuất có thể cung cấp dược liệu với giá rẻ hơn.
Năm 2000, Tổng thống Bill Clinton và Quốc hội đă làm dịu căng thẳng quan hệ thương mại với Trung Quốc sau nhiều thập kỷ căng thẳng chính trị và quân sự bằng Đạo luật Quan hệ Hoa Kỳ-Trung Quốc, giúp Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới. Ngay sau đó, thương mại của Hoa Kỳ với Trung Quốc bắt đầu bùng nổ và các doanh nghiệp Mỹ ngày càng tận dụng lợi thế về giá và lương thấp hơn cũng như ít quy định hơn ở nước này.
Thông qua nghiên cứu của Gibson về “China RX”, cô đă phát hiện ra rằng trong ṿng 4 năm kể từ khi mở cửa giao dịch với Trung Quốc, Mỹ đă sản xuất được số lượng lớn penicillin, vitamin C, aspirin và heparin cung cấp ra thị trường.
Tuy nhiên, theo báo cáo từ Cục Quản lư Thực phẩm và Dược phẩm. Đến năm 2008, đă có ít nhất 81 người ở Hoa Kỳ tử vong do dùng phải heparin bị nhiễm bẩn từ Trung Quốc.
Sự phụ thuộc của Mỹ vào dược liệu do Trung Quốc sản xuất trở nên tồi tệ hơn trong thời gian của chính quyền Obama, khi Trung Quốc ngày càng manh động hơn trong các hoạt động thương mại, tiếp tục kế hoạch thống trị thị trường dược liệu nói chung. Trong khi đó, đối với hầu hết người tiêu dùng và các nhà bán lẻ lớn ở Hoa Kỳ, th́ lao động giá rẻ Trung Quốc sẽ dẫn đến hàng hóa có giá rẻ, bao gồm cả thuốc men.
Năm 2016, các chiến dịch của Tổng thống Donald Trump đă gây ra sự chú ư mới mẻ cho các hoạt động thương mại của Trung Quốc. Một trong những vấn đề chính trong nền tảng quản lư của Trump, là lời hứa sẽ buộc Trung Quốc phải chịu trách nhiệm trong việc thao túng tiền tệ, quyền sở hữu trí tuệ, thuế quan đối với hàng hóa do Mỹ sản xuất và sự mất cân bằng thương mại tổng thể.
Sự bướng bỉnh của Trung Quốc và những lời chỉ trích không ngừng của Trump về Trung Quốc, bao gồm cả việc quốc gia này mở rộng quân sự mạnh mẽ ở Biển Đông và buôn bán trái phép các loại thuốc phiện gây nghiện cao như fentanyl. Chính những điều này đă làm mất tác dụng trong việc giảm căng thẳng thương chiến Mỹ-Trung hiện nay.
Tuy nhiên, Gibson cho biết nhiều vấn đề an ninh với Trung Quốc là quá quan trọng, khộng thể hạ thấp hoặc bỏ qua.
“Những ǵ tôi đă học được khi viết ‘China RX’ là có rất nhiều cuộc bàn tán về Trung Quốc và chủ nghĩa toàn cầu, chủ nghĩa dân tộc, 5G và thép. Nhưng vấn đề dược liệu này là rất thực tế đối với người dân thường,” Gibson nói. “Đây là rủi ro an ninh đối với toàn bộ người dân. Chúng tôi mất kiểm soát việc cung cấp thuốc và bạn sẽ không bao giờ biết điều này nếu chỉ xem TV và tất cả các quảng cáo. Hầu hết mọi người đều không biết điều đó. Tôi đă không biết điều đó, và đây là thử thách thực sự mà chúng ta đang phải đối mặt.”
Khi Gibson làm chứng cho ủy ban vào tháng 7, cô đă nghe một cựu chiến binh quân đội cho hay việc 3 loại thuốc điều trị tăng huyết áp của anh đă bị thu hồi trong 3 tháng, v́ thuốc bị nhiễm nhiên liệu tên lửa. Nó được sản xuất tại Ấn Độ, nhưng thành phần cốt lơi lại đến từ Trung Quốc.
“Những ô nhiễm này đều có động cơ kinh tế”, Gib Gibson cho biết.
Một trong những lư do khiến Google mất nhiều năm để Washington có cái nh́n cận cảnh hơn về sự thống trị của Trung Quốc trong thị trường sản xuất thuốc. Lư do của điều này là v́ không có tổ chức vận động hành lang nào của Mỹ dán chống lại nó, bà nói.
“Không giống như thép, không có nhóm vận động hành lang ở khu vực Washington đang ủng hộ việc sản xuất thuốc nội địa. Và khi không có sự vận động đáng phải cho dành cho ngành công nghiệp này th́ chủ đề dược phẩm sẽ không đạt được mức cao như nó nên có,” Gibson cho biết.
Tuy nhiên, kể từ phiên điều trần của ủy ban Thượng viện Hoa Kỳ, Gibson đang hy vọng Quốc hội sẽ có hành động.
“Tôi hy vọng rằng điều này sẽ làm tăng lên đến mức độ của hành động điều hành. Tôi đă soạn thảo một mệnh lệnh hành pháp để đánh giá toàn bộ chính phủ,” Gibson nói thêm rằng bà đă chia sẻ một cách có chọn lọc luật đề xuất với các quan chức chính phủ trên mọi phương diện chính trị. Đây là và nên là một vấn đề của cả 2 đảng.
Trong cuốn sách của ḿnh, Gibson cũng đưa ra một kế hoạch hành động. Một trong những gợi ư của cô là đưa ra các khuyến khích để phát triển công nghệ sản xuất dược liệu mới có thể sản xuất các loại thuốc generic với giá rẻ hơn nhiều, rẻ hơn tới 40% tại Hoa Kỳ.
“Lư do mà các công ty không đầu tư vào việc này là v́ họ phải chịu áp lực rất lớn về vấn đề chi phí, v́ vậy họ sẽ không đầu tư,” họ nói.
Gibson nói, sự phụ thuộc của Mỹ vào Trung Quốc đối với các loại thuốc kê đơn nh́n chung không chỉ gây ra rủi ro cho sức khỏe người dùng mà c̣n làm xói ṃn nghiêm trọng toàn bộ cơ sở công nghiệp của ngành chăm sóc sức khỏe và nền kinh tế Hoa Kỳ nói chung, sẽ dẫn đến t́nh trạng mất việc làm đáng kể.
Video: cảnh báo việc Hoa Kỳ đang lệ thuộc vào Trung Quốc về vần đề dược liệu.
“Đây là những công việc đ̣i hỏi sự lành nghề. Bạn phải biết làm thế nào để làm điều này. Có một t́nh trạng chảy máu chất xám khổng lồ và mất phương pháp sản xuất thuốc, cách làm thuốc lên men kháng sinh. Chúng ta đang mất đi bí quyết,” giáo sư Gibson nói. “Hàng ngàn, hàng chục ngàn và có lẽ nhiều nhà hóa học dược phẩm đă mất việc làm. Những ǵ tôi muốn nói là toàn bộ cơ sở công nghiệp, con người, thiết bị và cả bí quyết”.
Trung Quốc cũng đang cố gắng vượt mặt hoa kỳ trong thị trường khoáng sản đất hiếm và các vật liệu khác, Gibson cho biết ngành công nghiệp dược phẩm có thể gây tác động lớn nhất đến cuộc sống của người dân.
“Mọi người đều thích nói về hàng tiêu dùng và những chiếc xe hybrid(xe lai điện) chúng ta sẽ không thể sản xuất được nếu không có quy tŕnh sản xuất và tinh chế đất hiếm, nhưng vấn đề dược liệu nghiêm trọng hơn nhiều. Nó là vấn đề liên quan sống chết.”
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.