Cột sắt New Delhi đă tồn tại suốt 1.600 năm bất chấp sự khắc nghiệt của môi trường.
Liệu một công tŕnh kiến trúc bằng sắt có thể trường tồn suốt 1.600 năm bất chấp sự khắc nghiệt của môi trường? Điều này thật khó tin, nhất là khi khoa học kỹ thuật thời điểm tạo ra tạo tác bằng kim loại được cho là c̣n hạn chế.
Tuy nhiên, ngay giữa ḷng quần thể Qutb Minar - Di sản Thế giới UNESCO của New Delhi, nơi lưu giữ những di tích và công tŕnh lịch sử được xây dựng từ đầu thế kỷ 13 ở khu vực Mehrauli phía nam thành phố - có một công tŕnh kiến trúc bí ẩn, minh chứng cho thách thức này.
Bước chân vào sân trong của Nhà thờ Hồi giáo Quwwat-ul-Islam thuộc quần thể Qutb Minar, du khách sẽ không khỏi choáng ngợp trước cột trụ sắt khổng lồ cao 7,2 mét, nặng 6 tấn với đỉnh được chạm khắc tinh tế. Điều đáng kinh ngạc hơn cả là cột trụ này c̣n có niên đại lâu đời hơn cả khu phức hợp.
Cột sắt New Delhi nổi tiếng nằm bên trong quần thể Qutb Minar được UNESCO công nhận. (Ảnh: Allen Brown)
Bất chấp sự tàn phá của thời gian và môi trường khắc nghiệt, bao gồm nhiệt độ cao và t́nh trạng ô nhiễm ngày càng tăng, cột trụ này vẫn nguyên vẹn như ngày đầu. Có niên đại từ thế kỷ thứ 5, độ bền đáng kinh ngạc của nó tiếp tục làm say ḷng du khách khắp nơi trên thế giới.
Đứng vững trước sự bào ṃn của thời gian
Thông thường, các công tŕnh được chế tạo bằng sắt hoặc hợp kim sắt khi tiếp xúc với không khí hoặc độ ẩm sẽ bị oxy hóa theo thời gian, dẫn đến gỉ sét phủ đầy nếu không được bảo vệ cẩn thận, giống như Tháp Eiffel được phủ nhiều lớp sơn đặc biệt.
Tuy nhiên, cột trụ sắt New Delhi lại là một trường hợp ngoại lệ. Nhận thấy sự đặc biệt này, các nhà khoa học trong và ngoài nước Ấn Độ đă bắt đầu nghiên cứu cột trụ sắt ở Delhi từ năm 1912 để giải mă lư do tại sao nó không bị ăn ṃn.
Măi đến năm 2003, các chuyên gia tại Viện Công nghệ Ấn Độ (IIT) ở Kanpur mới giải mă được bí ẩn này và tiết lộ trên tạp chí Current Science .
Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, nó chủ yếu được làm từ sắt rèn, có hàm lượng phốt pho cao (khoảng 1%) và không chứa lưu huỳnh và magie, khác biệt so với sắt ngày nay. Ngoài ra, những người thợ thủ công xưa đă sử dụng một kỹ thuật gọi là "hàn rèn".
Họ đă nung nóng và rèn sắt, giữ nguyên hàm lượng phốt pho cao, một phương pháp không phổ biến trong sản xuất sắt hiện đại.
Nhà khảo cổ học kim loại R. Balasubramaniam, tác giả báo cáo, cho biết phương pháp phi truyền thống này đă góp phần tạo nên độ bền phi thường cho cột trụ.
Nhà thờ Quwwat-ul-Islam là một phần của quần thể Qutb Minar được UNESCO công nhận là Di sản thế giới. (Ảnh:Getty Images)
Ngoài ra, một lớp mỏng "misawite" - hợp chất của sắt, oxy và hydro được phát hiện phủ trên bề mặt cột. Lớp này h́nh thành do sự xúc tác của hàm lượng phốt pho cao trong sắt và không có vôi, góp phần tăng thêm độ bền cho cột trụ theo thời gian.
Balasubramaniam ca ngợi sự khéo léo của các nhà luyện kim, ông ví cột trụ như "bằng chứng sống động cho kỹ nghệ luyện kim cổ đại tinh xảo của Ấn Độ."
Độ bền của nó được chứng minh qua các ghi chép lịch sử, tiêu biểu là sự kiện vào thế kỷ 18, một viên đạn đại bác bắn vào cột trụ nhưng không làm vỡ được nó.
Ngày nay, cây cột này trở thành biểu tượng của các tổ chức khoa học như Pḥng thí nghiệm Luyện kim Quốc gia và Viện Kim loại Ấn Độ.
Truyền thuyết về cột sắt 1600 tuổi
Bên cạnh những điểm độc đáo về kỹ thuật luyện kim, nguồn gốc của Cột sắt New Delhi vẫn c̣n là một bí ẩn. Theo một giả thuyết được truyền tai rộng răi, cột sắt này được cho là có niên đại từ thời Đế quốc Gupta, cụ thể là dưới thời trị v́ của Chandragupta II, hay c̣n gọi là Vikramaditya, vào khoảng thế kỷ thứ 4 và 5.
Theo truyền thuyết, cột sắt này ban đầu được dựng tại Đền thờ Varah ở động Udayagiri, gần Vidisha thuộc Madhya Pradesh, như một tượng đài chiến thắng dành riêng cho chúa Vishnu, vị thần Hindu. Tương truyền, trên đỉnh cột từng có một bức tượng thần Garuda, thần chim thần thoại cưỡi của Vishnu, nhưng bức tượng này đă bị thất lạc theo ḍng thời gian.
Một giả thuyết khác do nhà hoạt động di sản và nhà giáo dục Vikramjit Singh Rooprai đề xuất, ông cho rằng cột sắt có thể đă được mua lại bởi Varahamihira, một nhà thiên văn học nổi tiếng dưới triều đại vua Vikramaditya.
Vikramjit cho biết, một trong những cuốn sách của Varahamihira, có tựa là ‘Surya Siddhanta’ đă ghi lại chi tiết các phương pháp tính toán vị trí các thiên thể, nhật thực, nguyệt thực và các hiện tượng thiên văn khác - và người ta tin rằng ông đă sử dụng một cây cột trụ cao trong các tính toán của ḿnh”.
Ngoài ra, một số ghi chép lịch sử cũng ghi nhận sự đóng góp của các nhân vật nổi tiếng như Raja Anangpal của triều đại Tomar, và dưới thời trị v́ của các vị vua Hồi giáo như Iltutmish và Qutbuddin Aibek trong việc di dời cột sắt đến khu phức hợp Qutb.
Cận cảnh chữ khắc trên cột sắt. (Ảnh: Stuart Forster)
Cột sắt Delhi c̣n được nhắc đến trong các tác phẩm nghệ thuật. Trong sử thi “Prithviraj Raso” được viết bởi Chand Bardai, một quan lại (hay cận thần) triều Chahamana dưới thời vua Prithviraj Chauhan sáng tác, Trụ sắt có ư nghĩa vô cùng quan trọng.
Vikramjit cho biết: “Bardai miêu tả Cột ở Raso như một chiếc đinh neo giữ Trái Đất trên móng của Sheshnag, vị thần rắn trong thần thoại Hindu".
Raso kể lại câu chuyện Raja Anangpal cố gắng nhổ bật chiếc đinh này lên bất chấp lời cảnh báo từ những người Bà La Môn về hậu quả khôn lường. Khi cột sắt được nhổ lên, lộ ra phần đế màu đỏ được cho là máu của Sheshnag, mọi người hoảng sợ v́ lo sợ Trái đất sẽ bị hủy diệt. Anangpal vội ra lệnh đặt lại cột sắt, nhưng nó không được cố định đúng cách, dẫn đến việc bị lung lay. Do đó, Bardai cho rằng sự kiện này chính là nguồn gốc của tên gọi thông tục ‘Dilli’ dành cho Delhi, một cách chơi chữ dựa trên từ ‘dhilli’, có nghĩa là ‘lỏng lẻo’ trong tiếng Hindi.
Tương truyền, nếu bạn đứng quay lưng vào cột sắt, ṿng hai tay ôm lấy nó sao cho các ngón tay chạm vào nhau th́ điều ước của bạn sẽ thành hiện thực - một truyền thống thấm đẫm ư nghĩa tâm linh vượt ra ngoài giá trị lịch sử lâu đời.
Tuy nhiên, Cơ quan Khảo cổ Ấn Độ (ASI) đă dựng hàng rào xung quanh cột để giảm thiểu tác động của con người.
Theo kiến trúc sư bảo tồn và chuyên gia di sản Pragya Nagar, bên cạnh công tác bảo tồn và chiêm ngưỡng, chúng ta cần nh́n nhận lịch sử như những kho tàng tri thức dân gian và các kỹ thuật truyền thống. Cách tiếp cận toàn diện này có tiềm năng mở đường hướng tới tương lai bền vững hơn.