Liên minh Châu Âu đang chuẩn bị cấm vận tất cả các hoạt động nhập khẩu dầu từ Nga vào tuần tới, New York Times ngày 29.4 dẫn lời các quan chức giấu tên ở Brussels.
Đại sứ của 27 quốc gia thành viên EU dự kiến gặp nhau vào 4.5 để đưa ra sự chấp thuận cuối cùng cho biện pháp này, hăng tin Mỹ dẫn lời “một số quan chức và nhà ngoại giao EU tham gia vào quá tŕnh này”.
Các quan chức giấu tên chỉ ra, trừ khi Hungary đưa ra các yêu cầu “vào phút chót”, quá tŕnh này sẽ được hoàn tất mà không cần thời gian kêu gọi tất cả các nhà lănh đạo EU họp tại Brussels.
Lệnh cấm vận dầu Nga có khả năng theo từng giai đoạn, trong đó chặn các tàu chở dầu nhanh hơn so với các tuyến đường ống đồng thời cho các thành viên EU thời gian để rút khỏi các hợp đồng hiện có, tương tự như thời gian gia hạn 4 tháng với lệnh cấm nhập khẩu than, đă được đưa ra trước đó.
Gói trừng phạt Nga lần thứ 6 của EU cũng sẽ nhắm vào Sberbank, ngân hàng lớn nhất của Nga có hiện diện đáng kể ở Châu Âu, cũng như những cá nhân nổi tiếng ở Nga.
Đức được cho là bên mấu chốt cho tiến tŕnh này. Berlin từng nhập khẩu 1/3 lượng dầu từ Moscow nhưng bằng cách nào đó đă có thể cắt giảm xuống chỉ c̣n 12%, theo Bộ trưởng Năng lượng Đức Robert Habeck.
“Vấn đề có vẻ rất lớn đối với Đức chỉ vài tuần trước đây đă trở nên nhỏ hơn nhiều. Đức đă tiến rất gần đến việc độc lập khỏi nhập khẩu dầu của Nga" - Bộ trưởng Habeck nói trong chuyến thăm Ba Lan tuần này.
Nga cung cấp khoảng 25% tổng nhu cầu dầu hàng năm của EU trong năm 2020 và khối này chiếm một nửa lượng dầu xuất khẩu của Nga. Brussels dự định lấp khoảng trống cách tăng nhập khẩu từ Nigeria, các nhà xuất khẩu ở Vịnh Ba Tư, cũng như các nước láng giềng của Nga là Azerbaijan và Kazakhstan, các quan chức giấu tên tiết lộ với New York Times.
Tuần trước, Bộ Tài chính Mỹ đề nghị EU áp đặt trần giá hoặc thuế với dầu nhập khẩu của Nga, nhưng điều đó không đủ sức hút với Brussels.
Phản ứng với yêu cầu thanh toán bằng đồng rúp
Các lệnh trừng phạt của Mỹ và EU buộc Nga phải yêu cầu thanh toán khí đốt bằng đồng rúp. Trong khi Brussels đă chính thức phản đối yêu cầu này, 4 trong số các thành viên của khối được cho là đă thực hiện thanh toán theo cơ chế mới dựa trên đồng rúp của Nga và ít nhất 10 nước đă lập tài khoản đồng rúp với ngân hàng Gazprombank của Nga.
Trong khi đó, một số nước từ chối thanh toán. Nga đă ngừng giao khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria sau khi 2 nước Châu Âu này từ chối thanh toán bằng đồng rúp Nga.
Ngày 29.4, Thủ tướng Cộng ḥa Czech Petr Fiala cho biết, Praha không có kế hoạch thanh toán khí đốt Nga bằng đồng rúp, theo yêu cầu của Moscow.
Tập đoàn năng lượng Đan Mạch Orsted cũng ra tín hiệu khẳng định không có ư định thanh toán khí đốt bằng đồng tiền của Nga.
Orsted có hợp đồng cung cấp khí đốt dài hạn với Gazprom để cung cấp hàng năm tới 2 tỉ mét khối, kéo dài từ năm 2011 đến năm 2030.
Trong khi đó, Bộ trưởng Ngoại giao Hungary Péter Szijjarto cho hay, một số công ty Châu Âu nhập khẩu khí đốt Nga đă đồng ư với kế hoạch thanh toán của Moscow. Bộ trưởng Szijjarto giải thích, để mua khí đốt, các công ty nhập khẩu mở 2 tài khoản với Gazprombank, một tài khoản bằng euro hoặc USD và một tài khoản khác bằng đồng rúp.
Trong diễn biến khác liên quan, tập đoàn khí đốt Nga Gazprom thông báo ngày 29.4 về việc đang hủy chứng chỉ lưu kư (depositary receipts) khỏi các sàn giao dịch chứng khoán quốc tế sau khi chính phủ Nga không chấp thuận cho lưu hành thêm.
Thông cáo trên trang web của công ty cho hay, những cổ đông sẽ có “quyền chuyển đổi chúng thành cổ phiếu phổ thông”.
Gazprom cũng cho biết đă thông báo cho cơ quan quản lư tài chính của Vương quốc Anh về ư định hủy niêm yết tiêu chuẩn trên sàn giao dịch chứng khoán London (LSE). Công ty cũng đă yêu cầu LSE và sàn giao dịch Singapore xóa các chứng chỉ lưu kư của công ty trong ṿng 20 ngày làm việc.
Theo luật mới, chứng khoán của các công ty Nga chỉ có thể được giao dịch trên các sàn giao dịch nước ngoài khi có sự cho phép đặc biệt của chính quyền Nga.
Tháng trước, LSE đă chặn giao dịch của 27 tập đoàn Nga, bao gồm EN+, Gazprom, Lukoil, Rosneft và Sberbank. Danh sách đen này một phần trong nỗ lực của phương Tây nhằm loại Nga khỏi thị trường tài chính quốc tế sau chiến dịch quân sự ở Ukraina.
Giới chức Đức cho biết chính phủ nước này sẵn sàng ngừng mua dầu Nga khi đảm bảo được nguồn cung thay thế, mở đường cho lệnh cấm vận dầu từ nước này của EU.
Đức đă là một trong những nước phản đối EU đoạn tuyệt năng lượng Nga. Tuy nhiên, đại diện của Đức tại Liên minh châu Âu (EU) đă thay đổi quan điểm phản đối lệnh cấm vận dầu mỏ từ Nga, với điều kiện Berlin có đủ thời gian để đảm bảo được nguồn cung thay thế, WSJ hôm 28/4 dẫn lời hai quan chức thạo tin.
Sự thay đổi của Đức có thể làm tăng khả năng các nước EU sẽ đồng ư về lệnh cấm vận theo từng giai đoạn với dầu mỏ Nga. Theo các nhà ngoại giao và quan chức nhận định, quyết định cuối cùng có thể được EU đưa ra vào tuần tới.
EU nhập khẩu 3-3,5 triệu thùng dầu Nga mỗi ngày, với khoản thanh toán khoảng 400 triệu USD/ngày. Nguồn cung Nga chiếm khoảng 27% lượng dầu cả khối nhập khẩu. Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế, doanh thu từ dầu chiếm 45% ngân sách liên bang của Nga vào năm 2021.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen tuần trước đánh giá lệnh cấm vận dầu mỏ Nga của châu Âu sẽ đẩy giá dầu quốc tế tăng cao, gây tổn hại nền kinh tế toàn cầu đang mong manh và "gây rất ít ảnh hưởng" đến Nga. Bà Yellen gợi ư châu Âu có thể tiếp tục mua dầu và hạn chế Nga tiếp cận các khoản thanh toán.
Lệnh cấm vận dầu Nga của EU phải được toàn bộ 27 nước thành viên chấp thuận.
Theo New York Times, Hungary hiện là quốc gia phản đối cuối cùng của lệnh cấm vận dầu mỏ, và nếu các đại diện "phủ quyết quyết định" !!!, điều đó có nghĩa là, không giống như trước đây, Hội đồng châu Âu (tức 27 lănh đạo của một Quốc gia thành viên EU) chiếm đa số trong số họ phải thông qua quyết định.
Tuy nhiên, tờ báo Mỹ cho rằng điều này khó có thể xảy ra, nghĩa là Hungary, giống như các gói trừng phạt trước đây, ủng hộ gói trừng phạt này.
Theo New York Times, lệnh cấm vận đầu tiên có thể ảnh hưởng đến các chuyến hàng chở dầu của các tàu chở dầu của Nga và có thể mất nhiều tháng để dừng các đường ống dẫn dầu (ví dụ, khi Nga cấm nhập khẩu than vào đầu tháng 4, các nước thành viên được cho 4 tháng để làm vậy). Ngoài lệnh cấm vận dầu mỏ, ngân hàng Sberbank của Nga dự kiến sẽ bị trừng phạt trong gói mới và sẽ có thêm nhiều cá nhân người Nga được đưa vào danh sách trừng phạt của EU.