Cái chết của Thế hệ Qaddafi - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 10-25-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Cái chết của Thế hệ Qaddafi

(Thời đại của các Thủ lĩnh độc tài Ả-rập đă cáo chung)
Mohamad Bazzi, Foreign Affairs
Trần Ngọc Cư dịch


Tinh thần dân tộc bao giờ cũng là một sức mạnh vô giá để một dân tộc cố kết bền vững, đủ sức đua chen giữa năm châu bốn biển, không bị đào thải trong cuộc cạnh tranh trường kỳ và khốc liệt của đủ mọi sắc tộc từ ngh́n xưa đến tận hôm nay. Chính tinh thần dân tộc bất diệt đă giúp giống người Lạc Việt – tức đại gia đ́nh dân tộc Việt Nam chúng ta – đứng vững trước phong ba băo táp trong hàng ngh́n năm, đánh lui mọi cuộc xâm lăng man rợ của bất kỳ đội quân Hán, Mông, Măn… nào đến từ phương Bắc.

Nhưng một chủ nghĩa sô vanh th́ lại là chuyện khác. Đó là hiểm họa ghê gớm cho dân tộc và nhân loại. Một chủ nghĩa sô vanh cộng thêm với một thứ tôn giáo cực đoan th́ càng là đại họa. Và một chủ nghĩa sô vanh được trang sức màu mè bằng một thứ lư thuyết đại đồng giả dối mà thực chất là ảo tưởng điên khùng của dăm ba đầu óc bất b́nh thường nào đấy đưa đến cái chết cho hàng trăm triệu con người ở thế kỷ XX, th́ không chỉ là đại họa mà chính là báo hiệu sự tận diệt của những dân tộc bị cuốn vào ṿng xoáy của nó.

Lối ra của nhân loại chỉ có một: tiến tŕnh dân chủ hóa đất nước. Việt Nam cũng không thể khác. C̣n nhớ vào năm 1925, ngay sau khi từ Pháp trở về nước, nhà chí sĩ Phan Châu Trinh trong các bài diễn thuyết của ḿnh đă nói đến nguy cơ của một chính quyền độc tài dày đạp lên nhân dân khiến chính người dân – nhất là nông dân – không cần biết đến cái gọi là độc lập của xă tắc là thiêng liêng nữa mà sẵn sàng đón nhận bất cứ thế lực ngoại bang nào miễn họ đem lại cho người ta chút quyền được sống.

Dân tộc Việt Nam hiện nay đang vô cùng bức thiết trước yêu cầu tự do dân chủ, nhưng một khi thế lực bành trướng Bắc Kinh âm mưu xâm lấn th́ muôn người như một sẵn sàng xuống đường, sẵn sàng chết cho Tổ quốc. Thiết tưởng những ai ngu muội nhất cũng nên biết rằng đấy vẫn c̣n là một đại hạnh phúc.

Bauxite Việt Nam

Tháng Ba 2008, Muammar al-Qaddafi đăng đàn tại Hội nghị Thượng đỉnh của Liên đoàn các nước Ả Rập tại Damascus [thủ đô của Syria] để đọc một trong những bài diễn văn ṿng vo nổi tiếng của ông. Vào khoảng giữa bài diễn văn, ông đưa ra một cảnh báo có vẻ tiên tri, khiển trách các vị nguyên thủ quốc gia trong pḥng họp về tội đă khứng chịu việc lật đổ và sau đó hành quyết Saddam Hussein của Iraq. “Một cường quốc nước ngoài đến chiếm một nước Ả Rập và treo cổ nhà lănh đạo của nó trong khi tất cả chúng ta chỉ đứng ngắm xem và cười cợt”, Qaddafi ḥ hét. “Phiên của quư ngài cũng gần tới rồi đó!”.

Tất cả cử tọa đều bật cười thành tiếng. Máy thu h́nh TV quay qua phía bên kia pḥng họp, cho thấy vị chủ nhà của cuộc họp thượng đỉnh, Tổng thống Bashar al-Assad củaSyriađang cười khúc khích. Không mảy may ngại ngùng, Qaddafi nói tiếp: “Kể cả quư ngài, những người bạn của Mỹ. Không, tôi muốn nói chúng ta – chúng ta, những người bạn của Mỹ. Có thể rồi một ngày nào đó Mỹ cũng sẽ chấp thuận việc treo cổ chúng ta”. Tiếng cười trong pḥng họp lại càng to hơn.

Bây giờ th́ họ hết cười được rồi. Qaddafi là nhân vật cuối cùng trong những thủ lĩnh độc tài dân tộc chủ nghĩa kiểu cũ của thế giới Ả Rập, và cái chết của ông hôm thứ Năm đă đánh dấu sự chấm dứt của một thời đại. Những người đồng thời với ông là những nhân vật như Saddam Hussein, cha và người tiền nhiệm của đương kim Tổng thống Assad, Hafer al-Assad – những quân nhân xuất thân từ những gia đ́nh nghèo khó và những làng mạc khô cằn, đă phấn đấu vươn tới địa vị chóp bu, cỡi lên làn sóng của khí thế cách mạng đang tràn ngập Trung Đông trong những năm 1960 và những năm 1970. Nguồn khích lệ của họ đến từ một sĩ quan có sức thu hút kỳ lạ của Ai Cập, đó là Gamal Abdel Nasser, người đă lật đổ Vua Farouk, một vị vua thân Anh quốc, năm 1952. Những bài diễn văn kích động củaNasser, được nghe khắp khu vực qua chiếc radio bán dẫn vừa mới được phát minh, đă nhen nhúm viễn ảnh về một khối Ả Rập thống nhất. Đấy là một thời kỳ đầy biến động, trong đó giới lănh đạo chóp bu thương gia và phong kiến – đồng minh của các cường quốc thuộc địa châu Âu cũ – đang mất dần quyền lực. Thoạt đầu, Saddam, Qaddafi, và Assad tỏ ra là hiện thân của một thời đại mới đầy hứa hẹn, trong đó sự cải tổ hướng về người dân là chính (populist reform).

Chủ nghĩa dân tộc Ả Rập bắt đầu suy yếu sau cuộc thất bại nhục nhă của các nước Ả Rập trong trận Chiến tranh 1967 với Israel, một sự thất bại đă khiến nhiều người Ả Rập cảm thấy bị giới lănh đạo của họ phản bội. Với việcNasserqua đời 3 năm sau đó, niềm hy vọng cao cả về một khối Ả Rập thống nhất bị dập tắt. Người dân bắt đầu nhận ra rằng các vị anh hùng của họ đă trở thành những nhà độc tài chỉ biết đàn áp đối lập, hành quyết người chỉ trích, và phung phí tài nguyên quốc gia. Khoảng thập niên 1980, những phong trào Hồi giáo đang giành được lợi thế khắp khu vực, được khích lệ bởi Cuộc Cách mạng Hồi giáo của Iran và cuộc thánh chiến Hồi giáo chống lại sự chiếm đóng của Liên Xô tại Afghanistan. Các xă hội Ả Rập ngày càng trở nên bảo thủ, và các phong trào Hồi giáo bắt đầu thay thế các đảng liên-Ả Rập và các đảng thế tục, tạo ảnh hưởng đáng kể lên văn hóa và đời sống cá nhân. Trong một nỗ lực nhằm đàn áp bất cứ sự thách thức nào đối với quyền lănh đạo của họ, các nhà độc tài trong khu vực đă xây dựng những guồng máy an ninh tinh vi nhắm vào các nhà lănh đạo Hồi giáo và các đối thủ chính trị thế tục. Phong trào giải phóng Ả Rập sẽ đi đến kết thúc bằng bội phản, lưu đày, và chém giết.

Hiện nay, lần lượt theo nhau, các thủ lĩnh độc tài Ả Rập bắt đầu chao đảo và sụp đổ. Một thế hệ mới gồm các nhà cách mạng đă và đang nuôi dưỡng một ư thức vừa được hồi sinh về bản sắc liên-Ả Rập (a revitalized sense of pan-Arab indentity), đoàn kết chung quanh những đ̣i hỏi liên quan các quyền chính trị và xă hội rộng răi. Khi các cuộc biểu t́nh vốn bắt đầu tại Tunisia lan dần sang Ai Cập, Libya, Yemen, Bahrain, và Syria, mỗi một cuộc nổi dậy như vậy lại được các cuộc nổi dậy khác kích động. Một đội ngũ tiên phong gồm các nhà lănh đạo dân sự bắt đầu xuất hiện từ các cuộc nổi dậy này, và mặc dù họ c̣n dựa vào một số học thuyết dân tộc chủ nghĩa Ả Rập cũ, như sự tuyên truyền chống thực dân và cuộc kháng chiến chống Israel, nhưng họ đă ư thức rơ ràng về những thất bại của thế hệ Qaddafi.

Ở cao điểm của nhiệt t́nh dân tộc chủ nghĩa Ả Rập và liên-Ả Rập, những nhà lănh đạo như Nasser đă t́m cách huy động hậu thuẫn chính trị xuyên biên giới – bằng cách vận dụng tư duy cho rằng nhân dân Ả Rập được gắn bó bằng một ngôn ngữ, văn hóa, lịch sử, và bản sắc chính trị chung. Những nhà cách mạng hiện nay cũng đang sử dụng cùng một luận điệu trong cuộc đấu tranh chống độc tài của họ. Chẳng phải t́nh cờ mà các đám đông biểu t́nh tại Tunisia, Ai Cập, Syria, Yemen, Bahrain, và các nơi khác phần lớn đă tỏ ra ôn ḥa và lặp lại cùng một khẩu hiệu bằng tiếng Ả Rập: Al-shaab yurid isqat al-nizam (“Nhân dân muốn thấy sự sụp đổ của chế độ”). Người Ả Rập được khích lệ bằng các phương pháp đấu tranh và mục tiêu của nhau; họ không c̣n chấp nhận một khế ước xă hội (social contract) trong đó họ đă thực sự thỏa hiệp với sự đàn áp của Chính phủ, với các luật lệ độc đoán, với các phương tiện truyền thông do nhà nước kiểm soát, với chế độ kiểm duyệt, và với quyền cai trị độc đảng, để đổi lấy an ninh xă hội và ổn định chính trị. Thay vào đó, họ đ̣i hỏi công lư, tự do, và nhân phẩm. “Nhân dân không nên sợ Chính phủ. Chính phủ phải sợ nhân dân”, một biểu ngữ được nhiều người ưa thích đă viết như vậy tại Quảng trường Tahir [Giải phóng] của thủ đôCairo vào đầu năm nay.

Những cuộc cách mạng Ả Rập hiện nay khác với những cuộc cách mạng của khu vực này vào giữa thế kỷ XX trong một cách thế rất quan trọng: Chúng không phải là những phong trào được điều khiển từ trên xuống dưới (top-down movements) như những phong trào đă đưa những thủ lĩnh độc tài lên cầm quyền trước đây. Những phong trào hiện nay không được lănh đạo bởi các quân nhân hay những nhân vật có sức thu hút quần chúng. Thời đại của các thủ lĩnh độc tài Ả Rập đă qua rồi, và mặc dù vẫn chưa rơ ràng ai hoặc thế lực nào cuối cùng sẽ thay thế họ, các nhà cách mạng hôm nay đang định nghĩa lại chủ nghĩa dân tộc Ả Rập bằng cách làm cho chủ nghĩa này hợp với người dân b́nh thường hơn (more populist and grassroots).

Những người nổi dậy Ả Rập ngày nay phải duyệt xét lại di sản của Qaddafi và tránh những cạm bẫy của những phong trào dân tộc chủ nghĩa trước đây. Khi Qaddafi lên cầm quyền, ông tiêu biểu cho một sự dứt khoát của nhân dân Ả Rập đối với tàn tích của chế độ thực dân. Là con của một cặp vợ chồng trẻ thuộc bộ tộc Bedouin, ông lớn lên ở một nơi gần khu định cư Sirte nằm trong sa mạc. Trong tuổi thiếu thời, ngay cả trước khi đăng kư vào học Trường vơ bị Libya năm ông 19 tuổi, ông thường nghe chương tŕnh “Tiếng nói của người Ả Rập” và học thuộc các bài diễn văn của Nasser. Năm 1969, luận điệu tuyên truyền chống đế quốc của nhà lănh đạo Ai Cập đă thôi thúc Qaddafi, lúc bấy giờ là một đại úy 27 tuổi, lănh đạo cuộc đảo chính lật đổ Vua Idris, một người đă giao tài nguyên dầu lửa mới được khám phá của Libya cho các công ty phương Tây, nhưng những công ty này đă chia lại phần lời ít ỏi cho Libya.

Thoạt đầu, cuộc đảo chính đă mang lại thịnh vượng cho người dânLibyab́nh thường. Chế độ Qaddafi buộc các công ty dầu lửa nước ngoài phải từ bỏ các cổ phần chính trong các vùng dầu lửa củaLibyavà giao choLibyanhững phần lợi nhuận nhiều hơn. Các nhà lănh đạo khác trong khu vực noi gương Qaddafi và nhân danh chủ nghĩa dân tộc Ả Rập để đ̣i các nhượng bộ từ các đại công ty dầu lửa. Một trong những nhà lănh đạo này là Saddam Hussein: Vào đầu thập niên 1970, Saddam trông coi việc chiếm hữu các tài sản dầu lửa từ các công ty nước ngoài đúng vào lúc giá dầu đang bắt đầu tăng vọt. Nguồn lợi bất ngờ này đă giúp ông hiện đại hóa vùng nông thônIraq, phân phối đất cho nông dân và cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp.Iraqsẽ trở thành một trong những nước giàu nhất thế giới Ả Rập – và một trong những chế độ đàn áp nhất.

Trong cùng một cách thế, Qaddafi đă xây trường học, nhà ở cho dân nghèo, bệnh viện, đường sá, và các xa lộ chính. Ông lănh đạo một chiến dịch mở rộng giáo dục và y tế miễn phí và cố gắng tạo ra các công nghiệp mới. Năm 1969, tuổi thọ trung b́nh tạiLibyalà 51; ngày nay, là 77. Và mặc dù mức thu nhập đầu người hàng năm – khoảng 14.000 Mỹ kim năm 2010 – c̣n thấp hơn tại các quốc gia [Trung Đông] sản xuất dầu lửa khác, nhưng nó vẫn cao hơn các nước láng giềng Algeria, Ai Cập, và Tunisia một cách đáng kể.

Mặc dù có sự phồn thịnh bộc phát buổi đầu, phần lớn tiền dầu lửa của Libya, cũng như của Iraq, bị phung phí và biển thủ bởi nhà độc tài và giới thân cận ông ta. Cũng như các lănh đạo Ả Rập khác cùng thế hệ với ông, Qaddafi nhanh chóng trở thành một thủ lĩnh độc tài. Ông đàn áp mọi h́nh thức đối lập bằng thanh trừng, xử án công khai, tra tấn, và hành quyết. Bọn gián điệp của ông đă ám sát các nhà bất đồng chính kiến tại các thủ đô châu Âu, và ông đă lôi kéo Libya vào một cuộc xung đột tàn khốc với Chad, một nước láng giềng ở phía Nam. Qaddafi cũng tạo ra nhiều kẻ thù nghiêm trọng ở phương Tây trong thập niên 1970 và thập niên 1980 bằng hành động hậu thuẫn các nhóm và các tay khủng bố như Quân Cộng ḥa Ái Nhĩ Lan, Phái Hồng quân của Đức (Germany’s Red Army Faction), Abu Nidal [người sáng lập nhóm Fatah], và Carlos the Jackal [tên khủng bố từ Venezuela]. Sau khi các gián điệp của Libya liên can vào vụ làm nổ chuyến bay 103 của Hăng Pan Am vào năm 1983 trên vùng trời Lockerbie, Scotland, Liên Hiệp Quốc đă áp dụng biện pháp trừng phạt đối với Libya, và Qaddafi trở thành một kẻ bị quốc tế cô lập (an international pariah).

Nhưng trong suốt thời gian này, Qaddafi lại mang cái hoang tưởng rằng chính ḿnh là chiến sĩ của nhân dân và cũng là một chính khách kiêm nhà minh triết (statesman-philosopher). Ông đúc kết đan xen nhau những tư tưởng kỳ quặc và những ư nghĩ tầm thường đến kinh ngạc của ông vào trong cuốn Sách Xanh, gồm ba bộ chứa đựng những suy niệm của ông về chính trị, kinh tế, tổ chức xă hội, và nhiều đề tài khác. Năm 1975, Qaddafi cho xuất bản bộ đầu tiên (huênh hoang với nhan đề Giải pháp cho Vấn đề dân chủ) và chủ quan cho rằng cuốn sách này sẽ có chức năng của một bản thiết kế (blueprint) nhằm cứu văn cả hệ thống tư bản lẫn hệ thống cộng sản của thế giới khỏi thất bại. Với cuốn Sách Xanh trong tay, Qaddafi hứa hẹn chỉ cho thế giới thấy một con đường khác: “Lư thuyết phổ quát thứ ba” của ông sẽ mang lại một kỷ nguyên dân chủ đại chúng trong đó người dân sẽ trực tiếp cai trị chính ḿnh.

Như thể để chứng minh những lư thuyết của ḿnh là đúng, Qaddafi đă rời khỏi các chức vụ chính thức năm 1977 và tự tuyên bố ḿnh là “người dẫn đường đến kỷ nguyên đại chúng”. Ông rêu rao, từ đấy người Libya sẽ tự cai trị lấy ḿnh, thay thế chính phủ trung ương bằng các “ủy ban nhân dân” và “đại hội nhân dân” trong một thế giới không tưởng (utopia) mà ông gọi là Nước Cộng ḥa Ả Rập nhân dân xă hội chủ nghĩa Libya vĩ đại (the Great Socialist People’s Libyan Arab Jamahiriya). (Từ “Jamahiriya” là một trong những từ mới nổi tiếng của Qaddafi, một lối chơi chữ dựa vào một từ Ả Rập có nghĩa “cộng ḥa” để mang ư nghĩa đại khái là “nước cộng ḥa đại chúng”). Tất nhiên, Qaddafi và đám thuộc hạ của ông vẫn duy tŕ một bàn tay sắt kiểm soát hết mọi sinh hoạt người dân; bất cứ khi nào các đại hội nhân dân được triệu tập, chúng cũng chỉ tái khẳng định các ư muốn của vị lănh tụ mà thôi.

Cho đến cuối cùng, Qaddafi vẫn duy tŕ cái vẻ như là, ông ta chỉ là một người hướng dẫn đất nước mà thôi. Trong một bài diễn văn được truyền h́nh vào cuối tháng Hai năm nay, ngay sau khi cuộc nổi dậy của ngườiLibyabắt đầu, ông nói về ông ta trong ngôi thứ ba, cương quyết giữ vững lập trường của ḿnh. “Muammar Qaddafi không có một địa vị chính thức để ông ta có thể từ nhiệm hay vất bỏ nó đi, như các vị Tổng thống các nước khác đă làm! Muammar Qaddafi không phải là một Tổng thống! Ông ta là nhà lănh đạo của cuộc cách mạng này đến ngày tận thế!” ông rống lên, tay đấm bục. Rồi lại trở về ngôi thứ nhất: “Tôi c̣n vĩ đại hơn các địa vị được nắm giữ bởi những ông Tổng thống và những bậc trứ danh. Tôi là một chiến sĩ. Một người tham dự thánh chiến. Một tay cách mạng xuất thân từ chiếc lều”. Thật bất hạnh cho ông và cho cảLibya, ông đă phản bội cuộc cách mạng của chính ḿnh, cũng như các thủ lĩnh độc tài khác thuộc thế hệ ông đă phản bội. Với cái chết của Qaddafi, những nhà cách mạng của thế hệ mới nhất phải nhận lănh trách nhiệm làm tốt hơn để đảm bảo những nguyện vọng của người dân Ả Rập

MOHAMAD BAZZI là một Phó Hội viên thâm niên nghiên cứu t́nh h́nh Trung Đông tại Hội đồng về Quan hệ đối ngoại và là Phó giáo sư ngành Báo chí tại Đại học New York.

T.N.C. dịch từ http://www.foreignaffairs.com

Dịch giả gửi trực tiếp cho BVN
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	48
Size:	31.9 KB
ID:	327731  
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:19.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.12832 seconds with 15 queries