Đáng lẽ đi du lịch để nghỉ ngơi thảnh thơi, nhiều người Trung Quốc lại phải chen lấn, thậm chí xô đổ cả giá hàng để mua cho được những hộp sữa bột ở nước ngoài, bởi lo sợ sữa trong nước sẽ mang chất độc hại vào cơ thể con cái ḿnh.
|
Không phải túi xách, giầy dép hay trang sức hàng hiệu, mà chính những hộp sữa bột trẻ em mới là mặt hàng được các vị khách Trung Quốc săn lùng nhiều nhất trong mỗi chuyến du lịch nước ngoài. Ảnh: NY Times |
Người Trung Quốc t́m mua sữa bột ở mọi nơi họ có thể, miễn là nơi ấy ở bên ngoài lănh thổ đất nước. Và một cách tất yếu, xu thế này dẫn tới sự thiếu hụt đầu vào ở hàng loạt quốc gia, từ Đức, Hà Lan tới New Zealand. Điều này đồng thời là một lời nhắc nhở về thói quen tiêu dùng của người Trung Quốc, cũng như mối lo ngại ngày càng tăng về vấn đề an toàn thực phẩm ở đất nước 1,4 tỷ dân.
Để kiểm soát t́nh trạng này, nhiều hăng bán lẻ lớn như Boots and Sainsbury’s, Anh, đă quyết định yêu cầu các cá nhân không được mua hơn hai hộp sữa mỗi lần, trong khi hải quan Hong Kong phải giới hạn số lượng sữa bột mà mỗi hành khách có thể đem ra ngoài thành phố, với mức phạt lên tới 6.500 USD và hai năm tù cho những người vi phạm.
Nhiều người c̣n ví von rằng, giới chức Hong Kong giờ đang đối xử với những người buôn bán sữa bột trẻ em trái quy định như một dạng tội phạm nghiêm trọng. Mọi chuyện thậm chí c̣n bị đẩy lên cao trào khi hải quan ở đặc khu hành chính này đă tuyên bố hồi tháng 4 đă tạm giam 10 người và tịch thu gần 100kg sữa bột trị giá tới 3.500 USD.
Trong khi đó, ở đại lục, giới chức Trung Quốc cũng đang vô cùng đau đầu trước sự quay lưng và "ghẻ lạnh" của người tiêu dùng đối với những nhăn hiệu sữa bột trong nước.
Tháng trước, một cơ quan chính phủ từng tuyên bố sẽ triển khai một cuộc điều tra liên quan tới việc định giá sữa bột trẻ em, với mục đích nhằm vào các doanh nghiệp nước ngoài. Nhiều hăng tin cũng t́m cách đứng về phía "người nhà" bằng cách cho đăng một số bài xă luận về vấn đề này, trong đó bày tỏ hy vọng rằng các thương hiệu sữa bột Trung Quốc sẽ cải thiện chất lượng sản phẩm của họ để "đánh bật" những doanh nghiệp nước ngoài.
"Mức độ an toàn trong sữa bột đang là vấn đề được các bà bầu và những gia đ́nh có trẻ em quan tâm bậc nhất", Allen Wang, giám đốc điều hành và đồng sáng lập của
Babytree.com, diễn đàn trực tuyến dành cho các bậc phụ huynh lớn nhất Trung Quốc, nói.
"Họ thường đặt những câu hỏi đại loại như: 'Cậu có gợi ư ǵ không?', 'Làm sao để mua được sữa ngoại?' hay 'Cậu có thể mua sữa giúp tôi không?' trong mỗi cuộc đối thoại", ông cho biết.
T́nh trạng này bắt đầu xảy ra từ năm 2008, sau khi 6 em bé từ vong và hơn 300.000 em khác đổ bệnh v́ những sản phẩm sữa có chứa chất hóa học melamine.
Đáp lại, rất nhiều người Trung Quốc đă chuyển sang mua sữa bột trực tiếp từ nước ngoài, với lập luận rằng không ít nhà phân phối hoặc bán lẻ trong nước thường xuyên thêm các chất phụ gia lạ vào sữa bột rồi dán nhăn "xịn" cho chúng.
Một khảo sát được thực hiện bởi Trung tâm Nghiên cứu Pew cho thấy 41% người dân Trung Quốc năm ngoái tin rằng an toàn thực phẩm đă trở thành một vấn đề vô cùng nghiêm trọng, so với chỉ 12% vào năm 2008.
"Làm sao chúng tôi có thể tin vào những thực phẩm xuất xứ từ trong nước, sau khi chứng kiến hàng loạt các câu chuyện rùng rợn liên quan tới vấn đề an toàn thực phẩm", Tina, sống ở Quảng Châu (thủ phủ tỉnh miền nam Quảng Đông) và là mẹ của một bé gái, nói.
"Không ai có thể buộc tội các bậc cha mẹ chỉ v́ họ muốn dành những thứ tốt nhất cho con ḿnh. Điều này không đồng nghĩa với việc chúng tôi không yêu nước, chỉ là chúng tôi không thể liều ḿnh chấp nhận rủi ro", cô nói thêm.
Tina, 28 tuổi, cho biết 80% sữa bột cô dùng đều được gửi từ những người quen ở New Zealand. Cả nhà cô cũng phân công các thành viên mỗi tháng tới Hong Kong một lần để mua tă lót và các đồ dùng khác cho em bé. "Hầu hết các bạn tôi cũng đều nhờ người quen mua hộ sữa ở nước ngoài".
Theo Allen Wang, những cuộc khảo sát gần đây của
Babytree.com cho thấy, khoảng hai phần ba các gia đ́nh đại lục có trẻ nhỏ đều sử dụng sữa bột, và những thương hiệu ngoại đang chiếm khoảng 60% thị phần. Theo một thống kê hồi tháng 5 của
Beijing News, lượng sữa ngoại được nhập vào Trung Quốc đă lên tới 310.000 tấn vào năm 2009, và tăng lên 528.000 tấn trong năm 2011.
|
Sữa bột trẻ em với các thương hiệu nước ngoài đang rất được ḷng các bà mẹ trẻ Trung Quốc. Ảnh: NY Times |
Cầu tăng th́ giá cũng tăng. Cả Wang và phiên bản trực tuyến của
People's Daily, tờ báo của đảng cộng sản Trung Quốc, đều cho biết mức giá của sữa ngoại nhập được bán ở Trung Quốc đă tăng ít nhất 30% từ năm 2008.
Và bởi thế, nên ngày càng nhiều người Trung Quốc chuyển sang mua sữa trực tiếp từ những người thân quen ở nước ngoài, hoặc thông qua các kênh giao dịch trực tuyến trên Internet.
"Tất cả những bà mẹ tôi biết đều đặt sữa bột ở nước ngoài hoặc mua từ Hong Kong", Zhao Jun, 30 tuổi, một biên tập viên báo mạng, nói.
Bản thân Zhao cũng thường mua sữa cho con qua một người quen trên mạng. "B́nh thường tôi hay mua 6 hộp một lần", cô nói.
Zhao cho biết, quy định không được mua quá hai hộp sữa một lần tại các cửa hàng bán lẻ ở Anh đồng nghĩa với việc cô phải trả nhiều hơn cho phụ phí, và không hiểu tại sao các nhà sản xuất nhất định phải duy tŕ nguyên tắc cứng nhắc đó.
Tuy nhiên, theo ông Andrew Opie, giám đốc thực phẩm của Hiệp hội Bán lẻ Trung Quốc, những quy định đó "được thực hiện theo yêu cầu của nhà sản xuất".
Một nhà sản xuất sữa bột của Mỹ, cho biết mặc dù các nhà máy của họ được phân bổ trên khắp thế giới, nhưng vẫn có "những biến động điển h́nh trong nhu cầu tiêu dùng, như t́nh trạng vừa diễn ra ở Hong Kong hồi đầu năm nay".
Hiện tại, ở Lung Fung Garden, một khu mua sắm lớn tại Hong Kong, những biển cảnh báo với nội dung "Mua quá hai hộp sữa là phạm pháp" được viết bằng song ngữ Trung - Anh được bày nhan nhản. Không giống các nhà sản xuất, những nhân viên bán hàng tại đây lại tỏ ra khá bức xúc với quy định mới của chính quyền, và than văn rằng: "Trước đây hàng hết rất nhanh. Tôi nghĩ giới chức nên bỏ cái lệnh cấm này đi", một người đàn ông nói.
Lung Fung Garden giờ này vẫn chật kín những du khách đại lục, ai nấy đều mang trên tay hai hộp sữa bột, trừ một phụ nữ trẻ. Cô quyết cầm theo ba hộp, trị giá 75 USD, và nhét chúng vào một chiếc túi vải màu đen.
VnExpress