Chuyên gia Navvar Saban gọi đợt tấn công là "hàng ngh́n vụ ám sát cùng lúc xảy ra ở nhiều nơi là đ̣n giáng mạnh vào tâm lư" và sẽ tác động tới Hezbollah.
Đám tang bé Fatima Abdullah, nạn nhân 9 tuổi trong vụ nổ máy nhắn tin hàng loạt ở Lebanon hôm 17/9. Ảnh: New York Times.
Liệu đây có phải là khúc dạo đầu cho một cuộc tấn công sâu rộng hơn hay là toàn bộ thông điệp gửi đến Hezbollah?
Đó là câu hỏi then chốt trong 48 giờ tới ở Trung Đông, khi nhóm chiến binh Lebanon này phải đối mặt với sự gián đoạn và xâm phạm toàn diện các phương tiện liên lạc cẩn mật nhất của họ.
Chấn động
Vụ nổ loạt máy ghi âm bùng phát hôm 17/9 ở Lebanon có thể sẽ gây kinh động tới Hezbollah - nhóm chiến binh vốn thường được biết đến cũng như rất tự tôn về tính bí mật và sự bảo mật công nghệ mà các thành viên của họ tuân thủ. Tuy nhiên, chính nỗ lực giữ bí mật - sử dụng máy nhắn tin công nghệ thấp chứ không phải điện thoại thông minh dễ theo dơi hơn - dường như đă dẫn đến những cái chết và hàng ngh́n người bị thương hôm 17/9.
Đợt phát nổ hàng loạt của các máy nhắn tin đă khiến ít nhất 11 người thiệt mạng, trong đó có một bé gái 9 tuổi được xác định là Fatima Abdullah, và hàng ngh́n người bị thương.
Hẳn là một cú sốc địa chấn khi các thành viên Hezbollah giờ đây không chỉ quan ngại liệu có an toàn khi liên lạc với đồng đội của ḿnh hay không mà c̣n đối diện với câu hỏi những người nhận liên lạc đó có b́nh an vô sự không?
Navvar Saban, chuyên gia an ninh thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Omran ở Thổ Nhĩ Kỳ, nhận định loạt vụ nổ "là đ̣n tấn công xâm nhập quy mô lớn" không chỉ ảnh hưởng đến Hezbollah tại Lebanon mà c̣n cả thành viên Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) ở Syria.
"Nhiều người cho rằng thiết bị nhắn tin đă cũ. Tuy nhiên, Hezbollah và IRGC mới nhận mẫu thiết bị tiên tiến được sản xuất gần đây. Các thành viên Hezbollah ở Lebanon và Syria đều dùng thiết bị này", ông Saban nói.
"Vụ việc này là dấu hiệu cho thấy có lỗ hổng an ninh lớn đối với Hezbollah".
Nhận định về quy mô sự cố, chuyên gia Saban cho rằng "hàng ngh́n vụ ám sát cùng lúc xảy ra ở nhiều nơi là đ̣n giáng mạnh vào tâm lư" và sẽ tác động tới Hezbollah.
"Mục đích của chiến dịch này là đánh vào tâm lư, gây ra nỗi sợ hăi trong khu vực và tạo thêm áp lực lên Hezbollah", ông cho biết.
Israel thường không nhận trách nhiệm, nhưng nếu họ đứng sau vụ tấn công như Lebanon và Hezbollah cáo buộc, th́ câu hỏi đặt ra là liệu cuộc tấn công lớn và chưa từng có tiền lệ này có nhằm mục đích báo trước một cuộc chiến rộng lớn hơn hay không.
Chuyện ǵ sẽ xảy ra?
Sẽ là chiến lược hợp lư đối với bên chủ mưu khi tạo ra một khoảnh khắc hỗn loạn dữ dội như thế này ngay trước khi có một cuộc tấn công quân sự lớn hơn vào nhóm chiến binh ở Lebanon.
Thời điểm cho thấy điều đó, theo CNN. Mới chỉ trước đó một ngày, vào hôm 16/9, Bộ trưởng Quốc pḥng Israel Yoav Gallant đă nói trong một cuộc họp với đặc phái viên Mỹ Amos Hochstein rằng thời gian ngoại giao với Hezbollah đă qua và sức mạnh quân sự có thể trở thành tâm điểm.
Chỉ vài giờ sau, toàn bộ cơ sở hạ tầng liên lạc của lực lượng mà Tel Aviv coi là kẻ thù đă hứng chịu một cuộc tấn công gây sốc. Một nguồn tin an ninh của Lebanon nói rằng thủ phạm vụ tấn công đă sử dụng máy nhắn tin do Hezbollah mua trong "những tháng gần đây", đ̣i hỏi phải có thời gian chuẩn bị lâu dài trong quá tŕnh lập kế hoạch cho chiến dịch.
Vụ bạo lực một lần nữa cho thấy khoảng cách về công nghệ giữa Israel và các đối thủ. Thế giới đă chứng kiến điều này nhiều lần trong các vụ ám sát gây chú ư ở Tehran trong những năm qua: sự chuẩn xác của một cuộc tấn công rơ ràng của Mossad nhằm vào một thủ lĩnh al-Qaeda vào năm 2020. Sự tinh vi đằng sau vụ sát hại nhà khoa học hạt nhân Mohsen Fakhrizadeh được cho là đă sử dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt để bắn súng máy. Và vụ ám sát gần đây đối với thủ lĩnh Hamas Ismail Haniyeh, được cho là đă sử dụng một quả bom điều khiển từ xa giấu trong pḥng ngủ dành cho khách.
Nguy cơ xảy ra chiến tranh lan rộng với Israel một lần nữa đă trở thành hiện thực cấp bách kể từ các cuộc tấn công ngày 7/10/2023 của Hamas.
Tuy nhiên, nó đặt Hezbollah vào một vị thế mong manh - rơi vào hỗn loạn, với áp lực lớn buộc họ phải thể hiện sức mạnh một lần nữa. Họ cũng đối diện t́nh thế tiến thoái lưỡng nan tương tự sau vụ chỉ huy cấp cao Fu'ad Shukr bị ám sát vào tháng 8. Hezbollah cảm thấy buộc phải phản ứng và duy tŕ sự răn đe. Tuy nhiên, dường như họ không muốn xung đột đi xa hơn. Người đứng đầu Hezbollah Hassan Nasrallah đă tŕ hoăn phản ứng khá lâu, và cuộc đọ tên lửa và không kích diễn vào ngày 25/8 được giữ trong tầm kiểm soát.
Đồng thời, suy nghĩ rằng Israel không thực sự muốn chiến tranh cũng đang dần xói ṃn. Các cuộc không kích của Israel nhắm vào các mục tiêu ở phía bắc của nước này hầu như diễn ra hàng ngày, và dường như cũng không để tâm tới phản ứng của Hezbollah. Cuộc tấn công trên diện rộng vào Lebanon hôm 17/9 sẽ buộc Hezbollah phải t́m cách thể hiện sức mạnh thông qua việc trả đũa, nhưng một lần nữa cho thấy khoảng cách giữa năng lực của họ và quốc gia láng giềng phía nam.
Một cuộc chiến tranh trên bộ kéo dài giữa hai bên sẽ chứng kiến lực lượng Israel, quá căng thẳng và kiệt sức sau một chiến dịch tàn khốc kéo dài một năm ở Gaza, phải đối mặt với kẻ thù ở phía bắc vốn được huấn luyện tốt hơn Hamas. Hezbollah vẫn có thể gây tổn hại đáng kể cho Israel nếu một trận chiến toàn diện nổ ra. Nhưng Israel có thể đă đánh giá chắc chắn rằng Hezbollah muốn tránh chiến tranh, và do đó họ lặp đi lặp lại sự khiêu khích.
Nguy cơ tính toán sai lầm vẫn nhăn tiền; thời điểm Hezbollah xác định Israel đă không c̣n coi họ là mối đe dọa đáng ngại sẽ là lúc họ cảm thấy buộc phải hành động mạnh tay nhất.
Vụ nổ hàng ngh́n máy nhắn tin có thể nói lên một cuộc chiến mà một bên tự tin vào lợi thế lớn của ḿnh về mặt công nghệ, nhưng cũng sẵn sàng chấp nhận những rủi ro đi kèm khi gây ra sự bối rối trên diện rộng cho kẻ thù. Chúng ta sẽ biết trong những ngày tới liệu các tính toán đằng sau cuộc tấn công có tránh được sự leo thang hay kích động bạo lực.
VietBF @ sưu tập