Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011

 
 
Thread Tools
Old 11-06-2011   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 60
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Chiếc thống “độc địa” cứu "gia đ́nh quư tộc" hết thời

Chiếc thống “độc địa” vừa mang bi kịch, vừa cứu gia đ́nh “quư tộc hết thời” sống qua ngày bần hàn.

Gia đ́nh giàu có đến mức cha mẹ từng bỏ ra số tiền ngang giá cả căn nhà mặt phố để mua lấy một chiếc thống cổ, thế nhưng trong ḍng đời chẳng ai học được chữ ngờ, bảo vật của gia đ́nh cuối cùng lại được đổi lấy đồ ăn thức uống hàng ngày khi gia đ́nh lụn bại. Ông Lê Quang Bích (ngụ phố Cầu Gỗ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) nay đă gần tuổi thất thập vẫn đau đớn thực hiện ước nguyện của mẹ là tích cóp tiền t́m chuộc lại chiếc thống “độc địa” ngày xưa gia đ́nh ông đă từng gắn bó – ước nguyện mà đời ông chẳng biết có c̣n có thể thực hiện?



Chiếc thống (Ảnh minh họa)

Đập nát… nửa căn nhà mặt phố

Sinh năm 1943 tại một căn nhà cổ trên phố Cầu Gỗ, ông Bích c̣n nhớ như in khung cảnh của phố cổ, những nếp sinh hoạt của người Hà Nội xưa. Ấn tượng sâu đậm nhất trong ông chính là h́nh ảnh người cha, một công chức của sở Kiến trúc và Thủy lợi (sau này thành công chức lưu dung, phục vụ chính quyền cách mạng) có thú chơi đồ cổ.

Câu chuyện được giới sành đồ cổ Hà Nội lưu truyền như một giai thoại, cũng là câu chuyện gắn bó với gia đ́nh ông, đó là khoảng năm 1949, ông cụ nghe người mách có một gia đ́nh ở Thanh Tŕ muốn bán một đôi thống (một loại chậu thấp, miệng rộng, dùng trồng hoa hoặc trang trí nhà cửa).

Những năm loạn lạc, người Hà Nội thường ít người dám bỏ tiền ra để mua những món cổ vật có giá trị v́ điều kiện chiến tranh, nay đi, mai ở… Nhưng ông đă bỏ ra tới 60 ngàn đồng tiền Đông Dương để mua đôi thống cổ, trong khi lúc đó cả ngôi nhà giữa phố Cầu Gỗ của ông cũng chỉ có giá khoảng 70 ngàn đồng.

Ông Bích nghe kể lại, người bán đôi thống cũng là người v́ không c̣n sự lựa chọn nào nên mới “dứt ruột” bán đi, bán rồi vẫn hi vọng sau này có điều kiện sẽ chuộc lại “cố nhân”. Nhưng, trước ánh mắt c̣n ngơ ngẩn v́ tiếc nuối của người chủ cũ, cha ông đă thẳng tay giơ cao và “choang”, một trong hai chiếc thống quư giá vỡ tan. Người chủ cũ và những người chứng kiến tiếc đứt ruột, trợn tṛn mắt, không hiểu sao ông cụ lại cư xử lạ lùng như thế.

Lúc đó, ông cụ mới thong thả nói với chủ cũ: “Ông bỏ lỗi cho tôi. Ông đă dành cho tôi ưu ái được sở hữu vật quư này th́ cũng cho tôi cái quyền được định đoạt số phận của nó. Mỗi người có một thú chơi. Ông giữ một đôi th́ rất đáng quư, nhưng tôi muốn tôi là người độc nhất giữ một chiếc thống. Nếu để có đôi th́ sợ khó giữ hơn có một. Chỉ ḿnh tôi có được cổ vật này thôi, không có người khác có cơ hội nữa”. Như vậy, chỉ với một cái giơ tay, ông cụ đă đập nát nửa căn nhà mặt phố Hà thành.

Ông cụ mất năm 1957, để lại một gia tài khổng lồ với những cổ vật như thống cổ, đĩa sứ, sập gụ, lộc b́nh, trong đó quư nhất là chiếc thống “lẻ đôi”… Người trụ cột trong gia đ́nh qua đời, bà mẹ th́ yếu đuối, trước đây chỉ quen việc nội trợ, giờ phải bươn chải buôn rau từ chợ Đồng Xuân về phố Cầu Gỗ để nuôi 8 người con.

Những cổ vật trong gia đ́nh cứ lần lượt “đội nón ra đi”… Mùa đông năm 1972, gia sản nhà ông Bích chỉ c̣n duy nhất chiếc thống cổ. Trong cái giá rét của những ngày cuối đông và nỗi túng quẫn của cảnh góa bụa nuôi con, bà cụ đă quyết định bán cái thống để có tiền trang trải nợ nần và lo một cái Tết đầm ấm cho các con.

Số phận lận đận của chiếc thống cổ

Ngày 23 tháng Chạp năm ấy, ông Bích – người con trai duy nhất trong nhà được mẹ gọi lên bàn chuyện bán chiếc thống cổ. Kỷ vật cuối cùng của người cha đă được một vị khách vào hỏi mua. Bà cụ Tạo vẫn ngần ngừ, không muốn chia tay với kỷ vật gắn liền với giai thoại về người chồng đă khuất… Người khách năn nỉ măi, bà cụ đành chấp nhận để lại cho ông khách lạ với giá 10 cây vàng, đặt trước 5 cây.

Người khách hẹn hai ngày sau quay lại sẽ trả nốt số vàng rồi mang chiếc thống về. Bà cụ cẩn thận gói kỹ số vàng trong một vuông lụa, cất đi rồi đợi người khách quay lại. Hai ngày sau không thấy ông khách quay lại. Qua Tết, sang Giêng cũng không thấy tăm hơi ông khách lạ. Một năm, hai năm… người khách vẫn bặt vô âm tín.

Gia đ́nh ông Bích vẫn trong cảnh chạy ăn từng bữa, nhưng số vàng kia mẹ ông tuyệt đối không tơ hào. “Ḿnh đă bán cho người ta đâu mà dám tiêu?”, bà cụ cứ đinh ninh một điều như thế và chờ đợi.

Đến Tết năm thứ ba, lại có một người khách sang trọng đến đặt vấn đề mua chiếc thống. Lần này, cảnh nhà đă túng thiếu lắm, ông Bích quyết định để lại chiếc thống cho khách với giá 15 cây vàng có thể đảm bảo đời sống sung túc cho cả đại gia đ́nh. “Tiền trao, cháo múc”, cổ vật được khách mang đi. Cả gia đ́nh ông mắt rưng rưng lệ như khi chia tay một “thành viên” hàng chục năm găn bó trong nhà.

Mùng bốn Tết, chỉ vài ngày sau khi chiếc thống được bán đi, gia đ́nh ông Bích đón một người khách quen. Chính là người năm xưa đă đặt 5 cây vàng chỉ để … ngắm chiếc thống một lần. Bà cụ mang đúng vuông khăn gói 5 cây vàng năm xưa ra trả lại, nhưng người khách nhất quyết … không nhận. “Số con bạc phận không có duyên để dùng cái thống. Con không gom đủ tiền, không quay lại trả tiền cụ đúng hẹn th́ nay con không dám nhận lại số tiền này nữa.

Con chỉ quay lại để xin ngắm chiếc thống một lần nhưng cụ đă bán rồi th́ thôi”, ông Bích thuật lại lời vị khách. Bà mẹ ông dứt khoát không nghe, khăng khăng trả lại số tiền. Hai bên giằng co hơn nửa tiếng đồng hồ, ông khách mở gói lụa ra nói: “Cụ đă nói vậy th́ con xin nhận”. Ông khách nhón lấy một chiếc nhẫn đeo vào tay, rồi lại bọc lại gói vàng: “Cụ đă cho th́ con nhận vậy thôi.

C̣n tiền này không phải của con, v́ con đă không giữ chữ tín nên đây là của cụ”. Người khách lạ ăn mặc xuềnh xoàng đứng lên, bước vội ra cửa, bỏ lại 49 chỉ vàng.

Số tiền 19,9 cây vàng, trong đó có 4,9 cây vàng “trên trời rơi xuống” đă giúp cho cả gia đ́nh ông sống qua được giai đoạn khó khăn, các anh chị em ông đều được học hành đến nơi đến chốn.

Hàng chục năm sau khi chia tay chiếc thống, nay ông ngẫm lại mới thấy nhiều biến cố lớn xảy đến với gia đ́nhông từ đó và chẳng biết chuyện bán chiếc thống có liên quan ǵ không. Chuyện con trai độc đinh của ông – cháu đích tôn của ḍng họ qua đời là biến cố lớn nhất. “Con trai tôi khi đó vừa lên năm, con gái lên ba tuổi. Tôi là con trai duy nhất của một gia đ́nh có 7 chị em gái, cháu lại là con trai đầu của tôi, nên cả nhà ai cũng cưng chiều nó”, ông Bích kể lại.

Hè năm 1977, hai người con của ông Bích từ nhà lên chơi ở cơ quan với bố. Ông lên bệnh xá cơ quan xin thuốc tẩy giun cho hai con, nhưng người y sĩ ở đó đă sơ ư đưa cho ông thuốc Nivakin – một loại thuốc chống sốt rét ác tính. Thuốc này người lớn chỉ được dùng một viên một lần, nhưng hai con ông Bích đă uống tới ba viên, tương ứng với một liều thuốc cực độc.

Đứa con trai độc nhất của ông đă ra đi ngay sau khi uống thuốc. Đứa con gái may mắn được bệnh viện cứu thoát chết.

Ông Bích như người phát điên phát rồi, phải xin chuyển từ Vĩnh Phúc về Hà Nội làm việc. Nhưng những ngày tháng đi dạy, cùng những bảng đen phấn trắng, cảnh cũ đập vào mắt, ông như sống lại thời điểm ông đứng trên bục giảng mà nhận tin con trai mất, con gái nhập viện cấp cứu. Ông tâm sự đau đớn không chịu được nên xin chuyển ngành rồi vùi đầu vào học thêm, làm thêm đủ thứ việc để gượng dậy sau nỗi đau riêng.

Hàng chục năm sau, khi cuộc sống đă khá hơn những ngày xưa lụn bại, ông Bích vẫn cố công t́m lại người đă mua chiếc thống có quá nhiều duyên nợ với gia đ́nh. Chiếc thống quư giá và “độc địa” đă trở thành một ám ảnh với ông. Ông bảo: “Mẹ tôi mất năm 2004, bà dặn tôi cố gắng đi t́m lại xem cái thống đó c̣n hay mất. Gia đ́nh tôi nhờ thứ bảo vật đó mà sống được qua giai đoạn khó khăn, cũng v́ chia tay nó mà gặp biến cố nên tôi sẽ cố t́m. Nếu nó c̣n ở Hà Nội này, không chóng th́ chày, tôi sẽ t́m được.

(Theo GDVN/Pháp luật và thời đại)
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	5.ciisaigon.jpg
Views:	12
Size:	75.7 KB
ID:	331391  
tonycarter_is_offline  
Old 11-07-2011   #2
vuhoangxxx
R1 Thường Dân
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 29
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 18
vuhoangxxx Reputation Uy Tín Level 1
Default

do dien.thu bien thai
vuhoangxxx_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.