Ở Trung Quốc thời phong kiến, những phi tần thất sủng, phạm phải tội lớn thường bị hoàng đế đưa vào lănh cung. Khi ấy, một số thái giám tranh nhau xin được hầu hạ phi tần đó. Lư do hoạn quan làm vậy khiến nhiều người kinh ngạc.
Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc là nơi ở của 24 hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh. Mỗi ông hoàng có hàng ngàn phi tần, mỹ nữ. Cuộc sống vương giả của bậc đế vương và hậu cung luôn được các cung nữ, thái giám phục vụ, chăm lo đầy đủ, chu đáo.
Tuy nhiên, không phải phi tần nào cũng có cuộc sống hạnh phúc, sung sướng trong hoàng cung. Khi không c̣n được hoàng đế sủng hạnh hoặc phạm tội lớn, phi tần có thể bị giam vào trong lănh cung. Lănh cung trong Tử Cấm Thành không cố định ở một địa điểm nào. Hoàng đế chỉ định phạt giam phi tần vào cung nào th́ nơi đó chính từ lănh cung.
Một khi bị đưa vào lănh cung, các phi tần sẽ hiếm có cơ hội "trở ḿnh", được hoàng đế xá tội và ban cho quyền lực, địa vị cao trong cung. Đa số phi tần thất sủng sẽ chết trong sự cô quanh, khổ cực, thậm chí phát điên hay tự sát để giải thoát bản thân.
Khi ở trong lănh cung, phi tần sẽ có cuộc sống khổ cực, không được ăn ngon mặc đẹp, tự do đi lại trong cung như trước. Họ cũng không c̣n được các cung nữ, thái giám luôn đi theo hầu hạ.
Hàng ngày, một thái giám sẽ mang cơm canh đạm bạc vào cho phi tần sống trong lănh cung. Công việc nhàm chán như vậy nhưng có một số hoạn quan tranh nhau xin được làm. Sở dĩ có một vài hoạn quan xin hầu hạ phi tần bị giam trong lănh cung là v́ một số lư do. Trong số này có việc không ít hoạn quan muốn hầu hạ chủ nhân có tính khí hiền ḥa. Một khi đă vào lănh cung, các phi tần không dám ngông cuồng, hống hách.
Bởi lẽ, phi tần biết khi bị giam vào lănh cung đă không c̣n chút quyền lực nào. Vậy nên, họ sẽ nhẫn nhịn chịu đựng sống qua ngày. Khi ấy, thái giám sẽ không phải sợ hăi sẽ bị chủ nhân trừng phạt nếu phạm lỗi. Nếu phi tần có một ngày được hoàng đế khai ân, đưa ra khỏi lănh cung th́ thái giám từng đối xử tốt với họ cũng sẽ có tương lai tươi sáng hơn như được thăng quan, bổng lộc cao hơn.
Các phi tần bị giam vào lănh cung cũng biết cuộc sống của bản thân không c̣n như xưa. Hàng ngày, họ chỉ gặp được thái giám đưa cơm nước vào bên trong nên sẽ muốn nói chuyện cho khuây khỏa v́ quá cô đơn. Do đó, phi tần sẽ t́m cách lấy ḷng thái giám để họ đối xử tốt với ḿnh một chút. Khi ấy, cuộc sống trong lănh cung cũng trở nên "dễ thở" hơn.
Một lư do khác là ngay cả khi vào lănh cung, phi tần vẫn là người có xuất thân cao quư. Gia đ́nh của họ sẽ t́m cách nghe ngóng thông tin của con cháu. Vậy nên, họ sẽ hối lộ cho thái giám nhiều vàng bạc, trang sức... để biết được tin tức của phi tần cũng như muốn giúp họ có cuộc sống tốt hơn. Nhờ đó, các thái giám phụ trách cơm nước cho phi tần thất sủng sẽ kiếm được những khoản hậu hĩnh.
Tuy nhiên, một số hoạn quan xin làm công việc hầu hạ phi tần trong lănh cung là v́ để trả thù. Những người này từng bị phi tần đó hành hạ, trách phạt, đánh đ̣n... Vậy nên, khi biết phi tần từng đối xử tệ bạc của ḿnh bị giam vào lănh cung, thái giám sẽ coi đó là cơ hội để trút giận.
Hàng ngày, thái giám sẽ có thể chửi bới, sỉ nhục, mang cho cơm canh ôi thiu, thậm chí đánh đập phi tần ở trong lănh cung. Họ dám làm như vậy v́ biết phi tần đó không c̣n được hoàng đế yêu chiều, che chở. Khi không c̣n quyền lực, phi tần sẽ bị những thái giám "hành hạ" mà không sợ bị trách tội v́ không có ai quan tâm, để ư đến họ nữa.