Là vật dụng quen thuộc sử dụng hàng ngày song không phải người dùng nào cũng nắm được các vấn đề xảy ra với bếp từ.
Nhắc tới các loại bếp hỗ trợ đắc lực cho công việc nấu nướng của các gia đ́nh, không thể không bỏ qua cái tên bếp từ. So với bếp ga, bếp từ được đánh giá hiện đại hơn, h́nh thức sạch sẽ, gọn nhẹ, nhiều mẫu mă đa dạng. Bếp từ cũng được cho là giúp tiết kiệm điện năng, thuận tiện sử dụng hơn.
Hiện nay có thể thấy, đa phần các gia đ́nh hiện đại đều đă đổi từ bếp gas sang sử dụng bếp từ. Quen thuộc là vậy, tuy nhiên vẫn có những vấn đề ở thiết bị mà không phải người dùng nào cũng nắm được và đưa ra phương pháp xử lư đúng.
Trường hợp sau đây là một ví dụ, được bắt gặp khá phổ biến, đó là: Bếp từ nháy đèn liên tục. Hiện tượng này có thể xuất hiện thường xuyên, hoặc thỉnh thoảng. Nó phản ánh điều ǵ, có phải là vấn đề quan trọng hay không?
Đèn trên bếp từ có thể bị nháy liên tục, khiến nhiều người dùng hoang mang (Ảnh minh họa)
Dưới đây là giải thích và lời khuyên từ các chuyên gia.
Chuyên gia đưa ra lời khuyên
Về cơ bản, bếp từ hoạt động dựa trên hiện tượng từ tính. Khi người dùng khởi động bếp thông qua nút bấm cảm ứng, ḍng điện sẽ chạy qua cuộn dây đồng, đặt dưới mặt kính bếp. Đồng thời lúc này ḍng từ trường sẽ được sinh ra trong phạm vi vài milimet trên mặt bếp. Các yếu tố kết hợp lại với nhau, đưa nhiệt độ làm nóng đáy nồi rồi làm chín thức ăn.
Theo Lorca Việt Nam, thương hiệu có kinh nghiệm lâu năm trong việc sản xuất và phân phối bếp từ, hiện tượng liên tục nháy đèn có thể là do thiết bị đang muốn thông báo tới người dùng một điều ǵ đó, thông qua việc hiển thị đèn LED trên mặt bếp.
Đầu tiên là thông báo về hệ thống cảm ứng bếp đang hoạt động không đúng với quy tŕnh b́nh thường. Có thể bếp đang không nhận diện được dụng cụ nấu như nồi, niêu, xoong, chảo, do dụng cụ đặt lệch khỏi vùng bếp.
Một số loại nồi, niêu, xoong, chảo quá lớn so với vùng bếp nấu, khi đặt lên cũng có thể gây ra hiện tượng bếp nháy đèn liên tục. Lúc này, người dùng hăy kiểm tra lại xem chắc chắn ḿnh đă đặt dụng cụ đúng vùng bếp chưa.
Nguyên nhân thứ 2 được chỉ ra đó là nguồn điện vào bếp đang không ổn định. Như đă nói, khác với bếp gas, bếp từ hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn điện gia đ́nh. Nếu nguồn điện không ổn định, chập chờn hoặc yếu, từ đó từ tính và nhiệt lượng từ thiết bị cũng sẽ không ổn định, dẫn đến việc bếp xuất hiện đèn nháy.
Nếu để lâu dài, bếp hoạt động không những không hiệu quả mà c̣n tiềm ẩn nguy cơ gây chập điện nguy hiểm. Bởi vậy người dùng cần gọi thợ kỹ thuật để kiểm tra nguồn điện gia đ́nh nói chung hay nguồn điện khu vực bếp từ nói riêng ngay để xử lư kịp thời.
Hệ thống đèn LED của bếp từ gặp lỗi cũng là một lư do khiến bếp nháy đèn. Và cuối cùng là người dùng đă quên tắt bếp sau khi sử dụng. Đèn sẽ được nháy liên tục cho đến khi người dùng thao tác vào nút ON/OFF (tắt/mở) trên bếp.
Nh́n chung các chuyên gia nhận định, dù là nguyên nhân nào, người dùng cũng cần xác định đúng để giải quyết hiện tượng bếp từ nháy đèn sao cho phù hợp.
Trong các nguyên nhân khiến bếp từ nháy đèn, chỉ có duy nhất 1 điều không báo hiệu việc thiết bị đang gặp vấn đề. Đó là có thể bếp đang được kích hoạt chế độ khóa an toàn hoặc khóa trẻ em. Đèn nháy liên tục giúp thông báo bảng điều khiển của thiết bị đang được khóa.
Muốn mở khóa, người dùng chỉ cần giữ vài giây vào nút khóa. Đèn sẽ không c̣n nháy và người dùng có thể sử dụng bảng điều khiển cảm ứng b́nh thường.
Lưu ư khi sử dụng bảng điều khiển bếp từ
Các chuyên gia sản xuất và phân phối bếp từ đưa thêm ra lời khuyên, khi sử dụng bạng điều khiển bếp từ, người dùng cũng nên ghi nhớ một số lưu ư sau. Có như vậy, việc nấu ăn bằng thiết bị mới được hiệu quả, lại duy tŕ được tuổi thọ cho thiết bị.
1. Không thay đổi các nút bấm liên tục
Nhiều người dùng thường chủ quan thay đổi các nút bấm như chế độ, nhiệt độ liên tục ở bếp từ mà không hề biết, hành động này ảnh hưởng nghiêm trọng tới tuổi thọ của thiết bị. Nhất là khi thao tác quá nhanh, bếp có thể bị chập bảng mạch, dẫn đến chập điện.
2. Hạn chế để các nút bấm dính nước
Khu vực bếp luôn dễ bị ảnh hưởng bởi nước hay thức ăn. Người dùng nên sử dụng khăn giấy hoặc khăn mềm khô, lau qua ngay. Việc nước đọng lâu trên bảng điều khiển có thể khiến bảng điều khiển bị chập chờn, thập chí tê liệt, hỏng hóc hoàn toàn.
3. Không tác động mạnh lên các nút bấm
Cũng cần tránh va đập mạnh lên bảng điều khiển, hoặc tránh đặt nhiều vật dụng nặng lên bảng điều khiển khi không sử dụng bếp. Chúng không những gây loạn bảng điều khiển mà c̣n khiến bộ phận này dễ bị nứt, vỡ.
4. Vệ sinh thường xuyên các nút bấm
Sau khi sử dụng xong bếp, tốt nhất người dùng nên dùng dung dịch chuyên dụng để vệ sinh sạch bảng điều khiển bếp từ cùng với toàn bộ mặt bếp. Chỉ nên dùng khăn mềm, không dùng các loại miếng ráp sắt hoặc miếng kim loại v́ nó sẽ làm xước mặt bếp.
5. Sửa chữa ngay khi xảy ra hỏng hóc
Cuối cùng, khi thấy bảng điều khiển hay một số các nút bấm trên bếp từ gặp vấn đề, hăy nhờ ngay tới sự giúp đỡ của thợ kỹ thuật để sửa chữa hoặc thay thế nếu cần thiết.
VietBF@ Sưu tập